Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 18 - Đinh Thị Hoà

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 18 - Đinh Thị Hoà

A. Mục tiêu :

 - Hs đọc thông các bài tập đọc đã học từ đầu năm lớp 3 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 70 chữ/phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ).

 - Hs trả lời được 1 –2 câu hỏi trong nội dung bài. . Kể lại được câu chuyện đã học trong 17 tuần đầu.

 - Đọc thêm bài: Quê hương; Chõ bánh khúc của dì tôi – đọc đúng các từ khó, đọc trôi chảy, ngắt nghỉ sau dấu câu, giữa các cụm từ.

 - Hiểu nghĩa của từ, mở rộng vốn từ.

 - Rèn luyện Hs kĩ năng viết chính tả nghe – viết bài “ Rừng cây trong nắng”

 - Ôn luyện về so sánh .

 - Kiểm tra lấy điểm tập đọc.

 - Giáo dục Hs biết quan tâm đến mọi người.

 

doc 22 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 12/01/2022 Lượt xem 368Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 18 - Đinh Thị Hoà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18
Ngày 21 tháng 12 năm 2009
Môn:ÂM NHẠC 
Tên bài dạy: TẬP BIỂU DIỄN
 Thời gian dự kiến: 35’
A. Mục tiêu :
	- Thuộc lời bài hát đúng giai điệu ít nhất 4 bài hát 
	- Biểu diễn được các bài hát đã học 
B. Đồ dùng dạy học :
C. Các hoạt động dạy học:
 1.HĐ1:Oân các bài hát đã học và tập biểu diễn
	- Cả lớp ôn luyện bài hát 
	- Gõ đệm theo nhịp,phách,tiết tấu 
	- Hát kết hợp vận động phụ hoạ
	- Hát theo kiểu nối tiếp 
	- Từng nhóm tập biểu diễn trước lớp
	- Giáo viên theo dõi giúp đỡ 
	- Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp bài hát
	- Từng nhóm múa động tác đơn giản
 2. HĐ2: Nhận xét – dặn dò
	- Về tập múa động tác đơn giản
	- Oân lại bài hát đã học 
	- Xem bài :Em yêu trường em
	- Nhận xét tiết học
D. Phần bổ sung: Tập biểu diễn bài hát đã học
..
Môn: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
Tên bài dạy: ƠN TẬP –KIỂM TRA TĐ VÀ HTL(T1 + T2)
(SGK:148) Thời gian dự kiến: 70’
A. Mục tiêu : 
	- Hs đọc thông các bài tập đọc đã học từ đầu năm lớp 3 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 70 chữ/phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ).
	- Hs trả lời được 1 –2 câu hỏi trong nội dung bài. . Kể lại được câu chuyện đã học trong 17 tuần đầu.
	- Đọc thêm bài: Quê hương; Chõ bánh khúc của dì tôi – đọc đúng các từ khó, đọc trôi chảy, ngắt nghỉ sau dấu câu, giữa các cụm từ.
 	- Hiểu nghĩa của từ, mở rộng vốn từ.
	- Rèn luyện Hs kĩ năng viết chính tả nghe – viết bài “ Rừng cây trong nắng”
 	- Ôn luyện về so sánh .
	- Kiểm tra lấy điểm tập đọc.
	- Giáo dục Hs biết quan tâm đến mọi người.
B. Đồ dùng dạy học:
	Phiếu viết tên từng bài tập đọc.
C. Các hoạt động dạy học:
 1. HĐ1: Hs đọc thêm bài: Quê hương
	- Đọc câu – đọc khổ thơ – đọc cả bài	
	- Nhận xét cách đọc bài của Hs.
	- GV giúp Hs tìm hiểu nội dung bài.
 2 .HĐ2: Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
	- Gv yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc.
	- Gv đặt một câu hỏi cho đoạn vừa đọc.
	- Gv cho điểm.
	- Gv thực hiện tương tự với các trường hợp còn laiï
 3. HĐ 3: Hs làm bài tập 
	Bài 1: Viết tên chủ điểm về quê hương
	- GV yêu cầu Hs mở sgk phần chủ điểm Quê hương
	- Cho Hs làm vào vở bài tập
	Bài 2: Hs viết chính tả
	-Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.
	- Gv đọc đoạn viết chính tả – 2 Hs đọc lại: bài rừng cây trong nắng
	- Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi:
 	 + Không kể đầu bài đoạn văn có mấy câu?
 	 + Đoạn văn tả cảnh gì?
	- Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai: uy ngi, tráng lệ, vươn thẳng, xanh thẳm.
	- Gv đọc cho Hs viết bài vào vở.
	- Gv theo dõi, uốn nắn.
	- Gv chấm chữa bài. 	- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
 - Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
	- Gv nhận xét bài viết của Hs.
 4. HĐ4: Đọc thêm bài: Chõ bánh khúc củ dì tôi
	- Đọc câu – đọc đoạn – đọc cả bài
	- Gv theo dõi giúp đỡ Hs đọc yếu.
	- Nhận xét cách đọc bài của Hs.
	- GV giúp Hs tìm hiểu nội dung bài.
 5. HĐ5: Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng. (như tiêt1)
 6. HĐ6: Làm bài tập .
	Bài 3:
	- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài
	- Gv giải thích từ: “ nến, dù”.
	- Hs mở bảng phụ đã viết 2 câu văn
	- Gv yêu cầu Hs làm bài vào vở.
	- Gv mời 2 Hs lên bảng làm bài.
	- Gv nhận xét, chốt lại.
Những thân cây tràm như những cây nến khổng lồ.
Đước mọc san sát, thẳng như hằng hà sa số cây dù xanh cắm trên bãi. 
	Bài 4:
	- GV mời Hs đọc yêu cầu của đề bài.	
	- Gv yêu Hs tự làm bài cá nhân.
	- Gv mời Hs phát biểu ý kiến cá nhân.
	- Gv nhận xét, chốt lại:Từ “ biển” trong câu không có nghĩa là vùng nước mặn mênh mông trên bề mặt trái đất mà chuyển thành nghĩa một tập hợp rất nhiều sự vật: lượng lá trong rừng tràm bạt ngàn trên một diện tích rộng lớn khiến ta liên tưởng như đang đứng trước một biển lá.
 7. HĐ7: Nhận xét – Dặn dò
	- Về ôn lại bài tiết sau
	- Nhận xét tiết học
D. Phần bổ sung: Đọc thêm bài: Quê hương; Chõ bánh khúc của dì tôi
 Môn: TỐN
Tên bài dạy: HÌNH VUƠNG
 (SGK:85) Thời gian dự kiến: 35’
A. Mục tiêu :
Giúp học sinh nhận biết hình vuông qua đặc điểm về cạnh và góc ) 
Học sinh biết vẽ hình vuông đơn giản ( trên giấy kẻ ô vuông ) 
 Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo
B,Đồ dùng dạy học
các mô hình có dạng hình vuông và một số mô hình không phải là hình vuông, các ê ke để kiểm tra góc vuông, thước đo chiều dài.
C.Các hoạt động dạy học :
1.HĐ1: Bài cũ 
GV sửa bài tập sai nhiều của HS
Nhận xét vở HS
2.HĐ2:Giới thiệu bài - Giới thiệu hình vuông 
Giáo viên vẽ lên bảng 1 hình vuông, 1 hình chữ nhật, 1 hình tròn, 1 hình tam giác 
Giáo viên yêu cầu học sinh dùng thước ê ke kiểm tra 4 góc của hình vuông 
Giáo viên yêu cầu học sinh dùng thước đo độ dài các cạnh của hình vuông 
Kết luận : Hình vuông có 4 góc vuông, có 4 cạnh bằng nhau.
Cho học sinh nhắc lại
3.HĐ3: thực hành 
Bài 1 : Tô màu hình vuông trong các hình sau
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên cho học sinh dùng thước ê ke kiểm tra góc vuông của các hình, qua đó nhận biết được hình nào là hình vuông và tô màu vào hình đó. 
Giáo viên cho học sinh tự làm bài 
Giáo viên cho lớp nhận xét
Bài 2 : Đo rồi ghi số đo độ dài các cạnh của hình vuông vào chỗ chấm : 
GV gọi HS đọc yêu cầu 
GV gọi HS làm bài
GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”.
GV Nhận xét
Bài 3 : Kẻ thêm một đoạn thẳng vào mỗi hình sau để được hình chữ nhật :
GV gọi HS đọc yêu cầu 
GV gọi HS làm bài
GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài
GV Nhận xét
6.HĐ6:Củng cố – dặn dò
GV nhận xét tiết học.
Làm bài tập 1,3 sgk/85
D. Phần bổ sung: 
Ngày 22 tháng 12 năm 2009
Môn: TẬP ĐỌC
Tên bài dạy: ƠN TẬP –KIỂM TRA TĐ VÀ HTL(T3)
(SGK:149) Thời gian dự kiến: 35’
A. Mục tiêu : 
Kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng : 
Học sinh đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu năm. 
Phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 70 chữ / phút. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ.
Kiểm tra kĩ năng đọc hiểu : 
Học sinh trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
Luyện tập điền vào giấy tờ in sẵn : điền đúng nội dung vào giấy mời cô ( thầy ) hiệu trưởng đến dự liên hoan với lớp chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11.
B.Đồ dùng dạy học:
Phiếu viết tên từng bài tập đọc, bản phôtô mẫu giấy mời.
C.Các hoạt động dạy học: 
1.HĐ1: Kiểm tra Tập đọc 
Giáo viên cho từng học sinh lên bảng bốc thăm chọn bài tập đọc và cho học sinh chuẩn bị bài trong 2 phút.
Gọi học sinh đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
Gọi học sinh nhận xét bài vừa đọc
Giáo viên cho điểm từng học sinh
3HĐ3 : Luyện tập điền vào giấy tờ in sẵn 
Bài 2 :
Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu .
Giáo viên hướng dẫn : mỗi em phải đóng vai lớp trưởng viết giấy mời cô ( thầy ) hiệu trưởng đến dự buổi liên hoan chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11. Em phải viết với lời lẽ trân trọng, ngắn gọn, nhớ ghi rõ ngày giờ, địa điểm. 
Giáo viên cho học sinh làm bài
Gọi học sinh đọc bài làm 
Giấy mời
Kính gửi : Thầy Hiệu trưởng Trường Tiểu học Phạm Ngũ Lão.
Lớp Ba 1 trân trọng kính mời thầy
Tới dự : Buổi liên hoan chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11
Vào hồi : 8 giờ, ngày 20 – 11 – 2004
Tại : phòng học lớp Ba 1
Chúng em rất mong được đón thầy.
Ngày 17 tháng 11 năm 2004
Lớp trưởng
Giáo viên tuyên dương học sinh viết đơn đúng theo mẫu.
4.HĐ4: Nhận xét – dặn dò 
Xem bài : Oân tập T4
Nhận xét tiết học 
D. Phần bổ sung: 
Môn: TỐN
Tên bài dạy: CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT
(SGK:87) Thời gian dự kiến: 35’
A. Mục tiêu :
 	- Giúp học sinh nắm được quy tắc tính chu vi hình chữ nhật. 
 	- Vận dụng quy tắc để tính được chu vi hình chữ nhật ( biết chiều dài, chiều rộng của nó) và làm quen với giải toán có nội dung hình học( liên quan đến tính chu vi hình chữ nhật ) nhanh, chính xác.
B,Đồ dùng dạy học
 	- Vẽ 1 hình chữ nhật kích thước 3dm, 4dm
 	- Vở bài tập Toán 3.
C. Các hoạt động dạy học :
 1. HĐ1:: Bài cũ 
	- GV sửa bài tập sai nhiều của HS
	- Nhận xét vở HS
 2 .HĐ2: Giới thiệu bài -Xây dựng quy tắc tính chu vi hình chữ nhật 
	- Giáo viên vẽ lên bảng hình tứ giác MNPQ có độ dài các cạnh lần lượt là 2dm, 3dm, 4dm, 5dm
	- Giáo viên yêu cầu học sinh tính chu vi hình tứ giác này
	- Giáo viên hỏi :
+ Muốn tính chu vi của một hình ta làm như thế nào?
	- Giáo viên vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD có chiều dài 4dm, chiều rộng 3dm.
	- Giáo viên yêu cầu học sinh tính chu vi hình chữ nhật ABCD
	- Giáo viên yêu cầu học sinh tính tổng của 1 cạnh chiều dài và 1 cạnh chiều rộng.
+ 14dm gấp mấy lần 7dm ?
+ Vậy chu vi của hình chữ nhật ABCD gấp mấy lần tổng của 1 cạnh chiều rộng và chiều dài ?
	- Vậy khi muốn tính chu vi của hình chữ nhật ABCD ta có thể lấy chiều dài cộng với chiều rộng, sau đó nhân với 2. Ta viết là (4 + 3) ´ 2 = 14.
	- HS cả lớp đọc quy tắt tính chu vi hình chữ nhật.
	- Lưu ý HS là số đo chiều dài và chiều rộng phải được tính theo cùng một đơn vị đo
 3.HĐ3: Thực hành 
	Bài 1 : Tính chu vi hình chữ nhật ABCD có kích thước ghi trên hình vẽ :
	- GV gọi HS đọc yêu cầu 
	- Yêu cầu HS nhắ ... ïc đúng các từ khó, đọc trôi chảy, ngắt nghỉ sau dấu câu, giữa các cụm từ.
 	- . Luyện tập viết đơn .
	- Giáo dục Hs biết quan tâm đến mọi người.
B. Đồ dùng dạy học:
	Phiếu viết tên từng bài tập đọc.
C. Các hoạt động dạy học:
 1. HĐ1: Hs đọc thêm bài: Một trường TH ở vùng cao
	 - Đọc câu – đọc khổ thơ – đọc cả bài	
	 - Nhận xét cách đọc bài của Hs.
	 - GV giúp Hs tìm hiểu nội dung bài.
 2 .HĐ2: Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
	- Gv yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc.
	- Gv đặt một câu hỏi cho đoạn vừa đọc.
	- Gv cho điểm.
	- Gv thực hiện tương tự với các trường hợp còn laiï
 3. HĐ 3: Hs làm bài tập 
	Bài 2: Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu .
	- Giáo viên cho học sinh làm bài
	- Gọi học sinh đọc bài làm 
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
 Đơn xin cấp thẻ đọc sách
	Kính gửi : Thư viện Trường Tiểu học Phạm Ngũ Lão.
	Em tên là : 
	Sinh ngày :. Nam ( nữ ) :  
	Học sinh lớp:.. Trường : Tiểu học Phạm Ngũ Lão 
	Em làm đơn này đề nghị Thư viện cấp cho em thẻ đọc sách năm 2004 vì em đã trót làm mất / Em có thẻ đọc sách nhưng nay đã bị mất. Em xin đề nghị Thư viện cấp lại thẻ cho em
Người làm đơn 
	- Giáo viên tuyên dương học sinh viết đơn đúng theo mẫu.
 4. HĐ4: Củng cố – dặn dò
	- GV nhận xét tiết học.
	- Về ôn lại bài 
D. Phần bổ sung: – Một trường Tiểu học ở vùng cao.
.
Môn: MỸ THUẬT
Tên bài dạy: VẼ THEO MẪU:VẼ LỌ HOA,VẬT THẬT.
 (VTV: 24) Thời gian dự kiến: 35’
A. Mục tiêu :
	- Hs nhận biết được hình dáng, đặc điểm của một số lọ hoa và vẻ đẹp của chúng.
	- Hs biết vẻ lọ hoa.
 	- Cảm nhận được vẻ đẹp của lọ hoa.
B. Đồ dùng dạy học:
	- Sưu tầm một vài lọ hoa.
 	- Hình gợi ý cách vẽ .
	- Một số bài trang trí cái bát của Hs lớp trước.
	- Bút chì, màu vẽ, tẩy.
C. Các hoạt động dạy học:
 1. HĐ1: Quan sát, nhận xét.
 - Gv giới thiệu các kiểu dáng của lọ hoa . Gv hỏi:
 + Hình dáng lọ hoa phong phú về: độ cao, thấp và đặc điểm các bộ phận( miệng, cổ, thân, đáy);
 + Trang trí.
 2. HĐ2: Cách vẽ lọ hoa..
 	- Gv giới thiệu hình, gợi ý để Hs nhận ra:
 + Phác khung hình lọ hoa cho vừa với phần giấy.
 + Phác nét tỉ lệ các bộ phận (miệng, cổ, vai thân, lọ
 + Vẽ nét chính.
 + Vẽ hình chi tiết cho giống cái lọ.
 	 - Gợi ý cho Hs cách trang trí và vẽ màu:
 + Có thể trang trí như lọ mẫu hoặc theo ý thích.
 + Vẽ màu tự do.
 3. HĐ3: Thực hành.
 	- Gv yêu cầu Hs thực hành vẽ lọ hoa.
 	- Gv nhắc nhở Hs vẽ hình cân đối với phần giấy quy định.
 	- Vẽ hình xong có thể trang trí theo cách riêng, sao cho phù hợp với hình dáng của lọ
 	- Gv đến từng bàn để quan sát và hướng dẫn vẽ
 4. HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
 	- Gv cho Hs tự giới thiệu bài vẽ của mình.
 	- Sau đó Gv cho Hs thi đua vẽ lọ hoa.
 	- Gv nhận xét khen một số bài vẽ đẹp của Hs
D. Phần bổ sung: .
..
.
	Ngày 25 tháng 12 năm 2009
Môn: TẬP VIẾT
Tên bài dạy: ƠN TẬP –KIỂM TRA TĐ VÀ HTL(T6)
 (SGK:151 ) Thời gian dự kiến: 35’
A.Mục tiêu
	* Kiểm tra lấy điểm Học thuộc lòng :
	- Học sinh học thuộc lòng các bài tập đọc đã học từ đầu năm.
	- Học sinh trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc
	* Tập làm văn :
	- Viết được một lá thư đúng thể thức, thể hiện đúng nội dung thăm hỏi người thân ( hoặc một người mà em quý mến ). Câu văn rõ ràng, sáng sủa.
B. Đồ dùng dạy học: 
	Phiếu viết tên từng bài tập đọc, giấy rời để viết thư
C. Các hoạt động dạy học
 1.HĐ1: Kiểm tra Tập đọc 
	- Giáo viên cho từng học sinh lên bảng bốc thăm chọn bài tập đọc và cho học sinh chuẩn bị bài trong 2 phút.
	- Gọi học sinh đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
	- Gọi học sinh nhận xét bài vừa đọc
	- Giáo viên cho điểm từng học sinh
 2. HĐ2: Luyện tập viết thư 
	- Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu 
+ Em sẽ viết thư cho ai ?
+ Em muốn viết thư thăm hỏi người thân của mình về điều gì ?
	- Em viết thư cho bà để hỏi thăm sức khỏe của bà vì nghe tin bà bị ốm, vừa ở bệnh viện ra. Em muốn biết sức khoẻ của bà thế nào ? / Em viết thư cho một người bạn thân ở tỉnh khác vì nghe tin bạn vừa đoạt giải trong hội thi vẽ của thiếu nhi 
	 - Giáo viên cho học sinh làm bài
	- Gọi học sinh đọc bài làm 
	- Giáo viên tuyên dương học sinh viết thư hay, câu văn rõ ràng, sáng sủa
 3. HĐ3: Nhận xét – dặn dò
	- GV nhận xét tiết học.
	- Giáo viên động viên, khen ngợi học sinh đọc bài diễn cảm.
D. Phần bổ sung: Đọc thêm bài : Nhà bố ở – Ba điều ước.
.
.
Môn: TỐN
Tên bài dạy: LUYỆN TẬP CHUNG
( VTB: 102) Thời gian dự kiến: 35/
A. Mục tiêu : Giúp học sinh
 	- Ôn tập hệ thống các kiến thức đã học ở nhiều bài về phép tính nhân, chia trong bảng; nhân, chia các số có hai, ba chữ số cho số có một chữ số, tính giá trị biểu thức, 
	- Củng cố cách tính chu vi hình vuông, hình chữ nhật; Giải bài toán về tìm một phần mấy của một số, 
B. Đồ dùng dạy học:
	 Đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giải bài tập
C. Các hoạt động dạy học:
 1. HĐ1: Bài cũ : Luyện tập
	- GV sửa bài tập sai nhiều của HS
	- Nhận xét vở HS
 2. HĐ2: Giới thiệu bài: Luyện tập chung
	Bài 1 : Đặt tính rồi tính ( theo mẫu ) :
	GV gọi HS đọc yêu cầu và làm bài
	GV cho 3 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”. Lớp Nhận xét về cách đặt tính và cách tính của bạn
	GV gọi HS nêu lại cách đặt tính và cách tính
	GV Nhận xét
	Bài 2 : 
	GV gọi HS đọc đề bài. 
	+ Bài toán cho biết gì ?
	+ Bài toán hỏi gì ?
	Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình chữ nhật và chu vi hình vuông 
	Giáo viên cho học sinh tự làm bài và sửa bài 
	Bài giải:
Chu vi hình chữ nhật là: ( 25 + 15) x 2 = 80 (cm)
Chu vi hình vuông là: 21 x 4 = 84 (cm) 
Hình vuông lớn hơn và lớn hơn cm là: 84 – 80 = 4 (cm) 
	Đáp số: 80 cm; 84 cm; 4cm
	Bài 3 : 
	GV gọi HS đọc đề bài. 
	+ Bài toán cho biết gì ?
	+ Bài toán hỏi gì ?
	- Giáo viên cho học sinh tự làm bài và sửa bài 
	- Giáo viên cho lớp nhận xét
	Bài giải: 
	Cửa hàng còn lại số xe đạp là: 87 : 3 = 29 (xe) 
	Đáp số: 29 xe
	Bài 4 : Tính giá trị của biểu thức : 
	- GV gọi HS đọc yêu cầu . 
	- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính giá trị biểu thức
	- Giáo viên cho học sinh tự làm bài và sửa bài 
	- Giáo viên cho lớp nhận xét
 3. HĐ3: Nhận xét – Dặn dò 
	- GV nhận xét tiết học.
	- Chuẩn bị : Kiểm tra định kì Học kì 1 
D. Phần bổ sung: Bỏ 2 ý cuối phần a và ý cuối phần b BT2. BT5 cho Hs nêu cách tính vàkết quả sgk/90 
..
Môn: TẬP LÀM VĂN
Tên bài dạy: ƠN TẬP –KIỂM TRA TĐ VÀ HTL(T6)
 (SGK:151) Thời gian dự kiến: 35’
A. Mục tiêu :
 	* Kiểm tra lấy điểm Học thuộc lòng:
	- Học sinh học thuộc lòng các bài tập đọc đã học từ đầu năm. 
	- Học sinh trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
	* Luyện từ và câu :
	- Ôn luyện về dấu chấm, dấu phẩy
B. Đồ dùng dạy học:
 	Phiếu viết tên từng bài tập đọc, bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2 
 C. Các hoạt động dạy học:
 1. HĐ1 : Kiểm tra Tập đọc 
	- Giáo viên cho từng học sinh lên bảng bốc thăm chọn bài tập đọc và cho học sinh chuẩn bị bài trong 2 phút.
	- Gọi học sinh đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. 
	- Gọi học sinh nhận xét bài vừa đọc
	- Giáo viên cho điểm từng học sinh
 2 . HĐ2: Ôn luyện về dấu chấm, dấu phẩy 
	- Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu .
	- Giáo viên cho học sinh làm bài và thi đua sửa bài, mỗi dãy cử 3 bạn thi đua tiếp sức 
	- Gọi học sinh đọc bài làm của bạn
	Một cậu bé được bà dẫn đi chơi phố. Lúc về, cậu nói với mẹ :
	- Mẹ ạ, bây giờ con mới biết là bà nhát lắm.
	Mẹ ngạc nhiên :
	- Sao con lại nói thế ?
	Cậu bé trả lời :
	Vì cứ mỗi khi qua đường, bà lại nắm chặt lấy tay con.
 3. HĐ3: Nhận xét – dặn dò 
	- GV nhận xét tiết học.
	- Giáo viên động viên, khen ngợi học sinh đọc bài diễn cảm.
D. Phần bổ sung: Đọc thêm bài: Aâm thanh thành phố
.
*SINH HOẠT LỚP TUẦN 18*
I/ Kiểm điểm tình hình tuần qua: 
 1. Hạnh kiểm:
	- Các em ngoan, vâng lời thầy cô giáo, lễ phép với người lớn tuổi, hoà nhã với bạn bè.
 - Biết ơn và kính trọng các chú thong binh,liệt sĩ .
 2. Học tập: 
	- Các em học và làm bài đầy đủ ở lớp cũng như ở nhà, hăng say xây dựng bài mới.
	- Thực hiện tốt việc học nhóm ở nhà.Oân tập tốt theo đề cương	 Song bên cạnh vẫn còn một vài em lười học bài làm bài chưa đầy đủ, quên DCHT ở nhà. 
 	 . Tuyên dương: Em Thạch,em Cung.
	 . Động viên giúp đỡ: Em Hậu,em Miễn.. 
3. Văn thể: 
	 - Xếp hàng thể dục tương đối nhanh, động tác đều và đẹp.
	 - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
II/ Phương hướng tuần tới:
 1. Hạnh kiểm: Duy trì nền nếp, thường xuyên theo dõi hành vi đạo đức của Hs để kịp thời uốn nắn giúp đỡ.	
Học tập:Thi trung thực, kiểm tra lịch học nhóm ở nhà của Hs.
	- Phụ đạo Hs yếu vào cuối buổi. 
 3. Văn thể mĩ: 
	- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
	- Mặc đồøng phục khi đến lớp, đầu tóc gọn gàng.
	- Phát động phong trào:Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh	
III/ Công tác vui chơi giải trí:
	 Tập một số động tác múa đơn giản để thực hiện việc múa sân trường
 Rèn luyện Hs tham gia hội thi Kể chuyện Bác Hồ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_18_dinh_thi_hoa.doc