Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 20 - Năm 2010-2011 - Giáp Thị Lành

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 20 - Năm 2010-2011 - Giáp Thị Lành

1. ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra bài tập ở nhà của học sinh .

- Giáo viên nhận xét ghi điểm

3. Bài mới:

a. Giới thiệu điểm giữa

- Giáo viên vẽ hình trong SGK lên bảng.

- : A,O,B là 3 điểm thẳng hàng. .

- Vị trí điểm O nh thế nào?

- Điểm ở giữa là điểm O.

 Điểm O nằm ở giữa, có điểm A ở bên trái, điểm B ở bên phải nhưng 3 điểm này phải thẳng hàng .

- Gọi học sinh cho vài ví dụ về điểm ở giữa.

 

doc 17 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 346Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 20 - Năm 2010-2011 - Giáp Thị Lành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 11 tháng 1 năm 2010
Chào cờ :
Toán
 ĐIỂM Ở GIỮA,TRUNG ĐIỂM CỦA MỘT ĐOẠN THẢNG
IMục tiêu : 
-Biết điểm ở giữa hai điểm cho trước,trung điểm của một đoạn thẳng.
II. Đồ dùng dạy học :
Vẽ sẽn bài tập 3 lên bảng
IV. Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài tập ở nhà của học sinh .
- Giáo viên nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu điểm giữa
- Giáo viên vẽ hình trong SGK lên bảng.
- : A,O,B là 3 điểm thẳng hàng. .
- Vị trí điểm O nh thế nào?
- Điểm ở giữa là điểm O.
 Điểm O nằm ở giữa, có điểm A ở bên trái, điểm B ở bên phải nhưng 3 điểm này phải thẳng hàng .
- Gọi học sinh cho vài ví dụ về điểm ở giữa.
b. Giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng.
- Vẽ hình SGK lên bảng
- Nhận xét MA và MB.
- Điểm M như thế nào với điểm A, B.
- Vậy M là trung điểm của AB vì: Trung điểm là điểm chia đoạn thẳng thành 2 phần bằng nhau.
c. Thực hành:
Bài 1: Gọi học sinh nêu yêu cầu
-Yêu cầu học sinh làm bài(miệng). giáo viên ghi bảng.
 + Nêu 3 điểm thẳng hàng ?
 M là điểm giữa của hai điểm nào ? 
+ N là điểm giữa của đoạn, điểm nào?
- Giáo viên xét đánh giá 
Bài 2: 
- Yêu cầu học sinh chỉ câu đúng, sai và giải thích.
-Cho h/s thảo luận bài
- Giáo viên chốt lại: Câu đúng a,e. Câu sai b, c, d.
IV Củng cố, dặn dò: 
-Thế nào là điểm ở giữa ,trung điểm của đoạn thẳng
- Về nhà luyện tập thêm vở bài tập toán ,
 Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau
- Hát
- 2 học sinh đọc chữa bài tập 2,3 vở bài tập toán.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- Học sinh quan sát trên bảng
 A O B
- Điểm A, điểm O, điểm B 
- O là điểm giữa hai điểm A, B.
* Điểm ở giữa khi có bên trái, bên phải nó đều có điểm đứng trước và sau nó.
- Học sinh nêu:
- Điểm C là ở giữa điểm D và E.
- Học sinh quan sát hình vẽ
 A M B
MA = MB
- M nằm giữa A và B và có MA = MB
+ M là điểm nằm giữa hai điểm A, B
+ MA = MB ( Độ dài đoạn thẳng AM = MB)
 A M B
 O
 C N D
- : Chỉ ra điểm thẳng hàng.AMB,MON,CND
-.- M là điểm giữa của đoạn thẳng AB.
- N là điểm giữa của C và D
- O là điểm giữa của M và N.
-Thảo luận –đại diện trả lời
- O là trung điểm của đoạn thẳng AB vì A, O,B thẳng hàng: OA = OB = 2cm.
- M không là trung điểm vì C,M,D không thẳng hàng .
- H không là trung điểm của đoạn thẳng EG vì EH không bằng HG tuy E,H,G thẳng hàng.
.
Tự nhiên và xã hội 
Tiết 39: Ôn tập: Xã hội
I. Mục tiêu: 
- Kể tên một số kiến thức đã học về xã hội .
- Biết kể với bạn bề về gia đình nhiều thế hệ, trường học và cuộc sống xung quanh.
II. Đồ dùng dạy học: 
Tranh ảnh su tầm đợc về chủ đề xã hội
III-Hoạt động dạy học
Hoạt động của Thày 
Hoạt động của trò
B. Kiểm tra bài cũ
- Nêu những việc em đã làm để bảo vệ môi trường? 
(Vứt rác đúng nơi quy định; tiết kiệm nớc, chăm sóc vật nuôi sạch sẽ,...)
C. Bài mới
1. Giới thiệu bài
Ôn tập : Xã hội
2. Hướng dẫn HS ôn tập 
Sưu tầm những thông tin (mẩu chuyện, bài báo, tranh, ảnh hoặc hỏi bố, mẹ, ông bà) về một trong những điều kiện ăn, ở, vệ sinh của gia đình, trường học, cộng đồng trước kia và hiện nay
* Kiểm tra,đánh giá
- HS trả lời câu hỏi
- HS khác nx, bổ sung
- GV đánh giá
* Trực tiếp
- GV giới thiệu, ghi tên bài
* Trực quan, vấn đáp, thảo luận
-GV nêu yêu cầu 
- HS trình bàytrên giấy, thảo luận 
- Đại diện các nhóm trình bày kết qu
- HS khác nhận xột, bổ sung
 HS trình bày tranh ảnh trên tờ giấy Ao và có ghi chú thích nội dung tranh. GV phân công mỗi nhóm sưu tầm và trình bày về một nội dung: hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thơng mại, thông tin liên lạc, y tế, giáo dục
-: Thảo luận, mô tả nội dung và ý nghĩa bức tranh quê hương.
: Chơi trò chơi Chuyển hộp.
- GV đưa ra một hệ thống câu hỏi liên quan đến nội dung chủ đề xã hội. Mỗi câu hỏi được viết vào một tờ giấy nhỏ gấp t và để trong một hộp giấy nhỏ.
- HS vừa hát vừa chuyền tay nhau hộp giấy nói trên. Khi bài hát dừng lại, hộp giấy ở trong tay người nào thì ngời đó phải nhặt một câu hỏi bất kì trong hộp để trả lời. Câu hỏi đã được trả lời sẽ bỏ ra ngoài. Cứ tiếp tục như vậy cho đến khi hết câu hỏi.
ã Câu hỏi :
- Thế nào là gia đình hai / ba thế hệ?
- Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng bên nội/ ngoại của bạn.
- Chúng ta cần làm gì để phòng cháy khi ở nhà?
- Kể tên một số hoạt động ở trờng ngoài giờ lên lớp.
- Hãy nói đôi điều về thành phố nơi bạn đang sống.
- Hoạt động thông tin liên lạc ở nơi bạn sống như thế nào?
- Giới thiệu vầ hoạt động công nghiệp, thương mại mà bạn biết.
- Làng quê và đô thị khác nhau như thế nào?
- Khi đi xe đạp chúng ta cần chú ý điều gì?...
- GV nhận xét, khái quát
* Trò chơi
- GV gthiệu trò chơi
- HS chơi 
- HS khác nhận xét
- GV nxét, tổng kết trò chơi
IV/. Củng cố - dặn dò
+ Ôn tập các bài học phần xã hội
+ Đọc trước nội dung phần tự nhiên
- GV nhận xét, khái quát, dặn dò
đạo đức
đoàn kết với thiếu nhi quốc tế ( tiếp)
I Mục tiêu:
.+ Bước đầu biết Thiếu nhi thế giới là anh em,bạn bố cần phải đoàn kết giỳp đỡ nhau , khoõng phaõn bieọt dõn tộc maứu da, ngụn ngữ...
+ Trẻ em có quyền tự do kết bạn quyền được mặc trang phục sử dụng tiếng núi,chữ viết của dõn tộc mỡnh ,được đối sử bỡnh đẳng 
+Tớch cực Tham gia các hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phự hợp với khả năng do nhà trường địa phương tổ chức
II- Tài liệu và phơng tiện:
- Vở bài tập đạo đức.
- Các bài thơ, bài hát có nội dung bài học.
- T liệu, hình ảnh về hoạt động giao lu giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi các nớc khác.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A- Kiểm tra bài cũ.
B- Dạy bài mới.
1- Khởi động: Cả lớp hát bài “ Tiếng chuông và ngọn cờ” của Phạm Tuyên.
2- Hoạt động 1: Giới thiệu những sáng tác hoặc những tư liệu về tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế.
- Gv nhận xét, khen thưởng các nhóm sưu tầm và trình bày tốt. 
* Hoạt động 3: Viết thư bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với bạn bè quốc tế.
- Hướng dẫn thảo lụân:
+ Viết thư cho bạn ở nước nào? 
+ Nội dung thư sẽ viết gì? 
-> Gv biểu dương nhóm có nội dung thư hay.
* Hoạt động 4: Kể chuyện, đọc thơ về tình bạn bè quốc tế.
-> Rút ra bài học ( SGK)
IV/: Củng cố, dặn dò: 
-Chỳng ta phải cú thỏi độ thế nào khi tham gia cỏc hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế.
-Nhận xét giờ học 
- Hs trưng bày và giới thiệu và những tranh ảnh, tư liệu sưu tầm được theo nhóm.
- HS trao đổi và viết theo nhóm.
- Hs đọc và cả nhóm kí tên.
- Hát, đọc thơ về nội dung trên.
- 2 HS đọc.
Thứ ba ngày 12 tháng 1 năm 2010
Tập đọc -Kể chuyện:
ở lại vơí chiến khu
I/Mục đích yêu cầu 
 1- Tập đọc.
 - Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
 +Đọc trôi chảy toàn bài .Đọc đúng các từ ngữ : một lượt ,ánh lên ,trìu mến ,yên lặng ,lên tiếng ....
 +Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ,giữa các cụm từ .
 +Biết đọc phân biệt giọng kể chuyện ,giọng người chỉ huy và các chiến sĩ nhỏ tuổi.
-Rèn kĩ năng đọc -hiểu :
 +Hiểu nghĩa các từ ngữ mới được chú giải cuối bài (trung đoàn trưởng, lán ,Tây ,Việt gian ,thống thiết ,Vệ quốc quân ,bảo tồn)
 +Hiểu nội dung câu chuyện:Ca ngợi tinh thần yêu nước ,không quản ngại khó khăn ,gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây.
 2-Kể chuyện:
 -Rèn kí năng nói :Dựa vào các câu hỏi gợi ý ,HS kể lại được câu chuyện -kể từ nhiên ;biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.
 -Rèn kĩ năng nghe:Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện.Biết nhận xét ,đánh giá lời kể của bạn ;kể tiếp được lời kể của bạn.
II/Đồ dùng dạy học :
 -Bảng lớp viết đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
 -Bảng phụ viết các câu hỏi gợi ý(phần kể chuyện)
III/Các hoạt động dạy -học:
Hoạt động dạy của giáo viên
Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ :
 -Kiểm tra 2 HS đọc lại bài 
 -Nhận xét ,ghi điểm.
2-Baì mới :
 a)Giới thiệu:
 b)Luyện đọc:
 * Đọc mẫu :
 * Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 
 - Cho Đọc từng câu,theo dõi hướng dẫn các em đọc đúng các từ ngữ .
 -Cho Đọc từng đoạn trước lớp ,nhắc nhở HS nghỉ hơi đúng và đọc đoạn văn với giọng thích hợp.
 -Đọc từng đoạn trong nhóm.
-Cả lớp đọc đồng thanh.
 c)Hướng dẫn tìm hiểu bài 
 -Gọi đọc đoạn 1+Y/c TLCH :
 ? Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến sĩ nhỏ tuổi để làm gì?
 -Gọi đọc đoạn 2+Y/c TLCH :
 ?Trước ý kiến đột ngột của người chỉ huy ,vì sao các chiến sĩ nhỏ "ai cũng thâý cổ họng mình nghẹn lại"?
