Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 23 - Nguyễn Thị Kiều Anh

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 23 - Nguyễn Thị Kiều Anh

Giúp Hs hiểu:

- Đám tang là lễ chôn cất người đã chết. Đây là sự kiện rất đau buồn đối với những người thân trong gia đình. Vì thế chúng ta phải chai sẻ nỗi buồn, lịch sự, nghiên túc, tôn trọng không khí tang lễ.

- Nói năng nhỏ nhẹ, không cười đùa, hét to trong đám tang.

- Giúp đỡ gia quyến những công việc phù hợp,có thể.

- Cư xử đúng mực khi gặp đám tang: ngả mũ nón, nhường đường.

- Hs có hành động giúp đỡ khách nước ngoài.

- Thể hiện sự tôn trọng khách nước ngoài trong một số trường hợp cụ thể.

- Không tò mò chạy theo khách nước ngoài.

 

doc 71 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 11/01/2022 Lượt xem 425Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 23 - Nguyễn Thị Kiều Anh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 23
Thø hai ngµy 14 th¸ng 2 n¨m 2011 
Buỉi s¸ng chµo cê
TËp trung ®Çu tuÇn
tËp ®äc – kĨ chuyƯn
nhµ ¶o thuËt
I. Mơc tiªu : 
A. Tập đọc. Rèn HS
- Giọng đọc phù hợp với trạng thái bất ngờ, ngạc nhiên ở đoạn 4.
- Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: quảng cáo, biểu diễn, ảo thuật, nổi tiếng
 - Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: ảo thuật, tình cờ, chứng kiến, thán phục, đại tài.
 - Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi hai chị em Xô-phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí là người tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em.
 - Giáo dục HS phải siêng năng, cần cù trong việc.
B. Kể Chuyện.
 - Dựa vào tranh minh họa, HS biết nhập vai kể lại tự nhiên câu chuyện.
 - Kể tự nhiên, phối hợp được điệu bộ, động tác; thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện.
 - Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
- KNS: + ThĨ hiƯn sù c¶m th«ng.
+ Tù nhËn thøc b¶n th©n.
+ T­ duy s¸ng t¹o: B×nh luËn, nhËn xÐt.
- PPKT: Tr×nh bµy ý kiÕn c¸ nh©n; th¶o luËn nhãm; hái ®¸p tr­íc líp.
II. Ho¹t ®éng d¹y häc: 
A.Bài cũ: GV kiểm tra 2 HS đọc bài thơ đọc thuộc lòng bài thơ: “Cái cầu”.
 + Từ chiếc cầu cha làm, bạn nhỏ nghĩ đến gì?
 + Tìm câu thơ em thích, giải thích vì sao em thích câu thơ đó?
 - GV nhận xét bài cũ.
B.Bµi míi: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 H®1: Luyện đọc.
GV đọc mẫu bài văn.
- GV đọc diễm cảm toàn bài.
- GV cho HS xem tranh minh họa.
GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
- GV mời HS đọc từng câu.
+ HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.
- GV mời HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Cho HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài.
- GV mời HS giải thích từ mới: ảo thuật, tình cờ, chứng kiến, thán phục, đại tài.
 - GV cho HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
+ Bốn nhóm nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 4 đoạn.
+ Một HS đọc cả bài.
 H®2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+Vì sao chị em Sô-phi không đ­ỵc xem ảo thuật?
- HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời:
+ Hai chị em Xô-phi đã gặp và giúp đỡ nhà ảo thuật thế nào?
+ Vì sao hai chị em không nhờ chú Lí dẫn vào rạp xiếc?
- Cho HS đọc thành tiếng đoạn 3, 4. 
+ Vì sao chú Lí tìm đến nhà Xô-phi và Mác?
+ Những chuyện gì xảy ra khi mọi người uống trà?
+ Theo em, hai chị em Xô-phi đã được xem ảo thuật chưa?
- GV nhận xét, chốt lại: Nhà aỏ thuật Trung Quốc đã tìm đến tận nhà hai bạn nhỏ để biểu diễn, bày tỏ sự cảm ơn đối với hai bạn. Sự ngoan ngoãn và lòng tốt của hai bạn đã được đền đáp
 H®3: Luyện đọc lại, củng cố.
- GV đọc diễn cảm đoạn 3.
- GV cho 4 HS thi đọc truyện trước lớp .
- GV yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau thi đọc 3 đoạn của bài.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
 H®4: Kể chuyện.
- GV cho HS quan sát các tranh, nhận ra nội dung truyện trong từng tranh.
+ Tranh 1: Hai chị em Xô-phi và Mác đang xem quảng cáo về buổi biểu diễn của nhà ảo thuật Trung Quốc.
+ Tranh 2: Chị em Xô-phi giúp nhà ảo thuật mang đồ đạc đến nhà hát.
+ Tranh 3: Nhà ảo thuật tìm đến nhà hai chị em để cám ơn
+ Tranh 4: Những chuyện bất ngờ xảy ra khi mọi người uống trà.
- GV nhắc nhở HS: Khi nhập vai phải tưởng tượng chính mình là bạn đó, lời kể phải nhất quán.
- GV mời 1 HS nhập vai Xô-phi kể lại đoạn 1 câu chuyện theo tranh.
- GV mời 4 HS tiếp nối nhau thi kể từng đoạn câu chuyện theo lời Xô-phi hoặc Mác.
- Một HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt.
Học sinh đọc thầm theo GV.
HS lắng nghe.
HS xem tranh minh họa.
HS đọc từng câu.
HS đọc tiếp nối nhau đọc từng câu trong đoạn.
HS đọc từng đoạn trước lớp.
4 HS đọc 4 đoạn trong bài.
HS giải thích các từ khó trong bài.
 HS đọc từng đoạn trong nhóm.
Đọc từng đoạn trứơc lớp.
Bốn nhóm đọc ĐT 4 đoạn.
Một HS đọc cả bài.
HS đọc thầm đoạn 1.
Vì bố các em đang n»m ë bƯnh viƯn, mẹ rất cần tiền chữa bệnh cho bố, các em không dám xin tiền mẹ mua vé.
HS đọc thầm đoạn 2
 Tình cờ gặp chú Lí ở ga, hai chị em giúp chú mang những đồ đạt lỉnh kỉnh đến rạp xiếc.
 Hai chị em nhớ mẹ dặn không được làm phiền người khác nên không muốn chờ chú trả ơn.
 HS đọc đoạn 3, 4.
Chú muốn cảm ơn hai bạn nhỏ rất ngoan và giúp đỡ chú
Đã xảy ra hết bất ngờ này đến bất ngờ khác: một cái bánh bổng nhiên biến thành 2 cái ; các dải băng đủ sắc màu từ lọ đường bắn ra ; một chú thỏ trắng mắt hồng bông nằm trên chân Mác.
Chị em Xô-phi đã được xem ảo thuật ngay tại nhà.
HS phát biểu ý kiến.
HS thi đọc diễn cảm truyện.
Ba HS thi đọc 3 đoạn của bài.
HS nhận xét.
HS quan sát tranh.
Một HS kể.
4 HS kể lại 4 đoạn câu chuyện.
Một HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
iii.cđng cè- dỈn dß: Về luyện đọc lại câu chuyện.
Chuẩn bị bài: Ch­¬ng tr×nh xiÕc ®Ỉc s¾c
Nhận xét bài học.
to¸n
Nh©n sè cã 4 ch÷ sè víi sè cã mét ch÷ sè (tiếp theo)
I. Mơc tiªu : 
-Biết thực hành nhân số có bốn chữ số víi số có một chữ số (có nhớ hai lần không liền nhau).
- Aùp dụng phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan.
- Thực hành các phép tính, làm các bài toán một cách chính xác.
II. Ho¹t ®éng d¹y häc: 
A.Bài cũ: Luyện tập.
 - GV gọi 2 HS lên bảng làm bài 2 , 3.
- Nhận xét bài cũ.
B.Bµi míi: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 HĐ1: Hướng dẫn HS thực hiện phép nhân có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần không liền nhau). 
a) Phép nhân : 1427 x 3.
- GV viết lên bảng phép nhân 1427 x 3
- GV yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc.
+ Khi thực hiện phép tính này ta bắt đầu từ đâu?
- GV yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực hiện phép tính trên.
 1427 * 3 nhân 7 bằng 21, viết 1 nhớ 2.
 x 3 *3 nhân 2 bằng 6, thêm 2 bằng 8, 
 4281 viết 8.
 *3 nhân 4 bằng 12, viết 2 nhớ 1.
 *3 nhân 1 bằng 3 , 3 thêm 1 bằng 4 , viết 4.
 * Vậy 1427 nhân 3 bằng 4281.
- GV nhắc lại cho HS: 
+ Lần 1: Nhân ở hàng đơn vị có kết quả vượt qua 10 ; nhớ sang lần 2.
+Lần 2: Nhân ở hàng chục rồi cộng thêm “phần nhớ”.
+ Lần 3: Nhân ở hàng trăm có kết quả vượt qua 10 ; nhớ sang lần 4.
+ Lần 4: Nhân ở hàng nghìn rồi cộng thêm “phần nhớ”.
 HĐ2: Làm bài tËp
Bài 1: GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài
- GV yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT. Bốn HS lên bảng làm bài.
- GV chốt lại.
Bài 2: GV mời HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT. Bốn HS lên bảng ch÷a bài.
- GV nhận xét, chốt lại
Bài 3: GV mời HS đọc yêu cầu bài toán.
- Cho HS thảo luận nhóm đôi câu hỏi:
+ Mỗi xe chở được bao nhiêu viên gạch ?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn tìm số viên gạch lát cho 8 phòng học ta làm thế nào?
- GV yêu cầu cả lớp làm vào VBT. Một HS lên bảng ch÷a bài.
- GV nhận xét, chốt lại:
Bài 4: GV mời HS đọc yêu cầu bài toán.
- GV mời HS nhắc lại cách tính chu vi hình vuông.
- GV yêu cầu cả lớp làm vào VBT. Một HS lên bảng ch÷a bài.
 GV nhận xét , tổng kết , tuyên dương .
HS đọc đề bài.
Một HS lên bảng đặt tính. Cả lớp đặt tính ra giấy nháp.
Thực hiện lần lượt từ phải sang trái..
Một HS lên bảng đặt tính. Cả lớp đặt tính ra giấy nháp.
HS vừa thực hiện phép nhân và trình bày cách tính. 
HS đọc yêu cầu đề bài.
 HS cả lớp làm vào VBT. Bốn HS lên bảng làm bài và nêu cách thực hiện phép tính.
HS nhận xét
2138 1273 1408 1719 
x 2 x 3 x 4 x 5 
4276 3819 5632 8595 
HS ch÷a bài vào VBT.
HS đọc yêu cầu của bài.
HS làm bài vào VBT. Bốn HS lên ch÷a bài và nêu cách tính.
1008 1006 1519 1705 
x 6 x 8 x 4 x 5
6048 8048 6076 8525
HS chữa bài vào vở.
HS đọc yêu cầu bài toán.
2715 viên gạch.
Hỏi 2 xe như thế chở được bao nhiêu viên gạch?
Ta tính tích: 2715 x 2
Cả lớp làm vào VBT. Một HS lên bảng làm bài.
Số viên gạch hai xe chở được là:
 2715 x 2 = 5430 (viên gạch)
 Đáp số :5430 viên gạch.
HS chữa bài đúng vào VBT.
HS đọc yêu cầu bài toán.
HS trả lời.
Cả lớp làm vào VBT. Một HS lên bảng làm bài.
 Chu vi hình vuông:
 1324 x 4 = 5296 (m)
 Đáp số : 5296 m.
HS chữa bài đúng vào VBT.
iii.cđng cè- dỈn dß: Chuẩn bị bài: Luyện tập.
®¹o ®øc 
t«n träng ®¸m tang.
I. mơc tiªu 
Giúp Hs hiểu:
- Đám tang là lễ chôn cất người đã chết. Đây là sự kiện rất đau buồn đối với những người thân trong gia đình. Vì thế chúng ta phải chai sẻ nỗi buồn, lịch sự, nghiên túc, tôn trọng không khí tang lễ.
- Nói năng nhỏ nhẹ, không cười đùa, hét to trong đám tang.
- Giúp đỡ gia quyến những công việc phù hợp,có thể.
- Cư xử đúng mực khi gặp đám tang: ngả mũ nón, nhường đường.
- Hs có hành động giúp đỡ khách nước ngoài.
- Thể hiện sự tôn trọng khách nước ngoài trong một số trường hợp cụ thể.
- Không tò mò chạy theo khách nước ngoài.
- KNS: + KÜ n¨ng thĨ hiƯn sù c¶m th«ng tr­íc sù ®au buån cđa ng­êi kh¸c.
+ KÜ n¨ng øng xư phï hỵp khi gỈp ®¸m tang.
- PPKT: Nãi c¸ch kh¸c; ®ãng vai. 
II. chuÈn bÞ :
* GV: Phiếu thảo luận nhóm.
	* HS: VBT Đạo đức.
III. ho¹t ®éng d¹y häc :
A.Bài cũ: Tôn trọng khách nước ngoài. 
- Gọi 2 Hs làm bài tập 7 VBT.
- Gv nhận xét.
B.Bµi míi :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HĐ1: Kể chuyện.
- Gv yêu cầu Hs lắng nghe truyện kể “ Đám tang – Thùy Dung”.
- Gv nêu câu hỏi và yêu cầu Hs thảo luận:
+ Khi gặp đám tang trên phố, mẹ Hoàng và một số người đi đường đã la ... sát chữõ mẫu.
- Cho HS nêu cấu tạo chữ vµ quy tr×nh viÕt ch÷ Qu 
2) Hướng dẫn HS viết trên bảng con.
Luyện viết chữ hoa.
 - GV cho HS tìm các chữ hoa có trong bài: Qu, Ng, B, C, ...
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết chữ Nh
- GV yêu cầu HS viết chữ “Qu” vào bảng con.
HS luyện viết từ ứng dụng.
- GV gọi HS đọc từ ứng dụng: Qu¶ng B×nh, Ng« QuyỊn
 - GV giới thiệu: Qu¶ng B×nh, Ng« QuyỊn
- GV yêu cầu HS viết vào bảng con.
Luyện viết câu ứng dụng.
GV mời HS đọc ®o¹n v¨n ứng dụng. 
 3) Hướng dẫn HS viết vào vở luyƯn viết.
- GV nêu yêu cầu
GV theo dõi, uốn nắn.
- Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ.
4) Chấm chữa bài.
- GV thu từ 5 đến 7 bài để chấm.
- GV nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp.
HS quan sát.
HS nêu.
HS tìm.
HS quan sát, lắng nghe.
HS viết các chữ vào bảng con.
Một HS nhắc lại.
HS viết trên bảng con.
HS đọc ®o¹n v¨n ứng dụng:
HS viết trên bảng con các chữ: Qu¶ng B×nh, Ng« QuyỊn ...
HS nêu tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở.
HS viết vào vở
3. Tổng kết – dặn dò: Về luyện viết thêm phần bài ở nhà.
Chuẩn bị bài: Ôn chữ hoa Nh
Nhận xét tiết học.
thùc hµnh :tù nhiªn vµ x· héi 
 hoa- qu¶ 
I. mơc tiªu:
 - Hs biết quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, mùi hương của một số loài hoa. Kể tên được các bộ phận thường có một bông hoa.
 - Quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, hình dạng, độ lớn của một số loại quả. 
 - Kể tên các bộ phận thường có của một quả. Nêu được chức năng của hạt và ích lợi của quả.
II. ho¹t ®éng d¹y häc :
 1) Làm việc theo nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo gợi ý.
- Gv yêu cầu Hs quan sát hình trang 90, 91 SGK.
+ Trong những bông hoa đó, bông nào có hương thơm, bông nào không có hương thơm?
+ Hãy chỉ đâu là cuống hoa, cánh hoa, nhị hoa?
 2) Làm việc cả lớp.
- Gv gọi một số nhóm lên trình bày trước lớp.
- Gv nhận xét chốt lại:
 3) Gv yêu cầu cả lớp thảo luận theo câu hỏi:
+ Hoa có chức năng gì?
+ Hoa thường dùng để làm gì? Nêu ví dụ.
- Gv mời đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm.
- Gv nhận xét, chốt lại.
 => Hoa là cơ quan sinh sản của cây. Hoa dùng để trang trí, làm nước hoa và nhiều việc khác.
 4) HS nói tên từng bộphận của một quả. Người ta thường ăn bộ phận nào của quả đó?
- Các nhóm lên trình bày, mỗi em chỉ kể tên một vài cơ quan.
- Gv chốt lại: 
 => Có nhiều loại quả, chúng khác nhau về hình dạng, độ lớn, màu sắc và mùi vị. Mỗi quả thường có ba phần: vỏ, thịt, hạt. Một số quả chỉ có vỏ và thịt hoặc vỏ và hạt.
 5) Gv phát cho mỗi nhóm thảo luận câu hỏi.
 + Quả thường dùng để làm gì? Nêu ví dụ.
 + Hạt có chức năng gì? 
- Gv yêu cầu Hs điền vào phiếu học tập đó
- Gv yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày kết quả của nhóm mình.
Thø s¸u ngµy 27 th¸ng 2 n¨m 2009
tËp lµm v¨n
nghe kĨ: ng­êi b¸n qu¹t may m¾n
I. Mơc tiªu : 
- Giúp HS
- Biết nhe kể câu chuyện “ Người bán quạt may mắn” .
- Nhớ và kể lại câu chuyện một cách mạnh dạng tự nhiên.
- Giáo dục HS biết rèn chữ, giữ vở.
II. ChuÈn bÞ : 
 * GV: Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý. 
 Tranh ảnh minh họa.
 * HS: VBT, bút.
III. Ho¹t ®éng d¹y häc: 
 1. Bài cũ: Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật. 
- GV gọi 2 HS đọc lại bài viết về buổi biểu diễn nghệ thuật của mình.
- GV nhận xét.
 2. Bµi míi: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài.
- GV kể chuyện.
- HS đọc yêu cầu của bài và các gợi ý .
- HS quan sát tranh minh họa trong SGK.
- Kể xong lần 1, GV hỏi:
+ Bà lão bán quạt gặp ai và bà phàn nàn điều gì ?
+ ¤ng Vương Hi Chi viết chữ vàonhững chiếc quạt để làm gì? 
+ Vì sao mọi người đua nhau đến mua quạt?
-ù GV kể chuyện lần 2, lần 3 cho HS nghe.
 Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện, tìm hiểu câu chuyện.
- GV yêu cầu lớp chia nhóm tập kể lại câu chuyện.
- GV mời đại diện các nhóm lên thi kể chuyện.
- GV mời từng cặp HS kể
- GV mời 4 – 5 HS thi kể trước lớp.
- GV nhận xét, chốt lại.
- GV nhận xét, tuyên dương những bạn kể tốt.
- GV hỏi: Qua câu chuyện này, em biết gì về Vương Hi Chi?
HS đọc yêu cầu của bài và gợi ý.
HS quan sát tranh minh họa.
Bà lão bán quạt đến nghỉ dưới gốc cây, gặp ông Vương Hi Chi, phàn nàn quạt bán ế nên chiều nay cả nhà bà không có cơm ăn.
Vì ông tin rằng bằng cách ấy sẽ giúp được bà lão. Chữ ông đẹp, nổi tiếng, nhận ra chữ ông, mọi người sẽ mua quạt.
Vì mọi người nhận ra nét chữ , lời thơ của Vương Hi Chi trên quạt. Họ mua quạt như mua một tác phẩm nghệ thuật quý giá.
Các nhóm tập kể lại câu chuyện.
Từng cặp HS kể .
HS thi kể chuyện.
HS lắng nghe.
HS cả lớp nhận xét.
HS: Vương Hi Chi là một người có tài và nhân hậu, biết cách giúp đỡ những người nghèo khổ.
3. Tổng kết – dặn dò: Về nhà tập kể lại chuyện.
Chuẩn bị bài: Kể về lễ hội.
Nhận xét tiết học.
to¸n
THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ.
I. Mơc tiªu : 
- Tiếp tục củng cố về biểu tượng thời gian.
- Biết xem đồng hồ , nhanh , chính xác .
-Rèn HS xem chính xác thời gian trên đồng hồ.
II. ChuÈn bÞ : 
	* GV: Bảng phụ, phấn màu.
	* HS: VBT, bảng con.
III. Ho¹t ®éng d¹y häc: 
1. Bài cũ: Luyện tập
 - Gọi HS lên bảng ch÷a bài 2 , 3.
 - Nhận xét ghi điểm.
2. Bµi míi: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ1: Hướng dẫn HS cách xem đồng hồ
 a) Hướng dẫn cách xem đồng hồ.
- GV giới thiệu cấu tạo mặt đồng hồ (đặc biệt giới thiệu các vạch chia phút).
- GV yêu cầu cả lớp nhín vào tranh vẽ đồng hồ thứ nhất trong bài học và hỏi:.
+ Đồng hồ thứ nhất chỉ mấy giờ?
+ Đồng hồ thứ hai chỉ mấy giờ?
- GV hướng dẫn HS quan sát tiếp tranh vẽ đồng hồ thứ hai để xác định vị trí kim ngắn và kim dài:
+ Kim ngắn ở vị trí quá số 6 một ít. Như vậy là hơn 6 giờ.
+ Kim dài ở vạch nhỏ thứ 3 sau số 2. Do đó đồng hồ chỉ 6 giờ 13phút.
- GV hướng dẫn HS quan sát đồng hồ thứ 3. 
-Mời một HS đọc kết quả xem mấy giờ.
- GV hướng dẫn: Với cách đọc thứ 2 chúng ta xác định còn mấy phút nữa thì đến 7 giờ. Chúng ta có thể tính từ vị trí hiện tại của kim dài đến vạch có ghi số 12 là còn 4 phút nữa. Như vậy chúng ta có thể nói: 7 giờ kém 4 phút. 
 - GV cho HS xem vài đồng hồ tiếp theo và đọc giờ theo hai cách 
 HĐ2: Làm bài 
Bài 1:GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài:
- GV yêu cầu HS tự làm.
- GV mời 6 học sinh đứng lên đọc kết quả
- GV nhận xét, chốt lại.
Bài 2:GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Cho HS thảo luận nhóm đôi, hỏi:
- GV yêu cầu cả lớp bài vào vở, HS ch÷a bài.
- GV nhận xét, chốt lại: 
Bài 3: GV mời 1 HS yêu cầu đề bài.
- GV chia HS thành 4 nhóm cho các em chơi trò chơi.
- Yêu cầu: Trong vòng 5 phút nhóm nào làm bài xong, đúng sẽ chiến thắng.
GV nhận xét chốt lại:
Lưu ý HS có hai cách đọc thời gian cho chính xác . 
GV tổng kết , tuyên dương 
HS quan sát đồng hồ.
HS: Đồng hồ chỉ 6 giờ 10 phút.
HS: Đồng hồ chỉ 6 giờ 13 phút
HS quan sát và lắng nghe.
 6 giờ 56 phút hay 7 giờ kém 4 phút.
HS xem giờ và đọc theo hai cách.
HS thi đua thực hành .
HS đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh cả lớp làm bài vào VBT.
6 HS đứng lên đọc kết quả.
+ Đồng hồ thứ 1: 1 giờ 25 phút.
+ Đồng hồ thứ 2: 7 giờ 8 phút.
+ Đồng hồ thứ 3: 12 giờ 15 phút.
+ Đồng hồ thứ 4: 10 giờ 35 hoặc11 giờ kém 25 phút.
+ Đồng hồ thứ 5: 4 giờ 57 phút hoặc 5 giờ kém 3 phút.
+ Đồng hồ thứ 6: 2 giờ 50 phút hoặc 3 giờ kém 15 phút.
HS nhận xét.
HS đọc yêu cầu đề bài.
HS thảo luận nhóm đôi.
HS làm bài : vẽ thêm kim phút vào cá đồng hồ có sẵn cho chính xác.
Ba HS lên bảng ch÷a bài.
HS nhận xét .
HS đọc yêu cầu đề bài.
HS cả lớp làm bài vào VBT.
Bốn nhóm thi làm bài.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả bài làm.
+ Đồng hồ thứ 1: 7 giờ 50 phút.
+ Đồng hồ thư ù2: 1 giờ 26 phút.
+ Đồng hồ thứ 3: 5 giờ kém 13 phút.
+ Đồng hồ thứ 4: 8 giờ 20 phút.
+ Đồng hồ thứ 5: 12 giờ kém 23 phút.
+ Đồng hồ thứ 6: 10 giờ rưỡi.
+ Đồng hồ thứ 7: 2 giờ 35 phút.
+ Đồng hồ thứ 8: 4 giờ 7 phút.
HS ch÷a bài đúng vào VBT.
3. Tổng kết – dặn dò: Về tập làm lại bài 2,3.
Chuẩn bị bài: Thực hành xem đồng hồ (tiếp theo).
Ho¹t ®éng tËp thĨ
 Sinh ho¹t líp
I. Mơc tiªu:
 - §¸nh gi¸ nhËn xÐt c¸c ho¹t ®éng cđa líp trong tuÇn 24
 - Cđng cè c¸c nỊn nÕp chung cđa líp.
 - TriĨn khai kÕ ho¹ch tuÇn 25
II. Ho¹t ®éng d¹y häc:
 Ho¹t ®éng1: §¸nh gi¸ t×nh h×nh ho¹t ®éng cđa líp trong tuÇn 24
GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ cơ thĨ:
 + VỊ häc tËp: Nh×n chung trong tuÇn 1 sè em ch­a thùc sù cè g¾ng trong häc tËp, vÉn cßn hiƯn t­ỵng bá trèng bµi trong vë, viƯc thùc hiƯn lµm phÐp tÝnh chia nhiỊu em lµm cßn sai. Tuy nhiªn nhiỊu em cã ý thøc häc tËp tèt, h¨ng say ph¸t biĨu nh­: Trung, §.Danh, Long, NguyƯt, ...
 + ThĨ dơc vƯ sinh: C¸c em VS kh¸ s¹ch sÏ, nh÷ng em b¸n trĩ ch­a tù gi¸c xÐp ch¨n gèi cßn ®Ĩ c« nh¾c nhë.
 + NỊ nÕp sinh ho¹t sao, sinh ho¹t 15 phĩt ®Çu giê ®Çy ®đ, ®i häc ®Çy ®đ, ®ĩng giê.
 + S¾p hµng ra vµo líp tèt.
Ho¹t ®éng2: HS th¶o luËn bỉ sung ý kiÕn
 Ho¹t ®éng 3: Gi¸o viªn phỉ biÕn kÕ ho¹ch tuÇn 25
 - Duy tr× vµ thùc hiƯn tèt c¸c nỊ nÕp ®· quy ®Þnh, kh¾c phơc nh÷ng tån t¹i nhÊt lµ nỊ nÕp häc tËp vµ nỊ nÕp b¸n trĩ .
 - LËp ®­ỵc nhiỊu ®iĨm 10 tỈng c« tỈng mĐ nh©n ngµy 8 -3. H¸t c¸c bµi h¸t ca ngỵi c« vµ mĐ.
NhËn xÐt tiÕt häc .
ChiỊu
C« Liªn d¹y

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_23_nguyen_thi_kieu_anh.doc