I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đ học( tốc đọ đọc khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đ học ở HKI.
- Hiểu ND chính của từng đoạn, nọi dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài TĐ là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có cjí thì nn, Tiếng so diều.
2. Kỹ năng: HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ( tốc độ đọc trên 80 tiếng/phút).
3. Thái độ: Giáo dục HS tính can đảm vượt qua thử thách, khó khăn.
KẾ HOẠCH TUẦN 18 Ngày dạy Thứ Tiết Môn Tên bài dạy 19/12/2011 Hai 1 2 3 4 5 SHTT TĐ Toán LS CT Chào cờ Ôn tập tiết 1 Dấu hiệu chia hết cho 9 Kiểm tra HKI Ôn tập tiết 2 20/12/2011 Ba 1 2 3 4 5 TD LT&C Toán KH KC Thầy Dũng phụ trách Ôn tập tiết 3 dấu hiệu chia hết cho 3 Không khí cần cho sự cháy Ôn tập tiết 4 21/12/2011 Tư 1 2 3 4 5 MT TĐ Toán ĐĐ TLV Cô Ngâm phụ trách Ôn tập tiết 5 Luyện tập Thực hành kỹ năng cuối HK I Ôn tập tiết 6 22/12/2011 Năm 1 2 3 4 5 LT&C Toán KH KT ĐL Kiểm tra HK I ( ĐỌC ) Luyện tập chung Không khí cần cho sự sống Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn ( T4 ) Kiểm tra HK I 23/12/2011 Sáu 1 2 3 4 5 Toán TLV SHTT TD Nhạc Kiểm tra HK I Kiểm tra HK I ( VIẾT ) Sinh hoạt lớp Thầy Dũng phụ trách Cô Diễm phụ trách Mỹ Phước D: Ngày 18/12 /2011 Người soạn Nuyễn Phước Trang Thứ hai ngày 19 tháng 12 năm 2011 Tiếng Việt ÔN TẬP HỌC KÌ 1 TIẾT 1. I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Đọc rành mạch, trơi chảy các bài tập đọc đã học( tốc đọ đọc khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI. - Hiểu ND chính của từng đoạn, nọi dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài TĐ là truyện kể thuộc hai chủ điểm Cĩ cjí thì nên, Tiếng sáo diều. 2. Kỹ năng: HS khá, giỏi đọc tương đối lưu lốt, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ( tốc độ đọc trên 80 tiếng/phút).. 3. Thái độ: Giáo dục HS tính can đảm vượt qua thử thách, khó khăn. II. Chuẩn bị : GV : 4, 5 tờ giấy hô tô phóng to nội dung bảng ở bài tập 2 để H làm việc nhóm. HS : Băng dính. III. Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định : 2. Bài cũ: GV nhận xét – đánh giá. 3. Giới thiệu bài : GV ghi tựa bài. 4. Phát triển các hoạt động Hoạt động 1 : Kiểm tra đọc. MT : Giúp HS rèn kĩ năng đọc thành tiếng. PP : Thực hành, kiểm tra. GV chọn 1 số đoạn ( bài văn thơ ) thuộc các` chủ điểm sau ghi vào giấy. Có chí thì nên. Tiếng sáo diều. GV nhận xét – đánh giá ( HS nào không đạt yêu cầu ® kiểm tra lại trong tiết học sau ). Hoạt động 2: Ôn nội dung. MT: Giúp HS nhớ về các bài tập đọc là chuyện kể trong 2 chủ điểm “ Có chí thì nên” và “ Tiếng sáo điều”. PP: Thảo luận, đàm thoại. Đọc yêu cầu bài 2. GV lưu ý: chỉ ghi lại những điều cần nhớ về các bài tập đọc là chuyện kể. Chia lớp thành 4, 5 nhóm, phát mỗi nhóm 1 tờ giấy phô-tô phóng to nội dung của bài. GV chốt lại. Hát - HS nghe và nhắc lại Hoạt động cá nhân, lớp. Lần lượt từng HS bốc thăm, đọc theo yêu cầu. Lớp nhận xét: giọng đọc, tốc độ đọc. Hoạt động lớp. 1 HS đọc – lớp đọc thầm. HS trao đổi nhóm, điền những nội dung cần thiết vào bảng. Các nhóm dán kết quả lên bảng