 ?Thái độ của các bạn sau đó như thế nào?
 ?Vì sao Lượm và các bạn không muốn về nhà?
 ?Lời nói của Mừng có gì đáng cảm động ?
 -Gọi đọc đoạn 3+Y/c TLCH :
 ?Thái độ của Trung đoàn trưởng thế nào khi nghe lời van xin của các bạn?
-Gọi đọc đoạn 4+Y/c TLCH :
 ?Qua câu chuyện này ,em hiểu điền gì về các chiến sĩ Về quốc đoàn nhỏ tuổi?
 d)Luyện đọc lại:
 Hướng dẫn HS đọc đúng đoạn văn .
Tổ chức thi đọc theo cá nhân theo đoạn và theo bài.
Kể chuyện
Hướng dẫn HS kể câu chuyện theo gợi ý 
 -Y/c HS đọc các câu hỏi gợi ý.
 - Mời HS kể mẫu đoạn 2(Chúng em xin ở lại)
 -Gọi HS kể toàn bộ câu chuyện
 - Cho cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất
3- Củng cố ,dặn dò
 - Tóm lược nội dung câu chuyện 
 - Khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
2HS đọc :Báo cáo kết quả tháng thi đua...
TLCH về nội dung bài.
Nghe
Nối tiếp nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn 
- Nối tiếp nhau đọc cả 4 đoạn trong bài ,nhận xét ,bổ sung cho nhau.
-Ông đến để thông báo ý kiến của Trung đoàn:............
-Vì các chiến sĩ nhỏ rất xúc động ,bất ngờ khi nghĩ mình phải rời xa chiến khu ,xa chỉ huy,phải trở về nhà.........
-Lượm ,Mừng và tất cả các bạn đều tha thiết xin ở lại)
- Sẵn sàng chịu đựng gian khổ ,sẵn sàng chịu ăn đói ,sống chết với .....
-Mừng rất ngây thơ ,chân thật xin trung đoàn trưởng cho các em ăn .....
-Trung đoàn trưởng cảm động rơi nước mắt trước ......
-Rất yêu nước ,không quản ngại khó khăn gian khổ ,sẵn sàng hy sinh vì tổ quốc.
Một vài học sinh thi đọc đoạn văn
Thi đọc cả bài
Nhận xét ,bình chọn bạn đọc tốt.
-2 HS đọc gợi ý .
- 2HS kể mẫu 
đại diện 4 nhóm tiếp nối nhau thi kể 4 đoạn của câu chuyện
 1HS kể toàn bộ câu chuyện
-Bình chọn HS kể tốt nhất.
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
Củng cố trung điểm của đoạn thẳng
Biết cách xác đinh trung điểm của đoạn thẳng cho trước.
Giáo dục HS ý thức ham học toán
II. chuẩn bị:
Chuẩn bị cho bài 3
III. Hoạt động dạy- học
Hoạt động cuả GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi HS ... ọc sinh lên bảng làm bài điền dấu thích hợp vào chỗ trống .
a,6764...6774
 599....5699
b,9999....9989
 7658....7658
- giáo viên nhận xét ghi điểm
3 Bài mới
Bài 1: Yêu cầu học sinh làm bài theo nhúm
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2: Yêu cầu học sinh làm bài cỏ nhõn.
- .
Bài 3: 
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 4:: 
- Cho học sinh xác định trung điểm của đoạn thẳng rồi nêu số
- Nhận xét, đánh giá.
.IV Củng cố, dặn dò:
- Luyện tập thêm trong vở bài tập toán 
- Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau.
 Hát
- 2 học sinh lên bảng làm bài, lớp làm nháp nhận xét bài của bạn.
a.6764 < 6774
 599 < 5699
b.9999 > 9989
 7658 = 7658
-Đại diện làm trờn bảng
a. 7766 > 7676 b. 1000g = 1kg
 8453 > 8435 950g < 1kg
 9102 < 9120 1km < 1200g
 5005 > 4905 100phút > 1 giờ 30phút
- - Học sinh làm bài vào vở.
-2 HS làm trờn bảng
a. 4082, 4208, 4280, 4802.
b. 4802, 4280, 4208, 4082.
- Học sinh thảo luận rồi trình bày kết quả 
a. Số bé nhất có 3 chữ số : 100
b. Số bé nhất có 4 chữ số : 1000.
c. Số lớn nhất có 3 chữ số : 999
d. Số lớn nhất có 4 chữ số : 9999.
Học sinh làm bài theo hướng dẫn của giáo viên.
 A B
 100 200 300 400 500
- Trung điểm của đoạn thẳng AB là 300 ( Điểm M)
Luyện từ và câu
Từ ngữ về tổ quốc .Dấu phẩy
I-Mục tiêu:
-Mở rộng vốn từ về tổ quốc .
-Luyện tập về dấu phẩy 
II-Đồ dùng dạy -học:
 -Bảng lớp kẻ sẵn bảng phân loại để học sinh làm bài tập 1
- Tóm tắt tiểu sử 13 vị anh hùng được nêu tên trong BT2 để có thể nói ngẵn gọn một vài câu ,bổ sung ý kiến của HS
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy của giáo viên
TG
Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ :
 -Y/c HS nhắc lại kiến thức đã học :
 Nhân hóa là gì?Nêu ví dụ về những con vật được nhân hoá trong bài "Anh đom .."
 -Nhận xét ,đánh giá cho điểm .
2-Bài mới:
 a) Giới thiệu bài :
 b) Hướng dẫn HS làm bài tập
 Gọi HS đọc y/c của bài tập 
-Cho HS làm vào vở ,bảng lớp 
-Cho HS nhận xét nhau và chốt lại 
-Yc chữa bài trong vở 
Gọi HS đọc y/c .
-Gợi ý cho học sinh kể 
-Tổ chức cho HS thi kể 
Gọi HS đọc yêu cầu của bài 
-Nói thêm về anh hùng Lê Lai
-Cho cả lớp đọc thầm đoạn văn,làm bài cá nhân
-Mở bảng phụ gọi HS lên bảng thi làm bài 
- Gọi nhận xét sửa bài ,chốt lại lời giải đúng
-Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở theo lời giải đúng .
3-Củng cố dặn dò:
-*Nhận xét tiết học ,biểu dương HS học tốt.
-Yêu cầu học sinh về nhà tìm hiểu thêm về 13 vị anh hùng 
2 HS lên bảng nhắc lại kiến thức do thầy giáo nêu.
Bài 1: Xếp các từ sau vào các nhóm :
a) Những từ cùng nghĩa Tổ quốc
đất nước ,nước nhà ,non sông,giang sơn,
b)Những từ cùng nghĩa với Bảo vệ
Giữ gìn,gìn giữ
c)Những từ cùng nghĩa với xây dựng
Dựng xây,kiến thiết
Bài tập 2: 
Bài 3:Em đặt thêm dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu in nghiêng?
Bấy giờ ,ở Lam Sơn có ông Lê Lợi phất cờ khởi nghĩa .Trong những năm đầu,nghĩa quân còn yếu ,thường bị giặc vây .Có lần ,giặc vây rất ngặt ,quyết bắt bằng được chỉ tướng Lê Lợi.
Tập viết
Ôn chữ hoa : N (Tiếp theo)
I. Mục tiêu
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa N (1 dòng Ng),V,T (1 dòng)viết đúng tên riêng Nguyễn Văn Trỗi (1 dòng) và câu ứng dụng :Nhiễu điều thương nhau cùng(1 lần) 
bằng cỡ chữ nhỏ.
II-Đồ dùng dạy học
-Mộu chữ viết hoa N
-Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp 
-Vở tập viết 3,tập 2
III. Các hoạt động dạy và học
1 . Kiểm tra bài cũ 
-Kiểm tra học sinh viết bài thứ nhất
Một học sinh nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học của bài trước
Hai ba HS viết bảng lớp ,cả lớp viết bảng con:
 -Nhận xột –cho điểm 
2 . Bài mới
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 Giới thiệu bài 
Học sinh viết bảng con :
 Luyện viết chữ viết hoa
Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào?
Treo bảng chữ viết hoa N và gọi HS nhắc lại quy trình viết đã học từ lớp 2
Viết lại mẫu chữ vừa viết vừa quan sát mẫu chữ
Yêu cầu hoc sinh viết các chữ hoa Ng ,
V ,T vào bảng ,giáo viên chỉnh sửa lỗi cho HS .
b) Luyện viết từ ứng dụng
Gọi Học sinh đọc từ ứng dụng
Giới thiệu : Nguyễn Văn Trỗi là anh hùng liệt sĩ thời chống Mỹ ,quê tỉnh Quảng Nam.Anh Nguyễn Văn Trỗi đánh bom trên cầu Công Lý (Sài Gòn) Anh bị địch bắt ,tra tấn dã man ,những vẫn giữ vững khí tiết cách mạng 
-Trong các từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ?
-Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
-Yêu cầu HS viết từ ứng dụng trên bảng con ,GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS
c) Luyện viết câu ứng dụng
-Gọi HS đọc câu ứng dụng 
-Câu tục ngữ khuyên người trong nước cần phải biết gắn bó ,thương yêu ,đoàn kết với nhau
Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào?
Yêu cầu học sinh viết 
: Hướng dãn viết vào vở tập viết
-Cho học sinh quan sát bài viết mẫu trong vở tập viết 3 ,tập hai ,sau đó yêu cầu HS viết bài vào vở
* Chấm chữa bài
- Chấm nhanh 5 đến 7 bài 
- Sau đó nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm
IV: Củng cố dặn dò
-Nhắc lại cỏch viết chữ hoa N
- Nhận xét tiết học 
-nghe giới thiệu
- HS traỷ lụứi.
- 1 HS nhắc lại cả lớp theo dõi
- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con.
- 2 HS đọc 
- Nghe GV giới thiệu
- HS trả lời
- HS traỷ lụứi.
- 2 HS lên bảng viết ,dưới lớp viết vào bảng con
- 2 HS ủoùc
- Nghe GV giụựi thieọu
- HS traỷ lụứi.
- 2 HS lên bảng viết ,dưới lớp viết vào bảng con
. 
Thứ sáu ngày 15 tháng 1 năm 2010
Toán 
Phép cộng các số trong phạm vi 10.000
I. Mục tiêu
HS biết cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến bốn chữ số
Củng cố về thưc hiện phép cộng các số có đến bốn chữ số và giải bài toán bằng hai phép tính.
Giáo dục HS ý thức học
II. chuẩn bị:
Bảng phụ
III. Hoạt động dạy- học
Hoạt động cuả GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
- GV y/ c HS lên bảng thực hiện phép tính
- Nhận xét, cho điểm
- 2 HS lên bảng làm
- Dưới làm nháp
2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài – ghi bài
 b. Hướng dẫn HS cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm
Bài 1: 
- 4.000 + 3.000 = 
GV giới thiệu cách cộng nhẩm như SGK
- Yêu cầu HS tính nhẩm
- Tự nêu cách cộng nhẩm
- Nêu lại cách cộng
- HS tự làm bài rồi chữa bài
Bài 2: 
- 6.000 + 500
- HS tính nhẩm
- Nêu lại cách cộng
- HS tự làm bài rồi chữa bài
Bài 3: 
- Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính
- HS tự đặt tính rồi tính
- 2 HS lên bảng làm
- Dưới làm bảng con
Bài 4:
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Đây thuộc dạng toán gì?
Đáp án :
Số lít dầu cửa hàng bán trong buổi chiều là:
 432 x 2 = 864 ( l )
Số lít dầu cửa hàng bán cả 2 buổi là: 432 + 864 = 1.296 ( l )
 Đáp số: 1.296 lít dầu
- 1 HS đọc đề bài
- Tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng
- 1 em lên bảng làm
- Dưới làm vào vở
3. Củng cố- dặn dò
- GV tổng kết bài
- Dặn dò về nhà
Tập làm văn
Báo cáo hoạt động
I/Mục tiêu :
 -Rèn kĩ năng nói:Biết báo cáo trước các bạn về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua -lời lẽ rõ ràng ,rành mạch ,thái độc đàng hoàng ,tự tin.
 - Rèn kĩ năng viếtL Biết viết báo cáo ngắn gọn ,rõ ràng gửi cô giáo (thầy giáo)theo mẫu đã cho.
II/Đồ dùng dạy học:
 -Mẫu báo cáo (BT2)
III/Các hoạt động day học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1-Kiểm tra bài cũ :
 Gọi HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện :Chành trai làng Phù ủng
- Nhận xét ,bổ sung -Cho điểm.
2- Dạy bài mới 
 a) Giới thiệu bài:
 b)Hướng dẫn HS làm bài tập.
 -Gọi HS đọc yêu cầu của Bài
 - Cho HS thực hiện:
Gọi HS đọc yêu cầu của bài mẫu báo cáo
-Phát bản phô tô mẫu báo cáo cho từng HS ,giải thích:
-Nhắc HS điền vào mẫu báo cáo nội dung thật ngắn gọn ,rõ ràng .
3-Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học ,khen thưởng HS làm tốt bài thực hành .
-Dặn những học sinh chưa hoàn thành BT2 về nhà hoàn thành tiếp.
- 2 HS kể + TLCH b,c
-1HS đọc lại bài Báo cáo kết quả tháng thi đua "Noi gương chú bộ đội"
Bài tập 1
- Cả lớp đọc thầm lại bài Báo cáo kết quả tháng thi đua :"Noi gương bộ đội"
- Các tổ làm việc theo các bước :
+ Các thành viên trao đổi ,thống nhất kết quả học tập
+Lần lượt từng HS đóng vai tổ trưởng
- Một vài HS đóng vai tổ trưởng thi trình bày báo cáo trước lớp 
-Cả lớp chọn báo cáo tốt nhất .
Bài tập 2
Nghe GV giải thích 
- Từng HS tưởng tượng mình là tổ trưởng ,viết báo cáo của tổ về các mặt học tập,lao động.
-Một số HS đọc báo
-Cả lớp và GV nhận xét 
Sinh hoạt;
Kiểm điểm tuần 20,phương hướng tuần 21
i- Mục tiêu
- HS nắm được ưu khuyết điểm trong tuần để có phương hướng phấn đấu cho tuần tiếp theo.
- Nắm được phương hướng, nhiệm vụ tuần tới.
ii- Các hoạt động dạy học.
1. Lớp trưởng cho lớp sinh hoạt.
2. GV nhận xét các hoạt động trong tuần.
* Nề nếp :
- Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Không có HS bỏ giờ, bỏ tiết.
- Các em ngoan ngoãn, lễ phép.
- Thực hiện tốt các nội quy của trường, lớp.
- Không có hiện tượng đánh nhau, chửi bậy.
..........................................................................................................................................
* Học tập :
- Sách vở, đồ dùng đầy đủ.
- Các em chăm chỉ học tập, hăng hái xây dựng bài.
- Một số em tích cực có kết quả học tập tốt.
..........................................................................................................................................
- Một số em chưa cố gắng.
- Chữ viết còn chưa đẹp, cần rèn nhiều.
..........................................................................................................................................
* Vệ sinh :
- Trực nhật sạch sẽ, đúng giờ.
- Guốc dép đầy đủ.
..........................................................................................................................................
- Thể dục giữa giờ còn chưa đều đẹp.
..........................................................................................................................................
3. Phương hướng, nhiệm vụ tuần tới.
- Thực hiện tốt các nội quy, nề nếp.
- Tập trung vào việc học tập.
.....................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_20_nam_2010_2011_giap_th.doc