Tiết 127: Làm quen với thống kê số liệu
I.Mục tiêu
- Bớc đầu HS đợc làm quen với dãy số liệu.
- Biết xử lý số liệu ở mức độ đơn giản và lập dãy số liệu.
II.Đồ dùng dạy học
- Tranh vẽ minh họa bài học
III.Các hoạt động dạy học
uần 26 Thứ hai ngày 1 tháng 3 năm 2010 Hoạt động tập thể ( Học bù toán thứ 3, thứ 4) T Tiết 127: Làm quen với thống kê số liệu I.Mục tiêu - Bớc đầu HS đợc làm quen với dãy số liệu. - Biết xử lý số liệu ở mức độ đơn giản và lập dãy số liệu. II.Đồ dùng dạy học - Tranh vẽ minh họa bài học III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Hoạt động 1:kiểm tra bài cũ ( 3 – 5’) - Bảng con : Sắp xếp các đơn vị đo theo thứ tự từ bé đến lớn : 105 cm ; 1m ; 12 dm ; 43 cm ; 30 dm . - Thực hiện yêu cầu 2.Hoạt động 2:Dạy bài mới (15’) HĐ 2.1. Làm quen với dãy số liệu - HS quan sát hình vẽ: Bức tranh nói về điều gì? - HS đọc tên và đo chiều cao của từng bạn . - HS viết bảng con số đo chiều cao của các bạn theo thứ tự. - HS đọc - GV ghi lại số dãy số liệu - > GV giới thiệu: Các số đo chiều cao trên là dãy số liệu. - Quan sát. - Trả lời. HĐ2.2 Làm quen với thứ tự và số số hạng của dãy - GV hỏi: Số 122 m là số thứ mấy trong dãy? - Làm tơng tự với các số tiếp theo. - Vậy dãy số liệu có mấy số?àGv ghi tên Hs theo thứ tự chiều cao =>Một vài HS đọc tên và chiều cao của từng bạn - Đọc dãy số liệu - Trả lời. 3.Hoạt động 3: Luyện tập-Thực hành(17’) a)Miệng: Bài 1(4- 5’) + Trao đổi theo cặp câu hỏi của bài. + HS chữa bài theo dãy - Vì sao em biết Hùng có chiều cao thấp nhất? - Kiến thức: Củng cố cách đọc và so sánh chiều cao của các bạn trong dãy số liệu - Tự làm ( ghi ngắn gọn ) - Chữa bài Bài 2(3 - 4’) - Kiến thức: Củng cố cách xem ngày, tháng trong năm. Bài 4(5 -6’) + Nêu cách làm? - Kiến thức: Củng cố nhận biết dãy số liệu , so sánh hai số trong dãy số liệu. - Đọc thầm - Trả lời . b)Vở Bài 3 (4 - 5’) + H đọc lại hai dãy số liệu. + Nhận xét hai dãy số liệu vừa viết? - Kiến thức: Củng cố cách viết dãy số liệu theo thứ tự. - Dự kiến sai lầm: H sắp xếp sai thứ tự. 4.Hoạt động 4:Củng cố , dặn dò(3’) - Nhận xét giờ học - Thực hiện yêu cầu Rút kinh nghiệm sau giờ dạy ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ----------------------------------------------*&*---------------------------------------------- Tiết 128: Làm quen với thống kê số liệu(tiếp theo) I.Mục tiêu - Nắm đợc những khái niệm cơ bản của bảng số liệu thống kê: hàng, cột. - Biết cách đọc số liệu của một bảng. - Biết cách phân tích số liệu của một bảng. II.Đồ dùng dạy học - Bảng thống kê con số của gia đình vẽ trên giấy. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 3 – 5’) - Bảng con: Hãy sắp xếp dãy số liệu sau theo thứ tự từ bé đến lớn: 73 lít, 32 lít , 58 lít , 12 lít , 9 lít. - Thực hiện yêu cầu 2.Hoạt động 2:Dạy bài mới(15’) HĐ2.1. Làm quen với thống kê số liệu - GV cho HS quan sát bảng thống kê: + Nội dung của bảng nói lên điều gì? + HS đọc tên gia đình và con số của từng nhà. - GV giới thiệu: Tất cả dãy số trên đều là dãy số liệu - HS quan sát,nhận xét: + Bảng thống kê có mấy hàng? Mấy cột? + Hàng trên ghi nội dung gì? Hàng dới ghi nội dung gì? HĐ2.2 Hớng dẫn HS cách đọc số liệu của một hàng - GV Hớng dẫn HS cách đọc số liệu của một bảng. - Hs quan sát . - Thực hiện yêu cầu. - Hs đọc 3.Hoạt động 3: Luyện tập-Thực hành(17’) a)Miệng: Bài 1( 4 -5’) + Hàng trên ghi gì ? Hàng dới ghi gì? + H trao đổi nhóm đôi câu trả lời . + Dựa vào đâu em trả lời đợc các câu hỏi trên? - Kiến thức : Củng cố cách đọc số liệu của bảng thống kê. - Dự kiến sai lầm: H trả lời sai câu hỏi b do tính toán sai ơ - Làm bài . - Nêu miệng câu trả lời . b) Bảng Bài 2 4 - 5’) + Lớp 3A và lớp 3B trồng đợc tất cả bao nhiêu cây? Em làm ntn? - Kiến thức : Củng cố kỹ năng đọc số liệu của 1 hàng , cách cộng, trừ số liệu trong bảng. - Dự kiến sai lầm : H lúng túng khi trả lời câu hỏi b. - Hs nêu cách làm . c)Vở: Bài 3(7 - 8’) - Kiến thức : Củng cố kỹ năng đọc hiểu cấu tạo của bảng số liệu và ý nghĩa từng hàng từng cột. - Dự kiến sai lầm: HS có thể tính sai số vải hoa nhiều hơn số vải trắng. - Làm vở. - Nêu cách làm . 4.Hoạt động 4:Củng cố , dặn dò(3’) - GV treo bảng số liệu gọi HS đọc nội dung bảng thống kê số liệu - Thực hiện yêu cầu Rút kinh nghiệm giờ dạy .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ----------------------------------------------*&*---------------------------------------------- Toán Tiết 126: Luyện tập I.Mục tiêu - Củng cố về nhận biết và cách sử dụng các loại giấy bạc đã học. - Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính cộng,trừ các số với đơn vị là đồng. II.Đồ dùng dạy học - Một số loại tiền Việt Nam. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Hoạt động 1:kiểm tra bài cũ (3 – 5’) - Kể tên các mệnh giá tiền Việt Nam em đã học. - Muốn có 8000 đồng từ các loại giấy bạc : 1000 đồng, 2000 đồng , 5000 đồng em làm ntn? - Thực hiện và nêu nhận xét. 2.Hoạt động 2: Luyện tập(32’) a) Miệng: Bài 1(9 -10’) + Muốn biết ví nào có nhiều tiền nhất ta làm ntn ?- Kiến thức: Củng cố cách tính tiền Việt Nam đồng. - Nêu miệng kết quả bài làm . Bài 2(9 -10’) + Để có đợc 7500 đồng em làm nh thế nào? - Kiến thức: Củng cố cách nhận biết và kỹ năng tính tiền Việt Nam đồng. - Dự kiến sai lầm: HS có thể chọn sai loại tiền vợt qua số tiền đã cho. - Nêu yêu cầu. - Tự làm. - Giải thích cách làm. Bài 3(5- 6’) + H trao đổi nhóm đôi theo yêu cầu bài? + Nêu cách làm? - Kiến thức: Củng cố cách nhận biết và sử dụng tiền Việt Nam đã học. - Quan sát và nêu. b) Vở: Bài 4(7 -8’) - Kiến thức: Rèn kỹ năng giải toán bằng 2 phép tính có liên quan đến các đến việc sử dụng các loại giấy bạc đã học. - Dự kiến sai lầm : Hs viết sai tên đơn vị bài toán “ đồng “ - Tự giải - Nêu cách giải . 3.Hoạt động 3:Củng cố , dặn dò(3’) - Miệng : Để mua một quyển truyện giá 1700 đồng em cần sử dụng các loại giấy bạc nào ? - Nhận xét giờ học - Thực hiện yêu cầu Rút kinh nghiệm giờ dạy ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ----------------------------------------------*&*---------------------------------------------- Tập đọc- Kể chuyện Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử I.Mục đích,yêu cầu A.Tập đọc 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng - Đọc đúng các từ ngữ : khóm lau , hiền lành , náo nức, Chử Đồng Tử.. 2.Rèn kỹ năng đọc hiểu. - Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện : Chử Đồng Tử là ngời có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân với nớc. Lễ hội Chử Đồng Tử đợc tổ chức hàng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó. B.Kể chuyện 1.Rèn kỹ năng nói : Có khả năng khái quát nội dung để đặt tên nội dung cho từng đoạn truyện dựa vào tranh minh họa. - Kể lại đợc những đoạn câu chuyện theo tranh , giọng kể phù hợp với nội dung. 2.Rèn kỹ năng nghe. II.Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa truyện III.Các hoạt động dạy học Tiết 1 Hoạt động dạy Hoạt động học - Thực hiện yêu cầu. ơ - 4 đoạn - Hs luyện đọc theo dãy. - Hs đọc chú giải sgk. - H luyện đọc (4 - 5 em ). 1.Kiểm tra bài cũ (2-3 ). - Đọc bài “Hội vật” - 2hs đọc đoạn tự chọn ; 1hs kể 1 đoạn 2.Dạy bài mới. 2.1Giới thiệu bài (1 – 2’). 2.2Luyện đọc đúng (33 – 35 ). [ơ a.GV đọc mẫu -> cả lớp đọc thầm b.Hớng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Bài đợc chia làm mấy đoạn ? * Đoạn 1 - Đọc đúng Câu 1 : làng Chử Xá . Câu dài ngắt sau : chàng trai/ - GV đọc mẫu,HS luyện đọc dãy - Giải nghĩa : Chử Xá/ SGK - Hdẫn đọc đoạn : Đọc chậm, giọng cảm xúc. - GV đọc mẫu -> hs luyện đọc * Đoạn 2 - Đọc đúng Câu 4: nào (n), khóm lau (l) .Câu dài ngắt sau: thong thả Câu cuối : nàng (n) ,Câu dài ngắt sau : màng - GV đọc mẫu ,HS luyện đọc dãy - Giải nghĩa: bàng hoàng ,du ngoạn ,duyên trời - Hớng dẫn đọc đoạn 2: Nhịp đọc nhanh, nhấn giọng ở từ gợi tả thể hiện sự hốt hoảng của Chử Đồng Tử , sự bàng hoàng của công chúa. ơ - 1HS đọc mẫu -> hs luyện đọc (4 em) - HS luyện đọc - HS luyện đọc theo dãy - HS nêu nghĩa của từ trong SGK - HS luyện đọc * Đoạn 3 - Đọc đúng Câu 1: nơi ,nuôi (n) .Câu dài ngắt sau: đạo ,kinh - GV đọc mẫu ,luyện đọc dãy - Giải nghĩa : hóa lên trời ,hiển linh /SGK - Hớng dẫn đọc đoạn 3 : Giọng trang nghiêm. - 1 hs khá đọc mẫu -> hs luyện đọc (4 em) ơ - HS luyện đọc - HS luyện đọc theo dãy - HS nêu nghĩa của từ trong SGK - HS luyện đọc * Đoạn 4 - Đọc đúng Câu cuối : nô nức .Câu dài ngắt sau : sông Hồng - Gv đọc mẫu , luyện đọc dãy. - Giải nghĩa : bờ bãi /SGK - Hớng dẫn đọc đoạn 4 : Giọng trang nghiêm, thể hiện cảm xúc thành kính. - 1 HS đọc mẫu -> hs luyện đọc * Đọc nối đoạn :4 em /1 lợt * Đọc cả bài : Giọng nhẹ nhàng , tình cảm . Thể hiện giọng đọc đúng ở từng đoạn - HS luyện đọc - HS luyện đọc theo dãy - HS nêu nghĩa của từ trong SGk - HS đọc nối đoạn. - 1 HS đọc bài Tiết 2 2.3 Hớng dẫn hs tìm hiểu bài (14 – 16’). * Đọc thầm đoạn 1 và câu hỏi 1 -Tìm những chi tiết cho thấy nhà Chử Đồng Tử rất nghèo? * Đọc thầm đoạn 2 và câu hỏi 2,3 - Cuộc gặp gỡ giữa Chử Đồng Tử và Tiên Dung diễn ra nh thế nào? - Vì sao công chúa Tiên Dung kết duyên cùng Chử Đồng Tử ? * Đọc thầm đoạn 3 và câu hỏi 4 - Chử đồng Tử và Tiên Dung đã giúp dân làm những việc gì ? * Đọc thầm câu hỏi 4 và câu hỏi 5 - Nhân dân đã làm gì để tỏ lòng biết ơn Chử Đồng Tử - Hai cha con có một chiếc khố mặc chung, cha mất quấn khố chôn cha, mình ở không. nhiều H nêu. - Cảm động trớc tình cảnh của chàng và cho là duyên số - Truyền cho dân cách trồng lúa, nuôi tằm - Lập đền thờ bên sông Hồng,mở lễ ... ữa bài * Bài 4 / 9 (5 - 6’)- Vở - H đọc thầm yêu cầu bài - 1 hs đọc yêu cầu bài + các câu hỏi – lớp đọc thầm. - Hs làm bài vào vở - Chữ a miệng - 1 H chữa bảng phụ- Gv, hs nhận xét, chữa. -> Chốt: Ôn cách trả lời cho câu hỏi “Khi nào?”. - Hs thực hiện yêu cầu. 3. Củng cố – dặn dò (3 - 5’) - Nêu lại nội dung vừa học. - Nhận xét giờ học. - Thực hiện yêu cầu. * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ----------------------------------------------*&*---------------------------------------------- [[[ Tập viết Ôn chữ hoa T(tiếp theo) I.Mục đích yêu cầu Củng cố cách viết chữ hoa T thông qua bài tập ứng dụng : 1.Viết tên riêng Thăng Long bằng cỡ chữ nhỏ. 2.Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ. II.Đồ dùng dạy học -Bảng phụ III. Các hoạt động dạy - học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra ( 2-3’) - H viết bảng con: N- Ngô Quyền. - Hs viết bài 2.Dạy bài mới 2.1.Giới thiệu bài ( 1-2’) 2.2. Hớng dẫn H luyện viết bảng con (10 - 12’) a)Luyện viết chữ hoa - Đọc nội dung bài viết ? - Nêu các chữ viết hoa có trong bài ? - Nhận xét độ cao các chữ viết hoa ? + Đọc chữ hoa thứ nhất Th: Nêu cấu tạo của chữ hoa Th ? Gv hớng dẫn viết chữ hoa Th - Viết mẫu chữ hoa Th. + Đọc chữ hoa thứ hai L: Nêu cấu tạo của chữ hoa L - Gv hớng dẫn viết. - Hs viết bảng con :1 dòng chữ hoa Th ;1 dòng chữ hoa L - Th, L - Cao 2,5 dòng ly - Hs trả lời - Hs quan sát - Hs viết bảng con b) Luyện viết từ ứng dụng - Đọc từ ứng dụng Gv giải nghĩa : Thăng Long là thủ đô Hà Nội do vua Lý Thái Tổ đặt tên. - Nêu cách viết từ ứng dụng ? - Gv hớng dẫn từ Thăng Long. - Hs viết bảng con : Thăng Long - Hs đọc - Hs trả lời - Hs quan sát - Hs viết bảng con c) Luyện viết câu ứng dụng - Đọc câu ứng dụng - Gv giải nghĩa : Năng tập thể dục làm cho con ngời khoẻ mạnh. - Nêu cách viết câu ứng dụng ? - Trong câu ứdụng có những chữ nào đợc viết hoa ? - GV hớng dẫn viết :Thể - Hs viết bảng con : Thể - Hs đọc - Hs trả lời - Hs quan sát - Hs viết bảng con 2.3 Hớng dẫn H viết vở ( 15 - 17’) - Nêu nội dung yêu cầu bài viết? - Nhắc hs chỉnh sửa th thế ngồi viết - H viết bài ( G cho H quan sát vở mẫu.) 2.4 Chấm , chữa bài ( 3- 5’) 3. Củng cố – dặn dò (1 – 2’) -Nhận xét giờ học - Hs nêu - Chỉnh sửa t thế ngồi - Viết bài ----------------------------------------------------------*&*-------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 18 tháng 3 năm 2010 Nghỉ thi giữa kì II Toán Thứ sáu ngày 19 tháng 3 năm 2010 Toán Tiết 140: Đơn vị đo diện tích. Xăng ti mét vuông I.Mục tiêu - HS biết cm² (xăng ti mét vuông)là diện tích hình vuông có cạnh dài 1cm. - Biết đọc, viết số đo diện tích theo xăng ti mét vuông. II.Đồ dùng dạy học -Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ(3 -5’) - Miệng: So sánh diện tích hình tam giác ABC và diện tích hình tam giác MNC ? - Thực hiện yêu cầu 2.Hoạt động 2:Dạy bài mới(15’) HĐ2.1.Giới thiệu cm²(xăng ti mét vuông) - Để đo diện tích ngời ta dùng đơn vị đo diện tích chẳng hạn : Xăng ti mét vuông. - Gv vẽ hình có diện tích cm và giới thiệu : Xăng ti mét vuông là diện tích hình vuông cạnh 1cm. HĐ2.2.Hớng dẫn cách viết tắt xăng ti mét vuông (cm²) - Gv hớng dẫn Hs cách viết cm² - Hs luyện viết bảng con đơn vị đo diện tích. - Quan sát. - Nghe . - Hs luyện viết bảng . 3.Hoạt động 3:Luyện tập-Thực hành(17’) a)SGK: Bài 1(4 -5’) + Nêu cách viết tắt cm - Kiến thức: Củng cố cách đọc, viết số đo diện tích theo xăng ti mét vuông. - Dự kiến sai lầm : Hs viết nhầm đơn vị đo diện tích là cm² - Hs làm sgk. - Đổi SGK kiểm tra . Bài 2(3 -4 ’) + 1 hs nêu mẫu. + So sánh diện tích hình A với diện tích hình B ? + Nêu cách làm? - Hs làm bài. - Nêu miệng cách làm. b)Vở: Bài 3(4-5’) + Nêu cách tính của: 6cm x 4 ;18cm+ 26cm² ? - Dự kiến sai lầm: Hs quên viết đợn vị vào kết quả của phép tính. - Làm vở . - Chữa bài. Bài 4(5- 6’) + Bài toán thuộc dạng nào? - Kiến thức: Củng cố về giải toán có liên quan đến đơn vị đo cm² -Trả lời 4.Hoạt động 4:Củng cố,dặn dò(3’) - Bảng: GV đọc cho HS viết 560cm² ; 1000cm² ; 205cm² - Thực hiện yêu cầu [ Rút kinh nghiệm sau giờ dạy .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ----------------------------------------------*&*---------------------------------------------- Tập làm văn Kể lại một trận thi đấu thể thao. viết lại một tin thể thao. I. Mục đích, yêu cầu. - Rèn HS kĩ năng nói: kể lại một cách tự nhiên , rõ ràng một số nét chính của một trận thi đấu thể thao đã xem. - Rèn kĩ năng viết: viết lại một tin thể thao ngắn gọn , rõ, đủ thông tin. II. Đồ dùng dạy học. - Viết gợi ý của bài tập 1. - 1 vài tờ báo có tin thể thao III. Các hoạt động dạy - học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ (3 – 5 phút): - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. 2. Dạy bài mới. 2.1 Giới thiệu bài ( 1-2 ’) - Thực hiện yêu cầu. 2.2 HD hs làm bài tập (28 – 30 phút). Bài tập 1/88 - 1 HS đọc thầm yêu cầu của bài và các câu hỏi gợi ýà1 HS đọc to - GV hớng dẫn HS cách thực hiện yêu cầu của bài + Có thể kể một trận thi đấu thể thao do em đã chứng kiến tận mắt hoặc đợc xem trên truyền hình ,sách báo.Lời kể linh hoạt không cần theo trình tự gợi ý +1 HS kể mẫu- cả lớp theo dõi ,nhận xét + HS kể theo nhóm đôi. - HS nối tiếp nhau thi kể trớc lớp , * Bài 2 / 12 ( 10 – 11’)- Vở - Hs nêu yêu cầu – Gv tóm tắt, nhắc lại yêu cầu để hs nắm chắc. - Lớp đọc thầm. Lớp thực hiện yêu cầu - Cả lớp nhận xét ,bổ sung. - Hs tự chọn câu trả lời – Gv tự nhận xét, chữa. - Hs làm vở 1-2 hs đọc lại bài - Gv chấm – Nhận xét 1 số bài. - Đọc thầm - Làm bài. - Hs nêu miệng bài làm của mình. 3. Củng cố – dặn dò (1-2’) - Nói câu có sử dụng nhân hoá. - Thực hiện yêu cầu. ----------------------------------------------*&*---------------------------------------------- Thể dục Bài 56 : Ôn bài thể dục với hoa hoặc cờ. Trò chơi : Nhảy ô tiếp sức. I. Mục tiêu - Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ. Yêu cầu thuộc bài và thực hiện đợc động tác tơng đối chính xác. - Chơi trò chơi : Nhảy ô tiếp sức. Yêu cầu tham gia chơi tơng đối chủ động. II. Địa điểm, phơng tiện Địa điểm : Trên sân trờng, vệ sinh sạch sẽ. Phơng tiện : Kẻ sân, hoa. III. Nội dung và phơng pháp lên lớp Nội dung 1. Phần mở đầu 2. Phần cơ bản 3. Phần kết thúc Thời lợng 3 - 5 ' 25 - 27 ' 2 - 3 ' Hoạt động của thầy * GV nhận lớp, phổ biến ND, YC của tiết học. - GV điều khiển lớp - Chơi trò chơi : Kết bạn. * Ôn bài thể dục phát triển chung với cờ - GV yêu cầu mỗi tổ tập 4 - 5 động tác bất kì - Chơi trò chơi : Nhảy ô tiếp sức - GV chia lớp thành các đội đều nhau * GV điều khiển lớp - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét tiết học. Hoạt động của trò * Đứng theo vòng tròn khởi động các khớp. - HS chơi trò chơi. * Lớp trởng điều khiển, cả lớp tập theo đội hình đồng diễn thể dục. - Tổ trởng điều khiển tổ của mình tập theo khu vực đã quy định - Các tổ tập - HS chơi trò chơi * Hít thở sâu ----------------------------------------------------*&*---------------------------------------------- Toán ( Học bù thứ 5) Tiết 139: Diện tích của một hình I.Mục tiêu - HS làm quen với khái niệm diện tích.Có biểu tợng về diện tích qua hoạt động so sánh diện tích các hình. - HS biết đợc hình này nằm trọn trong hình kia thì diện tích của hình này nhỏ hơn diện tích của hình kia.Hình P đợc tách thành 2 hình M và N thì diện tích hình P = tổng diện tích của hình M và N. II.Đồ dùng dạy học - Các hình bằng bìa nh SGK III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ(3 -5’) - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Thực hiện yêu cầu 2.Hoạt động 2:Dạy bài mới(15’) HĐ 2.1.Giới thiệu biểu tợng về diện tích . * Gv gắn trực quan H1 - Nhận xét độ lớn của HCN so với hình tròn? - Gv nêu: Ta nói diện tích HCN bé hơn diện tích hình tròn.- Hs nhắc lại. =>Hình này nằm trọn trong hình kia thì diện tích hình này nhỏ hơn diện tích hình kia. * Gv gắn trực quan nh H2 - Hs quan sát. - Nêu số ô vuông hình A, hình B ? - So sánh diện tích hình A và hình B ? * Gv gắn trực quan nh H3 - Hs quan sát. - Hình P có bao nhiêu ô vuông ? - Tách thành hình M có bao nhiêu ôvuông? Hình N có bao nhiêu ô vuông? - Nhận xét diện tích hình P và diện tích hình N, hình M? => Diện tích hình P bằng tổng diện tích hình M và N HĐ 2.2.HS ghi nhớ biểu tợng về diện tích của một hình - Hs quan sát - Nhận xét . - Trả lời theo yêu cầu. 3.Hoạt động 3:Luyện tập-Thực hành(17’) a)Miệng: Bài 1(4 -5’) + Câu nào đúng, câu nào sai ? Vì sao? - Dự kiến sailầm : Hs cha giải thích đợc lý do. - Hs nêu miệng câu trả lời. Bài 3 (5 -6’) + Nêu cách so sánh? - Kiến thức: Củng cố cách so sánh diện tích của hai hình. [ - Dự kiến sai lầm: H lúng túng khi giải thích cách làm. - Thực hiện yêu cầu. b)Vở: Bài 2(6-7’) + Nêu cách so sánh? - Dự kiến sai lầm: H cha g thích đợc cách so sánh. - Làm vở. - Nêu cách làm. 4.Hoạt động 4:Củng cố,dặn dò(3’) - Nêu lại nội dung của bài học - Thực hiện yêu cầu Rút kinh nghiệm sau giờ dạy ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ----------------------------------------------------------*&*---------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: