Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 16, Buổi 1 - Hoàng Thị Hà

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 16, Buổi 1 - Hoàng Thị Hà

I/. Mục tiêu:

Đọc đúng:

 Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẩn do ảnh hưởng của phương ngữ: nươm nượp, ướt lướt thướt, lăn tăn, san sát,

 Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

 Đọc trôi chạy được toàn bài và phân biệt được lời dẫn chuyện và lời của nhân vật.

Đọc hiểu:

 Hiểu nghĩa từ: sơ tán, sao sa, công viên, tuyệt vọng, .

 Nắm được cốt truyện: Câu chuyện ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của những người dân làng quê sẵn sàng giúp đỡ người khác, hi sinh vì người khác và lòng thuỷ chung của người thành phố với những người sẵn sàng giúp đỡ mình lúc khó khăn gian khổ.

 

doc 27 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 13/01/2022 Lượt xem 304Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 16, Buổi 1 - Hoàng Thị Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 16
Ngµy so¹n: 2 / 11 / 2008
Thø hai ngµy 8 th¸ng 12 n¨m 2008
TËp ®äc – KĨ chuyƯn
ĐÔI BẠN
I/. Mục tiêu:
Đọc đúng: 
 Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẩn do ảnh hưởng của phương ngữ: nươm nượp, ướt lướt thướt, lăn tăn, san sát, 
Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
Đọc trôi chạy được toàn bài và phân biệt được lời dẫn chuyện và lời của nhân vật.
Đọc hiểu:
Hiểu nghĩa từ: sơ tán, sao sa, công viên, tuyệt vọng,.
Nắm được cốt truyện: Câu chuyện ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của những người dân làng quê sẵn sàng giúp đỡ người khác, hi sinh vì người khác và lòng thuỷ chung của người thành phố với những người sẵn sàng giúp đỡ mình lúc khó khăn gian khổ.
Kể chuyện: 
Dựa vào gợi ý kể lại được toàn bộ câu chuyện.
Biết theo dõi và nhận xét lời kể của bạn.
II/ §å dïng d¹y häc:
Tranh minh họa bài tập đọc. 
Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. 
III/ Các hoạt động d¹y häc:
1/ Kiểm tra bài cũ: Nhà rông ở Tây Nguyên
-YC HS đọc và trả lời câu hỏi :
+Nhà rông thường dùng để làm gì?
+Vì sao nhà rông phải chắc và cao?
+Gian đầu của nhà rông được trang trí ntn?
+Vì sao nói gian giữa là trung tâm của nhà rông
-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung. 
2/ Bài mới: 
a.Giới thiệu: Trong tuần qua chúng ta đã tìm hiểu về con người và cảnh vật của thành thị và nông thôn. Bài tập đọc mở đầu chủ điểm mới hôm nay là Đôi bạn. Qua câu chuyện về tình bạn của Thành và Mến, chung ta sẽ biết rõ hơn về những phẩm chất tốt đẹp của người thành phố và người làng quê. Ghi tựa.
b. Hướng dẫn luyện đọc: 
-Giáo viên đọc mẫu một lần. Giọng đọc thong thả, nhẹ nhàng tình cảm. 
*GVHD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
-Đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, từ dễ lẫn. 
-Hướng dẫn phát âm từ khó: 
-Đọc từng đọan và giải nghĩa từ khó. 
-YC 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài, sau đó theo dõi HS đọc bài và chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho HS.
-HD HS tìm hiểu nghĩa các từ mới trong bài. HS đặt câu với từ tuyệt vọng.
-YC 3 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc 1 đoạn. 
- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm -YC lớp đồng thanh 
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
-Gọi HS đọc lại toàn bài trước lớp
* Tìm hiểu đọan 1.
Hỏi: Thành và Mến kết bạn với nhau vào dịp nào?
+ Từ lúc còn nhỏ, khi giặc Mĩ ném bom miền Bắc, gia đình Thành phải rời thành phố, sơ tán về quê Mến ở nông thôn.