lớp. Đại diện các nhóm trình bày. Lớp nhận xét. Tên bài Tác giả Nội dung chính Nhân vật chính Ông Trạng thả diều Trịnh Đường Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu học Nguyễn Hiền “ Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi Nguyễn Q Thắng Nguyễn Bá Thế Bạch Thái Bưởi từ tay trắng, nhờ có chí mà làm nên Bạch Thái Bưởi Vẽ trứng Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi kiên trì khổ luyện đã trở thành danh hoạ vĩ đại Lê-ô-nác-đo Đa Vin-xi Người tìm đường lên các vì sao Xin-ôn-cốp-xki kiên trì theo đuổi ước mơ, đã tìm được đường lên các vì sao Xin-ôn-cốp-xki Văn hay chữ tốt Cao Bá Quát kiên trì luyện viết chữ, đã nổi danh là người văn hay chữ tốt Cao Bá Quát Chú Đất Nung ( phần 1 – 2 ) Nguyễn Kiên Chú bé Đất dám nung mình trong lửa đã trở thành người mạnh mẽ, hữu ích. Còn 2 người bột yếu ớt gặp nước suýt bị tan ra Chú Đất Nung Trong quán ăn “ Ba cá Bống” A. Tôn-xtôi Bu-ra-ti-nô thông minh, mưu trí đã moi được bí mật về chiếc chìa khoá vàng từ 2 kẻ độc ác Bu-ra-ti-nô Củng cố Nêu lại tên các bài tập đọc truyện kể thuộc 2 chủ đề vừa ôn. Thi đua: kể 1 câu chuyện mà em thích thuộc 2 chủ đề vừa ôn. 5. Dặn dò : Luyện đọc thêm – Làm BT2 vào vở. Chuẩn bị: Tiết 2. Nhận xét tiết học. HS nêu. 2HS ------o0o------- DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9 I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: Giúp HS - Biết được dấu hiệu chia hết cho 9 - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản. 2.Kĩ năng: Bài tập cần làm : Bài 1, Bài 2 II.CHUẨN BỊ: - SGK - Giấy khổ lớn có ghi sẵn các bài toán chia (cột bên trái: các số chia hết cho 9, cột bên phải: các số không chia hết cho 9) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Khởi động: 2/ Kiểm tra bài cũ: Luyện tập GV yêu cầu HS sửa bài làm ở nhà. GV nhận xét. 3/ Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: GV hướng dẫn HS phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 9 Mục đích: Giúp HS tự tìm ra kiến thức: dấu hiệu chia hết cho 9. Các bước tiến hành Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS: Tự tìm vài số chia hết cho 9 và vài số không chia hết cho 9 đồng thời giải thích, GV ghi lại thành 2 cột: cột bên trái ghi các số chia hết cho 9, cột bên phải ghi các số không chia hết cho 9.(GV lưu ý chọn viết các ví dụ để đủ các phép chia cho 9 có số dư khác nhau) Bước 2: Tổ chứa thảo luận để phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 9 + GV giao cho mỗi nhóm giấy khổ lớn có 2 cột có ghi sẵn các phép tính + GV gợi ý HS tính nhẩm tổng các chữ số của các số ở cột bên trái & bên phải xem có gì khác nhau? Bước 3: GV cho HS nhận xét gộp lại: “Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chưa hết cho 9 + Tiếp tục cho HS quan sát cột thứ hai để phát hiện các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9. - Bước 4: Yêu cầu vài HS nhắc lại kết luận trong bài học. Bước 5: GV chốt lại: Muốn biết một số có chia hết cho 9 hay không ta căn cứ vào tổng các chữ số của số đó có chia hết cho 9 hay không. Hoạt động 2: Thực hành Mục đích: Giúp HS vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 để giải các bài tập liên quan đến chia hết cho 9 & không chia hết cho 9 Bài tập 1:Trong các số sau số nào chia hết cho 9? 99 ; 1999 ; 108 ; 5643 ; 29 385. Trước khi HS làm bài, GV yêu cầu HS nêu cách làm bài Bài tập 2: Trong các số sau số nào khơng chia hết cho 9? 96 ; 108 ; 7853 ; 5554 ; 1097. Tiến hành tương tự bài 1 Bài tập 3: Dành cho HS khá, giỏi GV yêu cầu HS nêu cách làm Bài tập 4: Dành cho HS khá, giỏi GV hướng dẫn cả lớp cùng làm vài ví dụ đầu theo các cách sau: + Cách 1: Lần lượt thử với từng chữ số 0, 1, 2, 3... vào ô trống, nếu có được tổng các chữ số chia hết cho 0 thì chữ số đó thích hợp. + Cách 2: Nhẩm thấy 3 +1 = 4. Số 4 còn thiếu 5 nữa thì tổng là 9 và 9 thì chia hết cho 9. Vậy chữ số thích hợp cần điền vào ô trống là chữ số 5. Ngoài ra em thử không còn chữ số nào thích hợp nữa. Yêu cầu HS tự làm phần còn lại, sau đó vài HS chữa bài trên bảng lớp. 4/ Củng cố : -Gọi HS nhắc tên bài vừa học Chuẩn bị bài: Dấu hiệu * GDHS: Tính chính xác 5/ Dặn dò - Cho HS thi đua tính nhanh chia hết cho 3 - Nhận xét tiết học - Hát HS nêu HS nhận xét HS tự tìm & nêu HS thảo luận để phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 9. Vài HS nhắc lại. HS làm bài Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả HS làm bài HS sửa HS làm bài HS sửa bài - HS nêu - HS thi đua - HS nghe -------o0o------- Chính tả ÔN TẬP HỌC KÌ 1 TIẾT 2. I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như ở tiết 1. - Nắm được các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện; bước đầu viết được mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ơng Nguyễn Hiền(BT2). Kỹ năng: Ôn luyện kĩ năng đặt câu, kiểm tra sự hiểu biết của HS về nhân vật ( trong các bài đọc ) qua bài tập đặt câu đánh giá về nhân vật. Thái độ: Ôn các thành ngữ, tục ngữ đã học, qua bài thực hành chọn thành ngữ, tục ngữ hợp với tình huống đã cho. II. Chuẩn bị : GV : 4, 5 tờ giấy khổ to để HS làm việc nhóm bải tập 3. HS : SGK. III. Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định : 2. Bài cũ: Câu kể. Thế nào là câu kể? Cho ví dụ? Nêu ví dụ về câu kể? Cho biết tác dụn của câu kể vừa cho ví dụ? GV nhận xét, tuyên dương. 3. Giới thiệu bài : GV liên hệ giới thiệu bài. 4. Phát triển các hoạt động Hoạt động 1: Luyện đọc. MT: Kiểm tra kĩ năng đọc của 1/6 số H trong lớp. PP: Luyện đọc, đàm thoại. Yêu cầu HS đọc bài: Ông trạng thả diều. Yêu cầu HS đọc bài: Vua tàu thuỷ “ Bạch Thái Bưởi”. Yêu cầu HS đọc bài: Chú Đất Nung. Yêu cầu HS đọc bài: Cánh diều tuổi thơ. Yêu cầu HS đọc bài: Kéo co. GV nhận xét, ghi điểm. Hoạt động 2 : Luyện tập. MT: Ôn luyện kĩ năng. PP: Luyện tập, thực hành. Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề. GV chốt ý, nhận xét. Bài3: Yêu cầu HS đọc đề. 4/ Củng cố. GV tổ chức thi đua 2 dãy A và B. Hình thức: Mỗi dãy 5 HS thi theo hình thức: Nốt nhạc vui. GV nhận xét, tuyên dương. 5. Dặn dò : Xem lại ghi nhớ và bài tập các bài đã học. Chuẩn bị:” Ôn tập”. GV nhận xét tiết học. Hát 1 HS nêu. 4 HS tiếp nối nhau cho ví dụ vừa nêu tác dụng của từng câu. Lớp nhận xét, bổ sung. Hoạt động lớp, cá nhân. 2 HS nối tiếp nhau đọc hết bài. 3 HS tiếp nối nhau đọc hết bài. 2 HS tiếp nối nhau đọc hết bài. 2 HS tiếp nối nhau đọc hết bài. 2 HS tiếp nối nhau đọc hết bài. Lớp nhận xét. ... iết, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý. Xác định yêu cầu đề. GV giúp HS yếu. GV cùng HS lập dàn ý chung cho bài văn – 1 dàn ý được xem như là gợi ý, không bắt buộc mọi H phải cứng nhắc tuân theo. b) Viết cho bài văn 1 MB kiểu gián tiếp, 1 KB kiểu mỡ rộng. a) Quan sát cái bút, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý. HS xác định yêu cầu của đề. ( Đây là bài văn dạng miêu tả đồ vật ( cái bút ), cái bút rất cụ thể của em, không lẫn với cái bút của người khác ). 1 HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ về bài văn miêu tả đố vật trên bảng phụ, hoặc trong SGK, trang 156. Từng HS quan sát cái bút của mình, ghi kết quả quan sát vào vở nháp, sau đó chuyển thành dàn ý. GV giúp đỡ những HS yếu làm bài. GV cùng HS cả lớp lập dàn ý chung cho bài văn – 1 dàn ý được xem như là gợi ý, không bắt buộc mọi HS phải cứng nhắc tuân theo. b) Viết cho bài văn 1 mở bài kiểu gián tiếp, 1 kết bài kiểu mở rộng. 1 H đọc yêu cầu b của bài. H làm việc cá nhân trên vở nháp. Lần lượt từng H tiếp nối nhau đọc các mở bài. Cả lớp và GV nhận xét. Tương tự như thế với các kết bài. Hoạt động 3: Củng cố. MT: Củng cố khắc sâu kiến thức. PP: Thuyết trình. Thi đua: Làm miệng toàn bài tả cây bút của em. Nhận xét. 5. Dặn dò : Nhận xét tiết học. Dặn dò: Hoàn thành bài tập 2. Chuẩn bị:” Kiểm tra” ( Tiết 7 ). - Hát HS viết bảng con. Hoạt động cá nhân. HS đọc thuộc lòng những bài thjơ, tục ngữ thuộc cả 5 chủ điểm. Hoạt động lớp, cá nhân. Đây là bài văn dạng miêu tả, đồ vật ( cái bút ), cái bút rất cụ thể của em, không lẫn với cái bút của người khác. 1 HS đọc ghi nhớ về bài văn miêu tả, đồ vật. HS quan sát cái bút của mình, ghi kết quả quan sát vào nháp, sau đó chuyển thành dàn ý. 1 HS đọc yêu cầu. HS làm việc cá nhân trên nháp. Lần lượt HS tiếp nối nhau đọc các MB, KB. Lớp nhận xét. Hoạt động dãy, lớp. Thảo luận nội dung dựa trên dàn bài đã lập. Đại diện dãy lên trình bày. Nhận xét. ---------o0o---------- Thứ năm ngày 22 tháng 12 năm 2011 KIỂM TRA HỌC KỲ I ( ĐỌC) ---------o0o---------- Toán LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Kiến thức - Kĩ năng: Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số tình huống đơn giản. Bài tập cần làm : Bài 1, Bài 2, Bài 3 II.CHUẨN BỊ: - SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Khởi động: 2/ Kiểm tra bài cũ: Luyện tập GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét 3/ Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1:Trong các số 7435 ; 4568 ; 66 811 ; 2050 ; 2229 ; 35 766: Số nào chia hết cho 2 ? Số nào chia hết cho 3 ? Số nào chia hết cho 5 ? Số nào chia hết cho 9 ? Bài tập 2: A.GV cho HS nêu cách làm, sau đó HS tự làm vào vở. B.GV cho HS nêu cách làm. GV khuyến khích cách làm sau: Trước hết chọn các số chia hết cho 2. Trong các số chia hết cho 2 này lại chọn tiếp các số chia hết cho 3 (có tổng các chữ số chia hết cho 3). C. GV cho HS nêu cách làm (nhanh nhất là chọn tiếp trong các số đã chia hết cho 2 và 3, các số chia hết cho 5 và chia hết cho 9). Sau đó cá nhân HS tự làm vào vở rồi chữa bài. Bài tập 3:Tìm chữ số thích hợp để viết vào ơ trống sao cho : a) 5o8 chia hết cho 3 b) 6o3 chia hết cho 9 c) 24o chia hết cho cả 3 và 5 d) 35o chia hết cho cả 2 và 3 Bài tập 4:Dành cho HS khá, giỏi Bài tập 5: Dành cho HS khá, giỏi 4/Củng cố : -Gọi HS nhắc tên bài vừa học - Cho HS thi đua tính nhanh * GDHS: Tính chính xác 5. Dặn dò : Chuẩn bị bài: Kilômet vuông Nhận xét tiết học - Hát HS sửa bài HS nhận xét - HS nêu yêu cầu bài tập HS làm bài Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả HS làm bài HS sửa HS làm bài HS sửa bài HS tính giá trị của từng biểu thức , sau đó xem xét kết quả là số chia hết cho những số nào trong các số 2 và 5 - HS đọc bài toán và phân tích và nêu kết quả bài toán . - HS nêu - HS thi đua - HS nghe -------o0o------- KHOA HỌC KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG I/ MỤC TIÊU: Sau bài học HS biết: Nêu được con người, động vật, thực vật phải cĩ khơng khí để thở thì mới sống được. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình trang 72, 73 SGK Sưu tầm các hình ảnh về người bệnh được thở bằng ôxi III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Oån định tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ: Gọi HS nêu tên bài của tiết trước Gọi HS nêu lại nội dung 3/ Bài mới: Giới thiệu bài: KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG Các hoạt động: * Hoạt động 1:TÌM HIỂU VAI TRÒ CỦA KHÔNG KHÍ ĐỐI VỚI CON NGƯỜI @ Mục tiêu: Nêu dẫn chứng để chứng minh con người cần không khí để thở - Xác định vai trò của khí ôxi trong không khí đối với sự thở và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống @ Cách tiến hành: - Cho cả lớp làm theo hướng dãn mục thực hành trang 72 SGK Và phát biểu nhận xét - HS dựa vào tranh ảnh để nêu lên vai trò của không khí đói với đời sống con người và những ứng dụng của kiến thức này trong y học và trong đời sống * Hoạt động 2 : TÌM HIỂU VAI TRÒ CỦA KHÔNG KHÍ ĐỐI VỚI THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT @ Mục tiêu: Nêu dẫn chứng để chứng minh động vật và thực vật đều cần không khí để thở @ Cách tiến hành: - Cho HS quan sát hình 3, 4 và trả lời câu hỏi trang 72 SGK: Tại sao sâu bọ và cây trong hình bị chết? - GV kể cho HS nghe thí nghiệm từ thời xưa của các nhà bác học đẫ làm để phát hiện vai trò của không khí đối với đời sống động vật bằng cách nhốt 1 con chuột Bạch vào một trong các bình thủy tinh kín, có đủ thức ăn và nước uống. Khi chuột thở hết ôxi trong bình thủy tinh kín thì nó bị chết mặc dù thức ăn và nước uống vẫn còn. - GV giảng cho HS biết vì sao không nên để nhiều hoa tươi và cây cảnh trong phòng ngủ đóng kín cửa. * Hoạt động 3: TÌM HIỂU MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP PHẢI DÙNG BÌNH ÔXI @ Mục tiêu: Xác định vai trò của ôxi đối với sự thở và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống @ Cách tiến hành: à Bước 1 : GV yêu cầu HS quan sát hình 5, 6 trang 73 SGK theo cặp à Bước 2: Gọi HS trình bày kết quả quan sát hình 5, 6 trang 73 SGK. - Gọi HS thảo luận và trả lời câu hỏi: + Nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự sống của con người, động vật và thực vật. + Thành phần nào trong không khí quan trọng nhất đối với sự thở ? + Trong trường bợp nào người ta phải thở bằng ôxi? * GV : Người, động vật, thực vật muốn sống được cần có ôxi để thở. 4/ Củng cố: Gọi HS nhắc tên bài vừa học Cho HS nêu nội dung bài trong SGK * GDHS: Không tiểu tiện bừa bãi 5/ Dặn dò: Về nhà xem lại bài Dọn rác xung quanh nhà Nhận xét tiết bọc - Hát - HS thực hiện theo yêu cầu - HS thực hiện theo mục thực hành - HS nêu - HS quan sát và trả lời - HS nghe về vai trò của không khí đối với động vật - Vì cây hô hấp thải ra khí cácboníc, hút khí ôxi, làm ảnh hưởng đến sự hô hấp của con người. - HS làm việc theo cặp + Tên dụng cụ gviúp người thợ lặn có thể lặn lâu dưới nước ( bình ôxi người thợ lặn đeo ở lưng) + Tên dụng cụ giúp nước trong bể cá có nhiều không khí hòa tan ( máy bơm không khí vào nước ) - HS trình bày kết quả quan sát - HS thảo luận và trình bày kết quả - HS theo dõi - HS nêu - HS lắng nghe ---o0o--- KỸ THUẬT CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN ( TIẾT 4) I. MỤC TIÊU: Đánh giá kiến thức, kĩ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS. HS chọn sản phẩm hợp với khả năng của mình. Tiết 4: HS đánh giá sản phẩm. II. CHUẨN BỊ: Tranh quy trình của các bài đã học. Mẫu khâu, thêu đã học. III. CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Oån định tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ: Thêu móc xích hình quả cam. - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm ởbài trước. 3/ Bài mới: Giới thiệu bài: Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn. Hướng dẫn: + Hoạt động 1: Ôn tập các bài đã học trong chương I. - GV yêu cầu HS nhắc lại các mũi khâu, thêu đã học - Yêu cầu HS nhắc lại quy trình và cách cắt vải theo đường vạch dấu. + Hoạt động 2: Đánh giá - Đánh giá theo 2 mức hoàn thành và chưa hoàn thành qua sản phẩm. Những sản phẩm đẹp, sáng tạo được đánh giá hoàn thành tốt. 4/ Củng cố : - Gọi HS nhắc tên bài vừa học - Cho HS nêu qui trình thêu móc xích * GDHS: Tự phục vụ mình 5/ Dặn dò: - Nhận xét chương I. - Chuẩn bị: Chươnh II: Kĩ thuật trồng rau hoa. Bài: Lợi ích của việc trồng rau, hoa. - Hát - HS nêu qui trình thêu - HS nghe - Khâu thường, khâu đột thưa, khâu đột mau, thêu lướt vặn, móc xích. - HS khác nhận xét và bổ sung. - HS tự đánh giá sản phẩm và trưng bày - HS nêu - HS nghe -------o0o------- Địa lý KIỂM TRA HỌC KỲ I -------o0o------- Thứ sáu ngày 23 tháng 12 năm 2011 TOÁN KIỂM TRA HỌC KỲ I -------o0o------- TẬP LÀM VĂN KIỂM TRA HỌC KỲ I ( VIẾT ) -------o0o------- SINH HOẠT LỚP * Nhận định tình hình: - HS có nghiên cứu bài trước khi đến lớp - HS đi học đều - Tổ trực nhật thực hiện tốt - Nghỉ học có xin phép - Có luyện chữ viết - Học tập hăng say đóng góp ý kiến * Kế họach tuần: - Phân công tổ trực - Dặn dò HS mang theo li nhỏ để xúc miệng Flour - Phân công HS kèm HS đọc yếu - Tôn trọng luật giao thông - Lễ phép với ông bà cha mẹ - Chuẩn bị bài trước khi đến lớp
Tài liệu đính kèm: