Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 24 - Nguyễn Thị Toàn

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 24 - Nguyễn Thị Toàn

2. Các hoạt động:

- Hoạt đông 1: HS thực hành đan nong đôi.

- Gọi 2 HS nhắc lại cách đan nong đôi.

-Giáo viên nhận xét , lưu ý một số thao tác khó, dễ bị nhầm lẫn khi đan nong đôi,

- Giáo viên tổ chức cho HS thực hành theo nhóm 6.

- GV theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm.

* Lưu ý: Khi dán các nan nẹp xung quanh tấm đan, cần dán lần lượt cho thẳng với mép tấm đan.

- Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm

- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.

- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm.

- GV lựa chọn một số tấm đan đẹp, để làm mẫu. Tuyên dương HS có sản phẩm làm đẹp, đúng kĩ thuật.

 

doc 11 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 544Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 24 - Nguyễn Thị Toàn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần :	Thứ hai ngày 14 tháng 2 năm 2011
Thủ công (24)
 ĐAN NONG ĐôI 
I/ MụC TIêU:
- HS luyện đan nong đôi đúng kỹ thuật.
- HS yêu thích đan nan.
II/ CHUẩN Bị:
- Mẫu tấm đan nong đôi có nan dọc và nan ngang khác màu.
- Các nan đan mẫu 3 màu khác nhau.
- Bìa màu hoặc giấy thủ công, kéo, hồ dán.
III/ CáC HOạT ĐộNG DAY HọC:
HOạT ĐộNG CủA GV
HOạT ĐộNG CủA HS
A. Bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ môn học.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi đề bài.
2. Các hoạt động: 
- Hoạt đông 1: HS thực hành đan nong đôi.
- Gọi 2 HS nhắc lại cách đan nong đôi.
-Giáo viên nhận xét , lưu ý một số thao tác khó, dễ bị nhầm lẫn khi đan nong đôi, 
- Giáo viên tổ chức cho HS thực hành theo nhóm 6.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm.
* Lưu ý: Khi dán các nan nẹp xung quanh tấm đan, cần dán lần lượt cho thẳng với mép tấm đan.
- Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. 
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm. 
- GV lựa chọn một số tấm đan đẹp, để làm mẫu. Tuyên dương HS có sản phẩm làm đẹp, đúng kĩ thuật.
4. Nhận xét, dăn dò:
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng thực hành của HS
- VN: Giờ học sau mang giấy màu, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán để học bài “Làm lọ hoa gắn tường”.
- Tổ trưởng kiểm tra báo cáo.
- Lắng nghe. 
- 2 HS nêu – Lớp nhận xét.
- HS thực hành.
- HS trưng bày sản phẩm theo nhóm .
– Lớp nhận xét, đánh giá.
(TOáN)
LUYệN TậP
I/ MụC TIêU:- Giúp HS : 
 - Củng cố về cách đọc, viết và nhân biết giá trị của các số La Mã từ I đến XII để xem được đồng hồ và các số XX (hai mươi), XXI (hai muơi mốt) khi đọc sách.
- Giáo dục hoc sinh lòng say mê học Toán.
Ii/ đồ dùng dh: Bảng nhóm
IIi/ CáC HOạT ĐộNG DạY HọC: 
HOạT ĐộNG CủA GV
HOạT ĐộNG CủA HS
A. Hoạt động 1:
- YC HS viết các chữ số la mã sau: III, V, IX, VI, IV, VII, XI.
- Nhận xét đánh giá.
B. Hoạt động 2:
1. Giới thiệu bài:
 2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1:
- Yêu cầu HS nhìn vào mặt đồng hồ rồi đọc.
- Nhận xét.
Bài 2:
- Gọi HS nêu YC.
- Cho HS đọc xuôi, đọc ngược các số La Mã đã cho: I, III, VI, VII, IX, XI, VIII, XII. 
- Nhận xét.
Bài 3: Bài tập YC gì?
- Cho HS làm vào SGK - 1 HS làm bảng phụ.
- Nhận xét, chữa bài.
- Lưu ý HS khi viết số La Mã, mỗi chữ số không được lặp lại liền nhau quá 3 lần. Ví dụ không viết 4 là: IIII, hoặc không viết 9 là: VIIII
Bài 4: Gọi HS nêu YC.
 - Cho HS làm việc theo nhóm. 
- Cho HS trả lời với 3 que diêm có thể xếp được những số nào?
- Nhận xét.
Bài 5:
- Gọi 1 HS đọc đề bài
- Cho HS xếp que diêm theo yêu cầu của bài.
- GV quan sát, theo dõi, hướng dẫn HS yếu.
+ Chữ số I đặt ở bên phải để chỉ gì?
+ Chữ số I đặt ở bên trái để chỉ gì?
3. Hoạt động 3: 
- Yêu cầu HS về nhà luyện thêm về đọc và viết chữ số La Mã - Nhận xét tiết học.
- 1 HS lên bảng, lớp làm nháp. 
- Lắng nhge.
- HS thực hiện. Nhận xét
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS đọc trước lớp.
- 1 HS nêu.
- HS làm vào SGK - 1 HS làm bảng phụ 
– Lớp NX
- 1 HS nêu.
- HS thực hiện
- 1 HS trả lời – lớp NX.
- 1 HS đọc – lớp theo dõi SGK 
- HS thực hành. 
+ Chỉ giá trị tăng thêm một đơn vị
+ Chỉ giá trị giảm đi một đơn vị
Thể dục 
Tiết 47: NHảY DâY KIểU CHụM HAI CHâN,
 TRò CHơI: NéM TRúNG ĐíCH
I/ MụC TIêU:
	- ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối đúng.
	- Chơi trò chơi: “Ném trúng đích”. Yêu cầu HS biết các chơi và tham gia chơi ở mức tương đối chủ động.
 - Giáo dục học sinh có ý thức tập TD để nâng cao sức khoẻ.
II/ ĐịA ĐIểM PHươNG TIệN: - Sân tập, vệ sinh, an toàn.
	- 1 còi, dụng cụ, một số vật để ném. Chuẩn bị mỗi em 1 sợi dây.
III/ NộI DUNG Và PHươNG PHáP LêN LớP: 
NộI DUNG
ĐL
PP tổ chức
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp. Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Xoay các khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, gối, hông.
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
- Trò chơi “Kết bạn”.
2. Phần cơ bản:
a. ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân:
- Chia tổ tập luyện theo khu vực đã quy định, trong khi tập GV tăng yêu cầu cho những em khá trở lên trong thời gian quy định (có số lần nhảy nhiều hơn) để các em tăng nhanh tốc độ nhảy (tính số lần nhảy trong 2 phút). Ví dụ như tính số lần nhảy trong 1 – 2 phút hoặc có thể yêu cầu số lần nhảy là 15 – 40 lần (xem lượt nhảy trung bình hay trong thời gian bao lâu)
b. Chơi trò chơi: “Ném trúng đích”
- GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và làm mẫu động tác. Tập trước động tác ngắm đích, ném và phối hợp với thân người, rồi mới tập động tác ném vào đích. Cho HS chơi thử 1 lần, sau đó hướng dẫn thêm những trường hợp phạm quy để HS nắm được luật chơi, rồi chơi chính thức.
- GV chia số HS trong lớp thành các đội, GV hướng dẫn thêm cách chơi tùy theo dụng cụ để ném vào đích sẽ ném, sau đó cho các em chơi. Khi tổ chưc cho HS chơi cần giữ kĩ luật, đảm bảo an toàn cho các em. Tuyệt đối tránh tổ chức 2 đội đúng ném đối diện nhau ở khoảng cách gần.
3. Phần kết thúc:
- Đi thường theo nhịp, vừa đi vừa hát.
- Đứng tại chỗ thực hiện một số động tác thả lỏng.
- GV nhận xét tiết học.
- Về ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. 
1’
2’
1’
1’
13’
 12’
1 – 2’
1’
2’
- 4 hàng dọc.
- 4 hàng ngang.
- Vòng tròn
- Theo đội hình từng tổ.
 - 4 hàng dọc.
 x x x x
 x x x x
 x x x x
 x x x x
 x x x x
- 4 hàng dọc.
Thứ tư ngày 18 tháng 2 năm 2011
TOAÙN (118) 
LAỉM QUEN VễÙI CHệế SOÁ LA MAế
I/ Muùc tieõu: Giuựp HS:
Bửụực ủaàu laứm quen vụựi chửừ soỏ La Maừ.
Nhaọn bieỏt ủửụùc caực chửừ soỏ La Maừ tửứ 1 ủeỏn 12, soỏ 20, 21.
Giaựo duùc HS tớnh caồn thaọn, tửù tin, chớnh xaực.
II. Chuaồn bũ:
GV:Maóu chửừ La Maừ, phaỏn maứu.
HS:Baỷng con,VBT.
III/ Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc: 
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAÀY
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA TROỉ
I. OÅn ủũnh:
II. Kieồm tra baứi cuừ:
GV kieồm tra baứi tieỏt trửụực:
- Nhaọn xeựt-ghi ủieồm:
III. Baứi mụựi:
1.Giụựi thieọu baứi:
-Baứi hoùc hoõm nay seừ giuựp caực em laứm quen vụựi caực chửừ soỏ La Maừ. Caực chửừ soỏ La Maừ thửụứng ủửụùc duứng ủeồ ghi giụứ treõn ủoàng hoà, vỡ vaọy baứi hoùc hoõm nay giuựp caực em xem ủoàng hoà toỏt hụn.
2.Giụựi thieọu veà chửừ soỏ La Maừ:
-GV vieỏt leõn baỷng caực chửừ soỏ La Maừ I, V, X vaứ giụựi thieọu cho HS.
-GV: Gheựp hai chửừ soỏ I vụựi nhau ta ủửụùc chửừ soỏ II ủoùc laứ hai.
-GV: Gheựp ba chửừ soỏ I vụựi nhau ta ủửụùc chửừ soỏ III ủoùc laứ ba.
-GV: ẹaõy laứ chửừ soỏ Vieọt Nam (naờm) gheựp vaứo beõn traựi chửừ soỏ V moọt chửừ soỏ I, ta ủửụùc soỏ nhoỷ hụn V moọt ủụn vũ, ủoự laứ soỏ boỏn, ủoùc laứ boỏn, vieỏt laứ IV.
-GV: Cuứng chửừ soỏ V, vieỏt theõm I vaứo beõn phaỷi chửừ soỏ V, ta ủửụùc soỏ lụựn hụn V moọt ủụn vũ, ủoự laứ soỏ saựu, ủoùc laứ saựu, vieỏt laứ VI.
-GV giụựi thieọu caực chửừ soỏ VII, VIII, XI, XII tửụng tửù nhử giụựi thieọu soỏ VI.
-Giụựi thieọu soỏ IX tửụng tửù nhử giụựi thieọu soỏ IV.
-GV giụựi thieọu tieỏp soỏ XX (hai mửụi): Vieỏt hai chửừ soỏ XX lieàn nhau ta ủửụùc chửừ soỏ XX.
-Vieỏt vaứo beõn phaỷi soỏ XX moọt chửừ soỏ I, ta ủửụùc soỏ lụựn hụn XX moọt ủụn vũ ủoự laứ XXI. (21)
 3. Luyeọn taọp:
Baứi 1:
-GV goùi HS leõn baỷng ủoùc caực chửừ soỏ La Maừ theo ủuựng thửự tửù xuoõi, ngửụùc, baỏt kỡ.
-Nhaọn xeựt vaứ sửỷa loói cho HS.
Baứi 2: 
-GV duứng maởt ủoàng hoà ghi baống chửừ soỏ La Maừ xoay kim ủoàng hoà ủeỏn caực vũ trớ giụứ ủuựng vaứ yeõu caàu HS ủoùc giụứ treõn ủoàng hoà.