-Giảng: Vào những năm 1965 đến 1973, giặc Mĩ không ngừng ném bom phá hoại M.Bắc, nhân dân thủ đô và các thành thị ở M.Bắc đều phải sơ tán về nông thôn, chỉ những người có nhiệm vụ mới ở lại thành phố.
-Mến thấy thành phố có gì lạ?
-Ra thị xã Mến thấy cái gì cũng lạ nhưng em thích nhất là ở công viên. Cũng chính ở công viên, Mến đã có một hành động đáng khen để lại trong lòng những người bạn thành phố sự khâm phục. Vậy ở công viên, Mến đã có hành động gì đáng khen?
-Qua hành động này, em thấy Mến có đức tính gì đáng quí?
-Hãy đọc câu nói của người bố và cho biết em hiểu như thế nào về câu nói của bố?
+Câu nói của bố khẳng định phẩm chất tốt đẹp của người làng quê, họ sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ khó khăn gian khổ với người khác, khi cứu người họ không hề ngần ngại.
-YC HS nêu câu hỏi 5 và thảo luận cặp đôi để trả lời câu hỏi này: Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thuỷ chung của gia đình Thành đối với những người giúp đỡ mình?
+ Gia đình Thành tuy đã về thị xã nhưng vẫn nhớ gia đình Mến. Bố Thành về lại nơi sơ tán đón Mến ra chơi. Thành đã đưa bạn đi thăn khắp nơi trong thị xã. Bố Thành luôn nhớ và dành những suy nghĩ tốt đẹp cho Mến và những người dân quê.
* GV kết luận: Câu chuyện cho ta thấy phẩm chất tốt đẹp của những người làng quê, họ sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ khó khăn gian khổ với người khác, sẵn sàng hi sinh cứu người và lòng thuỷ chung của người thành phố đối với những người giúp mình.
* Luyện đọc lại:
-GV đọc diễn cảm đoạn 2, 3 trước lớp -HD HS đọc đoạn 3.
-Tổ chức cho HS thi đọc theo đoạn -Nhận xét chọn bạn đọc hay nhất. 
* KỂ CHUYỆN
a. Xác định YC:
-GV treo bảng phụ ghi sẵn gợi ý -Gọi 1 HS đọc YC SGK.
b. Kể mẫu:
- GV gọi HS khá kể mẫu đoạn 1: Trên đường phố.
+ Bạn ngày nhỏ: Ngày Thành và Mến còn nhỏ, khi giặc Mĩ ném bom miền Bắc, gia đình Thành phải rời thành phố, sơ tán về quê Mến ở nông thôn. Vậy là hai bạn kết thân với nhau. Mĩ thua, Thành chia tay Mến trở về thị xã.
+Đôi bạn ra chơi: Hai năm sau bố
Thành đón Mến ra chơi. Thành đưa bạn đi khắp nơi trong thành phố, ở đâu Mến cũng thấy lạ. Thị xã có nhiều phố quá, nhà cửa san sát nhau không như ở quê Mến, trên phố người và xe đi lại nườm nượp. Đêm đến đèn điện sáng như sao.
-Từng cặp HS kể -Nhận xét phần kể chuyện của HS.
-Đoạn 2: Trong công viên
+Công viên
+Ven hồ
+Cứu em nhỏ
-Đoạn 3: Lời hứa của bố
+Bố biết chuyện
+Bố nói gì?
c. Kể theo nhóm:
-YC HS chọn 1 đoạn truyện và kể cho bạn bên cạnh nghe.
d. Kể trước lớp:
-Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện. Sau đó gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện -Nhận xét và cho điểm HS. 
3.Củng cố:
-Hỏi em có suy nghĩ gì về người thành phố (người nông thôn)? 
-GDHS : biết giúp đỡ mọi người
4/-Dặn dò: 
-Khen HS đọc bài tốt, kể chuyện hay, khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân cùng nghe.
-Về nhà học bài, chuẩn bị bài học tiếp theo.
..
To¸n
LUYỆN TẬP CHUNG
 I/ Mơc tiªu:
 -Giúp học sinh củng cố về KT và KN: 
Kĩ năng thực hiện tính nhân, chia số có ba chữ số cho số có một chữ số.
Tìm thừa số chưa biết trong phép nhân.
Giải bài toán có hai phép tính liên quan đến tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
Gấp, giảm một số đi một số lần. Thêm, bớt một số đi một số đơn vị.
Góc vuông và góc không vuông.
-TĐ: HS có ý thức rèn luyện tính cẩn thận khi làm toán
II / §å dïng d¹y häc: 
Bảng phụ vẽ BT 4 như trong SGK, mặt đồng hồ. 
II/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1/ KTBC: 
-KT các bài tập 5/75 - Nhận xét, ghi điểm
2/Bài mới: 
a.Giới thiệu: 
-Nêu mục tiêu giờ học và ghi tựa bài lên bảng.
b.Hướng dẫn luyện tập: 
Bài 1:
-HS nêu YC bài tập -YC HS tự làm bài.
-Chữa bài, YC HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết trong phép nhân khi biết các thành phần còn lại.
-Nhận xét, ghi điểm.
Bài 2:
-Gọi HS nêu YC BT -YC HS đặt tính và tính.
-Lưu ý cho HS phép chia c, d là các phép chia có 0 ở tận cùng của thương.
-Nhận xét, ghi điểm HS
Bài 3:
-Gọi HS đọc đề -BT cho biết gì? -BT hỏi gì?
-YC HS làm bài - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vở.
Bài giải
Số máy bơm đã bán là:
36 : 9 = 4 (máy)
Số máy bơm còn lại là:
36 – 4 = 32 (máy)
Đáp số: 32 máy
-Chữa bài và cho điểm HS.
Số đã cho
8
12
20
56
Thêm 4 đơn vị
12
16
24
60
Gấp 4 lần
32
48
80
224
Bớt 4 đơn vị
4
8
16
52
Giảm 4 lần
2
3
5
14
Bài 5:
-Yêu cầu nêu đề bài
-YC HS quan sát hình để tìm đồng hồ có hai kim tạo thành góc vuông.
-YC HS so sánh hai góc của hai kim đồng hồ còn lại với góc vuông.
-Chữa bài và cho điểm HS.
3/ Củng cố :
-Yêu cầu HS nêu tiết toán vừa học đã ôn lại những dạng toán gì?
-GDHS thuộc bảng nhân chia để tính toán nhanh khi làm bài và áp dụng cuộc sống
4/ Dặn dò: 
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà tập so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn xem lại các bài tập.
.
Thđ c«ng
CẮT, DÁN CHỮ E (Tiết 1)
I.Mục tiêu:
KT: HS biết cắt kẻ, cắt dán chữ E.
KN: Kẻ, cắt, dán được chữ E đúng quy trình kĩ thuật.
TĐ : HS thích cắt, dán chữ.
II. Đồ dùng:
GV chuẩn bị tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ E.
Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì,
III. Các hoạt động:
1.KTBC: Cắt dán chữ V
-GV kiểm tra việc cắt dán của HS -Gọi HS nêu quy trình cắt dán chữ V
-KT đồ dùng của HS -Nhận xét tuyên dương.
2. Bài mới:
a.GTB: Tiết học hôm nay tập cắt dán chữ cái đơn giản đó là chữ E. GV ghi tựa.
b. Thực hành:
Hoạt động 1: GV HD HS quan sát và nhận xét
- GV đính mẫu chữ E
-Nét chữ có độ rộng là bao nhiêu? Chữ E có phần nào giống nhau? 
-GV dùng chữ mẫu rời, gấp đôi theo chiều ngang.
Hoạt động2: GV hướng dẫn mẫu:
 Bước 1: Kẻ chữ E.
+Lật mặt sau tờ giấy thủ công, kẻ, cắt một hình chữ nhật có chiều dài 5ô, rộng 2ô rưởi.
+Chấm vào điểm đánh dấu chữ E vào hình chữ nhật. Sau đó, kẻ chữ E theo các điểm đã đánh dấu. (Hình 1)
 Bước 2: Cắt chữ E.
 +Do tính chất đối xứng nên không cần cắt cả chữ E mà chỉ gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ chữ E theo đường dấu giữa, (mặt trái ra ngoài). Sau đó, cắt theo đường kẻ nửa chữ E, bỏ phần gạch chéo. Mở ra được chữ E như chữ mẫu. (Hình 2)
Bước 3: Dán chữ E.
+Thực hiện tương tự như dán chữ ở bài trước 
Hoạt động 3: Thực hành cắt dán chữ E.
-GV gọi HS nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán chữ E.
-YC HS thực hành kẻ, cắt, dán chữ E.
-GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ HS còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm.
-Tổ chức HS trưng bày sản phẩm, đánh giá và nhận xét sản phẩm 
3. Củng cố :
-GV gọi HS nhắc lại các bước cắt chữ E
-GDHS: Trang trí lớp học
4.Dặn dò:
-GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng thực hành của HS.
-Dặn dò HS giờ học sau mang giấy  ... ải, trái mỗi động tác.
-GV điều khiển cho lớp tập, riêng ĐT đi chuyển hướng phải, trái cho HS đi khoảng 15m. Chú ý nhắc nhở những HS thực hiện chưa tốt.
-Chơi trò chơi “Con cóc là cậu ông Trời”. Trước khi chơi GV cho HS khởi động kĩ các khớp, ôn cách nhảy bật, sau đó mới cho chơi chính thức.(Xem hình 1)
3.Phần kết thúc:
-Đứng tại chỗ vổ tay, hát 
-GV cùng HS hệ thống bài.
-GV nhận xét giờ học .
-GV giao bài tập về nhà : Ôn luyện bài tập RLTTCB để chuẩn bị kiểm tra.
Thø s¸u ngµy 12 th¸ng 12 n¨m 2008
To¸n
LUYỆN TẬP
I/ Mơc tiªu:
* Giúp HS có KT và KN về tính giá trị của biểu thức có dạng:
Chỉ có các phép tính cộng, trư.ø 
Chỉ có các phép tính nhân, chia.
Có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
*TĐ: HS rèn luyện tính cẩn thận khi làm toán
II/Đồ dùng: bảng phụ
III/ Các hoạt động:
1/ Kiểm tra bài cũ:Tính giá trị biểu thức
-KT bài tập 1b/80 đã giao về nhà tiết trước.
+Gọi HS lên bảng làm
+KT 3 vở của HS
-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung.
2/ Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ học lên bảng. Giáo viên ghi tựa bài.
b. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức
-HS đọc yêu cầu của bài.
-HD: Khi thực hiện tính giá trị của mỗi biểu thức, em cần đọc kĩ biểu thức để xem biểu thức có những dấu tính nào và phải áp dụng qui tắc nào để tính cho đúng.
-YC HS nhắc lại cách tính của hai biểu thức trong phần a/.
-Chữa bài, ghi điểm cho HS.
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức
GV gợi ý:
-Tiến hành tương tự như bài tập 1.
-YC HS nhắc lại cách tính giá trị biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
-Chữa bài, ghi điểm cho HS.
Bài 3:
-Cho HS tự làm bài, sau đó YC 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở cho nhau để kiểm tra bài của nhau.
-Chữa bài, nhận xét.
Bài 4:
-Hướng dẫn: Đọc biểu thức, tính giá trị của biểu thức ra bạng phụ, tìm số chỉ giá trị của biểu thức có trong bài, sau đó nối biểu thức với số đó.
-Chia lớp 2 nhóm thi đua, nhóm nào làm nhanh, chính xác thắng cuộc
-Chữa bài, ghi điểm cho HS.
3/ Củng cố :
-Nêu quy tắc tính giá trị biểu thức
-Nắm chắc quy tắc để tính đúng
4/ Dặn dò: 
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà xem lại bài và giải vào vở BT. 
-Ôn lại các bài toán về tính giá trị của biểu thức.
Tù nhiªn x· héi
LÀNG QUÊ VÀ ĐÔ THỊ
I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết:
KT: Phân biệt sự khác nhau giữa làng quê và đô thị.
KN: Liên hệ với cuộc sống và sinh hoạt của nhân dân địa phương.
TĐ: yêu quý quê hương
II. Đồ dùng: 
Tranh ảnh minh hoạ cảnh làng quê và đô thị.
III. Các hoạt động:
1.KTBC: Hoạt động thương mại, công nghiệp
-KT sự chuẩn bị bài của HS.
-Nhận xét, đánh giá
-Nhận xét chung
2.Bài mới:
a. GTB:GV giới thiệu trực tiếp- Ghi tựa.
b. Giảng bài: 
Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm
*MT: Tìm hiểu về phong cảnh, nhà cửa, đường xá, ở làng quê và đô thị
Bước 1: Hoạt động cả lớp.
-GV hỏi: Em đang sống ở đâu? Hãy miêu tả cuộc sống chung quanh em.
-Nhận xét ý trả lời của HS, tuyên dương.
Bước 2: 
GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK và thảo luận theo nhóm dựa vào bảng sau:
Đặc điểm
Làng quê
Đô thị
-Phong cảnh, nhà cửa.
-Công việc chủ yếu của nhân dân.
-Đường sá, HĐ giao thông, cây cối,.. 
-Thưa thớt, 
-Trồng trọt,..
-Đường đất, hẹp,..
-San sát, cao lớn,..
-Làm cơ quan,
-Rộng lớn,
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
*MT: Kể tên các nghề nghiệp mà người dân ở làng quê và đô thị thường làm
Bước 1: GV chia nhóm. Mỗi nhóm căn cứ vào kết quả thảo luận ở hoạt động 1 để tìm ra sự khác biệt về nghề nghiệp của người dân ở làng quê và đô thị.
Bước 2: Yêu cầu các nhóm thảo luận theo bảng.
-GV phát cho mỗi nhóm một bảng cùng thực hiện.
Bước 3: Từng nhóm lên liên hệ về nghề nghiệp và hoạt động chủ yếu của người dân nơi em đang sống.
-Căn cứ vào thảo luận GV giới thiệu thêm cho các em biết vềø sinh hoạt của đô thị.
Kết luận: Ở làng quê, người dân thường sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi, chài lưới và các nghề thủ công...Ở đô thị. người dân thường đi làm trong các công sở, cửa hàng, nhà máy...
Hoạt động 3: Vẽ tranh.
*MT: Khắc sâu và tăng thêm hiểu biết của HS về đất nước
-GV nêu chủ đề: Hãy vẽ về thành phố (thị xã) quê em.
-YC mỗi em vẽ một tranh, nếu chưa xong có thể về nhà làm.
3.Củng cố :
-Nêu sự khác nhau giữa làng quê và đô thị.
-GDHS: quý trọng mọi ngành nghề, yêu quý quê hương
4.Dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
TËp lµm v¨n
Nghe kể: KÉO CÂY LÚA LÊN
NÓI VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN.
I . Mục tiêu:
KT: Nghe và kể lại được câu chuyện Kéo cây lúa lên. Biết nghe và nhận xét lời bạn kể.
KN: Kể đươc những điều em biết về nông thôn hoặc thành thị dựa theo gợi ý. Nói thành câu, dùng từ đúng.
TĐ: HS mạnh dạn, tự nhiên trước lớp
II. Đồ dùng:
Tranh minh hoạ truyện Kéo cây lúa lên (SGK).
Tranh ảnh về cảnh nông thôn hoặc thành thị.
III. Các hoạt động:
1.Kiểm tra bài cũ: NK: giấu cày giới thiệu về tổ của em.
