Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 26 - Lã Thị Nguyên

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 26 - Lã Thị Nguyên

I. MỤC TIÊU:

A.Tập đọc.

1. Đọc thành tiếng.

- Đọc đúng: Du ngoại, khóm lau, nô nức, hiển kính.

2. Đọc hiểu:

- Hiểu nội dung truyện: Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử. Lễ hội được tổ chức hàng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó.

B. Kể chuyện.

1. Rèn kỹ năng nói.

- Có khả năng khái quát nội dung để đặt tên cho từng đoạn truyện dựa vào tranh.

- Kể lại từng đoạn của câu chuyện theo tranh.

2. Rèn kỹ năng nghe:

- Nhận xét được bài của bạn.

 

doc 32 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 14/01/2022 Lượt xem 536Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 26 - Lã Thị Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 1 tháng 03 năm 2010
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố về nhận biết và cách sử dụng các loại tiền đã học.
- Rèn kỹ năng thực hiện phép cộng - trừ trên các số với đơn vị là đồng.
- Biết giải các bài toán liên quan đến tiền tệ.
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. KTBC: 
2. Bài mới:
HĐ1: GTB.
HĐ2: Luyện tập.
Bài 1: Chiếc ví nào có nhiều tiền nhất.
Bài 2
Bài 3: Xem tranh trả lời câu hỏi.
+ Kể tên 1 số tờ giấy bạc mà em biết?
- Giới thiệu - ghi bảng.
- Yêu cầu quan sát hình SGK rồi trả lời.
- Yêu cầu HS quan sát SGK rồi làm vào vở.
- Gọi HS đọc bài làm.
- NX, đánh giá.
Đáp án.
a. Mai vừa đủ mua cái kéo.
b. Nam vừa đủ tiền mua (sáp màu + thước) (bút + kéo).
- HS quan sát trả lời.
- Quan sát rồi làm bài.
- Đọc bài - NX.
Quan sát hình vẽ trả lời.
NX.
Bài 4: Mẹ mua sữa 6700đ, kẹo: 2300đ.
Mẹ đưa 10.000đ.
Phải trả lại mẹ đồng.
- Gọi HS đọc đề toán.
- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì ?
- NX, đánh giá. 
- 1HS đọc.
- HS làm bài.
- Đọc bài làm.
3. Củng cố-dặn dò: 
- NX tiết học.- Về nhà ôn bài
tập đọc - Kể chuyện
Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử
I. Mục tiêu:
A.Tập đọc.
1. Đọc thành tiếng.
- Đọc đúng: Du ngoại, khóm lau, nô nức, hiển kính.
2. Đọc hiểu:
- Hiểu nội dung truyện: Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử. Lễ hội được tổ chức hàng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó.
B. Kể chuyện.
1. Rèn kỹ năng nói.
- Có khả năng khái quát nội dung để đặt tên cho từng đoạn truyện dựa vào tranh.
- Kể lại từng đoạn của câu chuyện theo tranh.
2. Rèn kỹ năng nghe:
- Nhận xét được bài của bạn.
II. ĐDDH:
- Tranh minh hoạ (SGK).
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. KTBC: 
"Hội đua voi ở Tây Nguyên"
2. Bài mới: 34’
