Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 22 - Hoàng Thị Soa

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 22 - Hoàng Thị Soa

Hoạt động 1: Làm bài 1, 2.

· Bài 1:+ Phần 1(a).

- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:

- Gv yêu cầu Hs quan sát tờ lịch năm 2011 và làm bài.

- Gv mời 1 Hs làm mẫu.

- Gv yêu cầu HS xem lịch và trả lời câu hỏi.

+ Phần b,c

 HS tự nghiên cứu rồi trả lời

- Gv nhận xét, chốt lại.

Bài 2: Nêu yêu cầu

Sau khi HS xem lịch và trả lời câu hỏi bài 2

Nhận xét.

 

doc 28 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 11/01/2022 Lượt xem 543Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 22 - Hoàng Thị Soa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch báo giảng buổi sáng tuần 22
 Thứ ngày
Tiết
 Môn học
 Tên bài dạy
2-24/1/2011
1
2
3
4
Chào cờ
Toán
Tập đọc
T Đ-Kể chuyện
Tuần 22.
Luyện tập.
Nhà bác học và bà cụ.
Nhà bác học và bà cụ.
3-25/1/2011
1
2
3
Toán
Tập đọc
TN và XH
Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính.
Cái cầu.
Rễcây.
4-26/1/2011
1
2
3
Toán
Chính tả.
Luyện-từ øCâu
Trang trí hình tròn.
Nghe viết:Ê- đi -xơn.
Từ ngữ về sáng tạo.dấu phẩy, dấu chấm, 
5-27/1/2011
1
2
3
Toán
Tập viết
TN và XH
Nhân số có bốân chữ số với số có một chữ số.
Ôn chữ hoaP.
Rễcây.
6-28/1/2011
1
2
 3
Toán
Tập làm văn.
Chính tả
Luyện tập.
Nói về người lao động trí óc.
Nghe viết : Một nhà thông thái.
 Thứ hai ngày 24 tháng 11 năm 2011.
Toán
 Luyện tập
I/ Mục tiêu:
Biết tên gọi các tháng trong năm; số ngày trong từng tháng.
Biết xem lịch (tờ lịch tháng, năm).
** Lưu ý Dạng bài 1, bài 2. Không nêu tháng 1 là tháng giêng, tháng 12 là tháng chạp.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ, phấn màu.
	* HS: bảng con, mỗi HS 1 tờ lịch treo tường 2010
III/ Các hoạt động
A Bài cũ: Tháng – năm .
Gọi 2 học sinh bài 2 : 1 HS hỏi, 1 HS trả lời.
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài – ghi tựa.
2. Phát triển các hoạt động. (28’)
* Hoạt động 1: Làm bài 1, 2.
Bài 1:+ Phần 1(a).
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs quan sát tờ lịch năm 2011 và làm bài.
- Gv mời 1 Hs làm mẫu.
- Gv yêu cầu HS xem lịch và trả lời câu hỏi.
+ Phần b,c
 HS tự nghiên cứu rồi trả lời
- Gv nhận xét, chốt lại.
Bài 2: Nêu yêu cầu
Sau khi HS xem lịch và trả lời câu hỏi bài 2
Nhận xét.
* Hoạt động 2: Làm bài 3,4.
- Mục tiêu: Giúp cho các em biết xem các ngày trong tháng.
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv cho hs thảo luận nhóm đôi.
Yêu cầu HS trình bày.
- Gv nhận xét, chốt lại.
Liên hệ thực tế:
Bài 3:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi. Câu hỏi:
- Gv yêu cầu cả lớp làm vào Vở. Hai Hs lên bảng thi làm
- Gv nhận xét, chốt lại:
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Một Hs làm mẫu.
- Học sinh cả lớp làm miệng
- 4 Hs đứng lên đọc kết quả.
Hs nhận xét.
- Bốn Hs đứng lên đọc kết quả.
Hs nhận xét.
- HS nêu yêu cầu.
HS thảo luận – Trả lời câu hỏi.
HS thảo luận nhóm.
HS xem lich trả lời.
- HS nêu yêu cầu.
- HS thảo luận – Trả lời câu hỏi.
-Tháng 2 có 30 ngày.S; Tháng 12 có 31 ngày. Đ Tháng 5 có 31 ngày. Đ ;+ Tháng 8 có 30 ngày. S
Tháng 7 có 31 ngày. Đ ;+ Tháng 9 có 30 ngày. Đ
- Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Hs thảo luận nhóm đôi.
- Hs cả lớp làm vào Vở. 2 Hs lên bảng thi làm
- Ngày 29 tháng 4 là ngày thứ bảy. Ngày 1 tháng 5 cùng năm đó là ngày chủ nhật.
C. Tổng kết – dặn dò. 
Chuẩn bị bài: Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính.
Nhận xét tiết học.
Tập đọc – Kể chuyện
Nhà bác học và bà cụ
 I/ Mục tiêu:
A. Tập đọc.
- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: nhà bác học, cười móm mém
 Hiểu nội dung câu chuyện : ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người.(trả lời các CH 1,2,3,4)
B. Kể Chuyện.
 -Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo lối phân vai.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.
 Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
 III/ Các hoạt động:
A.Bài cũ: Người trí thức yêu nước.
- Gv mời 2 em đọc thuộc lòng bài bàn tay cô giáo.
B. Bài mới:
	1.	Giới thiệu bài – ghi tựa: 
 2. Phát triển các hoạt động. 
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
Gv đọc mẫu bài văn.
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.
* Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
Gv mời Hs đọc từng câu.
+ Hs tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.
Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài.
- Gv mời Hs giải thích từ mới: nhà bác học, cười móm mém 
 - Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
+ Một Hs đọc cả bài
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Mục tiêu: Giúp Hs nắm được cốt truyện, hiểu nội dung bài.
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm chú thích dưới ảnh Ê-đi-xơn và đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Nói những điều em biết về Ê-đi-xơn?
- Gv phát chốt lại:
 + Câu chuyện giữa Ê-đi-xơn và bà cụ xảy ra vào lúc nào?
- Gv mời Hs đọc thành tiếng đoạn 2, 3. Thảo luận câu hỏi:
+ Bà cụ mong muốn điều gì?
 + Vì sao cụ muốn có chiếc xe không cần ngựa kéo?
+ Mong muốn của cụ gợi cho Ê-đi-xơn ý nghĩ gì?
- Gv mời 1 Hs đọc đoạn 4.
+ Nhờ đâu mong ước của bà cụ được thực hiện?
+ Theo em khoa học mang lại lợi ích gì cho con người?
- Gv nhận xét, chốt lại:
 * Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố.
- Mục tiêu: Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài theo lời của từng nhân vật
- Gv đọc diễn cảm đoạn 3.
- Gv cho Hs thi đọc truyện trước lớp .
- Gv yêu cầu 4 Hs tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn của bài.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
* Hoạt động 4: Kể chuyện.
- Mục tiêu: Hs tập kể lại câu chuyện theo cách phân vai.
- Gv cho Hs phân thành các vai: người dẫn chuyện, Ê-đi-xơn và bà cụ.
- Gv nhắc nhở Hs: Nói lời nhân vật mình nhập vai theo trí nhớ. Kết hợp với lời kể với động tác, cử chỉ, điệu bộ.
- Gv yêu cầu từng tốp 3 em dựng lại câu chuyện theo vai.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt.
- Học sinh đọc thầm theo Gv.
- Hs xem tranh minh họa.
- Hs đọc từng câu.
- Hs đọc tiếp nối nhau đọc từng câu trong đoạn.
- 4 Hs đọc 4 đoạn trong bài.
- Hs giải thích các từ khó trong bài. 
- Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đọc từng đoạn trứơc lớp.
Một Hs đọc cả bài.
PP: Đàm thoại, hỏi đáp, giảng giải, thảo luận.
- Hs đọc thầm đoạn 1.
 Ê-đi-xơn là nhà bác học người Mĩ (1847 – 1931). Tuổi thơ của ông rất vất vả. Oâng đi bán báo kiếm sống và tự học tập. Nhờ tài năng và lao động không mệt mỏi, ông trở thành một bác sĩ vĩ đại và đã cống hiến cho loài người hàng trăm sáng chế.
 Xảy ra vào lúc Ê-đi-xơn vừa chế ra ......đến xem. Bà cụ cũng là một trong số những người đó.
- Hs đọc đoạn 2, 3ø.
Hs trả lời.
Hs khác bổ sung.
Hs đọc đoạn 4.
- Nhờ óc sáng tạo kì diệu, sự quan tâm đến con người và lao động miệt mài của nhà bác học để thực hiện bằng được lời hứa.
- Khoa học cải tạo thế giới, cải thiện cuộc sống con người, làm cho con người sống tốt hơn, sung sướng hơn.. 
- Hs thi đọc diễn cảm truyện.
- Hs thi đọc 4 đoạn của bài.
Hs nhận xét.
PP: Quan sát, thực hành, trò chơi.
Hs phân vai.
Hs tự hình thành nhóm, phân vai.
Từng tốp 3 Hs lên phân vai và kể lại câu chuyện.
Hs nhận xét.
C. Tổng kềt – dặn dò.
Về luyện đọc lại câu chuyện.
Chuẩn bị bài: Cái cầu.
 Thứ ba ngày 25 tháng 1 năm 2011.
Toán:
Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính
I/ Mục tiêu:
 Có biểu tượng về hình tròn. Biết được tâm, bán kính, đường kính của hình tròn.
 Bước đầu biết dùng compa để vẽ được hình tròn có tâm và bán kính cho trước.
 Bài tập cần làm: Bài 1,2,3.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ, phấn màu. Mô hình hình tròn, compa.
	* HS: bảng con, compa.
III/ Các hoạt động:
A.. Bài cũ: Luyện tập.
- Gv gọi 2 Hs lên làm bài tập 3, 4. 
- Gv nhận xét bài làm của HS.
B. Bài mới. 
1.Giới thiệu bài – ghi tựa.
2. Phát triển các hoạt động. 
* Hoạt động 1: Giới thiệu hình tròn, compa và cách vẽ hình tròn.
- Mục tiêu: Giúp Hs làm quen với hình tròn, compa.
a) Giới thiệu hình tròn.
- Gv đưa ra một số vật thật có dạng hình tròn (mặt đồng hồ), giới thiệu “ mặt đồng hồ có dạng hình tròn”.
- Gv giới thiệu một hình tròn đã vẽ trên bảng và giới thiệu. Hình tròn có tâm 0, bán kính 0M, đường kính AB.
- Gv nêu nhận xét : Trong một hình tròn. 
+ Tâm 0 là trung điểm của đường kính AB.
+ Độ dài đường kính gấp hai lần độ dài bán kính.
b) Giới thiệu cái compa và cách vẽ hình tròn.
- Gv cho Hs quan sát cái compa và giới thiệu cấu tạo của compa. Compa dùng để vẽ hình tròn.
- Gv giới thiệu cách vẽ hình tròn tâm 0, bán kính 2cm:
+ Xác định khẩu độ compa bằng 2cm trên thước.
+ Đặt đầu có đinh nhọn đúng tâm 0, đầu kia có bút chì được quay một vòng vẽ thành hình tròn.
* Hoạt động 2: Làm bài 1, 2.
Cho học sinh mở vở bài tập.
Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi
- Gv yêu cầu Hs trình bày.
- Gv nhận xét, chốt lại.
* Bài 2:
- Gv gọi 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs nhắc lại cách vẽ hình tròn tâm 0, bán kính 3cm.
- Gv yêu cầu cả lớp làm vào VBT.
- Gv nhận xét, chốt lại, tuyên dương bạn vẽ đúng, đẹp.
* Hoạt động 3: Làm bài 3.
Bài 3: 
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu tự làm vào VBT.
- Gv mời 1 Hs lên bảng vẽ bán kính và đường kính vào hình tròn cho trước.
- Sau khi Hs vẽ bán kính OM và đường kính CD xong, Gv yêu cầu Hs làm phần b) vào VBT.
- Gv nhận xét, chốt lại: 
b, Ghi đúng sai
PP: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải.
- Hs quan sát mặt đồng hồ.
- Hs quan sát hình tròn.
- Vài Hs nêu lại nhận xét hình tròn.
- Hs quan sát compa.
- Hs vẽ hình tròn bằng compa.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Hs thảo luận nhóm đôi.
- Học sinh trình bày.
+ Hình a): OP, OQ, OM, ON là bán kính.
 PQ, MN là đường kính.
 + Hình b): Các bán kính có trong hình tròn là: OA và OB
- Hs đ ... .
- HS nhắc lại cách viết .
HS viết bảng con 
Ph, T, V. C
HS viết bảng con 
HS viết bảng con các chữ Phá; Bắc
- HS viết bài vào vở 
- 2 đội lên thi đua viết câu ứùng dụng.
- Nhận xét chọn đội thắng cuộc
Tự nhiên xã hội:
Rễ cây (tiếp theo)
I/ Mục tiêu:
 Nêu được chức năng của rễ đối với đời sống của thực vật và ích lợi của rễ đối với đời sống cin người..
II/ Chuẩn bị:
* GV: Hình trong SGK trang 84, 85 SGK.
 Sưu tầm các loại rễ cây.
III/ Các hoạt động:
ABài cũ:Rễ cây (tiết 1). 
 - Gv gọi 2 Hs lên bảng :
+ Mô tả đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm?
+ Mô tả đặc điểm của rễ phụ, rễ củ?
Gv nhận xét.
 B. Bài mới
	1.	Giới thiệu bài – ghi tựa: 
 2. Phát triển các hoạt động. ( ** )
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
- Mục tiêu: Nêu chức năng của rễ cây.
. Cách tiến hành.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Gv yêu cầu Hs làm việc theo nhóm.
- Gv yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn theo gợi ý sau:
+ Nói lại việc bạn đã làm theo yêu cầu trong SGK trang 82 ?
+ Giải thích tại sao nếu không có rễ, cây không sống được ?
+ Theo bạn, rễ có chức năng gì?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gv mời đại diện một số nhóm Hs lên trả lời trước lớp các câu hỏi trên.
- Gv chốt lại
=> Rễ cây đâm sâu xuống đất để hút nước và muối khoáng đồng thời còn bám chặt vào đất giúp cho cây không bị đổ.
* Hoạt động 2: Làm việc theo cặp.
- Mục tiêu: Kể ra được ích lợi của một số rễ cây.
Các bước tiến hành.
Bước 1 : Làm việc theo cặp.
- Gv yêu cầu 2 Hs quay mặt vào nhau và chỉ đâu là rễ của những cây có trong các hình 2, 3, 4, 5 trang 85 trong SGK và trả lời câu hỏi:
+ Những rễ đó được sử dụng để làm gì?
 Bước 2: Hoạt động cả lớp.
- Gv yêu cầu các cặp lên trình bày
- Gv nhận xét, chốt lại.
=> Một số cây có rễ làm thức ăn, làm thuốc, làm đường.
PP: Quan sát, hỏi đáp , giảng giải.
- Hs làm việc theo nhóm.
- Hs thảo luận các câu hỏi..
- Một số Hs lên trình bày kết quả thảo luận.
- Hs lắng nghe.
PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận
- Hs quan sát.
- Hs làm việc theo cặp.
- Các cặp lên trình bày.
- Hs nhận xét.
C .Tổng kết– dặn dò. 
Về xem lại bài.
Chuẩn bị bài sau: Lá cây.
Nhận xét bài học.
 Thứ 6 ngày 28 tháng 1 năm 2011.
Toán:
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số có nhớ một lần.
** HSKG làm thêm cột2 bài 2; cột 4 bài 4.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ, phấn màu.
	* HS: VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động:
 1. Bài cũ: Nhân số có 4 chữ số với số có một chữ số (có nhớ)
 - Gv gọi 2Hs lên bảng sửa bài 1, 2.
 - Gv nhận xét, cho điểm.
2. Giới thiệu và nêu vấn đề. 
Giới thiệu bài – ghi tựa.
3. Phát triển các hoạt động. 
* Hoạt động 1: Làm bài 1.
- Mục tiêu: Giúp cho Hs củng cố lại cách nhân số có bốn chữ số với số có 1 chữ số. Củng cố về tìm số bị chia.
Bài 1.
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài
- Gv kẻ bảng nội dung bài tập 1 trên bảng.
- Gv hỏi:
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Muốn viết thành phép nhân chúng ta phải làm thế nào?
- Gv mời 3 Hs lên bảng làm bài. Hs cả lớp làm vào VBT.
- Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT.
HSKG làm thêm cột 4.
- Gv chốt lại.
Bài 2:GV treo bảng phụ
- GV mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv hỏi:
 + Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào?
 - Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài vào VBT. Hai Hs lên bảng làm bài.
- Gv nhận xét, chốt lại:
* Hoạt động 2: Làm bài 3.
- Mục tiêu: Củng cố lại cho Hs cách giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính.
Bài 3:
Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. 
Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi.
Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài vào vở. Một Hs lên bảng làm bài.
Gv nhận xét, chốt lại:
* Hoạt động 3: Làm bài 4
- Mục tiêu: Củng cố cho Hs cách “gấp, thêm” một số lên nhiều lần.
- Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài.
-Gv hỏi: Gấp một số khác với thêm một số như thế nào?
- Gv yêu cầu HS đọc bài mẫu và cho biết cách làm của bài toán.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm. Cho các thi làm bài.
Yêu cầu: Trong thời gian 5 phút, nhóm nào làm bài xong, đúng sẽ chiến thắng.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
PP: Luyện tập, thực hành.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu chúng ta tìm tích.
- Chúng ta thực hiện phép nhân giữa các thừa số với nhau.
Ba Hs lên bảng làm bài. Hs cả lớp vào 
3217 + 3217 = 3217 x 2 = 6434.
1082 + 1082 + 1082 = 1082 x 3 = 3246.
1109 + 1109 + 1109 + 1109 = 1109 x 4 = 4436.
Hs cả lớp nhận xét bài của bạn.
- Hs đọc yêu cầu của bài.
Ta lấy thương nhân với số chia.
Hs làm bài vào VBT. Hai Hs lên làm bài.
Hs chữa bài vào vở.
PP: Luyện tập, thực hành.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs thảo luận nhóm đôi.
Hs cả lớp làm bài vào VBT.
 Bài giải.
Một H Số lít xăng trong 3 xe là:
 1125 x 3= 3375 (lít)
Số lít xăng còn lại là:
 3375 – 1280 = 2095 (lít)
 Đáp số : 2095 lít.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Hs trả lời.
- Hai nhóm thi đua làm bài.
- Hs nhận xét.
C. Tổng kết – dặn dò. (1’)
Tập làm lại bài.
Làm bài 3, 4. 
Tập làm văn:
Nói về người lao động trí óc
 I/ Mục tiêu:
- Kể được một vài điều về một người lao động trí óc theo gợi ý trong SGK (BT1).
- Viết lại được những điều em vừa kể thành một đoạn văn (từ 7- 10 câu) BT2.
 II/ Chuẩn bị:	
 * GV: Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý. 
 Tranh ảnh minh họa.
 * HS: VBT, bút.
 III/ Các hoạt động:
A.Bài cũ: Nói về trí thức – Nghe kể: nâng niu từ hạt giống. (4’)
- Gv gọi 2 Hs kể lại câu chuyện “ Nâng niu từng hạt giống”.
- Gv nhận xét.
B Bài mới:
1. Giới thiệu bài + ghi tựa.
 2.Phát triển các hoạt động: (28’)
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs làm bài.
Mục tiêu: Giúp các em biết nói về một người lao động trí thức và viết thành một đoạn văn ngắn?
+ Bài tập 1:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv mời 1 – 2 Hs kể tên một số nghề lao động trí óc
- Gv mời 1 Hs nói về một người lao động trí óc mà em chọn.
- Gv gợi ý cho Hs:
+ Người ấy tên là gì? Làm nghề gì? Ở đâu? Quan hệ thế nào với em?
+ Công việc hằng ngày của người ấy là gì?
+ Người đó làm việc như thế nào?
+ Công việc ấy quan trọng, cần thiết như thế nào với mọi người?
+ Em có thích làm công việc như người ấy không?
- Gv mời từng cặp hs kể G-K- TB- Y
- Gv mời 4 – 5 Hs thi kể trước lớp.
- Gv nhận xét, chốt lại.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài.
Mục tiêu: Giúp viết thành một đoạn văn ngắn mà các em vừa kể.
+ Bài tập 2:
- Yêu cầu hs đọc đề bài.
- Gv nhắc nhở Hs viết vào vở rõ ràng, từ 7 – 10 câu những lời mính vừa kể.
- Gv theo dõi nhắc nhở các em.
- Gv mời từ 5 – 7 Hs đọc bài viết của mình trước lớp.
- Gv nhận xét, tuyên dương những bạn viết tốt.
PP: Quan sát, giảng giải, thực hành.
-Hs đọc yêu cầu của bài.
- Hs kể: bác sĩ, giáo viên, kĩ sư, kiến trúc sư, nhà nghiên cứu..
- Hs nói về người lao động trí thức.
- Từng cặp Hs kể .
- Hs thi kể chuyện.
- Hs lắng nghe.
PP: Quan sát, luyện tập, thực hành.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Hs viết bài vào vở.
- Hs đọc bài viết của mình.
- Hs cả lớp nhận xét.
C. Tổng kết – dặn dò. 
Về nhà tập kể lại chuyện.
Chuẩn bị bài: Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật.
Chính tả: Nghe –viết : Một nhà thông thái
I/ Mục tiêu:
Nghe - viết đúng bài CT trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
Làm đúng bài tập(2)a/b.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Ba, bốn băng giấy viết BT2.
 Bảng phụ viết BT3.
III/ Các hoạt động:
 A. Bài cũ: “ Ê-đi-xơn”.
Gv mời 3 Hs lên bảng viết các từ bắt đầu bằng chữ ch/tr.
Gv và cả lớp nhận xét.
B. Bài mới:
	1.Giới thiệu bài + ghi tựa.
 2. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs chuẩn bị.
- Mục tiêu: Giúp Hs nghe và viết đúng bài vào vở.
Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.
Gv đọc 1 lần đoạn viết “ Một nhà thông thái”
Gv mời 2 HS đọc thuộc lòng lại bài thơ.
 Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung và cách trình bày bài thơ.
+ Đoạn văn gồm mấy câu?
+ Những chữ nào trong đoạn phải viết hoa ?
+ Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở?
 - Gv hướng dẫn các em viết ra nháp những từ dễ viết sai:26 ngôn ngữ, 100 bộ sách, 18 nhà bác học.
Gv đọc và viết bài vào vở
 - Gv chấm chữa bài.
 - Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
 - Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
 - Gv nhận xét bài viết của Hs.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
- Mục tiêu: Giúp Hs làm đúng bài tập trong VBT.
+ Bài tập 2: 
- Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào VBT.
- Gv dán 3 băng giấy mời 3 Hs
- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng:
+ Bài tập 3: HSKG làm thêm.
PP: Hỏi đáp, phân tích, thực hành.
- Hs lắng nghe.
- Hai Hs đọc lại.
- Có 4 câu.
- Những chữ đầu ở mỗi dòng, tên riêng Trương Vĩnh Ký.
- Yêu cầu các em tự viết ra nháp những từ các em cho là dễ viết sai.
- Học sinh nhớ và viết bài vào vở.
- Học sinh soát lại bài.
- Hs tự chữa bài.
PP: Kiểm tra, đánh giá, thực hành, trò chơi.
- 1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
- Cả lớp làm vào VBT.
- 3 lên bảng làm.
: ra-đi-ô – dược sĩ – giây .
: thước kẻ – thi trượt – dượ sĩ.
- Hs nhận xét
C. Tổng kết – dặn dò
Về xem và tập viết lại từ khó.
Những Hs viết chưa đạt về nhà viết lại.
Nhận xét tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_22_hoang_thi_soa.doc