Môn: ĐẠO ĐỨC
Tên bài dạy: GIỮ LỜI HỨA
(VBT:5) Thời gian dự kiến 35/
A. Mục tiêu : Giúp Hs hiểu:
Giữ lời hứa là nhớ và thực hiện những điều ta nói, đã hứa với người khác.
Giữ lời hứa với mọi người chính là tôn trọng mọi người và bản thân mình.
Giữ lời hứa với mọi người trong cuộc sống
Biết xin lỗi khi thất hứa và không tái phạm.
Tôn trọng , đồng tình với những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với những người không biết giữ lời hứa .
B. Đồ dùng dạy học:
Phiếu thảo luận nhóm.
VBT Đạo đức.
Tuần 03 Ngày 7 tháng 09 năm 2009 Môn: ĐẠO ĐỨC Tên bài dạy: GIỮ LỜI HỨA (VBT:5) Thời gian dự kiến 35/ A. Mục tiêu : Giúp Hs hiểu: Giữ lời hứa là nhớ và thực hiện những điều ta nói, đã hứa với người khác. Giữ lời hứa với mọi người chính là tôn trọng mọi người và bản thân mình. Giữ lời hứa với mọi người trong cuộc sống Biết xin lỗi khi thất hứa và không tái phạm. Tôn trọng , đồng tình với những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với những người không biết giữ lời hứa . B. Đồ dùng dạy học: Phiếu thảo luận nhóm. VBT Đạo đức. C. Các hoạt động dạy học: 1. HĐ1:Bài cũ: - Gọi 3 Hs trả lời các câu hỏi. + Bác sinhngày tháng năm nào? + Bác đọc bảng tuyên ngôn độ lập vào ngày nào? Ơû đâu? + Hãy kể một tấm gươmg cháu ngoan Bác Hồ mà em biết? - Gv nhận xét. 2. HĐ2: GTB - : Thảo luận truyện “ Chiếc vòng bạc”. - Mục tiêu: Giúp Hs hiểu nội dung câu chuyện. - Gv kể chuyện chiếc vòng bạc . - Gv chia lớp thành 6 nhóm yêu cầu Hs thảo luận : + Bác Hồ làm gì khi gặp lại bé sau 20 năm đi xa. Việc làm đó thể hiện điều gì? + Bé và mọi người cảm thấy thế nào trướa việc làm của Bác? + Em rút ra được bài học gì qua câu chuyện? Hs thảo luận nhóm. Đại diện các nhóm lên trình bày. Nhóm khác bổ sung ý kiến. - Gv nhận xét câu trả lời của các nhóm. - Gv hỏi cả lớp: + Thế nào là giữ lời hứa? + Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người xung quanh đánh giá thế nào? - Gv chốt lại: Thực hiện đúng những điều mình đã nói. 3.HĐ 3: Nhận xét tình huống. - Mục tiêu: Giúp Hs hiểu và giải quyết các tình huống. - Gv chia lớp thành 4 nhóm. Các em giải quyết tính huống. - Gv đưa ra các tình huống, Hs nêu đúng sai, giải thích Minh hẹn Nam 7 giờ sang giúp Nam làm bài.đến 8 giờ Minh mới đến vì cậu ta đợi xem hết phim hoạt hình. Thanh mượn vở của Hồng chép bài, hứa chiều trả. Nhưng Thanh quên đến sáng hôm sau mới trả. Lan hẹn bản sang nhà làm thủ công, nhưng Lan bị bệnh nên gọi điện xin lỗi bạn. Hs giải quyết tình huống. Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung. - Gv nhận xét. 4.HĐ 4 Tự liên hệ bảng thân. - Mục tiêu: Giúp cho các em củng cố lại bài học. - Gv hỏi: + Em đã giữ lời hứa với ai, điều gì? + Kết quả của lời hứa đó thế nào? + Thái độ của người đó? + Em suy nghĩ gì về việc làmcủa mình. - Gv nhận xét. 5. HĐ 5 :Nhận xét – dặn dị Về nhà làm bài tập. Chuẩn bị bài sau: Giữ lời hứa(t2). Nhận xét bài học. D.Phầnbổsung:Phần liên hệ GV cho hs tự suy nghĩ và tự thực hành .. Môn: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN Tên bài dạy: CHIẾC ÁO LEN (SGK:20) Thời gian dự kiến: 70’ A. Mục tiêu : 1 . Tập đọc. - Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài. - Nắm được diễn biến của câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Anh em phải biết nhường nhịn, yêu thương quan tâm đến nhau. Đọc trôi chảy cả bài. Đọc đúng các tiếng, từ dễ phát âm sai. Biết ngắt hơi sau các dấu chấn, dấu phẩy, giữa các cụm từ. - Giáo dục cho Hs anh em trong gia đình phải biết thương yêu nhau. 2. Kể Chuyện. - Giúp Hs dựa vào gợi ý trong SGK, Hs biết nhập vai kể lại từng đoạn của câu chuyện. Biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung. Biết phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt. - Rèn luyện khả năng tập trung theo dõi bạn kể. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của ban.ï B. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài học trong SGK. C. Các hoạt động dạy học: 1. HĐ1:Bài cũ : Cô giáo Tí hon - Gv mời 2 Hs đọc bài “ Cô giáo tí họn” và hỏi. + Truyện có những nhân vật nào? + Những cử chỉ nào của “ cô giáo” Bé làm em thích thú. - Gv nhận xét. 2. HĐ2: GTB - Luyện đọc. Gv đọc mẫu bài văn. Giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm. Giọng Lan nũng nịu. Giọng Tuấn thì thào nhưng mạnh mẽ, thuyết phục. Giọng mẹ: lúc bối rối, khi cảm động, âu yếm. Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ. Gv mời Hs đọc từng câu. - Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp. Gv nhắc nhở Hs nghỉ hới đúng, giọng phù hợp với nội dung. Gv mời Hs giải thích từ mới: bối rối, thì thào. Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm. Gv theo dõi Hs, hướng dẫn Hs đọc đúng. 3.HĐ 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Gv đưa ra câu hỏi: + Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp và tiện lợi như thế nào? Aùo màu vàng, có dây kéo ở giữa, có mũ để đội, ấm ơi là ấm. - Gv mời 1 Hs đọc thành tiếng đoạn 2: + Vì sao Lan dỗi mẹ? Vì mẹ nói rằng không thể mua chiếc áo đắt tiền như vậy. + Anh Tuấùn nói với mẹ những gì? Mẹ hãy để dành tiền mua áo len cho em Lan. Con không cần thêm áo vì con khỏe lắm. Nếu lạnh, con sẽ mặc thêm nhiều áo cũ ở bên trong. + Vì sao Lan ân hận? - Gv cho Hs thảo luận từng nhóm đôi để trả lời câu hỏi này. - Gv nhận xét, chốt lại ý: . Vì Lan đã làm cho mẹ buồn. . Vì Lan thấy mình ích kỉû, chỉ nghĩ đến mình, không nghĩ đến anh. . Vì cảm động trước tấm lòng yêu thương của mẹ và sự nhường nhịn, độ lượng của anh. - Hs đọc thầm toàn bài, suy nghĩ, tìm một tên khác cho truyện. - Gv hỏi: Vì sao Lan là cô bé ngoan, Lan ngoan ở chỗ nào? , Cô bé ngoan, Cô bé biết ân hận.... Lan ngoan vì đã nhận ra mình sai và muốn sữa chữa khuyết điểm. Hs thảo luận nhóm đôi. Đại diện các nhóm lên trình bày. 4.HĐ 4: : Luyện đọc lại, củng cố. - GV chia Hs ra thành các 3 nhóm. Mỗi nhóm 4 Hs đọc theo cách phân vai. - Gv nhận xét nhóm đọc hay nhất. 5.HĐ 5: Hướng dẫn Hs kể từng đọn của câu chuyện theo tranh. - Gv giúp Hs nắm được nhiệm vụ: - Gv mời 1 Hs đọc đề bài và gợi ý. - Gv giải thích: + Kể theo gợi ý: gợi ý là điểm tựa để nhớ các câu chuyện. + Kể theo lời yêu cầu của Lan: kể theo cách nhập vai, không giống ý nguyên văn bảng, người kể đóng vai lan xưng tôi, mình hoặc em. Kể mẫu đoạn 1: - Gv mở bảng phụ đã viết gợi ý kể từng đoạn trong SGK Từng cặp Hs kể: Hs kể trước lớp. - Gv mời một số Hs tiếp nối nhau nhìn các gợi ý nhập vai nhân vật Lan thi kể trước lớp các đoạn 1, 2, 3, 4. - Gv và Hs nhận xét - Tuyên dương những em Hs có lời kể đủ ý, Gv chia lớp thành 4 nhóm. Cho Hs thi đua kể tiếp nói câu chuyện Gv và Hs nhận xét. Gv tuyên dương nhóm kể hay nhất.. 6.HĐ 6 :Củng cố - dặn dị - Về luyện đọc bài thật diễn cảm. - Chuẩn bị bài sau:Quạt cho bà ngủ - Nhận xét bài học. D.Phầnbổsung:HĐ5 chohsthêm5phút Môn:TỐN Tên bài dạy:LUYỆN TẬP (VBT:12) Thời gian dự kiến: 35’ A.Mục tiêu : - Củng cố kĩ năng tính giá trị của biểu thức có đến 2 dấu phép tính. - Củng cố biểu tượng về ¼. -Giải toán có lời văn bằng một phép tính nhân. Xếp hình theo mẫu. B.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, phấn màu .VBT. C. Các hoạt động dạy học: 1. HĐ1 :Bài cũ : : Ôn tập các bảng chia. - Gọi 2 học sinh lên bảng sửa bài 3,4 - Nhận xét ghi điểm. - Nhận xét bài cũ. 2.HĐ 2: GTB – LUYỆN TẬP 3.HĐ 3 : Thực hành Bài 1: Đặt tính rồi tính. - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv đưa biểu thức: a) 4 x 7 + 222 = 28 + 222 =250. b) 40 : 5 + 405 = 8 + 405 = 413 Bài 2: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài - Gv yêu cầu Hs quan sát hình vẽ và hỏi: + HÌnh nào đã khoanh vào ¼ số con vịt? Vì sao? Hình a) đã khoanh một phần tư con vịt. Vì có tất cả 12 con vịt, chia thành 4 phần bằng nhau thì mỗi phần có 3 con vịt. Hình a) đã khoanh vào 3 con vịt. + Hình b) đã khoanh vào một phần mấy số con vịt? Vì sao? Hình b) đã khoanh vào một phần ba số con vịt, vì có tất cả 12 con, chia thành 3 phần bằng nhau thì mỗi phần được 4 con vịt. Hình b) đã khoanh vào 4 con vịt. Bài 3: - Gv yêu cầu Hs đọc yêu cầu của đề bài: - Gv hỏi: + Bài toán cho ta biết những gì? + Bài toán hỏi gì? - Gv yêu cầu Hs tự giải vào VBT. Một Hs lên bảng làm. - Gv nhận xét. 4.HĐ 4 :Củng cố - dặn dị - HS thi làm tốn nhanh. - BTVN : 3/7 - Chuẩn bị bài: Ơn tập về hình học. - Nhận xét tiết học D.Phần bổ sung: Nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết.Bt 4 chuyển thành trị chơi. Ngày 8 tháng 09 năm 2009 Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tên bài dạy:PHỊNG BỆNH HƠ HẤP (SGK:10) Thời gian dự kiến: 35’ A. Mục tiêu : - Kể tên một số bệnh đường hô hấp thườnh gặp. - Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng bệnh đường hô hấp. - Giaó dục Hs có ý thức phòng bệnh hô hấp. B.Đồ dùng dạy học: Hình trong SGK trang 10,11 C. Các hoạt động dạy học: 1. HĐ1:Bài cũ: vệ sinh hô hấp? - Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu 2 câu hỏi: + Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi gì? + Hằng ngày, chúng ta nên làm gì để giữ sạch mũi, họng? - Gv nhận xét. 2.HĐ2: GTB – Động não. - Mục tiêu: Kể tên một số bệnh hô hấp thường gặp. . Cách tiến hành. - Gv yêu cầu Hs nhắc lại các bộ phận hô hấp. Sau đó Gv đề nghị Hs kể tên một số bệnh hô hấp thường gặp? Hs trả lời. - Những bệnh hô hấp thường gặp : viên mũi, viêm họng, viên phế quản, viên phổi. 3.HĐ3: Làm việc với SGK. - Mục tiêu: Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng bệnh đường hô hấp. Các bước tiến hành. Bước 1 : Làm việc theo cặp. - Gv yêu cầu Hs quan sát các hình SGK trang 10, 11. - Gv yêu cầu Hs trao đổi với nhau trả lời câu hỏi + Hình 1, 2: Nam đã nói chuyện gì với bạn của Nan? Em có nhận xét gì về cách ăn mặc của Nam và bạn Nam? Nguyên nhân nào Nam bị viên họng? Bạn của Nam khuyên Nam điều gì ? + Hình 3: Bác sĩ khuye ... B.Đồ dùng dạy học: Mẫu viết hoa B C. Các hoạt động dạy học: 1. HĐ1 :Bài cũ : - Gv kiểm tra HS viết bài ở nhà. - Một Hs nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước. - Gv nhận xét bài cũ. 2.HĐ 2: GTB - Hướng dẫn viết trên bảng con. - Gv treo chữõ mẫu cho Hs quan sát. - Nêu cấu tạo chữ B? Luyện viết chữ hoa. Gv cho Hs tìm các chữ hoa có trong bài: B, H, T - Gv viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết từng chữ. - Gv yêu cầu Hs viết chữ “B, H, T” vào bảng con. Hs luyện viết từ ứng dụng. - Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng: Bố Hạ. - Gv giới thiệu: Bố Hạ một xã của huyện Yên Thế , tỉnh Bắc Giang, nơi có giống cam ngon nổi tiếng. - Gv yêu cầu Hs viết vào bảng con. Luyện viết câu ứng dụng. - Gv mời Hs đọc câu ứng dụng. Gv mời Hs đọc câu ứng dụng. Bầu ơi thương lấy bí cùng. Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn. - Gv giải thích câu tục ngữ: Bầu bí là những cây khác nhau mọc trên cùng một giàn. Khuyên bầu bí là khuyên người trong một nước thương yêu, đùm bọc lẫn nhau. 3.HĐ 3 : Hướng dẫn Hs viết vào vở tập viết. - Gv nêu yêu cầu: + Viết chữ B: 1 dòng cỡ nhỏ. + Viế chữ H vàø T: 1 dòng cỡ nhỏ. + Viế chữ Bố Hạ: 2 dòng cỡ nhỏ. + Viết câu tục ngữ: 2 lần. - Gv theo dõi, uốn nắn. - Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. 