HĐ1: GTB.
HĐ2: Luyện đọc
B1: Đọc mẫu
B2: HD đọc + giải nghĩa từ.
- Y/C HS đọc thuộc lòng + trả lời câu hỏi.
- NX, đánh giá.
- Giới thiệu - ghi bảng.
- GV đọc mẫu giọng rõ ràng mạch lạc
- Y/C HS đọc từng câu.
Theo dõi - phát hiện từ sai - sửa.
- Y/C HS đọc đoạn.
- Y/C HS đọc chú giải có trong đoạn vừa đọc.
- Lập bảng phụ.
Nhà nghèo/mẹ mất sớm/ Hai cha con chỉ có một chiếc khố mặc chung.
- Y/C HS luyện đọc theo nhóm
- NX, đánh giá. 
- HS đọc.
- NX.
- HS đọc nối tiếp câu.
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- HS đọc ĐT, CN.
- HS đọc theo nhóm đôi
- NX.
HĐ3: Tìm hiểu bài.
+ Tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử Đồng Tử rất nghèo khó.
+ Cuộc gặp gỡ kỳ lạ giữa Tiên Dung và Chử Đồng Tử diễn ra như thế nào?
+ Vì sao công cháu Tiên Dung kết duyên cùng Chử Đồng Tử ?
+ Chử Đồng Tử và Tiên Dung giúp dân làm những việc gì ?
+ Nhân dân đã làm gì để tỏ lòng biết ơn Chử Đồng Tử ?
- HS đọc thầmđoạn 1,2 
- mẹ mất sớm, hai cha con chỉ có một chiếc khố mặc chung 
- Chử đồng Tử vùi mình trên cát - công chúa tắm đúng chỗ đó .
- Công chúa cảm động khi biết tình cảnh của Chử Đồng Tử
- HS đọc thầm đoạn 3.
-2 người đi khắp nói truyền cho dân
- HS đọc thầm Đ4.
(Lập đền thờ hàng năm mở lễ hội).
HĐ4: Luyện đọc lại
- GV đọc lại đoạn 1, 2
- Y/C HS đọc ĐT.
- TC thi đọc hay.
- NX, đánh giá. 
- HS đọc ĐT.
- HS đọc thi.
ĐH5: Kể chuyện.
B1: Nêu nhiệm vụ.
B2: Đặt tên cho tranh
B3: Kể mẫu.
B4: Kể theo nhóm
Thi kể trước lớp.
- Gọi HS đọc Y/C.
- T/C TL nhóm đôi.
Tranh 1: Cảnh nhà nghèo
Tranh 2: Cuộc gặp gỡ kỳ lạ.
Tranh 3: Truyền nghề cho dân.
Tranh 4: Tưởng nhớ!
- Y/C 4HS lên kể mẫu.
- Y/C kể theo nhóm 4.
- HS đọc.
- HS TL.
- NX.
- Kể nhóm 4.
3. Củng cố - DD
- Nhắc lại nội dung bài.
- NX tiết học.
- Về nhà ôn bài.
Thứ ba ngày 2 tháng 3 năm 2010
Toán
Làm quen với thống kê số liệu
I. Mục tiêu:
- Giúp HS bước đầu làm quen với thống kê số liệu.
- Biết xử lý số liệu ở mức độ đơn giả và lập dãy số liệu.
II. Đ DDH:
 - Thước dây.
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. KTBC: 
2. Bài mới: 
HĐ1: GTB.
HĐ2: Làm quen với dãy số liệu.
- Giới thiệu - ghi bảng.
- Cho 4HS chiều cao khác nhau lên bảng.
- GV đo từng HS và ghi bảng.
à GV giới thiệu đó chính là dãy số liệu.
+ Hỏi số đo của từng bạn xem đứng thứ mấy trong dãy?
+ Hãy nhìn dãy số liệu và đọc chiều cao từng bạn.
+ Bạn nào cao nhất ? Bạn nào thấp nhất ?
+ Y/c hs so sánh độ cao của 2 bạn ? Làm như thế nào ?
- Đứng sát bảng đánh dấu.
- HS đọc lại dãy số 
- HSTL
- HS đọc.
- HSTL.
- HS nêu.
HĐ3: Luyện tập - TH.
Bài1:
- Y/C HS dựa vào dãy số liệu trong SGK trả lời câu hỏi?
+ Hùng cao bao nhiêu cm ?
+ Dung cao bao nhiêu cm ?
+ Hà cao bao nhiêu cm ?
+ Quân cao bao nhiêu cm ?
- NX, đánh giá. 
- HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi.
- NX.
Bài 2:
- Y/C HS nhìn dãy số trả lời câu hỏi.
- NX, đánh giá. 
- HSTL câu hỏi.
- NX.
Bài 3:
- Gọi HS đọc Y/C. 
Đáp án:
a. 35kg, 40kg, 45kg, 50kg, 60kg
b. 60kg, 50kg, 45kg, 40kg, 35kg.
- NX, đánh giá. 
- 1HS đọc.
- HS làm bài.
- Đọc bài làm.
- NX.
Bài 4:
- Y/C HS làm bài.
- NX, đánh giá. 
- HS làm bài.
- Đọc bài làm.
- NX
3 Củng cố - DD: 
- NX tiết học.
- Về nhà ôn bài.
chính tả (nghe - viết)
Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng một đoạn trong truyện.
- Viết đúng và nhớ cách viết những chữ có âm, vần dễ lẫn.
II. ĐDDH:
 - Ghi sẵn nội dung bài tập lên bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. KTBC: 
2. Bài mới: 
HĐ1: GTB.
HĐ2: HD viết chính tả
- Giới thiệu - ghi bảng.
B1: trao đổi nội dung đoạn viết.
- GV đọc bài viết.
+ Nội dung đoạn viết là gì ? 
- Theo dõi đọc lại.
- HSTL
B2: Viết từ khó.
+ Hãy tìm từ khó viết ?
- GV đọc lại: Mải miết, nốt nhạc, giầm, réo rắt.
- NX, sửa sai.
- HS nêu.
- HS viết bảng con.
- NX bài bạn 
B3: HD cách TB.
B4: Viết bài.
+ Đoạn văn có mấy câu?
+ Những chữ náo viết hoa ? Vì sao ?
- Nêu cách trình bày đoạn văn xuôi?
- GV đọc lại.
- Chấm một số bài.
- HS trả lời
- HS viết bài.
- Đổi vở soát lỗi.
HĐ3: Luyện tập.
Bài 2 (a) 
3 Củng cố - DD:
- Lập bảng phụ.
- Y/C HS TL nhóm 4 để tìm ra lời giải à Ghi ra giấy.
Đáp án.
Hoa giấy - giản dị
- NX, đánh giá.
- Y/C HS thảo thuận nhóm 4.
- Tìm từ nhanh.
- NX, đánh giá.
- HSTL nhóm 4.
- 1HS lên bảng gắn.
- NX.
đạo đức
Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác (T1)
I. Mục tiêu:
- Giúp HS hiểu: Thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. Vì sao cần tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
- Quyền được tôn trọng bí mật riêng tư của trẻ em.
	- HS biết tôn trọng, giữ gìn, không làm hư hại thư từ, tài sản của người trong gia đình, thầy cô giáo, bạn bè, hàng xóm.
	- HS có thái độ tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
II. ĐDDH:
Lá thư, túi đưa thư.
Phiếu học tập.
Tranh ảnh minh hoạ.
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. KTBC: 
2. Bài mới: 
HĐ1: GTB.
HĐ2: Xử lý tình huống qua đóng vai.
MT: HS biết được một số biểu hiện về tôn trọng thư từ tài sản của người khác.
-Y/c hs xử lý tình huống: Em thấy bạn em đeo băng tang đi sau xe tang?
- GVNX - Đánh giá
- Giới thiệu - ghi bảng.
Chia lớp thành nhóm 4.
- GV nêu TH.
Nam và Minh đang làm bài thì có bác đưa thư
+ Nếu là Minh con sẽ làm gì ? Vì sao.
- Y/C TL trả lời.
+ Trong những cách giải quyết trên cách nào là phù hợp nhất ?
+ Con thử đoán xem, ông Tư sẽ nghĩ gì về Nam và Minh nếu thư bị bóc?
KL:
- HSTL
- HS thảo luận nhóm 4.
- 1-2 nhóm lên đóng vai à xử lý luôn.
- NX.
- HS trả lời.
HĐ3: Thảo luận nhóm
MT: HS hiểu thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác và vì sao cần phải tôn trọng.
- Phát phiếu học tập.
Bài1: Điều từ: Bí mật, pháp luật, của riêng, sai trái vào chỗ chấm.
Thư từ, tài sản của người khác là của mỗi người nên được tôn trọng. Xâm phạm chúng là việc làm vi phạm  riêng của trẻ em.
Bài 2: Xếp thành hai cột nên không nên.
- Tự ý sử dụng khi chưa được phép
- Giữ gìn bảo quản khi người khác cho mượn.
- Hỏi mượn khi cần.
- Xem trộm nhật kí của người khác.
- Nhận thư hộ khi người khác vắng nhà.
- Sử dụng trước, hỏi mượn sau.
- Tự ý bóc thư của người khác.
- HS làm bài.
- Đọc - NX.
- HS xếp thành hai cột gắn lên bảng.
- NX.
HĐ4: Liên hệ.
MT: HS tự đánh giá về mình tôn trọng thư từ, TS của người khác.
+ Con đã biết tôn trọng thư từ của ai ?
+ Việc đó xảy ra như thế nào ?
- HSTL
3 Củng cố - DD: 
- NX tiết học.
- Về nhà ôn bài.
Hướng dẫn học
	- Hoàn thành các BT toán, chính tả buổi sáng.
	- GV quan sát giúp đỡ HS yếu
	- Luyện chữ.
Thứ tư ngày 3 tháng 3 năm 2010
Tập đọc 
Rước đèn ông sao
I. Mục tiêu:
	1. Đọc thành tiếng
- Đọc đúng: Nải chuối ngự, bập bùng trống ếch, tua giấy, lá cờ
	2. Đọc hiểu.
- Hiểu nghĩa các từ mới: chuối ngự, đèn ông sao, bập bùng trống ếch.
- Hiểu ND: Trẻ em Việt Nam rất thích cỗ Trung Thu và đêm hội rước đèn. Trong cuộc vui ngày tết Trung Thu, các em thêm yêu quý, gắn bó với nhau.
II. ĐDDH:
 - Tranh ảnh SGK, đèn ông sao, trống ếch
 - Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. KTBC: 
"Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử"
2. Bài mới: 
HĐ1: GTB.
HĐ2: Luyện đọc.
- B1: Đọc mẫu.
- B2: HD đọc + giải nghĩa từ.
- Gọi hs đọc bài và trả lời câu hỏi.
- NX, đánh giá. 
- Ghi bảng
- GV đọc mẫu giọng vui tươi
- Y/C HS đọc nối tiếp câu.
à Theo dõi - sửa sai.
- GV chia đoạn: 3 đoạn
- Y/C HS đọc từng đoạn.
- Lập bảng phụ.
"Mẹ tâm rất bậnmía tím."
"Chiều rồi đêm xuốnglá cờ con."
"Chiều rồi đêm
. Lá cờ con".
- Y/C HS đọc theo nhóm 3.
- Gọi vài nhóm đọc bài
- NX, đánh giá. 
- Y/c hs đọc đồng thanh đoạn 2 + 3
- HS đọc bài.
- HS theo dõi
- HS đọc nối tiếp câu.
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- HS đọc bài à Phát hiện chỗ ngắt nghỉ.
- 1HS đọc.
- HS luyện đọc trong nhóm
- 2 nhóm đọc.
- Đọc ĐT
HĐ3: Tìm hiểu bài.
- Y/c hs đọc thầm đoạn 1
+ Mâm cỗ Trung Thu của Tâm được bày như thế nào ?
+ Chuối ngự là chuối ntn?
+ Nội dung đoạn 1 của bài tả gì?
- Y/c hs đọc thầm đoạn 2
+ Đêm Trung thu có gì vui?
+ Con hiểu ntn là bập bùng?
+ Trống ếch là trống ntn?
- GV giảng
+ Chiếc đèn ông sao của Hà có gì đẹp?
+ Những chi tiết nào cho thấy Tâm và Hà rước đèn rất vui ?
+ Nội dung đoạn 2 tả những gì?
+ Qua bài TĐ em thấy tình cảm của các bạn nhỏ đối với tết Trung thu ntn? 
+ Em  ... ảnh về nuôi đánh bắt cá, chế biến cá.
KL: Cá được sử dụng làm thức ăn. Cá là thức ăn ngon, bổ, nhiều chất đạm.
Hiện nay nghề nuôi cá đang phát triển và là một mặt hàng xuất khẩu của nước ta.
- HSTL nhóm đôi.
- Vài nhóm TB.
- NX.
- HS quan sát.
3. Củng cố - DD: 
- NX tiết học.
Tập viết
Ôn chữ hoa: T
I. Mục tiêu:
- Viết đúng đẹp chữ hoa T.
- Viết đúng, đẹp các chữ cỡ nhỏ Tân Trào và câu ứng dụng.
- GD HS có ý thức học tốt.
II. ĐDDH:
Chữ mẫu: T, Tân Trào.
Viết sẵn câu ứng dụng.
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. KTBC: 
2. Bài mới: 
HĐ1: GTB.
HĐ2: HD viết chữ hoa
- Gọi hs lên bảng viết: Sầm Sơn, Côn Sơn
- GVNX - Ghi điểm
- Giới thiệu - ghi bảng.
+ Trong tên riêng và từ ứng dụng có những chữ viết hoa nào ?
+ Nêu cấu tạo các chữ đó ?
- GV viết mẫu vừa viết vừa nhắc lại cách viết.
- Y/C HS viết bảng con: T
- NX, đánh giá. 
- 2 HS viết bảng lớp
- T, D, N
- HS nêu
- Theo dõi
- HS viết bảng.
HĐ3: HD viết từ ứng dụng.
- B1: GT từ ứng dụng
- Y/C HS đọc từ ứng dụng 
"Tân Trào" là tên một xã - huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang. Đây là nơi diễn ra những sự kiện lịch sử của CM. Thành lập QĐNVVN (22/12/1944) họp quốc dân ĐH q/.định khởi nghĩa giành độc lập (16 - 17/8/1945).
- 1HS đọc.
- Nghe
B2: Quan sát và NX.
B3: Viết bảng.
+ Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ?
- Y/C HS viết: Tân Trào.
- NX, uốn nắn.
T cao 2 ly rưỡi, r cao 1,25 li, các chữ còn lại cao 1li
- HS viết.
- NX
HĐ4: HD viết câu ứng dụng
B1: Giới thiệu
- Y/C HS đọc.
(Câu ca dao nói về ngày giỗ Tổ Hùng Vương mồng mười tháng ba âm lịch hàng năm ở đền Hùng (Phú Thọ).
- HS đọc
B2: Quan sát và NX.
B3: Viết bảng.
+ Trong câu ứng dụng có chiều cao như thế nào ?
- Y/C HS viết: Dù, Nhớ, Tổ.
- NX, sửa sai.
- HSTL
- HS viết.
- NX.
HĐ5: Viết vở.
- Y/C học sinh viết bài.
1 dòng T cỡ nhỏ.
2 dòng Tân Trào cỡ nhỏ.
4 lần câu ứng dụng.
- chấm một số bài - NX
- HS viết.
3. Củng cố - DD
- NX tiết học.
- Về nhà ôn bài.
Hướng dẫn học
- HD HS hoàn thành các bài tập buổi sáng.
- Hoàn thành các bài toán
-Rèn chữ.
 	-GV kiểm tra đánh giá 
Thủ công
Làm lọ hoa gắn tường (T2)
I. Mục tiêu:
- HS biết vận dụng kỹ năng gấp, cắt, dán để làm lọ hoa gắn tường.
- Làm được lọ hoa gắn tường đúng quy trình kỹ thuật.
- Hứng thú với giờ học làm đồ chơi.
II. ĐDDH:
Mẫu lọ hoa gắn tường to.
Tranh quy trình.
Giấy màu, hồ, kéo
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. KTBC: 
2. Bài mới:
HĐ1: GTB.
HĐ2: Thực hành.
- KT sự chuẩn bị của HS.
- Giới thiệu - ghi bảng.
+ Hãy nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn tường?
B1: Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và các nếp gấp cách đều.
B2: Cách phần đế ra khỏi thân lọ hoa.
B3: Dán thành lọ hoa gắn tường.
- Y/c HS thực hành gấp dán.
- GV quan sát, giúp đỡ HS còn lúng túng.
- Y/c hs trang trí và trưng bày SP
- NX - Đánh giá
- HS nêu
HS thực hành.
- HS thực hành theo nhóm
3. Củng cố - DD
- GV NX tiết học.
- Chuẩn bị giờ sau 
Hướng dẫn học
- HD HS hoàn thành các bài tập buổi sáng.
- Hoàn thành các bài toán
-Rèn chữ.
 	-GV kiểm tra đánh giá 
luyện chữ
Viết phần còn lại của vở tập viết
I- Mục tiêu:
- Củng cố cách viết chữ hoa T
- Viết phần còn lại của vở Tập viết
- GD học sinh có ý thức viết chữ đẹp.
II- Các HĐ dạy học:
Hoạt động 1: GT bài
Hoạt động 2: GV viết mẫu 
	+ T - HS viết vào vở.
	+ Tân Trào - HS viết vào vở.
Hoạt động 3: HD viết câu ứng dụng
	- GV giới thiệu
	- HD cách viết chữ nghiêng
	- HS viết vào vở.
	- GV QS giúp đỡ HS yếu.
Hoạt động 4: Chấm một số bài - NX giờ học
Hướng dẫn học
- HD HS hoàn thành các bài tập buổi sáng.
- Hoàn thành bài tập viết.
-Rèn chữ.
 	-GV kiểm tra đánh giá 
Thứ sáu ngày 5 tháng 03 năm 2010
Tập làm văn
Kể về một ngày hội
I. Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng nói: Biết kể về một ngày hội theo các gợi ý, lời kể rõ ràng, tự
nhiên, giúp người nghe hình dung được quang cảnh và hoạt động trong ngày hội.
- Rèn kỹ năng viết: Viết được những điều vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn khoảng 5 câu.
II. ĐDDH:
- Viết sẵn nội dung câu hỏi gợi ý lên bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. KTBC: 
2. Bài mới: 
HĐ1: GTB.
HĐ2: HD HS kể.
+ Hãy kể về quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội theo một trong hai bức tranh ?
- NX, đánh giá. 
- GT - Ghi bảng
Lật bảng phụ.
+ Con kể về ngày hội nào.
- Bài tập Y/C kể về một ngày hội nhưng con có thể kể về một lễ hội vì trong lễ hội có cả phần hội.
- Có thể kể về ngày hội mà con chỉ nhìn thấy trên ti vi.
- HS kể.
- NX.
- HS đọc phần gợi ý.
- Kể mẫu.
- Y/C 1HS lên kể mẫu.
- Y/C HS kể nhóm 2.
- NX, đánh giá. 
- HS kể - NX.
- HS TL nhóm 2.
- 1vài nhóm TB.
HĐ3: Viết về ngày hội
- Y/C HS chỉ viết điều vừa kể những trò vui trong lễ hội
- Quan sát, giúp đỡ HS yếu.
- Gọi 1 số HS đọc bài.
- NX, đánh giá. 
- Chấm một số bài - NX
- HS viết bài.
3. Củng cố - DD
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn bài.
chính tả (nghe - viết)
Rước đèn ông sao
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng một đoạn văn trong bài “Rước đèn ông sao”
- Làm đúng bài tập phân biệt các tiếng có âm vần, dễ lẫn: r/d/gi; ên/ênh.
II. ĐDDH:
 - Ghi sẵn ND bài tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. KTBC: 
2. Bài mới: 
HĐ1: GTB.
HĐ2: HD viết chính tả
- GV đọc: Dập dềnh, giặt giũ, dí dỏm.
 GVNX - Ghi điểm
- Giới thiệu - ghi bảng.
- HS viết bảng.
- NX.
B1: Trao đổi nội dung đoạn viết
B2: HD trình bày
- GV đọc mẫu.
+ Đoạn văn tả gì ?
+ Đoạn văn có mấy câu ?
+ Những chữ nào phải viết hoa ? Vì sao ?
- nghe - đọc lại
- HSTL
B3: Viết từ khó.
B4: Viết bài.
+ Hãy tìm từ khó viết ?
- GV nhắc lại: Khía, chuối ngự, xung quanh, nom.
- NX, sửa sai.
- GV đọc.
- GV đọc lại.
- Chấm 1 số bài.
- HS tìm.
- HS viết bảng con, bảng lớp.
- HS viết bài.
- Đổi vở soát lỗi.
HĐ3: Luyện tập.
Bài (2a): Tìm tiếng có âm đầu r/d/gi
- T/C chơi trò chơi “Tìm đúng tìm nhanh” dưới hình thức tiếp sức.
Lần 1: r.
Lần 2: d.
Lần 3: gi.
- Mỗi tổ là 1 đội.
Thi trong 2 phút đội nào tìm được nhiều từ nhất thì đội đó thắng.
3 Củng cố - DD
- NX tiết học.
- Về nhà ôn bài.
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Giáo dục an toàn giao thông
I. Mục tiêu:
	- Giúp HS nắm được 1 số luật lệ giao thông.
	- Liên hệ bản thân. 
II. Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1:
- Y/c học sinh nêu 1 số luật giao thông đường bộ quy định. (Thi xem tổ nào nêu được nhiều luật đường bộ chính xác ).
* Hoạt động 2:
Cho HS thi hát những bài hát về an toàn giao thông
* Hoạt động 3: 
- Thi kể chuyện về an toàn giao thông
- Thi đóng tiểu phẩm về an toàn giao thông
* Hoạt động 4:
- Cho HS chơi trò chơi "Người thừa thứ 3"
- GDHS chấp hành tốt luật lệ giao thông
Sinh hoạt Sao
Chủ đề: Mẹ và cô
- HS hoạt động theo sự điều khiển của các chị phụ trách sao.
+ Ôn các bài hát về mẹ và cô.
+ Tìm hiểu về ngày 8 - 3.
+ Vui học tập.
- NX, đánh giá.
Hướng dẫn học
- Hoàn thành các BT toán buổi sáng.
- Làm nốt BT chính tả.
Rèn chữ.
	Giúp đỡ HS yếu
	GV kiểm tra đánh giá 
Toán
Kiểm tra định kỳ giữa học kỳ II (đề cũ )
Đề bài:
Bài 1: (1đ)
Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng
a) Số liền sau của 7529 là:
A. 7528; B. 7519 C. 7530; D. 7539
b) Trong các số: 8572; 7852; 7285; 8752 số lớn nhất là:
A. 8572; B. 7852; C. 7285; d. 8752.
Bài 2: (2đ)
a) Ngày 28 tháng 2 năm 2004 là thứ bảy, thì ngày 8 tháng 3 năm 2004 là ngày(Biết tháng 2 năm 2004 có 29 ngày)
A. Chủ nhật; B. Thứ hai; C. Thứ ba; D. Thứ tư.
b) Số nào thích hợp để điền vào chỗ trống.
	7m 8cm = cm
A. 78; B. 780; C. 708; D. 7080
Bài 3: (1đ)
Hãy khoanh tròn trước câu trả lời đúng.
A. 3 điểm A, M, B thẳng hàng
B. M là trung điểm của AB	| | | 
C. M là điểm giữa của đoạn thẳng AB. A M B
* Đường kính của hình tròn là:
M
O
 162mm
	A. 324mm, B. 424mm; C. 486mm.
Bài 4: (2đ)
	Đặt tính rồi tính:
1729 + 3815	7280 - 1780	 1726 x 2 7895 : 5
Bài 5: (2đ) 
Tính giá trị của biểu thức
a) 4758 + 2515 - 127 b) 865 - 16 x 3
Bài 6: Giải toán (2đ)
	7 bao gạo cân nặng 217 kg. Hỏi 9 bao như thế cân nặng bao nhiêu ki - lô - gam?
Bài giải
.
Thang điểm:
Bài 1: 1 điểm.	Bài 2: 2 điểm.
Bài 3: 1 điểm.	Bài 4: 2 điểm.
Bài 5: 2 điểm. Bài 6: 2 điểm	
Thứ tư ngày 18 tháng 3 năm 2009
Tập đọc 
Đi hội Chùa Hương
I. Mục tiêu:
1. Đọc thành tiếng
- Đọc đúng: Nườm nượp, trẩy hội, xúng xích, say mê
2. Đọc hiểu.
- Hiểu nội dung bài: Tả cảnh chùa Hương. Người đi trẩy hội không chỉ để lễ phật mà còn để ngắm cảnh đẹp đất nước, hoà nhập với dòng người để thấy yêu đất nước hơn, yêu con người hơn.
3. Học thuộc lòng khổ thơ mình thích.
II. Đ DDH:
 - Các tranh ảnh SGK + sưu tầm
 - Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. KTBC: 4’
Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử.
2. Bài mới: 34’
HĐ1: GTB.
HĐ2: Luyện đọc.
- B1: Đọc mẫu.
- B2: Luyện đọc + giải nghĩa từ.
- Gọi HS đọc bài + trả lời câu hỏi.
- NX, đánh giá. 
- Giới thiệu và ghi bảng.
- GV đọc giọng vui, êm nhẹ, nhấn giọng những từ gợi tả.
- Theo dõi - sửa sai.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn.
- Lập bảng phụ.
Nườm nượp/
Mùa xuân về/.
Rừng mơ/.
Xung xích/.
- Yêu cầu HS đọc từ cần giải nghĩa.
- Yêu cầu HS đọc đoạn theo nhóm.
- Đọc bài
- HS theo dõi.
- HS đọc nối tiếp câu.
- HS đọc CN, TT.
- HS đọc chú giải.
- HS đọc nhóm đôi.
- Một vài nhóm đọc.
- NX.
- Cả lơp đọc ĐT.
HĐ3: Tìm hiểu bài.
+ Những câu thơ nào cho thấy cảnh chùa Hương rất đẹp và thơ mộng ?
+ Cảnh chùa Hương như tươi mới.
à Cảnh . Thơ mộng và huyền ảo.
+ Trong động như có nhạc.
+ Tìm những câu thơ bộc lộ cảm xúc của người đi hội ?
+ Mỗi bước đi là mỗi bước say mê, tự hào về đất nước.
à Lòng bồi hồi bởi mùi hương.
+ Khổ thơ cuối bài nói lên điều gì ?
( Rừng mơ
Xúng xính)
(Lẫn trong một mùi..)
(Động chùa Tiên đá còn vang Động chùa núi.. gió còn)
- HS nối tiếp nhau trả lời (Noiư núi cũ cùng quên).
(Bước cổ tích).
(Dù không bồi hồi).
HSTL nhóm đôi
Đại diện nhóm TB.
- NX.
- 1HS đọc cả bài.
HĐ4: Học thuộc lòng bài thơ.
+ Con thích khổ thơ nào nhất ? Hãy đọc thuộc và nói rõ vì sao ?
+ Yêu cầu 1HS đọc thuộc cả bài.
- NX, đánh giá. 
- HS đọc khổ thơ mình thích.
- HS đọc.
3 Củng cố - DD: 2’
- NX tiết học.
- Về nhà ôn bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_26_la_thi_nguyen.doc