Môn ; Đạo đức :
Bài : ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ ( TT)
I / MỤC TIU :
- Bước đầu biết thiếu nhi thế giới đều là anh em , bạn bè , cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau không phân biệt dân tộc , màu da , ngôn ngữ ,
- Tích cực tham gia các hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng do nhà trường , địa phương tổ chức .
II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh ảnh thiếu nhi các nước .
TUẦN 20 Thứ hai ngày 10 tháng 1 năm 2011 Môn ; Đạo đức : Bài : ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ ( TT) I / MỤC TIÊU : - Bước đầu biết thiếu nhi thế giới đều là anh em , bạn bè , cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau không phân biệt dân tộc , màu da , ngôn ngữ , - Tích cực tham gia các hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng do nhà trường , địa phương tổ chức . II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh ảnh thiếu nhi các nước . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Bài Cũ (3’) - Kiểm tra việc HS sưu tầm tranh ảnh . 2 BÀI MỚI Giới thiệu bài (1’) Hoạt động 1: (7’) Giới thiệu tư liệu . - Yêu cầu trưng bày những sáng tác và tư liệu sưu tầm được . - GV nhận xét . Hoạt động 2: (10’) Viết thư kết bạn. + Yêu cầu học sinh trình bày các bức thư đã chuẩn bị từ trước. + Lắng nghe, uốn nắn câu, chữ, nhận xét nội dung thư . * kết luận: Chúng ta có quyền kết bạn, giao lưu với bạn bè Quốc tế. Hoạt động 3: (6’) Bày tỏ tình đoàn kết , hữu nghị . - Giới thiệu những bài hát, bài thơ Của thiếu nhi thế giới và Việt Nam. : Tiếng chuông và ngọn cờ (Phạm Tuyên), Trái đất này là của chúng minh (Định Hải). Thiếu nhi thế giới liên hoan . + Giới thệu bài thơ của Trần Đăng Khoa bài: Gửi bản Chi lê. 3 CỦNG CỐ , DẶN DÒ ( 2’) + Nhận xét tiết dạy. + Về nhà xem trước bài 10 . + Học sinh trình bày theo nhóm . + Cả lớp đi xem . + Các nhóm giới thiệu với bạn . + Học sinh đọc trước lớp . + Nhận xét góp ý thư cho bạn . - Học sinh chia thành 2 tổ hát những bài hát này. - HS đọc . Môn : Tập dọc : Bài : Ở LẠI CHIẾN KHU I. MỤC TIÊU: 1 Tập đọc : - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời của các nhanh vật ( người chỉ huy , các chiến sĩ nhỏ tuổi ) . * HS khá , giỏi : bước đầu biết đọc với giọng biểucảm 1 đoạn trong bài . * HS yếu : đọc đúng nội dung bài . - Hiểu nội dung : Ca ngợi tinh thần yêu nước , không quản ngại khó khăn , gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp 2 Kể chuyện : - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý . * HS khá , giỏi : kể được toàn bộ câu chuyện . II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tranh minh họa nội dung câu chuyện . - Bảng phụ ghi câu cần luyện đọc . III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Kiểm tra bài cũ.(5’) - Yêu cầu lần lượt đọc và trả lời câu hỏi bài: báo cáo kết quả tháng thi đua “Noi gương chú bộ đội”. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm 2 BÀI MỚI Giới thiệu bài (1’) Hoạt động 1: (18’) Luyện đọc 1. Đọc mẫu . Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài: giọng đọc nhẹ nhàng, xúc động. Nhấn giọng ở một số từ ngữ: trìu mến, lặng đi, nghẹn ngào,.. 