4.HĐ 4 : Chấm chữa bài. - Gv thu từ 5 đến 7 bài để chấm. - Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp. - Trò chơi: Thi viết chữ đẹp. - Cho học sinh viết tên một địa danh có chữ cái đầu câu là H. Yêu cầu: viết đúng, sạch, đẹp. - Gv công bố nhóm thắng cuộc. 5.HĐ 5 :Củng cố - dặn dị Về luyện viết thêm phần bài ở nhà. Chuẩn bị bài: Cửu Long. Nhận xét tiết học. D. Phần bổ sung: .. Môn:TỐN. Tên bài dạy:XEM ĐỒNG HỒ(TIẾP THEO). (SGK:14 ) Thời gian dự kiến: 35’ A.Mục tiêu : - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ ở các số từ 1 đến 12. Biết đọc giờ hơn kém. - Củng cố biểu tượng về thời điểm. - Biết đọc giờ hơn kém. B.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, phấn màu .VBT.Đồng hồ. C. Các hoạt động dạy học: 1. HĐ1 :Bài cũ Xem đồng hồ. - Gọi 2 học sinh lên bảng sửa bài 2, 4 - Nhận xét ghi điểm. - Nhận xét bài cũ. 2.HĐ 2: GTB – Hướng dẫn Hs xem đồng hồ. - Gv quay kim đồng hồ đến 8 giờ 35 phút và hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ? Đồng hồ chỉ 8 giờ 35 phút. - Yêu cầu Hs nêu vị trí kim giờ và kim phút khi đồng hồ chỉ 8 giờ 35 phút. Kim giờ chỉ qua số 8, gần số 9, kim phút chỉ ở số 7. - Yêu cầu Hs suy nghĩ xem để tính xem còn thiếu bao nhiêu phút nữa thì đến 9 giờ. - 25 phút nữa. => Vì thế 8 giờ 30 phút còn được gọi là 9 giờ kém 25 phút. - Gv hướng dẫn Hs đọc các giờ trên mặt đồng hồ còn lại . 3.HĐ 3 :Luyện tập Bài 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv cho 2 Hs ngồi cạnh nhau thảo luận nhóm đôi. + Đồng hồ A chỉ mấy giờ? 6 giờ 55 phút. + 6 giờ 55 phút còn được gọi là mấy giờ? 7 giờ kém 5. + Nêu vị trí của kim giờ và kim phút trong đồng hồ A? Vì kim giờ chỉ qua số 6 và gần số 7, kim phút chỉ ở số 11. - Sau đó từng nhóm lên trình bày. - Gv nhận xét, chốt lại: A: 6 giờ 55 phút hay 7 giờ kém 5 phút ; B: 12 giờ 40 phút hay 1 giờ kém 20 phút; C: 2 giờ 35 phút hay 3 giờ kém 25 phút. D:5 giờ 55phút hay 6 giờ kém 10 phút ; E: 8 giờ 55 phút hay 9 giờ kém 5 phút ; G: 10 giờ 45 phút hay 11 giờ kém 15 phút. Bài 2: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài - Gv chia Hs ra thành 4 nhóm: tổ chức thi quay kim đồng hồ nhanh . - Gv phát cho mỗi đội một mô hình đồng hồ. - Gv nhận xét, công bố nhóm thắng cuộc. Bài 3: - Yêu cầu Hs đọc yêu cầu của đề bài: + Đồng hồ A chỉ mấy giờ? + Tìm câu nêu đúng cách đọc giờ của đồng hồ A - Gv yêu cầu Hs quan sát đồng hồ A, nêu số giờ và số phút tương ứng. - Tương tự Hs làm các bài còn lại vào VBT. - Gv mời 1 Hs lên bảng làm. - Gv nhận xét, chốt lại: A:9 giờ kém 15 phút ; B: 12 giờ kém 15 phút; C: 10 giờ kém 10 phút. D: 4 giờ 15 phút; E: 1 giờ 