- Nhaọn xeựt vaứ sửỷa loói cho HS.
 Baứi 3:
-Goùi HS ủoùc ủeà baứi.
-Yeõu caàu HS tửù laứm.
-Chửừa baứi vaứ cho ủieồm HS.
Baứi 4:
-Yeõu caàu HS tửù vieỏt vaứo VBT..
-Chửừa baứi vaứ cho ủieồm HS.
IV Cuỷng coỏ – Daởn doứ:
-Veà nhaứ luyeọn taọp theõm caực chửừ soỏ La Maừ.
-Nhaọn xeựt giụứ hoùc, tuyeõn dửụng HS coự tinh thaàn hoùc taọp toỏt. Chuaồn bũ baứi sau.
-3 HS leõn baỷng laứm BT.
+Tớnh coự ủaởt tớnh:
 9845 : 6 4875 : 5 2567 : 4
1989 x 3 1005 x 4 1641 x 5
-Nghe giụựi thieọu.
-HS quan saựt chửừ soỏ vaứ laàn lửụùt ủoùc theo lụứi GV: moọt, naờm, mửụứi.
-HS vieỏt II vaứo baỷng con vaứ ủoùc theo: hai.
-HS vieỏt III vaứo baỷng con vaứ ủoùc theo: ba.
-HS vieỏt IV vaứo baỷng con vaứ ủoùc theo: boỏn.
-HS vieỏt VI vaứo baỷng con vaứ ủoùc theo: saựu.
-HS laàn lửụùt ủoùc vaứ vieỏt caực chửừ soỏ La Maừ theo giụựi thieọu cuỷa GV.
-HS vieỏt XX vaứ ủoùc: hai mửụi.
-HS vieỏt XXI vaứ ủoùc: hai mửụi moỏt.
-5 ủeỏn 7 HS ủoùc trửụựp lụựp, 2 HS ngoài caùnh nhau ủoùc cho nhau nghe.
-HS taọp ủoùc giụứ ủuựng treõn ủoàng hoà ghi baống chửừ soỏ La Maừ.
-1 HS neõu yeõu caàu baứi taọp.
-2 HS leõn baỷng, HS caỷ lụựp laứm baứi vaứo VBT.
a. II, IV, V, VI, VII, IX, XI.
b. XI, IX, VII, VI, V, IV, II.
-HS tửù vieỏt caực chửừ soỏ La Maừ tửứ 1 ủeỏn 12, sau ủoự hai HS ngoài caùnh nhau ủoồi vụỷ cho nhau ủeồ kieàm tra baứi cuỷa nhau.
TậP VIếT
ôN CHữ HOA: R
I/ MụC ĐíCH, YêU CầU:
- Củng cố cách viết chữ hoa R thông thường qua BT ứng dụng:
- Viết tên riêng Phan Rang,câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ.
- Giáo dục học sinh thích rèn chữ đẹp.
II/ CHUẩN Bị:
- Bảng nhóm viết mẫu chữ viết hoa R
- GV viết sẵn lên bảng tên riêng Phan Rang và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li.
III/ CáC HOạT ĐộNG DạY HọC: 
HOạT ĐộNG CủA GV
HOạT ĐộNG CủA HS
A. Hoạt động 1:
- Gọi 1 HS lên bảng viết – lớp viết vào bảng con: Quang Trung, Quê
- Nhận xét đánh giá
B. Hoạt động 2:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS viết trên bảng con:
a) Luyện viết chữ hoa:
+ Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào?
- Cho quan sát mẫu và nhận xét:
+ Mỗi chữ gồm mấy nét?
+ Độ cao của các chữ?
 - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
- Cho HS tập viết trên bảng con chữ R, P.
- Nhận xét sửa sai.
b) HS viết từ ứng dụng:
- Gọi 1 HS đọc từ ứng dụng
- Giới thiệu Phan Rang là một thị xã thuộc tỉnh Ninh Thuận.
