II/ Bài mới:
- GV giới thiệu bài và ghi tựa
Hoạt động 1: Giới thiệu những sáng tác hoặc tư liệu đã sưu tầm được về tình đoàn kết TN Quốc tế.
Mục tiêu: Tạo cơ hội cho HS thể hiện quyền được bày tỏ ý kiến, được thu nhận thông tin, được tự do kết giao bạn bè.
Cách thực hiện:
- Yêu cầu H/s trưng bày những tranh ảnh và tư liệu sưu tầm được theo nhóm.
- Cùng cả lớp đi xem từng tranh.
TUẦN 20 Thứ hai, ngày 09 tháng 01 năm 2012 ĐẠO ĐỨC Đoàn kết thiếu nhi quốc tế (tiếp theo) I/ MỤC TIÊU - Tích cực tham gia các hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức - Biết trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè, quyền được mặc trang phục, sử dụng tiếng nói , chữ viết của dân tộc mình, được đối xử bình đẳng. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh, ảnh các câu chuyện về tình đoàn kết giưa thiếu nhi thế giới - Vở bài tập III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt dộng của trò I/ Kiểm tra bài cũ: - GV mời 2 HS nhắc lại nội dung bài ở tiết trước được học - GV cung lớp NX và khen thưởng II/ Bài mới: - GV giới thiệu bài và ghi tựa Hoạt động 1: Giới thiệu những sáng tác hoặc tư liệu đã sưu tầm được về tình đoàn kết TN Quốc tế. Mục tiêu: Tạo cơ hội cho HS thể hiện quyền được bày tỏ ý kiến, được thu nhận thông tin, được tự do kết giao bạn bè. Cách thực hiện: - Yêu cầu H/s trưng bày những tranh ảnh và tư liệu sưu tầm được theo nhóm. - Cùng cả lớp đi xem từng tranh. - Yêu cầu đại diện từng nhóm giới thiệu tranh, ảnh, tư liệu. Cả lớp theo dõi nhận xét. - Khen những cá nhân hoặc nhóm sưu tầm được nhiều tư liệu hay. Hoạt động 2: Viết thư bày tỏ tình đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi các nước. Mục tiêu: HS biết thể hiện tình cảm hữu nghị với thiếu nhi quốc tế qua nội dung thư. Cách thực hiện: - Hướng dẫn, gợi ý H/s viết thư cho các nước đang gặp khó khăn, đói nghèo, thiên tai. - Yêu cầu các nhóm thảo luận để đi đến thống nhất xem gửi thư cho thiếu nhi nước nào. - Xác định nội dung bức thư sẽ viết là gì? - Yêu cầu các nhóm tiến hành viết thư . - Yêu cầu H/s thông qua nội dung bức thư và cùng kí tên tập thể . - Chọn bạn đi gửi thư . Hoạt động 3 : Bày tỏ tình đoàn kết hữu nghị đối với thiếu nhi thế giới. Mục tiêu: Cũng cố lại bài Cách tiến hành: - Yêu cầu H/s múa, hát, đọc thơ, kể chuyện về các hoạt động về tình hữu nghị với thiếu nhi các nước . III/ Củng cố và dặn dò: - GV NX tiết học và hệ thống lại nội dung bài - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài mới KNS: Kỹ năng xác định giá trị tình cảm. - Kỹ năng thể hiện sự tôn trọng người khác. - Kỹ năng đảm nhậ trách nhiệm - 2 HS nhắc lại và lớp lắng nghe NX - Vài HS nhắc lại tựa bài - Các nhóm trưng bày các bức tranh do nhóm mình sưu tầm nói về tình hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế sau đó các nhóm cử các bạn lên giới thiệu từng bức tranh trước lớp. - Cả lớp theo dõi nhận xét và bổ sung. - Từng nhóm thảo luận để đưa ra ý kiến thống nhất về việc viết thư cho thiếu nhi nước nào ? - Nội dung thư có thế viết những gì ? - Các nhóm tiến hành viết chung một lá thư với sự tham gia ý kiến của nhiều bạn. - Một em (giỏi, khá) đọc lại nội dung bức thư . - Các nhóm thi đua biểu diễn các tiết mục văn nghệ mang nội dung về chủ đề bài học Rút kinh nghiệm: Thứ hai, ngày 09 tháng 01 năm 2012 Toán Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng I/ MỤC TIÊU - Biết điểm ở giữa hai điểm cho trước, trung điểm của một đoạn thẳng. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ và VBT III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ Kiểm tra bài cũ: - GV mời 2 HS lên làm BT 2, 3 trong VBT Toán - GV cùng lớp NX và ghi điểm II/ Bài mới: - GV giới thiệu bài và ghi tựa Hoạt động 1: Giới thiệu điểm ở giữa - Vẽ hình lên bảng như SGK: A O B - Giới thiệu: A, B, C là 3 điểm thẳng hàng, điểm O ở trong đoạn thẳng AB. Ta gọi O là điểm ở giữa của 2 điểm A và B. - Cho HS nêu vài VD, lớp nhận xét bổ sung. Hoạt động 2: Giới thiệu trung điểm của đọan thẳng - Vẽ hình lên bảng: A 3cm M 3cm B + Gọi M là gì của đoạn thẳng AB ? + Em có nhận xét gì về độ dài của hai đoạn thẳng MA và MB ? - Giới thiệu: Độ dài đoạn thẳng MA bằng độ dài đoạn thẳng MB viết là : MA = MB. M được gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB. - Cho HS lấy VD. Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: - GV yêu cầu HS đọc đề bài - HS thảo luận nhóm đôi. - GV yêu cầu HS nêu miệng. - G/v nhận xét đánh giá và chốt lại lời giả đúng: a/ Có ba điểm thẳng hàng là : A, M, B ; M, O , N ; C, N, D. b/ M là điểm giữa của 2 điểm A và B N là điểm giữa của 2 điểm C và D O là điểm giữa của 2 điểm M và N. Bài 2: - GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài - HS thảo luận theo tổ. - 3 HS nêu kết quả của bài - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. III/ Củng cố và dặn dò: - GV NX tiết học và hệ thống lại nội dung bài - Về nhà làm lại các BT và chuẩn bị bài mới - 2 HS lên bảng làm còn lớp theo dõi NX - Vài HS nhắc lại tựa bài - Cả lớp quan sát, theo dõi G/v giới thiệu về điểm ở giữa của 2 điểm. - Tự lấy VD. - Tiếp tục quan sát và nêu nhận xét: + M là điểm ở giữa của 2 điểm A và B. + Độ dài của 2 đoạn thẳng đó bằng nhau và cùng bằng 3cm. - Vài HS (trung bình, yếu) nhắc lại - 1 HS đọc yều cầu của đề bài - 3 em nêu kết quả, lớp nhận xét bổ sung. A M B O C N D - Một em đọc đề bài 2 - Cả lớp làm bài. - 3HS (giỏi, khá) nêu kết quả, lớp bổ sung: Câu a, e là đúng ; câu b, c, d là sai. Rút kinh nghiệm: Thứ hai, ngày 09 tháng 01 năm 2012 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU I/ MỤC TIÊU Tập đọc: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẩn chuyện với lời nhân vật (người chỉ huy với các, với các chiến sĩ nhỏ tuổi) - Hiểu nội dung: Ca ngợi tinh thần yêu nước không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây Kể chuyện: - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý (HS:Khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện). II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh , ảnh SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ Kiểm tra bài cũ: - GV mời 2 HS lên đọc lại bài “ Báo cáo kết quả tháng thi dua Noi gương chú bộ đội” và trả lời CH - GV cùng lớp NX và ghi điềm II/ Bài mới: - GV giới thiệu bài vả ghi tựa A. Tập đọc Hoạt động 1: Luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài - Hướng dẫn HS đọc bài - Đọc từng câu: + Hướng dẫn đọc từ khó - Đọc từng đoạn trước lớp: + Giải nghĩa từ mới - Đọc từng đoạn trong nhóm: + Tổ chức thi đọc giữa các nhóm - Đọc đồng thanh cả bài Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 1. - Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến sĩ nhỏ tuổi để làm gì ? - Yêu cầu một em đọc thành tiếng đoạn 2, cả lớp đọc thầm theo. - Trước đề nghị đột ngột của người chỉ huy tại sao cổ họng các chiến sĩ nhỏ lại thấy nghẹn lại? - Thái độ của các bạn sau đó thế nào? - Vì sao Lượm và các bạn không muốn về nhà? - Lời nói của Mừng có gì cảm động? - Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 3. - Thái độ của trung đội trưởng như thế nào khi nghe lời van xin của các bạn? - Mời một em đọc đoạn 4, cả lớp đọc thầm theo. - Qua câu chuyện em hiểu điều gì về các chiến sĩ vệ quốc đoàn nhỏ tuổi? Hoạt động 3: Luyện đọc lại - Đọc lại đoạn 2 của câu chuyện. - Hướng dẫn cách đọc (đọc với giọng xúc động). - Mời 2HS thi đọc đọc văn. - Mời 1HS đọc cả bài. - Nhận xét, ghi điểm. B. Kể chuyện Giáo viên nêu nhiệm vụ: Dựa theo các câu hỏi gợi ý, kể lại câu chuyện Ở lại với chiến khu. Hướng dẫn H/s kể chuyện: - Gọi một em đọc các câu hỏi gợi ý. - Gọi một em giỏi, khá kể mẫu đoạn 2. - Yêu cầu HS tập kể theo nhóm. GV theo dõi. - Gọi 4 em đại diện 4 nhóm tiếp nối nhau thi kể 4 đoạn câu chuyện. - Mời 1 em kể lại cả câu chuyện. - Nhận xét, tuyên dương. III/ Củng cố và dặn dò: - GV NX tiết học và hệ thống lại bài - Về nhà tập kể lại câu chuyện và chuẩn bị bài mới. KNS: Giáo dục các em tinh thần yêu nước không ngại khó khăn, gian khổ. - 2 HS lên bảng đọc và trả lời CH. Lớp theo dõi và NX - Vài HS nhắc lại tựa bài - HS lắng nghe - Nối tiếp đọc câu , tìm và đọc từ khó - Nối tiếp đọc trước lớp - Đọc chú giải - Đọc nhóm - Thi đọc gữa các nhóm - Cả lớp đọc đồng thanh - Đọc thầm, trả lời. + Đến để thông báo ý kiến của trung đoàn: cho các em nhỏ về sống với gia đình, vì cuộc sống ở chiến khu thời gian tới rất khó khăn, thiếu thốn, các em khó lòng chịu nổi. - Một em đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm theo . + Vì các chiến sĩ nhỏ rất xúc động, bất ngờ khi nghĩ rằng không được tham gia chiến đấu + Lượm , Mừng và tất cả các bạn tha thiết xin ở lại. + Vỉ các bạn không muốn bỏ chiến khu về ở chung ví tụi Tây, tụi Việt gian. + Mừng rất ngây thơ, chân thật xin trung đoàn cho các em ăn ít đi, miễn là đừng bắt các em phải trở về. - HS đọc thầm đoạn 3. + Trung đội trưởng cảm động rơi nước mắt và hứa sẽ về báo lại với trung đoàn về nguyện vọng của các em. - 1 em đọc, lớp đọc thầm. + Rất yêu nước, không ngại khó khăn gian khổ, sẵn sàng hi sinh vì Tổ quốc. - Lớp lắng nghe. - 2 em thi đọc lại đoạn. - 1 em (giỏi, khá) đọc cả bài. - Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất. -Lắng nghe giáo viên nêu nhiệm vụ của tiết học . - Một em đọc các câu hỏi gợi ý câu chuyện. - 1 em (giỏi, khá) kể mẫu. - Tập kể theo nhóm. - Đại diện 4 nhóm kể 4 đoạn của câu chuyện. - Một em (giỏi,khá) kể lại toàn bộ câu chuyện. - Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất. Rút kinh nghiệm: Tiết 5: Chào cờ Thứ ba, ngày 10 tháng 01 năm 2012 CHÍNH TẢ (Nghe – viết) Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU I/ MỤC TIÊU - Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng bài tập 2 a/b II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - G/v : bảng lớp - H/s : vở bài tập III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ Kiểm tra bài cũ: - GV NX tiết trước và mời 1 HS lên bảng viết lại những từ sai lỗi. - GV nhận xét II/ Bài mới: - GV giới thiệu bài và ghi tựa Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết GV đọc đoạn viết chính tả (đoạn 4). - Yêu cầu 2 em đọc lại bài, cả lớp đọc thầm theo và trả lời câu hỏi: + Lời hát trong đoạn văn nói lên điều gì? + Lời hát trong đoạn văn viết như thế nào ? - Yêu cầu đọc thầm lại bài chính tả và lấy bảng con và viết các tiếng khó. Đọc cho HS viết vào vở: - GV đọc từng câu, từng cụm - GV chú ý nhắc nhở HS tư thế ngồi, cầm bút - GV đi vong và quan sát, nhắc nhỡ những HS trung bình, yếu. - GV đọc lại bài cho HS kiểm tra lại Chấm, chữa bài GV yêu cầu HS trao đổi tập cho nhau Hướng dẫn làm bài tập - GV chấm 1 số bài và NX chung Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập Bài 2b : Nêu yêu cầu của bài tập 2. - Yêu cầu cả lớp tự làm bài vào VBT. - GV mở bảng phụ. - Mời 2 HS lên bảng thi ... gương Người trong một nước phải thương nhau cùng. - Khuyên con người trong 1 nước cần phải biết gắn bó, thương yêu, đoàn kết với nhau. - Luyện viết bảng con: Nhiễu, Người. - Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của G/v. - Nghe nhận xét để rút kinh nghiệm. - Nêu lại các yêu cầu tập viết chữ hoa và danh từ riêng. Rút kinh nghiệm: Tiết 4: Tin học: Do GVBM giảng dạy Thứ năm, ngày 12 tháng 01 năm 2012 TOÁN Luyện tập I – Mục tiêu - Biết các dấu hiệu và cách so sánh các số trong phạm vi 10 000, viết bốn số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. - Nhận biết được thứ tự các số tròn trăm(nghìn) tên tia số và cách xác định trung điểm của đoạn thẳng II – Đồ dùng dạy học - G/v : bảng phụ - H/s : vở bài tập III – Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Luyện tập Bài 1: Gọi H/s nêu bài tập 1. - Yêu cầu nêu lại các cách so sánh hai số . - H/s làm bảng con. - G/v nhận xét đánh giá. Bài 2: Gọi 1 H/s nêu bài tập 2 - Mời 2 em lên bảng thi làm bài. - G/v nhận xét đánh giá Bài 3: Gọi 1 H/s đọc bài 3. - Yêu cầu lớp thực hiện vào vở - Chấm vở 1 số em, nhận xét , chữa bài - Một em nêu đề bài 1 . - 1 số em lên bảng. - H/s khác nhận xét bổ sung. 7766 > 7676 950g < 1kg 9102 < 9120 1km < 1200m 1000g = 1kg 100 phút > 1 giờ 30 phút - Một em đọc đề bài 2 . - 2H/s lên bảng thi làm bài. a/ Theo thứ tự từ bé đến lớn: 4082 , 4208 ; 4280 ; 4802 . b/ Theo thứ tự từ lớn đến bé: 4802 ; 4280 ; 4208 ; 4082. - Một H/s đọc đề bài. - Cả lớp thực hiện vào vở . - Hai em lên bảng thi đua điền nhanh số thích hợp, lớp nhận xét bổ sung a/ 100 ; b/ 1000; c/ 999 ; d/ 9999 Rút kinh nghiệm: Thứ năm, ngày 12 tháng 01 năm 2012 Chính tả-nghe viết Trên đường mòn Hồ Chí Minh I – Mục tiêu - Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng bài tập 2 b. II – Đồ dùng dạy học - G/v : bảng phụ - H/s : vở bài tập III – Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hướng dẫn nghe viết * Hướng dẫn chuẩn bị: - Đọc đoạn chính tả. - Yêu cầu hai em đọc lại, lớp đọc thầm theo. ? Nội dung đoạn văn nói lên điều gì ? - Yêu cầu lấy bảng con viết các tiếng khó. - G/v nhận xét đánh giá . * Đọc cho học sinh viết vào vở. - Theo dõi uốn nắn cho H/s. * Chấm, chữa bài. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2a: - Gọi một em đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu H/s tự làm bài vào VBT. - Mời 2 em lên bảng thi làm bài, rồi đọc kết quả. - Cùng với cả lớp nhận xét, chốt ý đúng. - Gọi 1 số H/s đọc lại kết quả. - Cả lớp theo dõi G/v đọc bài. - 2 H/s đọc lại bài, lớp đọc thầm. + Đoạn văn nói lên “Nỗi vất vả của đoàn quân vượt dốc ”. - Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con các từ ( trơn , thung lũng , lúp xúp ) - Nghe - viết bài vào vở. - Dò bài soát lỗi. - Nghe nhận xét, rút kinh nghiệm. - 1 em đọc yêu cầu của bài, lớp đọc thầm. - Cả lớp tự làm bài vào VBT. - 2H/s lên bảng thi làm bài, lớp nhận xét bổ sung. Sáng suốt - xao xuyến - sóng sánh - xanh xao. - 2 em đọc lại đoạn văn. Rút kinh nghiệm: Tiết 3: Hát nhạc: Do GVBM giảng dạy Tiết 4: Tin học: Do GVBM giảng dạy Tiết 5: Mĩ thuật: Do GVBM giảng dạy Thứ sáu, ngày 13 tháng 01 năm 2012 TOÁN Phép cộng các số trong phạm vi 10.000 I – Mục tiêu - Biết cộng các số trong phạm vi 10 000 ( bao gồm đặt tính và tính đúng ) - Biết giải toán có lời văn ( có phép cộng các số trong phạm vi 10 0000 ) II – Đồ dùng dạy học - G/v : bảng phụ - H/s : vở bài tập III – Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hướng dẫn thực hiện phép cộng 3526 + 2359 - Ghi lên bảng 3526 + 2759 = ? - Yêu cầu H/s tự đặt tính và tính ra kết quả. - Mời một em thực hiện trên bảng. - G/v nhận xét chữa bài. ? Muốn cộng hai số có 4 chữ số ta làm thế nào? - Gọi nhiều H/s nhắc lại . Thực hành Bài 1: Tính - Mời 1 số lên thực hiện trên bảng. - Gọi 1 số H/s nêu cách tính. - G/v nhận xét đánh giá. Bài 2: Đặt tính rồi tính. - H/s thi đua theo tổ. - G/v nhận xét đánh giá. Bài 3: Gọi 2H/s đọc bài toán, lớp đọc thầm. - Hướng dẫn H/s phân tích bài toán. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. Bài 4: Yêu cầu H/s đọc yêu cầu của BT, quan sát hình vẽ rồi trả lời miệng. - Nhận xét chốt lại lời giải đúng. -Quan sát lên bảng để nắm về cách đặt tính và tính các số trong phạm vi 10 000 . - Một học sinh thực hiện : 3526 + 2759 6285 - Nhắc lại cách cộng hai số có 4 chữ số. - Một H/s nêu yêu cầu bài tập - H/s làm bảng phụ, 1 số em lên bảng. - H/s nêu nội dung - Các tổ thi đua nhau làm bảng - 2 em đọc bài toán, lớp theo dõi. Giải: Số người cả 2 thôn là: 3680 + 4220 = 7900 (người) ĐS: 7900 người - Một em đọc đề bài 4 . - Cả lớp tự làm bài. - 3 em nêu miệng kết quả, lớp bổ sung, Trung điểm của cạnh AB là điểm M ; trung điểm của cạnh BC là điểm N ; trung điểm của cạnh CD là điểm P ; trung điểm của cạnh AD là điểm Q. Rút kinh nghiệm: Thứ sáu, ngày 13 tháng 01 năm 2012 TẬP LÀM VĂN Báo cáo hoạt động I – Mục tiêu - Bước đầu biết báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua dựa theo bài tập đọc đã học (BT1), viết lại một phần nộ dung báo cáo trên (về học tập, hoặc về lao động) theo mẩu BT2 II – Đồ dùng dạy học - G/v : Mẫu báo cáo - H/s : vở bài tập III – Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 : Gọi H/s đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu lớp đọc thầm lại bài TĐ: Báo cáo kết quả tháng thi đua “ Noi gương chú bộ đội “. - Yêu cầu các tổ làm việc theo các bước sau: + Các thành viên trao đổi để thống nhất về kết quả học tập, lao động của tổ trong tháng qua. + Lần lựơt từng H/s đóng vai tổ trưởng báo cáo trước tổ. - Mời đại diện các tổ trình bày báo cáo trước lớp - G/v lắng nghe và nhận xét. Bài 2 : Gọi 1 H/s đọc yêu cầu của bài và mẫu báo cáo. - Yêu cầu từng H/s đóng vai tổ trưởng, viết báo cáo của tổ về các mặt học tập, lao động. - Mời một số em tiếp nối nhau thi đọc bài viết của mình trước lớp. - Theo dõi nhận xét chẫm điểm. - 2 em đọc yêu cầu của bài. - Đọc thầm lại bài báo cáo tổng kết tháng thi đua “ Noi gương anh bộ đội “. - H/s làm việc theo tổ. - Đại diện các tổ trình bày báo cáo trước lớp. - Cả lớp theo dõi nhận xét và bình chọn bạn báo cáo hay nhất. - Một H/s đọc đề bài tập 2. - Cả lớp đọc thầm mẫu báo cáo. - H/s tự làm bài. - 5 - 7 em thi đọc báo cáo của mình trước lớp . - Lớp nhận xét bình chọn bạn làm tốt nhất. Rút kinh nghiệm: Thứ sáu, ngày 13 tháng 01 năm 2012 TN-XH Thực vật I – Mục tiêu - Biết được cây đều có rể, thân, lá, hoa, quả. - Nhận ra sự đa dạng và phong phú của thực vật - Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được rể, thân, lá, hoa, quả của một số cây. KNS: Kỹ năng tìm kiếm xử lý thồn tin về các loại cây. Kỹ năng hợp tác(biết hợp tác với mọi người để bảo vệ thực vật) II – Đồ dùng dạy học - G/v : tranh , ảnh Sgk - H/s : vở bài tập III – Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Hoạt động 1: Quan sát cây cối . Bước 1: Quan sát theo nhóm - Chia nhóm, phân khu vực cho từng nhóm, hướng dẫn cách quan sát. - Yêu cầu các nhóm quan sát từng loại cây ở từng khu vực được phân công. Bước 2 : Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo gợi ý: + Chỉ vào từng cây và nêu tên các cây đó. + Chỉ và nói tên từng bộ phận của mỗi cây. + Nêu những đặc điểm giống và khác nhau về hình dạng, kích thước của những cây đó. Bước 3 : Làm việc cả lớp - Yêu cầu cả lớp tập hợp, lần lượt đi đến khu vực từng nhóm để nghe đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình. - KL: Các cây có kích thước, hình dạng khác nhau nhưng mỗi cây thường có rễ, thân, cành, lá, hoa và quả. - Yêu cầu HS/ nêu tên một số cây có trong SGK trang 76, 77.. * Hoạt động 2: Làm việc cá nhân . Bước : Yêu cầu H/s vẽ một loại cây mà em vừa quan sát được. Vẽ xong tô màu. Bước 2 : Trưng bày sản phẩm - G/v phát cho mỗi tổ 1 tờ giấy lớn, yêu cầu các tổ tập hợp các bài vẽ dán vào rồi trưng bày trước lớp. - Cùng với H/s nhận xét, đánh giá. - Các nhóm quan sát những loại cây mà có trong khu vực được phân công và trả lời các câu hỏi. - Lần lượt đại diện các nhóm lên chỉ vào từng cây và trình bày trước lớp về tên gọi , tên từng bộ phận trong cây , sự giống nhau và khác nhau của các loại cây. - Lớp nhận xét bổ sung. - Nêu tên các cây có trong SGK. - H/s tiến hành vẽ loại cây đã quan sát được. - Các tổ trưng bày sản phẩm. - Cả lớp nhận xét, bình chọn tổ có sản phẩm đẹp nhất. Rút kinh nghiệm: Tiết 4: Thể dục: Do GVBM giảng dạy Tiết 5: SHCN: SINH HOAÏT LÔÙP NHAÄN XEÙT CUOÁI TUAÀN NOÄI DUNG: 1. Lôùp tröôûng: Nhaän xeùt caùc HÑ cuûa lôùp trong tuaàn qua veà caùc maët: a. Hoïc taäp: - Tuyeân döông caùc toå, nhoùm, caù nhaân tham gia toát: - Nhaéc nhôû caùc toå, nhoùm, caù nhaân thöïc hieän chöa toát: b. Lao ñoäng: c. Veä sinh: d. Neà neáp: e. Caùc hoaït ñoäng khaùc: 2. Giaùo vieân: Nhaän xeùt theâm TD khuyeán khích vaø nhaéc nhôû. 3. Keá hoaïch tuaàn tôùi: - Thöïc hieän LBG tuaàn 20 - Nhắc nhở các em thi đua học tập. -Thi ñua hoïc toát, thöïc hieän toát noäi qui cuûa lôùp cuûa tröôøng - Thi ñua noùi lôøi hay laøm vieäc toát. Phaân coâng tröïc nhaät, chuù yù: Vieát chöõ ñuùng maãu, trình baøy baøi vieát saïch ñeïp. - Nhaéc nhôû giöõ gìn veä sinh caù nhaân, aùo quaàn saïch seõ. Giöõ gìn saùch vôû, ñoà duøng hoïc taäp toát - Löu yù: Tröôùc khi ñi hoïc xem laïi TKB ñeå mang ñuùng, ñuû saùch vôû, ñoà duøng hoïc taäp caùc moân hoïc. - Nhöõng em chöa hoïc toát trong tuaàn: - Veà nhaø caàn coù thôøi gian bieåu ñeå vieäc hoïc ñöôïc toát hôn Kí duyeät cuûa Khoái tröôûng Kí duyeät cuûa BGH ................................................................. ................................................................. ................................................................. ................................................................. .................................................................. .................................................................. .................................................................. .................................................................. ========ÚÚÚ========
Tài liệu đính kèm: