Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 17 đến tuần 20

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 17 đến tuần 20

A.Tập đọc .

1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

-Chú ý các từ: Nông dân, lợn quay, gà luộc, giãy nảy, lạch cạch,

- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

- Đọc trôi chảy cả bài và biết phân biệt lới dẫn chuyện với lời của nhân vật.

2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu:

- Hiểu các từ ngữ khó: Công đường, bồi thường,.

- Hiểu nội dung ý nghĩa của truyện: Câu chuyện ca gợi sự thông minh, tài trí của mồ côi. Nhờ sự thông minh tài trí mà mồ côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà.

 

doc 88 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 569Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 17 đến tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc kể chuyện
Mồ côi xử kiện
(2 tiết)
I.Mục đích, yêu cầu:
A.Tập đọc .
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
-Chú ý các từ: Nông dân, lợn quay, gà luộc, giãy nảy, lạch cạch, 
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Đọc trôi chảy cả bài và biết phân biệt lới dẫn chuyện với lời của nhân vật.
2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
- Hiểu các từ ngữ khó: Công đường, bồi thường,...
- Hiểu nội dung ý nghĩa của truyện: Câu chuyện ca gợi sự thông minh, tài trí của mồ côi. Nhờ sự thông minh tài trí mà mồ côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà.
B.Kể chuyện.
1.Rè kĩ năng nói: 
- Dựa vào trí nhớ tranh minh hoạ HS kể lạio được toàn bộ câu chuyện Mồ Côi sử kiện – Kể tự nhiên, Phân biệt lời các nhân vật.
2.Rèn kĩ năng nghe.
- Nghe bạn kể, biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
II.Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh hoạ truyện bài trong SGK.
Bảng phu nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
3’
2.Bài mới.
2.1Giới thiệu bài.
2.2Luyện đọc.22’
a / Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
2.3Tìm hiểu bài.
8-10’
2.4Luyện đọc 
Kể CHUYệN:17’
1.Xác định yêu cầu.
4.Củng cố - dặn dò.3’
Bài: “Về quê ngoại ”
-Nhận xét nghi điểm.
- Giới thiệu ghi - đề bài.
Đọc mẫu.
HD đọc từng câu.
Theo dõi chỉnh sửa.
HD đọc đoạn.
Theo dõi HD.
Giải nghĩa thêm.
- HD đọc bài trong nhóm.
Theo dõi nhận xét.
- Nhận xét tuyên dương.
Yêu cầu:
- Trong chuyện có những nhân vật nào ?
- Chủ quán kiện bác nông dân về chuyện gì?
- Theo em nếu gửi hương thơm của thức ăn trong quán có phải trả tiền không vì sao ?
- Bác nông dân đưa ra lí lẽ thế nào khi tên chủ quán đòi tiền ? 
- Lúc đó, Mồ Côi hỏi bác thế nào ?
- Bác nông dân trả lời ra sao ?
- Chàng mồ côi đã phán quyết thế nào khi bác nông dân thừ nhận là mình đã hít mùi thơm của thức ăn trong quán?
- Thái độ của bác nông dân như thế nào khi nghe chàng mồ côi yêu cầu bác trả tiền ?
- Chàng mồ côi đã yêu cầu bác nông dân trả tiền cho chủ quán bàng cách nào?
- Vì sao chàng mồ côi bảo bác nông dân xóc 2 đồng bạc đủ 10 lần.
-KL: 
- Yêu cầu.
- Nhận xét và cho diểm HS.
Yêu cầu:
Kể mẫu nội dung tranh 1
- Yêu cầu HS kể:
- Nhận xét cho điểm.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nối tiếp đọc bài và trả lới câu hỏi SGK.
- Nhắc lại đề bài.
- Nối tiếp đọc từng câu.
- Sử lỗi phát âm.
- Mỗi học sinh đọc một đoạn.
- Tập ngắt nghỉ hơi đúng.
- 2 HS đọc từ ngữ ở chú giải.
- Đọc bài trong nhóm 4hs.
- Lần lượt từng HS trong nhóm đọc - cả nhóm nhận xét – Sửa chữa. 
2 Nhóm thi đọc.
- 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm.
- Truyện có ba nhân vật là Mồ Côi, bác nông dân và ông chủ quán.
- Chủ quán kiện bác nông vì bác đã vào quán của hắn ngửi hết mùi thơm của lợn quay, gà luộc, vịt rán mà không trả tiền.
- 2 đến 3 HS phát biểu ý kiến.
- Bác nông dân nói: “ Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm nắm. Tôi không mua gì cả.”
- Mồ Côi hỏi bác có hít hương thơm của thức ăn trong quán không ?
- Bác nông dân thừa nhận là mình có hít mùi thơm của thức ăn trong quán.
- Chàng yêu cầu phải trả đủ 20 đồng cho chủ quán
- Bác nông dân giãy nảy lên khi nghe mồ côi yêu cầu bác trả 20 đồng cho chủ quán.
- Chàng mồ côi yêu cầu bác cho đồng tiền vào cái bát úp lại và xóc 10 lần.
- vì mồ côi đưa ra lí lẽ một bên “ Hít mùi thơm”, Một bên “ Nghe tiếng bạc”, Thế là công bằng.
1 HS khá đọc mẫu.
- Nhóm 4 HS tự luyện đọc theo vai: người dẫn chuyện, Mồ Côi, bác nông dân, chủ quán.
2 Nhóm thi đọc.
- Lớp theo dõi bình chọn nhóm đọc hay.
- 1HS đọc yêu cầu, 1HS đọc gợi ý .
- 1HS kể, cả lớp theo dõi nhận xét.
- Kể theo cặp.
- 4 HS nối tiếp kể – lớp nhận xét.
- Lắng nghe 
?&@
tuần 17
Thứ hai ngày tháng năm 20
Chào cờ
(Nội dung của nhà trường)
?&@
Toán
Tính giá trị của biểu thức
I:Mục tiêu:
	Giúp HS:
- Biết thức hiện tính giá trị của các biểu thức đơn giản có dấu ngoặc.
II:Chuẩn bị: 
- Hình tam giác cho bài tập 4.
III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bà mới.
2.1 Giới thiệu bài.
2.2 HD tính giá trị của biểu thức biể thức đơn giản có dấu ngoặc.
2.3 Luyện tập thực hành.
3. Củng cố – dặn dò.
- Kiểm tra các bài đã giao về nhà ở tiết trước.
- Giới thiệu – ghi đề bài.
- Viết lên bảng 2 biểu thức: 30 + 5 : 5 và (30 + 5) : 5
- Nêu yêu cầu:
- Tìm điểm khác nhau giữa hai biểu thức ?
- Giới thiệu chính điểm khác nhau này dẫn tới một cách tính khác.
- Nêu cách tính biểu thức có dấu ngoặc đơn:
- Yêu cầu HS so sánh giá trị 2 Biểu thức.
- Vậy khi tính giá trị biểu thức ta xác định đứng dạng.
- Viết bảng: 3 ´ (20 – 10).
- Tổ chức cho HS học thuộc lòng.
Bài 1: yêu cầu HS nhắc cách tính.
- Nhận xét chữa bài
Bài 2: thực hiện như bài 1.
Bài 3: Yêu cầu Hs đọc đề.
- Đề bài cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
Muốn biết một ngăn có bao nhiêu quển sách ta làm thế nào ?
- Muốn biết tủ sách có bao nhiêu ngăn ta làm thế nào?
- Chữa bài cho điểm.
- Yêu cầu về luyện tập thêm về cách tính giá trị biểu thức.
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- Nhắc lại tên bài.
- Thảo luận cặp đôi trình bày ý kiến của mình.
- Biểu thức thứ nhất không có dấu ngoặc đơn, biểu thức thứ hai có dấu ngoặc đơn.
- Nêu cách tính biểu thức thứ nhất.
- Nghe và thực hiện tính: (30 + 5) : 5 = 35 : 5
 = 7
- Giá trị của 2 biểu thức khác nhau.
- Biểu thức kia có giá trị 31.
Nối tiếp nêu cách tính biểu thức này và thực hành tính: 
3 ´ (20 – 10) = 3 ´ 10
 = 30
- Lớp đồn thanh đọc, nhóm, tổ, cá nhân đọc.
- Đọc thầm trong 2’
- 2 HS nhắc lại cách tính. 2 HS lên bảng – lớp làm bảng con câu a SGK.
- Câu b HS tự làm vào vở.
- Đổi chéo vở soát lỗi.
- Thực hiện theo yêu cầu GV.
- 2 HS đọc đề bài.
- Có 240 quyển sách xếp vào 2 tủ. Một tủ có 4 ngăn.
- 1 ngăn có bao nhiêu quyển sách.
- Ta phải đi tìm tủ sách có bao nhiêu ngăn.
- Ta lấy 2 tủ nhân 4 ngăn.
- 1 HS lên bảng giải. Lớp làm vào vở.
Bài giải
2 tủ có số ngăn sách là:
2 ´ 4 = 8 (ngăn)
Mỗi ngăn có số sách là:
240 : 8 = 30 (quyển)
Đáp số: 30 quyển.
?&@
đạo đức
Biết ơn thương binh liệt sỹ
(Tiết 2)
I.MụC TIÊU:
1.Kiến thức.
Giúp HS hiểu:
- Thương binh, liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu vì Tổ Quốc. Chúng ta cần biết ơn, kính trọng những người thương binh liệt sĩ.
2.Thái độ.
Tôn trọng, biết ơn thương binh, liệt sĩ.
Sẵn sàng tham gia các hoạt động, phong tràođền ơn, đáp nghĩa, giúp đỡ các thương binh, liệt sĩ.
- Phê, bình, nhắc nhở những ai không kính trọng, giúp kỡ các chú thương binh liệt sĩ.
3. Hành vi.
-Làm công việc phù hợp để tỏ lòng biết ơn các chú thương binh liệt sĩ.
II.Đồ DùNG DạY – HọC.
Bảng phụ, phấn màu.
Tranh vẽ minh họa chuyện.
Phiếu thảo luận nhóm.
III.CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC CHủ YếU.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
’3’
2.Bài mới.
2.1Giới thiệu.1’
2.2Hoạt động.10’
HĐ 1: Xem tranh và kể về những người anh hùng.
MT: Giúp HS hiểu rõ hơn về gương chiến đấu, hi sinh của anh hùng, liệt sĩ.
10’
HĐ 2:Báo cáo kết quả điều tra tìm hiểu về các hoạt động đền ơn đáp nghĩa các thương binh, gia đình liệt sĩ ở địa phương.
MT: Giúp HS hiểu rõ về các hoạt động đền ơn đáp nghĩa của các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương và có ý thức tham gia hoặc ủng hộ các hoạt động đó.
-HĐ3:Xem tranh và kể về các anh hùng thương binh ,liệt sĩ.
10’
-3:Củng cố, dặn do.
3’.
Ngày 27/7 là ngày gi?
- Đối với những chú thương binh liệt sĩ chúng ta có thái độ như thế nào?
- Nhận xét – đánh giá.
Giới thiệu – ghi đề bài.
- Chia nhóm – phát tranh.
Nêu yêu cầu:
Theo dõi giúp đỡ.
Nhận xét kết luận.
Yêu cầu
Nhận xét bổ sung và nhắc nhở học sinh tích cực ủng hộ , tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghỉa ở địa phương.
-kết luận: Chỉ cần bàng những hành động rất nhỏ, chúng ta cũng đã góp phàn đền đáp công ơn của các thương binh , liệt sĩ.
.
-Tổ chức cho HS xem tranh.
Treo tranh và hỏi:
+Bức tranh vẽ ai?
+Em hãy kể đôi điều về người tronh tranh?
-Kết luận theo các tranh vẽ.
Yêu cầu HS hát một bài hát ca ngợi gương anh hùng.
Hỏi câu hỏi về nội dung bài học.
-Nhận xét giờ học ,kết thúc tiết học.
Ngày thương binh liệt sĩ.
- Chúng ta phải biết kính trọng các cô chú thương binh, liệt sĩ.
Nhắc lại đề bài.
- Đại diện nhóm 4 HS lên nhận tranh.
- Nhóm thảo luận theo câu hỏi như sau;
- Người trong tranh là ai?
- Em biết gì về gương chiến đấu hi sinh của người anh hùng liệt sĩ?
- Đại diện nhóm trình bày.
-Cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
-Nghe giáo viên kết luận.
-HS tiến hành thảo luận xem tranh theo nhóm( mỗi nhóm thảo luận một tranh)
-Vẽ chị Võ Thị Sáu
-HS kể tự do theo ý hiểu của các em.
-QST và nghe giáo viên nhận xét từng bức tranh.
-HS xung phong hát.
	?&@
Thứ ba ngày tháng năm 20 
Toán
Luyện tập
I.Mục tiêu.
	Giúp Hs củng cố về:
 -Kĩ năng thực hiện tính giá trị của biểu thức.
 -Xếp hình theo mẫu.
 -so sánh giá trị của biểu thức với một số. 
II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ. 4’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 1’
2.2 luyện tập
Bài 1. 7’
Bài 2.
14’
Bài 3.
7’
Bài 4:
6’
3. Củng cố – dặn dò. 2’
Kiểm tra các bài đã dao về nhà ở tiết trước.
- Nhận xét – cho điểm.
- Giới thiệu ghi đề bài.
Yêu cầu HS nêu cách làm bài, sau đó làm bài.
- Chữa bài cho điểm.
-Yêu cầu:
-Yêu cầu HS so sánh giá trị của biểu thức( 421-200) ´ 2 với biểu thức 421-200 ´ 2
-H.tại sao giá trị 2 biểu thức này lại khác nhau trong có cùng số, cùng dấu phép tính?
-Vậy khi tính giá trị của biểu thức chúng ta cần xác định đúng dạng của biểu thức đó, sau đó thực hiện các phép tính đúng thứ tự.
-Viết lên bảng(12+11) ´3 45
H. Để điền đươc đúng dấu cần điền vào chỗ trống, chúng ta cần làm gì?
-Yêu cầu tính giá trị của biểu thưc (12+11) ´ 3
-Yêu cầu: so sánh 69 và 54.
- Vậychúng ta điền dấu > vào chỗ trỗng yêu cầu HS làm tiếp.
- Nhận xét cho điểm.
- Tổ chức thi đua xếp hình.
- Chữa bài tuyên dương.
- Yêu cầu về nhà luyện thêm về tính giá trị biểu thức.
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- Nhắc lại đề bài.
- Thực hiện tính trong ngoặc đơn trước.
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào bảng con.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở, sau đó 2 em ngồi cạnh nhau để kiểm tra bài của nhau.
- Giá trị của 2 biểu thức khác nhau.
-Vì thứ tự thực ... t một cái dốc rất cao ? 
H : Đoạn văn nói lên điều gì ? 
b. HD cách trình bày 
H : Đoạn văn có mấy câu 
H : Trong đoạn văn những từ nào phải viết hoa ? Vì sao ? 
c. HD viết từ khó 
+ YC HS tìm các từ khó , dễ lẫn khi viết chính tả .
+ YC HS đọc và viết hoa các từ vừa tìm được .
+ Chỉnh sửa lỗi chính tả cho HS .
d. Viết chính tả 
+ Gọi 1 em đọc lại đoạn văn 
+ GV đọc cho HS viết theo đúng yêu câu 
e. Soát lỗi 
+ GV đọc lại đoạn văn cho HS soát lỗi
g. Chấm bài 
+ Thu chấm 10 bài 
+ Nhận xét về chữ viết của HS .
* HĐ2 : HD làm bài tập chính tả .
Bài 2 
GV có thể lựa chọn phần a hoặc b tùy theo lỗi của HS địa phương .
a. Gọi HS đọc YC 
+ YC HS tự làm bài 
+ Gọi HS chữa bài 
+ GV chốt lại lời giải đúng 
b. Cách làm tương tự phần a 
Bài 3 
+ Gọi HS đọc YC 
+ GV có thể cho HS làm phần a hoặc b tuỳ theo bài tập 2 đã làm .
+ Phát giấy và bút cho các nhóm 
+ YC HS tự làm bài trong nhóm . GV có thể giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn .
+ Gọi các nhom dán bài lên bảng và đọc các âu vừa đặt 
+ Nhận xét câu của từng nhóm 
+ YC HS làm bài tập vào VBT 
+ Theo dõi GV đọc , sau đó 1 em đọc lại 
+ Đoàn quân nối thành một vệt dài từ thung lũng tới đỉnh cao như một sợi dây kéo thẳng đứng .
+ Đoạn văn nói lên nỗi vất vả của đoàn quân vượt dốc .
+ Đoạn văn có 7 câu 
+ Những chữ đầu câu phải viết hoa : Đường , Người , Đoàn , Họ , Nhìn , Những 
+ PB : lầy , thung lũng , lúp xúp .
+ PN : thung lũng , đỉnh cao , đỏ bừng 
+ 1 em đọc cho 2 HS viết trên bảng lớp , HS viết nháp . 
+ 1 em đọc lại , cả lớp theo dõi 
+ HS nghe GV đọc và viết lại đoạn văn 
+ Dùng bút chì , đổi vở cho nhau để soát lỗi , chữa bài 
+ 1 em đọc YC trong SGK 
+ 2 em làm bảng lớp , HS dưới lớp làm bằng chì vào SGK . 
+ 2 em chữa bài 
+ Lời giải : sáng suốt , xao xuyến ; sóng sánh , xanh xao . 
+ Lời giải : gầy guộc , chải chuốt , nhem nhuốc , một nà .
+ 1 em đọc YC trong SGK .
+ Nhận đồ dùng học tập 
+ HS tự làm bài theo hình thức tiếp sức
+ Dán và đọc bài 
a. Bạn ấy thật là sáng suốt .
Nhớ lại buổi đầu đi học em thấy lòng mình xao xuyến .
Nước trong cốc đầy sóng sánh .
Trông câu xanh xao quá . 
b. Thân hình bạn Nga rất gầy guộc .
Bạn ây suốt ngày chải chuốt . 
Bọn trẻ đá bóng rong , mặt mũi nhem nhuốc . 
Cách tay em bé trắng nõn , nuột nà 
4. Củng cố - dặn dò 
+ Nhận xét tiết học , chữ viết của HS 
+ Dặn HS ghi nhớ các từ , câu vừa tìm được và chuẩn bị bài sau . HS viết xấu , sai phải viết lại bài cho đúng . 
?&@
Tự nhiên xã hội
Thực vật
I. Mục tiêu 
* Sau bài học HS biết 
+ Nêu được điểm khác nhau và giống nhau ở cây cối xung quanh .
+ Nhận ra được sự đa dạng của thực vật trong thiên nhiên .
+ Vẽ và tô màu một số cây .
II. Chuẩn bị 
+ GV : Các hình trong SGK trang 76 , 77 + các cây sưu tầm .
+ HS : Giấy A4 , bút màu , hồ dán .
III. Các hoạt động dạy - học 
1. ổn định : Hát 
2. Bài cũ : Gọi 2 em trả lờicâu hỏi , GV nhận xét ghi điểm .
H : Hãy kể gia đình có nhiều thế hệ ? ( Trang ) 
H : Hãy kể về điểu kiện ăn ở , vệ sinh ở gia đình , trường học nơi em đang sống ? ( Hợi) .
3. Bài mới : gt bài , ghi đề 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* HĐ1 : HD quan sát bên ngoài thiên nhiên . 
* Mục tiêu : 
+ Nêu được những điểm khác nhau và giống nhau của cây cối xung quanh .
+ Nhận ra sự đa dạng của thực vật trong thiên nhiên .
* Cách tiến hành :
Bước 1 : Tổ chức , hướng dẫn 
+ GV chia nhóm 
+ Phân khu vực quan sát cho các nhóm 
+ GV giao nhiệm vụ 
Bứơc 2 : Làm việc theo nhóm ngoài thiên nhiên 
+ YC nhóm trưởng điểu khiển chung . 
. Chỉ vào từng cây và nói tên các cây có ở khu vực nhóm được phân công .
. Chỉ và nói tên từng bộ phận của cây 
. Nêu những điểm giống nhau và khác nhau về hình dạng và kích thước của những cây đó .
Bước 3 : làm việc cả lớp .
+ GV YC cả lớp tập hợp và lần lượt đi đến từng khu vực của từng nhóm nghe nhóm trưởng báo cáo kết quả làm việc của nhóm .
+ GV giúp các em nhận ra được sự đa dạng phong phú của thực vật ở xung quanh và đi đến kết luận . 
* Kết luận : Xung quanh ta có rất nhiều cây . Chúng có kích thước và hình dạng khác nhau . Mỗi cây thường có rễ , thân , lá , hoa và quả . 
+ GV giới thiệu tên một số cây trong SGK 
trang 76 , 77 
+ Hình 1 : Cây khế 
+ Hình 2 : Cấy vạn tuế ( trồng trong chậu đặt trên bờ tường ) , cây trắc bách diệp ( cây cao nhất ở giữa hình ) . . . 
+ Hình 3 : Cây kơ-nia ( cây có thân to nhất ) , cây cau ( cây có thân thẳng và nhỏ ở phía sau cây kơ-nia ) . 