+ Trong từ ứng dụng các chữ có độ cao, khoảng cách như thế nào? 
- GV viết mẫu, HD cách nối nét.
- Cho HS tập vịết trên bảng con.
c) Hướng dẫn HS viết từ ứng dụng
- Gọi 1 HS đọc câu ứng dụng.
+ Câu ca dao khuyên chúng ta điều gì?
 + Chữ nào được viết hoa? Vì sao?
- Cho HS viết bảng con: Rủ, Bây.
3. Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết: 
- Yêu cầu HS viết vở, GV theo dõi
- Chấm từ 5 -7 bài. 
Nhận xét về cách viết, chữ viết
C. Hoạt động 3: 
- Yêu cầu HS về viết bài ở nhà đúng và đẹp.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Lắng nghe.
+ P, R, B
- Quan sát trả lời.
- HS quan sát.
- 1 HS lên bảng, lớp viết bảng con
- 1 HS đọc Phan Rang
 - HS trả lời.
- HS theo dõi
- 1 HS lên bảng, lớp viết bảng con	
 - 1 HS đọc: Lớp theo dõi. 
+ Khuyên ta phải chăm chỉ cấy cày, làm lụng để có ngày an nhàn, đầy đủ.
- HS trả lời.
- HS thực hiện.
- Thực hiện
Tự NHIêN – Xã HộI
QUả
I/ MụC TIêU:
Sau bài học, HS biết:
- Quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, hình dạng, độ lớn của một số quả.
- Kể tên các bộ phận thường có của một số quả.
- Nêu được chức năng của hạt và ích lợi của quả.
II/ Đồ DùNG DạY HọC:
- GV và HS sưu tầm các quả thật hoặc ảnh chụp các quả mang đến lớp.
- Phiếu bài tập
III/ CáC HOạT ĐộNG DạY HọC: 
HOạT ĐộNG CủA GV
HOạT ĐộNG CủA HS
A. Bài cũ: 
+ Nêu các bộ phận của hoa? Hoa có ích lợi gì?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
* Cách tiến hành.
Bước 1:
- Yêu cầu các nhóm quan sát hình ảnh trong SGK trang 92,93 để thảo luận:
+ Chỉ, nói tên và mô tả màu sắc, hình dạng, độ lớn của từng loại quả.
+ Trong đó, bạn đã ăn loại quả nào? Nói về mùi vị của nó.
+ Chỉ ra từng bộ phận của quả? 
- YC trình bày.
Bước 2: 
- YC HS giới thiệu về quả mà mình đã chuẩn bị: Hình dạng, độ lớn, màu sắc. Vỏ có gì đặc biệt, bên trong quả có các bộ phận nào 
- Nhận xét và kết luận. (mục bạn cần biết)
3. Hoạt động 2: Thảo luận.
* Cách tiến hành: 
-Yêu cầu các nhóm thảo luận:
+ Quả thường dùng để làm gì? Nêu VD
+ QS các hình trang 92,93 cho biết những quả nào dùng để ăn tươi? Quả nào dùng để chế biến làm thức ăn?
+ Hạt có chức năng gì?
- Yêu cầu các nhóm trình bày. 
- Kết luận. 
+ Quả có nhiều lợi ích: quả để ăn, để làm thuốc, ép dầu ăn. Quả có thể ăn tươi hoặc chế biến để ăn. Quả có nhiều vitamin, nhiều quả có lợi cho sức khỏe.
+ Khi gặp điều kiện thích hợp hạt sẽ mọc thành cây mới.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về chuẩn bị bài sau.
+ HS trả lời, nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS làm việc theo nhóm đôi
- Đại diện nhóm báo cáo, nhận xét
- HS nối tiếp nhau giới thiệu.
- Học sinh đọc mục bạn cần biết.
- HS thảo luận theo nhóm 4..
 - Đại diện các nhóm báo cáo. 
- Lắng nghe.
THEÅ DUẽC
OÂN NHAÛY DAÂY - TROỉ CHễI “NEÙM TRUÙNG ẹÍCH”
i. mục tiêu:
OÂn nhaỷy daõy kieồu chuùm hai chaõn. Yeõu caàu thửùc hieọn ủoọng taực ụỷ mửực tửụng ủoỏi ủuựng.
Chụi troứ chụi “Neựm truựng ủớch”. Yeõu caàu bieỏt caựch chụi vaứ tham gia chụi tửụng ủoỏi chuỷ ủoọng.
ii. đồ dùng dh:
ẹũa ủieồm: Treõn saõn trửụứng, veọ sinh saùch seừ, baỷo ủaỷm an toaứn taọp luyeọn.
Phửụng tieọn: Chuaồn bũ coứi, caực duùng cuù nhử tieỏt 47.
iii. các hoạt động dh:
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọngcuỷa hoùc sinh
Phaàn mụỷ ủaàu:
-GV nhaọn lụựp, phoồ bieỏn noọi dung, yeõu caàu giụứ hoùc: 1 phuựt. YC HS khụỷi ủoọng.
-Chaùy chaọm thaứnh 1 haứng doùc xung quanh saõn taọp: 1 phuựt.
-Taọp baứi theồ duùc PTC:1-3 phuựt.
-Troứ chụi “Laứm theo hieọu leọnh”:1phuựt. 
Phaàn cụ baỷn:
-OÂn nhaỷy daõy kieồu chuùm hai chaõn: 10-12p.
+Caỷ lụựp thửùc hieọn dửụựi sửù HD cuỷa GV hoaởc caựn sửù lụựp theo khu vửùc ủaừ quy ủũnh. Caực toồ trửụỷng ủieàu khieồn toồ cuỷa mỡnh taọp, GV ủi laùi quan saựt vaứ sửỷa sai hoaởc giuựp ủụừ HS thửùc hieọn chửa toỏt.
+Tửứng ủoõi thay nhau nhaỷy vaứ ủeỏm soỏ laàn. Coự theồ nhaỷy daõy coự vaứ khoõng coự bửụực ủeọm ủeàu ủửụùc. GV bao quaựt chung vaứ nhaộc giửừ gỡn traọt tửù kổ luaọt.
+Caực toồ cửỷ 2 – 3 baùn leõn thi vụựi caực toồ khaực, toồ naứo nhaỷy ủửụùc nhieàu laàn nhaỏt trong moọt lửụùt nhaỷy thỡ toồ ủoự thaộng vaứ ủửụùc bieồu dửụng.
-Lụựp taọp hụùp 4 haứng doùc, ủieồm soỏ baựo caựo.
-Khụỷi ủoọng: Caực ủoọng taực caự nhaõn; xoay caực khụựp coồ tay, chaõn, ủaàu goỏi, vai, hoõng, 
-Lụựp thửùc hieọn chaùy theo yeõu caàu cuỷa GV.
-Taọp baứi theồ duùc PTC 1 laàn.
-Tham gia troứ chụi “Laứm theo hieọu leọnh” moọt caựch tớch cửùc.
-Caỷ lụựp cuứng taọp luyeọn dửụựi sửù HD cuỷa caựn sửù lụựp.
-HS chuự yự theo doừi vaứ cuứng oõn luyeọn.
Toồ 1: ú ú ú ú ú ú ú ú
J
Toồ 2: ú ú ú ú ú ú ú ú
J
+Laộng nghe sau ủoự oõn luyeọn theo HD cuỷa GV. Vụựi hỡnh thửực thi ủua.
-Nhaọn xeựt tuyeõn dửụng toồ thửùc hieọn toỏt.
-Caực toồ cửỷ ủaùi dieọn leõn thi theo YC cuỷa GV.
-Chụi troứ chụi “Nem truựng ủớch.”: 8 - 10 phuựt.
-HS tham gia chụi tớch cửùc. 
-GV neõu teõn troứ chụi, giaỷi thớch caựch chụi vaứ laứm maóu ủoọng taực. Trửựục khi taọp GV caàn cho HS khụi ủoọng kú caực khụựp coồ tay, caựnh tay. Taọp trửụực ủoọng taực ngaộm ủớch, neựm vaứ phoỏi hụùp vụựi thaõn ngửụứi, roài mụựi taọp ủoọng taực neựm vaứo ủớch. Cho chụi thửỷ 1 laàn, sau ủoự GV HD theõm nhửừng trửụứng hụùp phaùm qui ủeồ HS naộm ủửụùc luaọt chụi, roài mụựi chụi chớnh thửực.
-GV chia soỏ HS trong lụựp thaứnh caực ủoọi, GV coự theồ HD theõm caựch chụi tuyứ theo duùng cuù ủeồ neựm vaứ ủớch seừ neựm, sau ủoự cho caực em chụi. Khi toồ chửực cho HS chụi caàn giửừ kổ luaọt taọp luyeọn ủeồ ủaỷm baỷo an toaứn cho caực em. Khoõng toồ chửực ủửựng neựm ủoỏi dieọn nhau ụỷ khoaỷng caựch gaàn. Khuyeỏn khớch thi ủua giửừa caực toồ.
-Chuự yự: GV cửừng coự theồ tửù taùo ủớch khaực nhử caực xoõ (xoõ ủửùng nửụực), boà giaỏy, voứng theựp, vụựi ủửụứng kớnh 20 – 30cm. Chia lụựp thaứnh caực toồ, ủửựng sau vaùch giụựi haùn, trửụực moói toồ ủaởt 1 ủớch, laàn lửụùt tửứng em neựm, toồ naứo neựm ủửụùc nhieàu laàn vaứo ủớch, toồ ủoự ủửụùc khen thửụỷng.
Phaàn keỏt thuực:
-ẹửựng taùi choó voồ tay, haự: 1 phuựt
-GV cuứng HS heọ thoỏng baứi:1 phuựt.
-Nhaọn xeựt gụứi hoùc.
-GV giao baứi taọp veà nhaứ: OÂn luyeọn laùi nhaỷy daõy kieồu chuùm chaõn.
-Haựt 1 baứi. 
-Nhaộc laùi ND baứi hoùc.
-Laộng nghe vaứ ghi nhaọn.
Thứ sáu ngày 20 tháng 2 năm 2011
(TậP LàM VăN)
	NGHE – Kể: NGườI BáN QUạT MAY MắN	
I/ MụC ĐíCH, YêU CầU:
- Rèn luyện kĩ năng nói: Nghe kể câu chuyện Người bán quạt may mắn, nhớ nội dung câu chuyện, kể lại đúng, tự nhiên.
- Giáo dục học sinh biết học tập theo gương tốt.
II/ Đồ DùNG DạY – HọC:
- Bảng phụ viết các câu hỏi gợi ý trong TNTV
III/ CáC HOạT ĐộNG DạY HọC: 
HOạT ĐộNG CủA GV
HOạT ĐộNG CủA HS
A. Hoạt động1:
-Gọi 2 HS lên bảng đọc bài viết kể về một buổi biểu diễn nghệ thuật mà em được xem.
- Nhận xét đánh giá.
B. Hoạt động 2: 
1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài.
2. Hướng dẫn HS nghe – kể:
a) HS chuẩn bị:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập và các câu hỏi gợi ý.
b) GV kể chuyện lần 1: Vừa kể kết hợp giải nghĩa từ:
+ Lem luốc?
+ Cảnh ngộ?
+ Bà lão bán quạt gặp ai và phàn nàn điều gì?
+ ông Vương Hi Chi viết chữ vào những chiếc quạt để làm gì?
+Vì sao mọi người đua nhau đến mua quạt?
c) GV kể lần 2, lần 3:
- Cho HS kể theo nhóm. GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm.
- Mời đại diện các nhóm thi kể.
- GV nhận xét cách kể của HS.
+ Qua câu chuyện này em biết gì về Vương Hi Chi?
+ Em biết thêm nghệ thuật gì qua câu chuyện này?.....
C. Hoạt động 3:
- Dặn HS về tiếp tục luyện kể câu chuyện, kể lại cho người thân nghe.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng thực hiện. 
- Lắng nghe. 
- 1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK.
+ Bị dây bẩn nhiều chỗ.
+ Tình trạng không hay mà người ta gặp phải.
+ Gặp ông Vương Hi Chi, phàn nàn bán quạt ế nên chiều nay cả nhà bà không có cơm .
+  vì tin rằng bằng cách ấy sẽ giúp bà lão. Chữ ông đẹp nổi tiếng, nhận ra chữ ông mọi người sẽ mua quạt.
+ Vì mọi người nhận ra nét chữ, lời thơ của Vương Hi Chi trên quạt. Họ mua quạt như mua một tác phẩm nghệ thuật quý giá.
- HS lắng nghe.
- HS tập kể theo nhóm 3.
- Đại diện nhóm kể.
- HS nhận xét, bình chọn nhóm kể hay .
+ Ông là một người có tài và nhân hậu, biết cách giúp đỡ người nghèo khổ.
+ Người viết chữ đẹp cũng là nghệ sĩ – có tên gọi là nhà thư pháp.
(TOáN)
Làm quen với chữ số la mã. THựC HàNH XEM ĐồNG Hồ
I/ MụC TIêU:
- Giúp HS : Củng cố về cách đọc, viết và nhận biết giá trị của các số La Mã từ I đến XII để xem được đồng hồ và các số XX (hai mươi), XXI (hai muơi mốt) khi đọc sách.
- Tiếp tục củng cố biểu tượng về thời gian (chủ yếu về thời điểm).
- Biết xem đồng hồ (trường hợp chính xác đến từng phút).
- Giáo dục học sinh biết tiết kiệm thời gian, lòng say mê học Toán.
II/ Đồ DùNG DạY HọC:
- Đồng hồ thật (loại chỉ có 1 kim ngắn và 1 kim dài).
- Mặt đồng hồ bằng bìa, bằng nhựa (có kim ngắn, kim dài, có ghi số, có vạch chia phút).
III/ CáC HOạT ĐộNG DạY HọC: 
HOạT ĐộNG CủA GV
HOạT ĐộNG CủA HS
A/ Hoạt động1:
- GV yêu cầu HS lên xem giờ của đồng hồ.
- Nhận xét.
B/ Hoạt động 2:
1. Giới thiệu bài:
2. Thực hành:
Bài 11, 12( TNT) Yêu cầu hs làm vào vở, 2 hs làm bảng nhóm rồi chữa bài.
Bài 13, 14, 15: Tổ chức cho hs trả lời miệng.
Bài 18: - Bài YC gì?
- Cho thảo luận theo cặp để đọc giờ trên đồng hồ.
- Gọi HS nêu kết quả.
- Nhận xét cho điểm.
Bài 19: - Gọi HS nêu YC.
- Yêu cầu HS nối như YC của bài.
- Gọi hs trình bày.
- GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 20: Giành cho hs khá, giỏi 
 - Gọi HS nêu YC.
- Cho HS làm bài vào TNT
- Gọi HS nêu kết quả.
- Nhận xét đánh giá.
C. Hoạt động 3: 
- Yêu cầu HS về nhà tập xem đồng hồ (chính xác đến từng phút)
- Nhận xét tiết học
- 1 số HS thực hiện.
- Nghe giới thiệu
HS thực hiện theo yc
HS tự làm bài, chữa bài.
- HS xem tranh vẽ đồng hồ thứ nhất phần bài học.
+ 6 giờ 10 phút
HS nêu
- HS quan sát và xác định
- HS xem đồng hồ theo 2 cách.
- Theo dõi.
- 1 HS nêu.
- HS thảo luận theo cặp 
- Vài cặp nêu kq: 1136 lít,
lớp nhận xét.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_24_nguyen_thi_toan.doc