-Gọi 2 HS lên bảng YC kể lại câu chuyện Giấu cày và giới thiệu về tổ của em.
 -Nhận xét ghi điểm -Nhận xét chung
2. Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài: Tiết tập làm văn này em sẽ tập kể câu chuyện Kéo cây lúa lên. Và nói về thành thị, nông thôn mà em biết. Ghi tựa.
b.Bài tập:
Bài 1: Nghe và kể lại câu chuyện Kéo cây lúa lên
-GV đính tranh.
-GV kể lần 1:
Kéo cây lúa lên
Có một chàng ngốc ra thăm đồng. Thấy ruộng nhà mình lúa xấu hơn ruộng bên, anh ta bèn lấy tay kéo cây lúa nhà mình lên cao hơn cây lúa nhà người. Về nhà, anh ta khoe:
-Lúa của nhà ta xấu quá. Nhưng hôm nay tôi đã kéo nó lên cao hơn lúa ở ruộng bên rồi.
 - Chị vợ ra đồng thì thấy bao nhiêu lúa nhà mình đã héo rũ
+Truyện này có những nhân vật nào?
+Khi thấy lúa ở ruộng nhà mình xấu, chàng ngốc đã làm gì? 
+Chị vợ ra đồng thấy kết quả ra sao?
+Vì sao lúa nhà anh ngốc lại bị héo.
+Câu chuyện buồn cười ở điểm nào?
-Gọi HS kể lại câu chuyện trước lớp -YC 2 HS ngồi cạnh kể lại câu chuyện cho nhau nghe
-Gọi 2 – 3 HS kể lại câu chuyện -Theo dõi, nhận xét và ghi điểm cho HS.
Bài tập 2: Kể những điều em biết về nông thôn hoặc thành thị.
-GV giúp HS hiểu gợi ý a của bài: Các em có thể kể những điều mình biết về nông thôn hay thành thị nhờ 1 chuyến đi chơi (về thăm quê, đi thăm quan,.. xem chương trình ti vi, nghe 1 ai đó kể chuyện
-YC HS suy nghĩ lựa chọn đề tài viết về nông thôn hay thành thị.
-Gọi 1 HS khá dựa theo gợi ý kể mẫu trước lớp.
-1 HS làm mẫu. Dựa vào câu hỏi gợi ý trên bảng, tập nói trước lớp để cả lớp nhận xét về nội dung và cách diễn đạt.
+Tuần trước em được xem 1 chương trình ti vi kể về 1 bác nông dân làm kinh tế trang trại giỏi. Em là người thành phố, ít được đi chơi, nhìn trang trại rộng rãi của bác nông dân, em thích lắm. Em thích nhất cảnh gia đình bác vui vẻ nói cười khi đánh bắt cá dưới cái ao rất rộng và lắm cá, cảnh 2 con trai của bác bằng tuổi như chúng em cưỡi trên 2 con bò vàng rất đẹp, tay cầm roi dẫn đàn bò đi ăn cỏ trên sườn đê.
-YC HS kể theo cặp -Gọi 5 HS kể trước lớp, lớp theo dõi 
-GV nhận xét và ghi điểm.
3. Củng cố –dỈn dß: 
- Nhận xét và biểu dương những HS học tốt.
- DỈn vỊ nhµ kĨ l¹i c©u chuyƯn cho ng­êi th©n nghe.
..
An toµn giao th«ng.
Bµi 2:Giao th«ng ®­êng s¾t.
I-Mơc tiªu:
HS n¾m ®­ỵc ®Ỉc ®iĨm cđa GT§S,nh÷ng quy ®Þnh cđa GT§S
HS biÕt ®­ỵc nh÷ng quy ®Þnh khi ®i ®­êng gỈp ®­êng s¾t c¾t ngang ®­êng bé.
Cã ý thøc b¶o vƯ ®­êng s¾t.
II- Néi dung:
§Ỉc ®iĨm cđa ®­êng s¾t.
Quy ®Þnh vỊ ATGT n¬i ®­êng s¾t c¾t ngang ®­êng bé.
III- ChuÈn bÞ:
ThÇy:sa h×nh ®­êng s¾t c¾t ngang ®­êng bé.BiĨn b¸o n¬i cã ®­êng s¾t ch¹y qua.
Trß: s­u tÇm tranh, ¶nh vỊ ®­êng s¾t.
IV- Ho¹t ®éng d¹y vµ häc:
Ho¹t ®«ng cđa thÇy.
Ho¹t ®«ng cđa trß.
1.H§1:§Ỉc ®iĨm cđa GT ®­êng s¾t.
a-Mơc tiªu:HS biÕt ®­ỵc ®Ỉc ®IĨm cđa giao th«ng ®­êng s¾t vµ hƯ thèng ®­êng bé ViƯt Nam.
Ph©n biƯt c¸c lo¹i ®­êng bé
b- C¸ch tiÕn hµnh:
Ngoµi ph­¬ng tiƯn GT§B cßn cã ph­¬ng tiƯn GT nµo?
- §­êng s¾t cè®Ỉc ®iĨm g×?
V× sao tµu ho¶ l¹icã ®­êng riªng?
*KL:§­êng s¾t ®Ĩ dµnh riªng cho tÇu ho¶, c¸c ph­¬ng tiƯn Gt kh¸c kh«ng ®­ỵc ®i trªn ®­êng s¾t.
2-H§2: GT ®­êng s¾t ViƯt Nam
a-Mơc tiªu:NhËn biÕt ®­ỵc ®­êng s¾t n­íc ta cã c¸c tuyÕn ®i c¸c n¬i.
b- C¸ch tiÕn hµnh:
Chia nhãm.
Giao viƯc:
§­êng s¾t tõ Hµ Néi ®i c¸c tØnh?
Dïng b¶n ®å GT 6 tuyÕn ®­êng s¾t.
*KL:Tõ HN cã 6 tuyÕn ®­êng s¾t ®i c¸c n¬i.
2-H§3:Qui ®Þnh ®i trªn ®­êng s¾t.
a-Mơc tiªu: N¾m ®­ỵc quy ®Þnh khi ®i trªn ®­êng s¾t.
b- C¸ch tiÕn hµnh:
Chia nhãm.
Giao viƯc:
QS hai biĨn b¸o: 210,211 nªu:
§Ỉc diĨm 2 biĨn b¸o, ND cđa 2 biĨn b¸o?
Em thÊy 2 biĨn b¸o ®ã cã ë ®o¹n ®­êng nµo? GỈp biĨn b¸o nµy em ph¶i lµm g×?
*KL: Khi ®i trªn ®­êng s¾t c¾t ngang.
®­êng bé chĩng ta ph¶i tu©n theo hiƯu lƯnh cđa biĨn b¸o hiƯu vµ cđa ng­êi chØ dÉn.
3.H§4: Thùc hµnh.
a-Mơc tiªu: Cđng cè kü n¨ng ®i bé khi ®i ®­êng gỈp ®­êng s¾t cc¾t ngang.
b- C¸ch tiÕn hµnh:
Cho HS ra s©n.
4. cđng cè- d¨n dß.
HƯ thèng kiÕn thøc.
Thùc hiƯn tèt luËt GT.
- §­êng s¾t, ®­êng hµng kh«ng, ®­êng thủ.
HS nªu.
HS nªu.
HS nªu.
- HS chØ
Cư nhãm tr­ëng.
HS th¶o luËn.
§¹i diƯn b¸o c¸o kÕt qu¶.
BiĨn 210: Giao nhauvíi ®­êng s¾t cã rµo ch¾n.
BiĨn 211: Giao nhau víi ®­êng s¾t kh«ng cã rµo ch¾n.
-Thùc hµnh trªn sa h×nh.
.......................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_toan_lop_3_tuan_16_buoi_1_hoang_thi_ha.doc