+ Hình 4 : Cây lúa ở ruộng bậc thang , cây tre , . . .
+ Hình 5 : cây hoa hồng .
+ Hình 6 : Cây súng .
* HĐ2 : Làm việc cá nhân 
* Mục tiêu :Biết vẽ và tô màu một số cây 
* Cách tiến hành :
Bước 1 : 
+ GV YC HS lấy giấy và bút chì hay bút màu ra để vẽ một hoặc vài cây mà các em quan sát được . Các em có thể vẽ phác ở ngoài sân rồi vào lớp hoàn thiện tiếp hoặc các em có thể vào lớp vẽ theo trí nhớ của mình .
+ Lưu ý : Tô màu , ghi chú tên cây và các bộ pậhn của cây trên hình vẽ . 
Bước 2 : Trình bày 
+ Dán bài của mình trước lớp . GV phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy khổ to , nhóm trưởng tập hợp các bức tranh của các bạn dán vào đó trưng bày trước lớp . 
+ GV YC HS tự giới thiệu về bức tranh của mình .
+ GV và HS nhận xét , đánh giá các bức tranh của lớp . 
+ Chia làm 8 nhóm 
+ Phân khu vực để các nhóm quan sát 
+ HS nhắc lại nhiệm vụ 
+ Nhóm trưởng điều khiển nhóm quan sát 
+ Lớp tập trung 
+ Đại diện nhóm báo cáo kết quả . 
?&@
Mỹ thuật
(Giáo viên chuyên)
?&@
Thứ sáu ngày 25 tháng 01 năm 2008
Toán
Phép cộng các số trong phạm vi 10.000
I. Mục tiêu. 
	Giúp HS:
Biết thực hiệncác số trong phạm vi 10 000 (bao gồm đặt tính rồi tính đúng).
Củng cố về ý nghĩa phép cộng qua giải toán có lời văn bằng pháp cộng.
II. Chuẩn bị.
- Có thể sử dụng bảng phụ khi dạy bài mới.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
+
+
+
+
1.Kiểm tra bài cũ. 4’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 1’
2.2 HD thực hiện phép cộng 3526 +2759
 12’
2.3 Luyện tập thực hành.
Bài 1. 5’
Bài 2: 5’
Bài 3: 5’
Bài 4: 6’
3. Củng cố – Dặn dò. 2’
- Kiểm tra các bài đã giao về nhà ở tiết trước.
- Nhận xét chữa bài cho điểm HS.
- Giới thiệu - ghi đề bài.
Nêu phép cộng 3526 + 2759 = ?
Viết kết quả lên bảng.
3526 + 2759 = 6285
Nêu yêu cầu:
- Nhận xét cho điểm.
Yêu cầu:
- Theo dõi giúp đỡ.
Đọc đề bài:
HD giải.
Bài toán yêu cầu gì?
- Ta làm thế nào?
- Nhận xét cho điểm.
- Yêu cầu Hs tự làm bài.
- Nhận xét chữa bài.
- Nhận xét tiết học 
Dặn dò:
- 3 HS lên bảng làm bài.
- Nhắc lại đề bài.
- HS suy nghĩ thực hiện và nêu cách thực hiện:
+ Đặt các số hàng thẳng cột với nhau. 
+ Thực hiện theo thứ tự từ phải sang trái.
- 2 HS lên bảng làm và nêu cách làm, lớp làm bảng con 
5341 7915 4507 8425
1488 1346 2568 618
1 HS đọc yêu cầu và nêu cách đặt tính.
- Tự làm bài vào vở.
Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.
- 2 HS đọc lại đề bài.
Tìm cả hai đội trồng được bao nhiêu cây?
- Số cây của đội1 + số cây đội 2
1 HS lên bảng. Lớp làm vào vở.
Bài giải
Cả hai đội trồng được số cây là.
3680 + 4220 = 7900 (cây)
Đáp số: 7900 cây
Tự làm bài vào vở – nối tiếp đọc kết quả.
Vềluyện tập thêm về cộng các số trong phạn vị 10 000.
?&@
Tập làm văn
Báo cáo hoạt động
I.Mục đích - yêu cầu. 
Rèn kĩ năng nói: 
- Biết báo cáo trước các bạn về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua – lời lẽ rõ ràng, rànhmạch, thái độ đoàng hoàng, tự tin.
Rèn kĩ năng nói:
- Biết viết báo cáo ngắn gọn, rõ ràng gửi thầy giáo theo mẫu đã cho.
II.Đồ dùng dạy – học.
- Mẫu báo cáo đủ phát cho mỗi em.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 5’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.1’
2.2HD. 
 20’
Bài Tập 2 10’
3. Củng cố dặn dò. 3’
- Kiểm tra BT 1 và BT2 ở tiết trước.
- Giới thiệu và ghi đề bài.
- Yêu cầu:
Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm: nhắc nhở HS báo cáo hoạt động của tổ chỉ theo 2 mục: 1.Học tập; 2.Lao động. Trước khi đi vào các nội dung cụ thể cần nói lời mở đầu...
Nhận xét tuyên dương.
- Yêu cầu:
- Nhắc nhỏ HS trước khi làm bài.
Nhận xét tiết học.
Dặn HS:
- 2 HS kể lại chuỵện Chàng trai Phù ửng và trả lời câu hỏi b,c.
- 1 HS đọc bài tập đọc Báo cáo kết quả thi đua “noi gương chú bộ đội”.
- Nhắc lại tên bài học.
-1 HS đọc yêu cầu của bài cả lớp đọc thầm.
Cả lớp đọc thầm lại bài :Báo cáo kết quả tháng thi đua “Noi gương chú bộ đội”.
-HS thảo luận theo nhóm mỗi bạn đóng vai tổ trưởng 1 lần, các thành viên trong tổ trao đổi thống nhất kết quả học tập và lao động của tổ trong tháng. Mỗi HS tự nghi nhanh ý chính của cuộc trao đổi.
- Vài HS đóng vai tổ trưởng thi trình bày báo cáo trước lớp. Cảlớp theo dõi bình chọn bạn có bản báo cáo tốt nhất, báo cáo rõ ràng tự tin.
2 HS đọc yêu cầu của bài và mẫu báo cáo.
- Lớp đọc thầm.
- Tự làm bài theo cá nhân.
4- 5 HS đọc báo cáo.
- Lớp theo dõi và nhận xét.
- Ghi nhớ mẫu và cách viết báo cáo.
?&@
Thể dục
(Giáo viên chuyên)
?&@
Thủ công
Ôn tập chương 2: Cắt dán giấy
	I.MụC TIÊU:
 Đánh giá kiến thức, kĩ năng cắt, dán chữ qua sản phẩm thực hành của học sinh.
II.Đồ DùNG DạY HọC 
 -Mẫu các chữ cái của 5 bài học trong chương II.
 -Giấy thủ công, bút chì, thước, kéo, hồ dán.
III.HOạT ĐộNG TRÊN LớP
A.KIểM TRA BàI Cũ
 -Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
B.GIớI THIệU BàI MớI : Kiểm tra chương II: Cắt, dán chữ cái đơn giản.
HĐ 
GIáO VIÊN
HọC SINH
1
2
Đề kiểm tra :Em hãy cắt, dán 2 hoặc 3 chữ cái trong các chữ đã học ở chương II.
-Giáo viên quan sát học sinh làm bài. Gợi ý cho những học sinh còn lúng túng để các em hoàn thành bài kiểm tra.
Đánh giá
-Đánh giá sản phẩm thực hành của học sinh theo hai mức độ.
 +Hoàn thành.
 -Thực hiện đúng quy trình kĩ thuật, chữ cắt thẳng, cân đối, đúng kích thước;
 -Dán chữ phẳng, đẹp.
Những em đã hoàn thành và có sản phẩm đẹp, trình bày, trang trí sản phẩm sáng tạo được đánh giá là hoàn thành tốt.
+Chưa hoàn thành.
-Không kẻ, cắt, dán được 2 chữ đã học.
-Giáo viên thu một số sản phẩm thực hành của học sinh nhận xét và đánh giá.
-Học sinh làm bài kiểm tra.
-Học sinh thực hành xong, trưng bày sản phẩm.
IV
CủNG Cố - DặN Dò: 
-Nêu các chữ em vừa thực hành cắt, dán.
-Chuẩn bị cho giờ học sau: Giấy màu, kéo, thước, bút chì, hồ dán để học bài “ Đan nong mốt”
-Nhận xét tiết kiểm tra.
 ?&@
Sinh hoạt
Sinh hoạt tập thể
?&@

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_3_tuan_17_den_tuan_20.doc