15 phút ; G: 7 giờ 20 phút. Bài 4: - Gv mời hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv chia Hs ra các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 3 Hs . + Hs 1: Đọc phần câu hỏi. + Hs 2: Đọc giờ ghi trên câu hỏi và trả lời. + Hs 3: Quay kim đồng hồ - Hết mỗi bức tranh Hs lại đổi vị trí cho nhau. - Gv nhận xét. Bài 4. - Gv chia Hs thành 2 nhóm. Chơi trò “Ai trả lời đúng”. - Gv hỏi đưa ra câu hỏi: + Em thức dậy vào mấy giờ? + Em đi học vào mấy giờ? + Mấy giờ em nghỉ trưa? + Em đi học về mấy giờ? - Gv nhận xét bài làm, công bố nhóm thắng cuộc. 4.HĐ 4:Củng cố - dặn dị - Tập làm lại bài. - Làm bài: 2,3. - Chuẩn bị bài: Luyện tập. - Nhận xét tiết học. D. Phần bổ sung: Môn: TẬP LÀM VĂN Tên bài dạy: KỂ VỀ GIA ĐÌNH- ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN. (SGK:28) Thời gian dự kiến: 35’ A. Mục tiêu : - Kể lại được một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới quen . Biết viết một lá đơn xin nghỉ học đúng mẫu. - Rèn Hs biết viết đúng, chính xác nội dung của đơn. B.Đồ dùng dạy học: Giấy rời để Hs viết đơn, VBT. C. Các hoạt động dạy học: 1. HĐ1: Bài cũ: - Gv gọi 3 Hs đọc lại lá đơn xin vào Đội Thiếu Niên Tiền Phong Hồ Chí Minh. - Gv nhận xét bài cũ. 2.HĐ2: GTB – Luyện tập + Bài tập 1: - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - GV hướng dẫn : Kể về gia đình mình cho một người bạn mới quen. Các em chỉ cần nói 5 – 7 câu giới thiệu về gia đình của em, VD: Gia đình em có những ai? Làm công việc gì? Tính tình thế nào? - Gv chia lớp thành 4 kể về gia đình. Đại diện mỗi nhóm sẽ thi kể. - Gv nhận xét , bình chọn người kể tốt nhất. - Gv chốt lại: Xem đây là một ví dụ: (1)Nhà tớ chỉ có 4 người: bố mẹ tớ, tớ và thằng cu Thắng 5 tuổi. (2) Bố mẹ tớ hiền lắm. (3) Bố tớ làm ruộng. (4) Bố chẳng lúc nào ngơi tay.(5) Mẹ tớ cũng làm ruộng. (6) Những lúc nhàn rỗi, mẹ khâu vá quần áo. (7) Gia đình tớ lúc nào cũng vui vẽ. + Bài tập 2: - Gv yêu mời Hs đọc yêu cầu của đề bài: - Gv mời 1 Hs nói về trình tự cuả lá đơn + Quốc hiệu và tiêu ngữ. + Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn. + Tên của đơn. + Tên người hoặc tổ chức nhận đơn. + Ho,ï tên và ngày, tháng, năm sinh của người viết đơn ; người viết là Hs của lớp nào . + Lí do viết đơn. + Lí do nghỉ học + Lời hứa của người viết đơn khi đạt được nguyện vọng. + Ý kiến và chữ kí củ gia đình Hs. + Chữ kí và họ, tên của người viết lá đơn. - Gv mời 2 Hs làm miệng bài tập. - Gv phát mẫu đơn cho từng Hs điền vào nội dung. - Hai Hs làm miệng bài tập. - Hs điền vào mẫu đơn - Gv chấm một số bài và nêu nhận xét. - Gv cho điểm , tuyên dương bài viết đúng. 3.HĐ 3: Củng cố - dặn dị Về nhà bài viết nào chua đạt về nhà sửa lại. Nhận xét tiết học D. Phần bổ sung: HS kể về gia đình mình một cách tự nhiên khơng kể theo mẫu. AN TỒN GIAO THƠNG BÀI :GIAO THƠNG ĐƯỜNG SẮT. (SGV:14) Thời gian dự kiến: 35’ A.Mục tiêu: - Hs nắm được đặc điểm của giao thơng đường sắt những qui định bảo đảm an tồn giao thơng đường sắt. - Hs biết thực hiện các qui định khi đi trên đường gặp đường sắt cắt ngang đường bộ - Cĩ ý thức khơng đi bộ hoặc chơi đùa trên đường sắt ,khơng nén đất đá hay vật cứng lên tàu. B.Đồ dùng dạy học: - Biển báo ,tranh ảnh về đường sắt,nhà ga. - Bản đồ tuyến đường sắt VN. C.Các hoạt động dạy học: 1.HĐ 1: Đặc điểm của giao thơng đường sắt. Mục tiêu:Hs biết được đặc điểm của gt đường sắt và hệ thống đường sắt VN. Cách tiến hành: - Để vận chuyển người và hàng hĩa.ngồi các pt ơ tơ ,xe máy em nào biết cịn loại pt nào? - Tàu hỏa đi trên loại đường như thế nào? - Em hiểu thế nào là đường sắt? Kết luận:SGV/15 2.HĐ 2 : Giới thiệu hệ thống đường sắt ở nước ta. -Mục tiêu:Hs biết nước ta cĩ đường sắt đi những đâu?tiện lợi của giao thơng đường sắt Cách tiến hành:Gv dùng bản đồ giới thiệu 6 tuyến đường sắt chủ yếu của nước ta. Cách tiến hành:Gv dùng bản đồ giới thiệu 6 tuyến đường sắt chủ yếu của nước ta 3.HĐ 3: Những qui định đi trên đường bộ cĩ đường sắt cắt ngang. Mục tiêu:Hs nắm được qui định khi đi đường sắt cắt ngang đường bộ. - Biết được nguy hiểm khi đi lại hoặc chơi trên đường sắt. Cách tiến hành:Gv hỏi hs: + Các em thấy đường sắt cắt ngang đường bộ chưa? +Khi tàu đến cĩ chuơng báo và rào chắn khơng? + Khi đi đường gặp tàu hỏa chắn ngang đường bộ em cần phải tránh như thế nào? Kết luận:Khơng đi bộ ,khơng ngồi chơi trên đường sắt ,khơng ném đá ,đất vào đồn tàu gây tai nạn cho người trên tàu. 4.HĐ 4 : Luyện tập Mục tiêu : Củng cố nhận thức về đường sắt và bảo đảm an tồn GTĐS Cách tiến hành:Gv phát phiếu như sgv/17 5.HĐ 5 :Củng cố - dặn dị D. Phần bổ sung: .. *SINH HOẠT LỚP TUẦN 3* I Kiểm điểm tình hình tuần qua: 1.Hạnh kiểm: - Các em ngoan ,vâng lời thầy cơ giáo, hịa nhã với bạn bè,giúp đỡ nhau trong học tập. 2.Học tập: - Các em cĩ đầu tư vào việt học ,Các em cĩ nhiều cố gắng trong học và làm bài đầy đủ.Song bên cạnh cịn một số em làm bài chưa đầy đủ.như: em Hậu, em Miễn -Tuyên dương:Em Thuần .em Cung,em Cân.. - Động viên giúp đỡ :Em Phương ,em Hậu ,em Miễn 3.Văn thể: Các em thực hiện tốt hát đầu buổi và cuối buổi. - Sinh hoạt 15 phút đầu giờ đi vào nề nếp. - TDGG theo nhạc đã đi vào ổn định. II.Phương hướng tuần tới: Duy trì nền nếp. Thường xuyên theo dõi hành vi đạo đức của hs. Nhắc nhở các em học bài và làm bài đầy đủ,hăng say xây dựng bài mới. Phụ đạo hs yếu. Vệ sinh trường lớp sạch sẽ,đàu tĩc gọn gàng. Đơn đốc nộp các khoản thu cho nhà trường. III.Cơng tác khác: Kể chuyện cổ tích cho các em nghe. Hát tập thể.
Tài liệu đính kèm: