Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 17 - Nguyễn Phước Trang

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 17 - Nguyễn Phước Trang

Tập đọc

RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG

 Theo Phơ-bơ

I - Mục đích- Yêu cầu

 1 - Kiến thức :

- Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu.( trả lời được các câu hỏi trong SGK).

2 - Kĩ năng :

- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm ri; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật( chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện.

3 - Giáo dục :

- HS yêu thích những câu truyện cổ, yêu sự ngây rhơ của trẻ em .

II - Chuẩn bị

- Tranh minh hoạ nội dung bài học.

+ Giy sẵn những câu , đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.

 

doc 39 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 581Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 17 - Nguyễn Phước Trang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH TUẦN 17
Ngày dạy
Thứ
Tiết
Môn
Tên bài dạy
12/12/2011
Hai
1
2
3
4
5
SHTT
TĐ
Toán
LS
CT
Chào cờ
Rất nhiều mặt trăng
Luyện tập
Ôn tập HK I
Mùa đông trên rẻo cao
13/12/2011
Ba
1
2
3
4
5
LT&C
Toán
KH
KC
TD
Câu kể ai làm gì ?
Luyện tập chung
Ôn tập HK II
Một phát minh nho nhỏ
Thầy Dũng phụ trách
14/12/2011
Tư
1
2
3
4
5
MT
TĐ
Toán
ĐĐ
TLV
Cô Ngâm phụ trách
Rất nhiều mặt trăng (tt )
Dấu hiệu chia hết cho 2
Yêu lao động (T2)
Đọan văn trong bài văn miêu tả đồ vật
15/12/2011
Năm
1
2
3
4
5
LT&C
Toán
KH
KT
ĐL
Vị ngữ trong câu kể ai làm gì ?
Dấu hiệu chia hết cho 5
Kiểm tra HK I
Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn ( T3 )
Ôn tập HK I
16/12/2011
Sáu
1
2
3
4
5
Toán
TLV
SHTT
TD
Nhạc
Luyện tập
Luyện tập xây dựng đọan văn miêu tả đồ vật
Sinh hoạt lớp
Thầy Dũng phụ trách
Cô Diễm phụ trách
 Mỹ Phước D: Ngày 11/12/2011
 Người soạn 
 Nuyễn Phước Trang
Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2011
Tập đọc
RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG
 Theo Phơ-bơ
I - Mục đích- Yêu cầu
 1 - Kiến thức : 
- Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu.( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
2 - Kĩ năng :
- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn cĩ lời nhân vật( chú hề, nàng cơng chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện.
3 - Giáo dục :
- HS yêu thích những câu truyện cổ, yêu sự ngây rhơ của trẻ em . 
II - Chuẩn bị
- Tranh minh hoạ nội dung bài học.
+ Giây sẵn những câu , đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. 
III - Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1 – Ổn định tổ chức
2 - Kiểm tra bài cũ : Trong quán ăn “ Ba cá bống “
- Yêu cầu HS đọc theo cách phân vai và trả lời câu hỏi trong SGK.
 3 - Dạy bài mới
a - Giới thiệu bài 
- Rất nhiều mặt trăng là câu chuyện cho các em thấy cách hiểu về thế giới của trẻ em khác với người lớn như thế nào .
b - Hướng dẫn luyện đọc 
- Gọi 1 HS khá đọc bài
- Chia đoạn, giải nghĩa thêm từ khó : 
HS đọc nối tiếp
GV cho HS xem tranh
Cho HS luyện đọc theo cặp
Gọi Hs nhận xét bạn đọc
Gọi 1HS đọc cả bài
GV hướng dẫn Hs giải nghĩa từ khó.
Cho HS phát hiện các từ khĩ đọc
- GV đọc mẫu
- Cho lớp đọc thầm và thảo luận các câu hỏi trong SGK.
c –Tìm hiểu bài 
* Đoạn 1 : Tám dòng đầu 
- Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì ? 
- Trước yêu cầu của công chúa , nhà vua đã làm gì ? 
- Các vị đại thần và các nhà khoahọc nói với nhà vua như thế nào về đòi hỏi của công chúa ?
- Tại sao họ cho rắng đó là đòi hỏi không thể thực hiện được ? 
=> Ý đoạn 1 : Cả triều đình không biết làm cách nào tìm được mặt trang cho công chúa .
* Đoạn 2 :  Tất nhiên là bằng vàng rồi.
- Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại thần và các nhà khoa học ?
- Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của cô công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn ?
+ Chú hề hiểu về trẻ em nên đã cảm nhận đùng : nàng công chúa bé nhỏ nghĩ về mặt trăng hoàn toàn khác với cách nghĩ về mặt trăng của người lớn , của các quan đại thần và các nhà khoa học .
=> Ý đoạn 2 : Chú hề hỏi công chúa nghĩ về mặt trang như thế nào ?
* Đoạn 3 : Phần còn lại 
- Sau khi biết rõ công chúa muốn có một “ mặt trăng “ thao ý nàng , chú hề đã làm gì ? 
- Thái độ của công chúa thế nào khi nhận món quà ? 
=> Ý đoạn 3 : Chú hề đã mang đến cho công chúa nhỏ “ một mặt trăng “ đúng như cô bé mong muốn.
* Nội dung: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu
d - Đọc diễn cảm 
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài văn. 
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 1 đoạn .
4 - Củng cố 
- Câu truyện giúp em hiểu ra điều gì ?
- Gọi HS đọclại bài
* GDHS: Yêu trẻ em
5– Dặn dò 
- Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị :Rất nhiều mặt trăng ( tiếp theo )
 - Hát vui
- HS đọc, trả lời câu hỏi trong SGK.
- HS lắng nghe và nhắc lại bài
- HS đọc
Hs nghe.
HS xem tranh
HS luyện đọc
HS nhận xét
HS đọc cả bài
HS giải nghĩa SGK
HS tìm và nêu:. . . .
- HS lắng nghe
- HS đọc thầm và thảo luận 
- Công chúa nhỏ muốn có mặt trăng và nói là cô sẽ khỏi ngay nếu có mặt trăng 
- Nhà vua cho vời tất cả các vị đại thần , các nhà khoa học đến để bàn cách lấy mặt trăng cho công chúa .
- Họ nói đòi hỏi đó không thể thực hiện đó .
- Vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng nghìn lần đất nước của nhà vua . 
+ Chú hề cho rằng trước hết phải hỏi xem công chúa nghĩ về mặt trăng thế nào đã .
+ Chú hề cho rằng công chúa nghĩ về mặt trăng không giống người lớn .
- Mặt trăng chỉ to hơn móng tay của công chúa . – Vì khi công chúa đặt ngón tay lên trước mặt trăng thì móng tay che gần khuất mặt trăng. 
- Mặt trăng treo ngang ngọn cây – Vì đôi khi nó đi ngang qua ngọn cây trước cửa sổ .
- Mặt trăng được làm bằng vàng – Tất nhiên là mặt trăng bằng vàng .
- Chú tức tốc đến gặp bác thợ kim hoàn , đặt làm ngay một mặt trăng bằng vàng , lớn hơn móng tay của công chúa , cho mặt trăng vào một dây chuyền vàng để công chúa đeo vào cổ.
- Công chúa thấy mặt trăng thì vui sướng ra khỏi giường bệnh , chạy tung tăng khắp vườn .
- Học nêu lại
- Luyện đọc diễn cảm : đọc cá nhân, đọc phân vai.
- HS nối tiếp nhau đọc.
- Thi đọc diễn cảm một đoạn 
- Công chúa nhỏ rất đáng yêu, ngây thơ .
- Các vị đại thần và các nhà khoa học không hiểu trẻ em.
- Chú hề rất thông minh .
- Trẻ em suy nghĩ rất khác người lớn.
 - HS theo dõi
 -------o0o-------
LUYỆN TẬP
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Kiến thức - Kĩ năng: Giúp HS rèn luyện kĩ năng 
- Thực hiện được phép chia cho số cĩ hai chữ số.
- Biết chia cho số cĩ ba chữ số.
 - Bài tập cần làm : Bài 1(a), Bài 3(a)
II.CHUẨN BỊ:
SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/Khởi động: 
2/ Kiểm tra bài cũ: Chia cho số có ba chữ số (tt)
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
3/ Bài mới: 
Hoạt động1: Giới thiệu bài mới
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:Đăt tính rồi tính
a) 54322 : 346 b) 106141 : 413
 25275 : 108 123220 : 404
 86679 : 214 
 172869 : 258
Bài tập 2:Dành cho HS khá, giỏi
Yêu cầu HS đổi đơn vị kg ra g rồi giải bài toán .
Người ta chia đều 18kg muối vào 240 gĩi. Hỏi mỗi gĩi bao nhiêu gam muối?
Cho HS làm bài theo nhóm
Các nhóm làm xong đính bài ở bảng lớp 
Cho Các nhóm khác nhận xét
Bài tập 3:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Gv phát phiếu khổ to cho các nhóm
Giải toán có lời văn. Lưu ý: yêu cầu HS nhắc lại cách tính chiều rộng của hình chữ nhật khi biết diện tích và chiều dài. 
Hết thời gian làm việc, các nhóm đem bài lên bảng đính
Các nhóm khác nhận xét bổ sung
à Bài b, Dành cho HS khá, giỏi
4/ Củng cố : 
-Gọi HS nhắc tên bài vừa học
- Cho HS thi đua tính nhanh
* GDHS: Tính chính xác
5/ Dặn dò :
Chuẩn bị : Luyện tập chung
- Nhận xét tiết học
- Hát
HS sửa bài
HS nhận xét
HS đặt tính rồi tính
Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả
HS khá, giỏi làm xong bài a, tiếp tục làm bài b
HS làm bài
 Giải
18kg =18 000g
Số gam muối trong mỗi gói là:
18 000 : 240 = 75 ( g )
Đáp số : 75 ( g )
- HS nêu
HS làm bài
 Giải 
a) Chiều rộng sân bóng là:
 7140 : 105 = 68 ( m )
àHS khá, giỏi làm xong bài a, tiếp tục làm bài b
b) chu vi sân bóng là:
 ( 105 + 68 ) x 2 = 346 ( m )
 Đáp số: a) 68m
 b) 346m
- HS nêu
- HS thi đua
- HS nghe
-------o0o-------
Lịch sử
 ÔN TẬP 
I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức: 
- Hệ thống lại những sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối thế kỉ XIII : Nước Văn Lang, Âu Lạc; hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập ; buổi đầu độc lập ; nước Đại Việt thời Lý ; nước Đại Việt thời Trần.
2.Kĩ năng:
- HS kể tên lại những sự kiện lịch sử tiêu biểu trong hai thời kì này rồi biểu diễn nó trên trục và bảng thời gian.
3.Thái độ:
- Bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc, lòng yêu nước.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Băng và trục thời gian
- Một số tranh , ảnh , bản đồ .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Khởi động: 
2/ Kiểm tra bài cũ: 
Gọi HS nêu lại tên bài lịch sử đã học ở tiết trước
Cho HS đọc lại nội dung
3/ Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Hoạt động theo nhóm
- GV phát cho mỗi nhóm một bản thời gian và các nhóm ghi nội dung của mỗi giai đoạn .
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
- GV treo trục thời gian lên bảng va yêu cầu HS ghi các sự kiện tương ứng với thời gian có trên trục : khoảng 700 năm TCN , 179 TCN , 938 .
Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm
- GV chia lớp thành 3 nhóm thảo luận .
GV nhận xét
4/ Củng cố : 
Gọi HS thuật lại Ngô Quyền chiến thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng
* GDHS : Yêu quê hương đất nước
5/ Dặn dò :
Về nhà ôn bài .
Chuẩn bị bài: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
- Hát
- HS nêu
- HS hoạt động theo nhóm .
- Đại diện nhóm báo cáo sau khi thảo luận .
HS lên bảng ghi lại các sự kiện tương ứng
Nhóm 1: Vẽ tranh về đời sống của người Lạc Việt dưới thời Văn Lang.
Nhóm 2: kể lại bằng lời về cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng: nổ ra trong hoàn cảnh nào? Ý nghĩa & kết quả của cuộc khởi nghĩa?
Nhóm 3: Nêu diễn biến & ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng
- Đại diện nhóm báo cáo .
- HS thuật lại
- Lớp nhận xét
-------o0o-------
Chính tả
MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO
I.MỤC TIÊ ...  có kích thước 20 x 10cm (đã học) chú ý thêm trang trí trước khi khâu phần thân túi.
Cắt, khâu, thêu váy liền áo búp bê, gối ôm.
* Váy liền áo:
- Cắt vài hcn: 25 x 30cm gấp đôi theo chiều dài, gấp đôi tiếp lần nữa. Sau đó, vạch hình cổ, tay, và thân váy áo lên vải.
- Cắt theo đường vạch dấu.
- Khâu đường gấp mép cổ áo, gấu tay áo, thân áo.
- Thêu trang trí móc xích ở cổ áo, gấu tay áo, gấu áo và khâu vai áo, thân áo.
* Gối ôm:
- Vải hcn: 25 x 30cm. Khâu 2 đường ở phần luồn dây.
- Thêu trang trí ở sát đường luồn dây.
Gấp đôi vải theo cạnh 30cm và khâu thân gối.
-> Yêu cầu HS thực hành sản phẩm tự chọn ở tiết 2 và 3.
+ Hoạt động 3: Đánh giá
- Đánh giá theo 2 mức hoàn thành và chưa hoàn thành qua sản phẩm.
Những sản phẩm đẹp, sáng tạo được đánh giá hoàn thành tốt.
4/ Củng cố :
- Gọi HS nhắc tên bài vừa học
- Cho HS nêu qui trình thêu móc xích
* GDHS: Tự phục vụ mình
5/ Dặn dò :
- Nhận xét chương I.
- Chuẩn bị: Chươnh II: Kĩ thuật trồng rau hoa.
Bài: Lợi ích của việc trồng rau, hoa.
- Hát
- HS theo dõi
- Khâu thường, khâu đột thưa, khâu đột mau, thêu lướt vặn, móc xích.
- HS khác nhận xét và bổ sung.
- HS quan sát và chọn lựa sản phẩm cho mình.
- HS thực hành
- HS tự đánh giá sản phẩm và trưng bày
- HS nêu
- HS nghe
-------o0o-------
Địa lí
ÔN TẬP HỌC KÌ I
Nội dung ơn tập và kiểm tra định kì :
Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sơng ngịi; dân tộc, trang phục, và hoạt động sản xuất chính của Hồng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ, Đồng Bằng Bắc Bộ.
-------o0o-------
Thứ sáu ngày 16 tháng 12 năm 2011
Tập làm văn
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
	Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn(BT1); viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngồi, đoạn văn tả đặt điểm bên trong của chiếc cặp sách(BT2, BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	Bảng phụ viết sẵn một dàn ý bất kì.
	Dàn ý bài văn tả đồ chơi
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
1/ Khởi động:
2/ Kiểm tra bài cũ: Luyện tập giới thiệu địa phương 
GV nhận xét
3/ Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài
Trong tiết TLV kết thúc tuần 15, các em đã tập quan sát một đồ chơi, ghi lại những điều quan sát được, lập dàn ý tả đồ chơi đó. Tiết luyện tập miêu tả đồ vật các em học hôm nay yêu cầu các em chuyển dàn ý đã lập được trong tiết học trước thành một bài viết hoàn chỉnh với 3 phần: mở bài – thân bài – kết bài.
2. Hướng dẫn :
+ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS chuẩn bị viết bài
GV hướng dẫn HS trình bày kết cấu 3 phần của một bài văn.
+ Chọn cách mở bài trực tiếp hay gián tiếp:
Viết từng đoạn thân bài (mở đoạn,thân bài, kết bài):
Chọn cách kết bài
+ Hoạt động 2: HS viết bài 
- GV tạo không khí nghiêm túc, yên tĩnh cho HS viết.
4/ Củng cố 
- GV thu bài. Yêu cầu những HS nào chưa hài lòng với bài viêùt có thể về nhà viết lại lần thứ hai, nộp thêm cho GV trong tiết học tới.
5/ Dặn dò:
 Chuẩn bị bài: Đoạn văn trong bài văn miêu tả đô vật 
- Hát
- 1 HS đọc bài giới thiệu một trò chơi hoặc một lễ hội ở quê em (em đã viết vào vở ở nhà).
- 2 HS đọc dàn ý tả đồ chơi của em (tiết TLV kết thúc tuần 15).
- HS nghe
- 2 HS đọc đề bài.
- Cả lớp mở vở, đọc thầm dàn ý em đã chẩn bị tuần trước.
- Cả lớp đọc phần gợi ý trong SGK (các mục 2, 3, 4).
* 1 HS đọc a và b trong SGK.
* 1 HS trình bày mẫu cách mở đầu bài viết của mình – cách trực tiếp (VD: Trong những đồ chơi em có, em thích nhất con gấu bông).
* 1 HS trình bày mẫu cách mở đầu bài viết của mình – cách gián tiếp (VD: Những đồ chơi làm bằng bông mềm mại, ấm áp là thứ đồ chơi mà con giá thường thích. Em có một chú gấu bông, đó là người bạn thân thiết nhất của em suốt năm nay).
1 HS đọc M trong SGK.
- 1 HS trình bày mẫu thân bài của mình (VD: Gấu bông của em trông rất đáng yêu. Nó không to lắm đâu. Nó là gấu ngồi nên dáng người tròn, hai tay chắp thu lu trước bụng. Bộ lông nó màu nâu sáng pha mấy mảng hồng nhạt ở tai, mõm, gan bàn chân làm nó có vẻ rất khác những con gấu khác. Hai mắt gấu đen láy, trông như mắt thật, rất nghịch và thông minh. Mũi gấu màu nâu, nhỏ, trông như một chiếc cúc áo gắn trên mõm. Trên cổ gấu thắt một chiếc nơ đỏ chói làm nó trông rất bảnh. Em đặt một bông hoa giấy màu trắng trên đôi tay chắp lại trước bụng gấu làm cho nó càng đáng yêu hơn).
* 1 HS trình bày mấu cách kết bài kiểu tự nhiên. (VD: ôm chú gấu như một cụ bông lớn vào lòng, em thấy rất dễ chịu).
* 1 HS trình bày mẫu cách kết bài kiểu mở rộng (VD: Em luôn mơ ước có nhiều đồ chơi yêu thích. Em cũng mong muốn cho tất cả trẻ em trên thế giới đều có đồ chơi, vì chúng em sẽ rất buồn nếu cuộc sống thiếu đồ chơi).
- HS viết bài.
- HS thực hiện theo yêu cầu
-------o0o-------
Tốn
Môn: Toán
LUYỆN TẬP
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức: 
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5.
- Nhận biết được số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một số tính huống đơn giản.
2.Kĩ năng:
Bài tập cần làm : Bài 1, Bài 2, Bài 3
II.CHUẨN BỊ:
-GV: 
- HS: SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1- Khởi động: 
2. Bài cũ: Dấu hiệu chia hết cho 5
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà 
Yêu cầu vài HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, 5. Cho ví dụ minh họa chỉ rõ số chia hết cho 2, 5; số không chia hết cho 2, 5.
GV nhận xét
3. Bài mới: 
a/ Giới thiệu: Luyện tập
 b/ Các hoạt đông: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*M Bài tập 1:
Trong các số 3457 ; 4568 ; 66814 ; 2050 ; 2229 ; 3576 ; 900 ; 2355 :
Số nào chia hết cho 2 ?
Số nào chia hết cho 5 ?
Khi chữa bài GV cho HS nêu các số đã viết ở phần bài làm và giải thích tại sao lại chọn số đó?
Bài tập 2:
a) Hãy viết ba số cĩ ba chữ số và chia hết cho 2 ?
b) Hãy viết ba số cĩ ba chữ số và chia hết cho 5 ?
Bài tập 3:
Khi chữa bài GV chú ý nêu yêu cầu HS nêu lí do chọn các số đó trong từng phần.
Trong các số 345 ; 480 ; 296 ; 341 ; 2000 ; 3995 ; 9010 ; 324:
Số nào vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 ?
Số nào vừa chia hết cho 2 nhưng khơng chia hết cho 5 ?
Số nào vừa chia hết cho 5nhưng khơng chia hết cho 2?
GV nêu lưu ý khuyến khích HS làm theo cách 2 (như bài tập 4 của bài dấu hiệu chia hết cho 5) vì nhanh, gọn, thông minh hơn.
Bài tập 4:Dành cho HS khá, giỏi
- Yêu cầu HS nhận xét bài 3 , khái quát kết quả phần a của bài 3 và nêu số có chữ số tận cùng là 0 thì vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 .
Bài tập 5: Dành cho HS khá, giỏi
4.Củng cố 
Nêu dấu hiệu cùng chia hết cho 2 và 5?
* Thi đua viết số cĩ ba chữ số vừa chia hết cho 2 và vừa chia hết cho 5
* GDHS: Tính chính xác
5. Dặn dị :
Chuẩn bị bài: Dấu hiệu chia hết cho 9.
Nhận xét tiết học
HS làm bài
Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả
HS làm bài
HS sửa
HS làm bài
HS sửa bài
HS khá, giỏi làm xong bài 3, tiếp tục làm bài 4 theo sự hướng dẫn của GV
HS thảo luận nhóm đôi .
- Nêu kết quả thảo luận : Loan có 10 quả táo .
- Hs nêu
- Hs nêu
- HS thi đua
- HS lắng nghe
-------o0o-------
Sinh hoạt lớp
* Nhận định tình hình:
 - nhận định số ngày nghỉ của học sinh
 - Số HS thuộc bài và không thuộc bài
 - Tổ trực nhật
 - Tuyên dương số HS hăng say đóng góp xây dựng bài
 - Khen HS thực hiện mang đò dùng theo lời dặn của giáo viên
* Kế họach tuần tiếp theo:
- Phân công tổ trực nhật trong tuần 
- Về nhà thường xuyên chuẩn bị bài trước khi đến lớp
- Phân công HS giỏi kèm HS yếu
- Luyện viết ở nhà
- Tích cực đóng góp xây dựng bài
TIẾT 4
TỔNG KẾT , ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG THÁNG
I.Mục tiêu 
 Giúp HS :
 - Tự giác, tự tin hơn trong học tập, tham gia phong trào.
 - Rèn HS cĩ thái độ đúng đắn trong học tập, tạo hứng thú học tập choHS.
 - Nhìn kết quả của bạn mà biết phấn đấu .
II. Các hoạt động trên lớp:
 1.Ổn định : Hát.
 2.GVCN lớp báo cáo tổng số điểm thi đua của tổ, GV ghi bảng .
 3. GVCN lớp báo cáo tổng số phiếu học tốt của từng cá nhân HS. 
 4. GVCN lớp báo báo tổng số lần vi phạm của từng bạn trong tháng.
 5. GVCN lớp lấy ý kiến thắc mắc từ các bạn. 
 6. GVCN lớp giải trình ý kiến của các bạn.
 7.GV đưa ra tiêu chuẩn đánh giá :
 - Trừ điểm với HS vi phạm từ 2 lần trở lên, cứ 2 lần vi phạm sẽ bị trừ đi 1 phiếu học tốt đã đạt trong tháng.
 - Khen thưởng 3 cá nhân xếp nhất, nhì, ba.
 - Khen thưởng tổ : Lấy điểm thi đua tổ đạt được trong tháng, tổng số phiếu học tốt , tổng số điểm tham gia phong trào của các thành viên trong tổ cộng lại . Sau đĩ chọn ra một tổ đạt nhiêu thàng tích nhất để khen thưởng. 
8. GVCN lớp đọc tổng số lần vi phạm và đọc tổng số phiếu học tốt và khấu trừ ghi bảng số phiếu cịn lại. 
 9. GVCN lớp cùng các bạn xem bảng tổng kết và xét chọn 3 cá nhân, 1 tổ theo ưu liệt để dưa vào danh sách khen thưởng.
 10. GVCN lớp đọc tên các bạn được khen thưởng ( Ba bạn .nhất, nhì, ba và tổ về nhất trong tháng này), mời các bạn vỗ tay hoan nghênh.
 11. GVCN mời các cá nhân và tổ trao phần thưởng cho.
 12. Kết thúc GVCN nhận xét đánh giá hoạt động của các em.
 -GV nhận xét tuyên dương các tổ , tuyên dương các cá nhân tổ đồng thời nhắc nhở HS vi nhiều lần trong tháng , động viên HS phấn đấu để giành thành tích tốt hơn.
 - Dặn dị : Chuẩn bị cho chủ điểm tháng 01 Ngày Học sinh – Sinh viên Việt Nam (9-1 – 1950 ), Xem đài hoặc hỏi người lớn để tìm hiểu thêm về ý ngày HS – SV Việt nam.
Ơn tập các kiến thức đã học chuẩn bị cho đợt kiểm tra HKI.
-------o0o-------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_17_nguyen_phuoc_trang.doc