2. Hướng dẫn luyện đọc ,giải nghĩa từ: - Đọc từng câu. - Đọc từ khó: hoàn cảnh, gian khổ, trở về. - Đọc từng đoạn trước lớp: - Giải nghĩa từ. - Cho HS đặt câu với từ : thống thiết, bảo tồn - Giáo viên nhận xét. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Yêu cầu các nhóm thi đọc . - Đọc đồng thanh. Hoạt động 2: (11) Tìm hiểu bài. Giáo viên nêu câu hỏi. + Trung đoàn trưởng đến gặp ? + Trước ý kiến đột ngột của ? + Thái độ của các bạn sau khi ? + Vì sao Lượm và các bạn không muốn về ? + Lời nói của mừng có gì đáng cảm động ? + Thái độ của trung đoàn trưởng .? + Tìm hình ảnh so sánh + Qua câu chuyện này em hiểu điều gì ? GV chốt nội dung bài TIẾT 2 Hoạt động 3: (15’) Luyện đọc lại. - Giáo viên đọc lại đoạn 2: + Tổ chức HS thi đọc. + Yêu cầu đọc cả bài . + GV nhận xét. Hoạt động 4: (17’) Kể chuyện Giáo viên nêu nhiệm vụ. - Dựa vào các câu hỏi gợi ý, các em tập kể lại câu chuyện Ở lại với chiến khu. - Hướng dẫn học sinh kể lại câu chuyện.. - Yêu cầu kể trong nhóm . - Cho Học sinh thi kể. - Nhận xét tuyên dương . 3 Củng cố – dặn dò.(2’) - Qua câu chuyện, em thấy các chiến sĩ nhỏ tuổi là những người như thế nào? - Dặn về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - 2 Học sinh đọc và trả lời câu hỏi. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh nối tiếp đọc từng câu. - Đọc CN – ĐT . - Học sinh đọc nối tiếp từng đọan. - 1 Học sinh đọc chú giải trong SGK. - Học sinh đặt câu. - Lập nhóm và đọc . - 2 nhóm đọc . - Lớp đọc đồng thanh cả bài. - Học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi + Đến thông báo + Các chiến sĩ nhỏ + Tha thiết xin ở lại . + Các bạn sẵn sàng chịu đựng . + Ngây thơ , chân thật + Cảm động rơi nước mắt . + Tiếng hát bừng lên như . + Rất yêu nước không quản - Lớp đọc cá nhân đoạn 2. - 3 Học sinh thi đọc đoạn 2 . - 1 Học sinh đọc lại cả bài - Lớp nhận xét. - 1 Học sinh đọc lại các câu hỏi gợi ý (đã viết sẵn trên bảng phụ). -2 HS khá – giỏi kể mẫu đoạn 2. - Lập nhóm 4 kể . - 3 nhóm kể trước lớp . -Là những người yêu nước, không quản ngại khó khăn gian khổ, sẵn sàng hi sinh vì Tổ quốc. Môn ; Toán : Bài : ĐIỂM Ở GIỮA – TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG A. MỤC TIÊU. - Biết điểm ở giữa hai điểm cho trước ; trung điểm của một đoạn thẳng . BT 1, 2 B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Vẽ sẵn hình bài tập 3 vào bảng phụ. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ(4’) + Gọi học sinh làm bài 3 và 6/97 SGK. + Giáo viên nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: Hoạt động 1(6’) Giới thiệu điểm ở giữa. A O B + Nhấn mạnh: A, O, B là ba điểm thẳng hàng, theo thứ tự trên. O là điểm ở giữa hai điểm A & B. - GV vẽ một số doạn thẳng . Hoạt động 2:(6’) Giới thiệu trung điểm A 3cm M 3cm B - Yêu cầu so sánh AM với MB * Hai điều kiện để M là trung điểm của đoạn thẳng AB. - M là điểm ở giữa hai điểm A & B. - AM = MB (độ dài đoạn thẳng AM bằng độ dài đoạn thẳng MB và cùng bằng 3 cm). + Giáo viên cho vài ví dụ khác để củng cố khái niệm trên. Hoạt động 3 ( 16’) Thực hành: Bài tập 1.Giáo viên vẽ hình lên bảng . Hướng dẫn tìm 3 điểm thẳng hàng . A M B O C N D - Nêu câu hỏi . - Nhận xét . Bài tập 2. + Giáo viên gơi ý cho học sinh trả lời. Yêu cầu học sinh nêu lý do sai đúng? Bài tập 3. + Giáo viên treo bảng phụ vẽ hình bài 3 và gọi học sinh trả lời theo yêu cầu của bài SGK. 3. Củng cố và dặn dò(1’) - Về nhà làm bài trong VBT . - Nhận xét, đánh giá tiết học. + 2 học sinh lên bảng làm bài. + Lớp theo dõi và nhận xét. +Học sinh nhắc lại: “O là điểm ở giữa hai điểm A và B, A ở bên trái điển O; B là điểm ở bên phải điểm O, nhưng với điều kiện trước tiên ba điểm phải thẳng hàng”. + HS tìm điểm ở giữa . - AM = MB vì . - Vài học sinh nhắc lại: “M là trung điểm của đoạn A & B, với điều .. + Học sinh trả lời. + Học sinh trả lời theo yêu cầu SGK. a) ba điểm thẳng hàng là : A,M,B ; M,O,N ; C,N,D. b) - M là điểm ở giữa hai điểm A & B. - N là điểm ở giữa hai điểm C & D. - O là điểm ở giữa hai điểm M & N. + Kết quả và giải thích: Câu a và e đúng. Câu b, c, d là câu sai - I là trung điểm của BC , vì B,C,I thẳng hàng và BI = IC. - O là trung điểm của đoạn thẳng AD. - O là trung điểm của đoạn thẳng IK. - K là trung điểm của đoạn thẳng GE. Thứ ba ngày 11 tháng 1 năm 2011 Môn : Chính tả : Bài : Ở LẠI CHIẾN KHU I. MỤC TIÊU : - Nghe – viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức văn xuôi . - Làm đúng bài tập điền vần uôc / uôt , trả lời được câu đố . II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng phụ để viết BT (ghi 3 lần bài tập 2 câu b). - Vở bài tập (nếu có.) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1 Kiểm tra bài cũ(3’) - Giáo viên đọc các từ : biết tin, dự tiệc, tiêu diệt, ... - Nhận xét ghi điểm . 2 BÀI MỚI Giới thiệu bài (1’) Hoạt động 1: (20’) Hướng dẫn nghe viết: - Giáo viên đọc diễn cảm đoạn chính tả. + Lời bài hát trong đoạn văn nói lên điều gì? + Lời bài hát trong đoạn văn được viết như thế nào? - Luyện viết từ khó: bảo tồn, bay lượn, bùng lên, rực rỡ. - Đọc từng câu . - Đọc lại bài . - Thu bài chấm . - Nhận xét chữa lỗi .. Hoạt động 2: (10’) Hướng dẫn làm BT:. - Bài tập 2: + Câu a: - Cho học sinh trình bày bài. - GV đọc câu đố - Giáo viên nhận xét & chốt lại lời giải đúng (câu đố 1: sấm và sét; câu đố 2: sông). + Câu b: Điền vào chỗ trống. - Cho học sinh thi điền nhanh (GV đưa bảng phụ đã chép sẵn BT câu b ra). - Giáo viên nhận xét và chốt lời giải đúng. 3 Củng cố – dặn dò(2’) - Giáo viên nhận xét tiết học. - Về nhà tìm những từ có vần uôt / uôc trong các khổ thơ, đoạn văn. - 3 Học sinh viết trên bảng lớp – cả lớp viết vào giấy nháp. -1 em đọc lại, cả lớp theo dõi . - Nói lên tinh tần quyết tâm chiến đấu,... - Được đặt sau dấu hai chấm, trong dấu ngoặc kép. Chữ đầu từng dòng thơ viết hoa, viết cách lề vở 2 ô li. - Học sinh viết từ khó vào bảng con. - Học sinh viết bài. - Soát bài . - 10 em nộp vở . - 1 Học sinh đọc yêu cầu của câu a. - Học sinh trả lời . - Lớp chép lời giải đúng vào vở. - 1 Học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Học sinh làm bài cá nhân. - 3 Học sinh lên thi điền nhanh vần uôt / uôc. Môn : Toán : Bài : LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU. - Biết khái niệm và xác định được trung điểm của một đoạn thẳng cho trước . BT 1,2 . B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Chuẩn bị cho bài 3 (thực hành gấp giấy). C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ(3’) + Gọi 2 học sinh nêu miệng bài tập 3/98. 2. Bài mới: Hoạ ... ời theo yêu cầu của giáo viên. Thứ sáu ngày 14 tháng 1 năm 2011 Môn : Tập làm văn ; Bài : BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG I. MỤC TIÊU - Bước đầu biết báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua dựa theo bài tập đọc đã học( BT1 ) ; viết lại một phần nội dung báo cáo trên ( về học tập , hoặc về lao động ) theo mẫu ( BT2 ) . II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Mẫu báo cáo đủ phát cho học sinh. (nếu khômg có vở bài tập). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1 Kiểm tra bài cũ(4’) + Học sinh 1: Kể lại phần đầu câu chuyện: Chàng trai làng Phù Ủng. + Chàng trai ngồi bên vệ đường làm gì? 2 BÀI MỚI Giới thiệu bài (1’) Hoạt động 1: (16’) Luyện nói . Bài tập 1: Báo cáo hoạt động của tổ em trong tháng vừa qua . - Giáo viên hướng dẫn. + Khi báo cáo trước các bạn, các em phải nói lời xưng hô cho phù hợp “Thưa các bạn...” Yêu cầu thảo luận . - Tổ chức cho học sinh báo cáo trước lớp: - Nhận xét . Hoạt động 2 ( 15’) Luyện viết b/ Bài tập 2: - Giáo viên hướng dẫn để HS viết vào vở. + Dòng quốc hiệu (CỘNG HÒA...) viết lùi vào 3 ô và viết bằng chữ in hoa như trong SGK. - Cho học sinh viết. - Yêu cầu trình bày . - GV nhận xét . 3 Củng cố – dặn dò(2’) - Giáo viên nhận xét tiết học. - Học sinh viết chưa xong về nhà viết tiếp. - Cả lớp ghi nhớ mẫu và cách viết báo cáo. - 1 Học sinh kể chuyện và trả lời câu hỏi. - 1 Học sinh đọc yêu cầu bài tập và làm. - Theo dõi . - Học sinh làm việc theo tổ, cả tổ trao đổi và thống nhất về kết quả học tập, lao động của tổ trong tháng. - Lần lượt từng học sinh đóng vai tổ trưởng, tổ nhận xét. - 1 Học sinh đọc yêu cầu bài tập và đọc mẫu báo cáo. - Cả lớp đọc thầm theo. - Từng học sinh viết báo cáo của tổ mình về các mặt học tập và lao động. - Học sinh trình bày bài viết của mình. - Lớp nhận xét. Môn Toán : Bài : PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000. A. MỤC TIÊU.Giúp học sinh: - Biết cộng các số trong phạm vi 10 000 ( bao gồm đặt tính rồi tính đúng ). - Biết giải toán có lời văn ( có phép cộng trong phạm vi 10 000 ) - BT cần làm 1,2b, 3,4 . B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Bảng phụ ghi sẵn bài toán mẫu của SGK trang 102. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ(4’) + Giáo viên làm bài tập 2, 3 + Nhận xét ghi điểm . 2. Bài mới: Hoạt động 1: (14) Hướng dẫn cách cộng: - Phép cộng 3526 + 2759 + Yêu cầu nêu cách đặt tính . + Nêu cách tính . + Hãy nêu từng bước tính cộng 3526 + 2759 - Vậy 3526 + 2759 = 6285 - GV ghi 2165 + 3748 - Tóm tắt cách làm . Hoạt động 2: (20 ) Luyện tập thực hành Bài tập 1. + Gọi học sinh nêu yêu cầu của đề bài. + Học sinh tự làm bài + Yêu cầu học sinh nêu cách tính của 2 phép tính trên. + Nhận xét . Bài tập 2. + Yêu cầu nêu lại cách đặt tính . + Yêu cầu học sinh tự làm bài (tương tự như bài tập 1) + Nhận xét chữa bài . Bài tập 3. + Gọi học sinh đọc đề bài - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? + Yêu cầu học sinh tự làm bài . + Nhận xét chữa bài . Bài tập 4. + Yêu cầu học sinh đọc đề, Giáo viên vẽ hình lên bảng, học sinh tự làm bài. + Nêu tên của hình chữ nhật? + Nêu tên các cạnh của hình chữ nhật? + Nêu tên trung điểm của mỗi cạnh . A M B Q N D P C - Nhận xét . 3. Củng cố & dặn dò(2’) + Tổng kết giờ học, dặn dò học sinh về nhà làm bài vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau. + 2 học sinh lên bảng làm bài. + 2 em nêu + Học sinh tính và nêu kết quả. + Bắt đầu cộng từ phải sang trái (từ hàng đơn vị, đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn). 6285 + HS làm bảng con + Muốn cộng các số có bốn chữ số ta thực hiện tính từ phải sang trái (thực hiện tính từ hàng đơn vị) + Bài tập yêu cầu thực hiện phép tính. ; 9261 + Học sinh tự làm bài + Lớp làm vào vở bài tập. + 2 học sinh đọc đề + Đội 1 : 3680 cây . Đội 2: 4220 cây + Cả hai đội có ? cây . - 1em lên bảng làm bài, lớp làm vở. + Hình chữ nhật ABCD. + Các cạnh là: AB; BC; CD; DA. + Trung điểm của cạnh AB là M; BC là N; CD là P và AD là Q. + Vì ba điểm A, M, B thẳng hàng. Độ dài đoạn thẳng AM bằng độ dài đoạn thẳng MB (bằng 3 cạnh 3 ô vuông) Môn : Chính tả : Bài : TRÊN ĐƯỜNG MÒN HỒ CHÍ MINH I. MỤC TIÊU - Nghe – viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức văn xuôi . - Làm đúng bài tập điền âm x/ s vào chỗ trống . II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - Bảng phụ để viết BT2. - 4 tờ giấy khổ to. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. 1Kiểm tra bài cũ(3’) - Giáo viên đọc cho học sinh viết các từ ngữ sau: thuốc men, ruột thịt, ruốc cá . - Giáo viên nhận xét. 2 BÀI MỚI Giới thiệu bài (1’) Hoạt động 1: (20’) Hướng dẫn nghe viết. - Giáo viên đọc đoạn chính tả - Đoạn văn nói lên điều gì ? - Luyện viết từ ngữ khó: trơn, lầy, thung lũng, lúp xúp, đỏ bừng. - GV đọc từng câu . - Đọc lại bài . - Chấm chữa bài. Hoạt động 2(10’) Hướng dẫn làm bài tập . a/ Bài tập 2: Giáo viên chọn câu a . Câu a: + Cho Học sinh thi làm bài nhanh trên bảng phụ đã chuẩn bị trước bài tập 2. + G.viên nhận xét và chốt lại lời giải đúng: (sáng suốt, xao xuyến, sóng sánh, xanh xao). 3 Củng cố– dặn dò(2’) - Giáo viên nhận xét tiết học. - Cho học sinh về nhà tập đặt thêm các câu với những từ đã học. - Cả lớp viết vào bảng con. - Học sinh lắng nghe. - 1 Học sinh đọc lại, lớp theo dõi trong . - Học sinh viết vào bảng con. - Học sinh viết vào vở. - Soát bài . - 10 em nộp vở . - 1 Học sinh đọc yêu cầu của bài tập. - Học sinh làm bài cá nhân. - 2 Học sinh lên bảng thi làm bài nhanh - 5 học sinh đọc kết quả. - Lớp nhận xét.chép lời giải đúng . Môn :Tự nhiên và xã hội Bài ; THỰC VẬT I. MỤC TIÊU: - Biết được cây đều có rễ , thân , lá , hoa , quả . - Nhận ra sự đa dạng và phong phú của thực vật . - Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được thân , rễ , lá , hoa , quả của một số cây . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình SGL/76;77. Các cây có ở sân trường, vườn trường. - Giấy khổ A4, bút màu. Giấy khổ to, hồ dán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ (3’) - Kể tên một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp. - Em phải làm gì để bảo vệ môi trường nơi công cộng và cộng đồng nơi em đang sinh sống? 2. Bài mới: Giới thiệu bài (1’) Hoạt động 1.(20’) Quan sát thiên nhiên. - Bước 1. Tổ chức, hướng dẫn. + Giáo viên chia nhóm, phân khu vực quan sát. Hướng dẫn học sinh cách quan sát cây cối ở khu vực các em được phân công. - Nói tên cây , bộ phân của cây . - Nêu những điểm giống nhau và khác nhau của từng cây . - Bước 2. + Làm việc theo nhóm ngoài thiên nhiên. - Bước 3. + Làm việc cả lớp. + Giáo viên giới thiệu tên của một số cây SGK/76;77. + Giáo viên chỉ vào hình để học sinh rõ 2 loại cây. Hoạt động 2: (9) Làm việc cá nhân... - Bước 1. Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ. + Khi tô màu xong, học sinh cần ghi chú tên cây và các bộ phận của cây trên hình vẽ. - Bước 2. Trình bày. + Giáo viên yêu cầu học sinh lên tự giới thiệu về bức tranh của mình. 3 Củng cố & dặn dò(2’) + Chốt nội dung bài học. Liên hệ giáo dục. + Dặn dò: hoàn thành BT trong vở BT TNXH/53. - HS trả lời . + Tổ 1 và tổ 2: quan sát cây cối ở khu vực sân trường (phía trước). + Tổ 3 và tổ 4: quan sát cây cối ở khu vực sân trường (phía sau) và bồn hoa trước nhà vệ sinh. -Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo trình tự. + Cả lớp tập trung và lần lượt đến khu vực của từng nhóm để nghe đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc . + Có thể học sinh nêu tên các hình trong SGK. Hình 1: cây khế. Hình 2: cây vạn tuế, cây trắc bá diệp. + Học sinh lấy giấy và bút chì màu ra vẽ một vài hình cây mà em đã quan sát được. + Từng cá nhân lên dán bài của mình trước lớp. + Nhóm trưởng dán các bài vẽ vào 1 tờ giấy lớn rồi trưng bày trước lớp. SINH HOẠT CUỐI TUẦN I.Mục tiêu: -Đánh giá hoạt động trong tuần thứ 20 -Triển khai kế hoạch & nhiệm vụ tuần học thứ 21 II Chuẩn bị: -Bản tổng kết hoạt động trong tuần thứ 20 -Bản kế hoạch h oạt động trong tuần thứ 21 III.Các hoạt động chủ yếu. 1. Giới thiệu nội dung của tiết học Hoạt động 1.Đánh giá hoạt động của tuần thứ 20 : (15 phút) - Các tổ trưởng đọc nhận xét kết quả theo dõi của tổ trong tuần.Giáo viên nhận xét chung: * Ưu điểm:-Đi học chuyên cần, chăm chỉ. Sinh hoạt 15 phút đầu giờ tốt. -Học bài & làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. -Thực hiện vệ sinh trường lớp sạch sẽ. * Khuyết điểm: Một số bạn đi học muộn , nghỉ học chưa xin phép . Hoạt động 2. Triển khai hoạt động tuần 21: ( 10 phút) - Tiếp tục rèn chữ để dự thi chữ viết đẹp học sinh cấp huyện - Ôn bài và làm bài trước khi đến lớp .Đi học đúng giờ. Xem kĩ thời khoá biểu trước khi đến lớp. - Thực hiện phong trào đội “rác không chạm đất” thu gom giấy vụn. - Thực hiện kiểm tra việc giữ gìn vở sạch chữ đẹp. Tiếp tục duy trì tốt sinh hoạt 15 phút đầu giờ- Giữ gìn trường lớp sạch sẽ. Thi đua dạy tốt, học tốt. “ Mừng Đảng, mừng xuân” 2. Tổng kết dặn dò (7 phút) - Sinh hoạt văn nghệ tập thể, lớp phó văn thể điều khiển. - Dặn dò học sinh ôn kĩ bài trước khi đến lớp - Nhận xét tuyên dương, nhắc nhở khuyến khích học sinh.
Tài liệu đính kèm: