HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
LUYỆN CHỮ
Viết phần còn lại của vở tập viết
I- MỤC TIÊU:
- Củng cố cách viết chữ hoa X, Đ, T
- Viết phần còn lại của vở Tập viết
- GD học sinh có ý thức viết chữ đẹp.
II- CÁC HĐ DẠY HỌC:
Hoạt động 1: GT bài
Hoạt động 2: GV viết mẫu
+ X - HS viết vào vở.
+ Đồng Xuân - HS viết vào vở.
Hoạt động 3: HD viết câu ứng dụng
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người
- GV giới thiệu
- HD cách viết chữ nghiêng
- HS viết vào vở.
- GV QS giúp đỡ HS yếu.
Hoạt động 4: Chấm một số bài - NX giờ học
Thứ hai ngày 19 tháng 4 năm 2010 TOáN Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính - Rèn luyện kĩ năng giải toán II. Đồ dùng dạy học: - GV chép bài tập ra bảng phụ III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung h đ của gv h đ của hs 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện tập Bài 1: Đặt tính rồi tính Bài 2: Giải toán Bài 3: Giải toán Giải Chiều rộng hình chữ nhật là: 12 : 3= 4( cm ) Diện tích hình chữ nhật là : 12 x4 =48( cm2) Đáp số : 48 cm 2 3. Củng cố - Dặn dò: + Bài 1: Đặt tính rồi tính 2 406 x 7 1 840 + 546 42 063 : 6 67 054 - 12 079 - GV chấm điểm - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học -Củng cố: Nêu cách chia 48 729 : 6 ? Kết quả là: 8121 (dư 3) Muốn thử lại phép chia này ta làm như thế nào ? - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - GV nhắc HS trong bài giải phải viết 4 x 105, không viết 105 x 4, nhưng trong vở nháp thì đặt tính như sau: 105 4 - Bài toán yêu cầu tính gì ? - Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta cần biết gì ? - Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm như thế nào ? Chữa bài. Nhận xét - Chuẩn bị bài sau - 2HS làm bài trên bảng, cả lớp làm ra nháp - NX bài của bạn - HS mở SGK T165 và vở - 1HS đọc yêu cầu - 1HS khác làm trên bảng. Chữa bài - Đổi chéo vở để kiểm tra - 1HS đọc yêu cầu - 1HS làm trên bảng - 1HS đọc yêu cầu - 1HS làm trên bảng, cả lớp làm vào vở. - NX 1HS đọc yêu cầu Hoạt động ngoài giờ lên lớp luyện chữ Viết phần còn lại của vở tập viết I- Mục tiêu: - Củng cố cách viết chữ hoa X, Đ, T - Viết phần còn lại của vở Tập viết - GD học sinh có ý thức viết chữ đẹp. II- Các HĐ dạy học: Hoạt động 1: GT bài Hoạt động 2: GV viết mẫu + X - HS viết vào vở. + Đồng Xuân - HS viết vào vở. Hoạt động 3: HD viết câu ứng dụng Tốt gỗ hơn tốt nước sơn Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người - GV giới thiệu - HD cách viết chữ nghiêng - HS viết vào vở. - GV QS giúp đỡ HS yếu. Hoạt động 4: Chấm một số bài - NX giờ học Hoạt động tập thể Sinh hoạt Tuần 32 I Mục đích HS thấy được ưu khuyết điểm trong tuần 32 Từ đó HS biết sửa chữa khuyết điểm và phát huy ưu điểm . Giáo dục ý thức sinh hoạt tốt II Hoạt động dạy học 1 ổn định nề nếp: Cho cả lớp hát 1 bài 2 Lớp trưởng cho lớp sinh hoạt Từng tổ lên báo cáo tổng kết tổ mình Cá nhân phát biểu ý kiến Lớp trưởng tổng kết xếp loại thi đua giữa các tổ 3 Giáo viên nhận xét chung , Nhắc nhở HS còn mắc khuyết điểm Khen HS ngoan có ý thức tốt Hướng dẫn học - Hướng dẫn HS hoàn thành nốt các bài học trong ngày. - Cho HS làm toán phần còn lại - Giáo viên QS giúp đỡ HS yếu. - GV nhận xét tiết học tập đọc - kể chuyện Người đi săn và con vượn I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng đọc thành tiếng + Biết đọc bài với giọng cảm xúc, thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung - Rèn kĩ năng đọc hiểu: + Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Giết hại thú rừng là tội ác, từ đó có ý thức bảo vệ môi trường II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện trong SGK - Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: NộI DUNG hđ của gv hđ của hs 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Luyện đọc - Đọc từng câu - Đọc từng đoạn c. Tìm hiểu bài d. Luyện đọc lại 1. Nêu nhiệm vụ: 2. Hướng dẫn kể: 3. Củng cố - Dặn dò: - GV mời 2HS đọc bài. Sau đó hỏi học sinh câu hỏi nội dung bài. - GV nhận xét, ghi điểm - GV nêu nội dung bài - GV đọc mẫu toàn bài - Yêu cầu hs đọc nối tiếp câu. - GV sửa lỗi phát âm cho học sinh - GV mời 4HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài - Đọc đoạn 1: + Con hiểu tận số là như thế nào ? - Đọc đoạn 2 - Đọc chú giải từ nỏ + Nêu cách đọc câu “Người đi săn kết quả”? - Đọc đoạn 3 - GV giảng từ: bùi nhùi - Đọc đoạn 4 - Thi đọc giữa các nhóm - Yêu cầu hs đọc ĐT cả bài + Chi tiết nào nói lên tài săn bắn của bác thợ săn ? + Cái nhìn căm giận của vượn mẹ nói lên điều gì ? + Những chi tiết nào cho thấy cái chết của vượn mẹ rất thương tâm ? + Chứng kiến cái chết của vượn mẹ, bác thợ săn làm gì ? + Câu chuyện muốn nói điều gì với chúng ta ? - GV đọc lại đoạn 2 - Thi đọc đoạn 2 hay. Kể chuyện - GV nêu - GV yêu cầu học sinh quan sát tranh + Nêu nội dung từng tranh ? GV yêu cầu kể theo cặp - Thi kể giữa các cặp. - GV nhận xét - Câu chuyện muốn nói điều gì với chúng ta ? - Về nhà tiếp tục tập kể cho người thân - Hs đọc bài - NX bài bạn - HS nối tiếp nhau đọc từng câu - 4HS đọc - 1HS đọc - Chết, hết đời - 1HS đọc - Nghỉ hơi sau dấu - 1HS đọc - 1HS đọc - Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc cả bài - Con thú nào không may gặp bác ta thì hôm ấy coi như ngày tận số - Học sinh tự do phát biểu - Vượn mẹ vơ nắm bùi nhùi gối đầu cho con - Đứng lặng, chảy nước mắt, cắn môi, bẻ gẫy nỏ - HS phát biểu - 2HS đọc đoạn 2 - NX - Tranh 1: Bác thợ săn xách nỏ vào rừng Tranh 2: Bác thợ săn thấy 1 con vượn ngồi ôm con Tranh 3: Vượn mẹ chết rất thảm thương Tranh 4: Bác thợ săn hối hận, bẻ gẫy nỏ, bỏ nghề đi săn - HS tiếp nối nhau thi kể. (mỗi HS kể 1, 2 tranh) - 1HS kể toàn bộ câu chuyện - HS tự phát biểu Thứ ba ngày 20 tháng 4 năm 2010 TOáN Bài toán liên quan đến rút về đơn vị (tiếp) I. Mục tiêu: Giúp học sinh: Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị Giáo dục hs có ý thức học tốt. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép nội dung bài III. Hoạt động dạy học chủ yếu: NộI DUng HĐ của GV HĐ của HS 1.Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. HD giải bài toán: c. Luyện tập * Bài 1: Giải toán Giải 1 túi đựng số kg đường là 40 : 8 = 5 (kg ) 15 kg đường đựng trong số túi là : 15 : 5 = 3(túi ) Đáp số : 3túi Bài 2: Giải toán * Bài 3: Cách nào đúng, cách nào sai 3 Củng cố- Dặn dò: Có 42 cái cốc như nhau xếp đều vào 7 hộp. Hỏi 5 hộp như thế thì có bao nhiêu cái cốc ? - GV nhận xét, ghi điểm - GV giới thiệu từ KTBC - Bài toán đã cho biết gì ? - Bài toán yêu cầu tìm gì ? - GV hướng dẫn tóm tắt: 35 l : 7 can 10 l : can ? - Muốn biết 10 l mật ong thì đựng đều vào mấy can ta cần biết gì ? - 7 can chứa 35 l mật ong ->1 can chứa ? l mật ong con làm như thế nào ? - 5 lít mật ong chứa trong 1 can 10 lít mật ong chứa trong ? can ta làm như thế nào ? - Nêu sự khác nhau 2 dạng bài liên quan đến rút về đơn vị ? - Bài này thuộc dạng toán gì ? Nhận xét, đánh giá Chữa bài Gọi Hs đọc yêu cầu bài 2 Đầu bài cho gì yêu cầu tìm gì ? HS chữa bài Củng cố: Phần b, c sai chỗ nào ? Vì sao sai ? - GV đưa ra 2 bước giải2 dạng toán rút về đơn vị - GV tổng kế - 1HS làm trên bảng, cả lớp làm ra nháp - 2HS đọc bài toán trong SGK + 1 can đựng bao nhiêu lít + 35 : 7 = 5 ( l ) + 10 : 5 = 2 ( can ) - 1HS trình bày toàn bộ bài giải trên bảng - HS mở vở - 1HS đọc yêu cầu - 1HS tóm tắt trên bảng - 1HS giải trên bảng. - Tương tự bài 1 - 1HS đọc yêu cầu - 2HS làm trên bảng. Chữa bài Chính tả( Nghe- viết ) Ngôi nhà chung I. Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết chính tả - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài Ngôi nhà chung - Điền vào chỗ trống các âm đầu l / n II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép BT2a, bảng con. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: NộI DUNG HĐ CủA GV HĐ CủA HS 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. HD nghe - viết: c. HD làm bài tập: 3. Củng cố - Dặn dò: - GV đọc cho HS viết bảng các từ ngữ sau: rong ruổi, thong dong, trống giong cờ mở, gánh hàng rong - GV nhận xét, ghi điểm - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học - GV đọc 1 lần bài Ngôi nhà chung - Ngôi nhà chung của mọi dân tộc là gì ? - Những việc chung mà các dân tộc phải làm là gì ? - GV đọc cho học sinh viết những từ dễ sai +Nêu tư thế ngồi viết? - Gvđọc bài cho hs viết . - Gv đọc cho hs soát lỗi. - GV chấm 1 số bài. Nhận xét - Bài 2a. - GV mời 3HS lên bảng lớp điền vào chỗ trống - GV nhận xét GV phân biệt giúp học sinh: Nương: (ruộng nương, nương dâu Lương: (tiền lương Nập: (tấp nập Lập: (thành lập, lập bảng - GV tổng kết - Nhận xét giờ học - 2HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con. - 2HS đọc lại - Trái đất - Bảo vệ hoà bình, bảo vệ môi trường, đấu tranh chống đói nghèo, bệnh tật - HS đọc lại bài, tự tìm những từ ngữ mình dễ viết sai - Hs viết bảng con, bảng lớp. - Hs viết bài - Hs soát lỗi. - 1HS đọc yêu cầu BT2a - Cả lớp làm vào vở Đạo Đức ( Dành cho địa phương) Tìm hiểu tình hình giao thông ở địa pương I. Mục tiêu: - Nắm được 1 số luật lệ về an toàn giao thông - Thực hiện và chấp hành tốt về luật an toàn giao thông II. Đồ dùng dạy học: - Tài liệu tuyên truyền về an toàn giao thông - Một số biển báo III. Hoạt động dạy học chủ yếu: nội dung hđ của gv hđ của hs 1. Kiểm tra bài cũ: Quyền trẻ em 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Các hoạt động: * HĐ1: * HĐ2: * HĐ3: 3. Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu học sinh nhắc lại: + 4 nhóm quyền + 3 nguyên tắc + 1 quá trình - Nhận xét - GV nêu mục tiêu tiết học - GV nêu tình hình thực hiện luật lệ an toàn giao thông tại Thị Trấn Sóc Sơn. + Đi bộ + Đi xe đạp, xe máy - Hướng dẫn học sinh nắm được luật đi bộ + Đi bộ trên vỉ hè + Khi sang đường phải quan sát chung quanh + Chú ý theo dõi biển báo - Cho học sinh thực hành theo 1 tình huống GV đưa ra: + Đi bên phải đường + Sang đường + Gặp 1 số biển báo đường dành cho người đi bộ - Nhận xét tiết học - Dặn dò bài sau - 3HS trả lời - HS theo dõi - HS theo dõi Thứ tư ngày 21 tháng 4 năm 2010 tập đọc Cuốn sổ tay I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng đọc thành tiếng - Rèn kĩ năng đọc hiểu + Nắm được đặc điểm của 1 số nước được nêu trong bài + Nắm được công dụng của sổ tay (ghi chép những điều cần ghi nhớ, cần biết trong sinh hoạt hằng ngày, trong học tập, làm việc) + Biết cách ứng xử đúng không tự tiện xem sổ tay người khác II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ thế giới - 2, 3 cuốn sổ tay có ghi chép III. Hoạt động dạy học chủ yếu: nội dung hđ của gv hđ của hs 1. Kiểm tra bài cũ: Người đi săn và con vượn 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc: - Đọc từng câu: - Đọc từng đoạn c. Tìm hiểu bài: d. Luyện đọc lại: 3. Củng cố - Dặn dò: - GV yêu cầu 2HS kể từng đoạn của chuyện Người đi săn và con vượn và trả lời câu hỏi 2, 3 - GV nhận xét, ghi điểm - GV giới thiệu - GV đọc toàn bài - GV sửa lỗi phát âm cho học sinh - GV chia bài thành 4 đoạn Đ1: Từ đầu Sao lạ ... * HĐ1: Nhắc lại cách làm quạt giấy tròn. * HĐ2: Thực hành làm quạt giấy tròn. 4. Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu cả lớp hát 1 bài - GV yêu cầu lớp trưởng báo cáo kết quả chuẩn bị bài của các bạn. - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học - GV cho học sinh quan sát mẫu quạt giấy tròn - Nêu các bộ phận của quạt giấy ? - Nêu nhận xét chiếc quạt giấy tròn này với cái quạt giấy học lớp 1 * B1: Cắt giấy * B2: Gấp, dán quạt * B3: Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt - GV tổ chức cho học sinh gấp quạt giấy tròn - Gv quan sát, giúp đỡ hs còn lúng túng. - GV tổng kết - Nhận xét tiết học, về nhà chuẩn bị bài để tiết 3 trang trí quạt giấy tròn. - HS hát - Quạt, cán quạt - Nếp gấp,cách gấp, buộc chỉ giống cách làm quạt giấy đã học - Khác là quạt giấy hình tròn và có cán để cầm - Để gấp được quạt giấy tròn cần dán nối 2 tờ giấy thủ công theo chiều rộng - HS nhắc lại các bước làm quạt giấy tròn - Hs thực hành gấp quạt giấy tròn. Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh: Rèn luyện kĩ năng giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. Ôn tập về tính giá trị của biểu thức số . Luyện tập bài toán về lập bảng thống kê II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III. Hoạt động dạy học chủ yếu: nội dung hđ của gv hđ của hs 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện tập: * Bài 1: Giải Số phút cần để đi 1km là: 12 : 3=4( km ) Số km đi được trong 28 phút là : 28 :4 = 7 (km ) Đáp số : 7 km Bài 2: Giải toán 1 túi đựng được số kg là : 21 : 7= 3( kg) 15 kg gạo đựng được số túi là : 15 : 3 = 5 ( túi ) Đáp số : 5 túi -> Ôn về bài toán có liên quan rút về đơn vị Bài 3: Điền dấu phép tính 32 : 4 x 2 =16 32 :4 :2 = 4 -> Ôn về tính giá trị của biểu thức số . Bài 4: Lớp 3A 3B 3C 3D Tổng Giỏi 10 7 9 8 34 Khá 15 20 22 19 76 TB 5 2 1 3 11 Tổng 30 29 32 30 121 - Ôn về lập bảng thống kê . 3. Củng cố - Dặn dò Gọi Hs chữa bài cũ - GV nhận xét, ghi điểm - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? Gọi Hs lên bảng tóm tắt và giải 12 phút : 3 km 28 phút : ? km - Bài này thuộc dạng toán gì ? *Gọi Hs đọc yêu cầu bài 2 + 7 túi : 21 kg gạo 5 túi : ? kg Củng cố: Hãy dựa vào kết quả bài này lập 1 đề toán khác để giải toán liên quan rút về đơn vị dạng 1 - Qua bài 1,2 ta ôn lại kiến thức nào? * Cho Hs làm phần a Nêu quy tắc thực hiện các phép tính dạng đó ? *GV kẻ sẵn bảng bài 4 Cho HS thảo luận nhóm làm bài -Lớp nào nhiều học sinh giỏi nhất ? -Lớp nào ít học sinh giỏi nhất GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Hôm nay ta ôn về những kiến thức nào ? - NX giờ học - 1HS làm trên bảng, cả lớp làm ra nháp - HS mở SGK trang 167 - 168 và vở - 1HS đọc yêu cầu - 1HS khác tóm tắt trên bảng - 1HS làm trên bảng. Nhận xét - 1HS đọc yêu cầu bài 2 - HS tự giải - Đổi chéo vở để kiểm tra HS nêu * 1HS đọc yêu cầu - 2HS làm trên bảng làm phần a Nhận xét HS đọc đầu bài HS chữa bài NX HS nhắc lại các kiến thức đã ôn tập viết Ôn chữ hoa X I. Mục tiêu: Củng cố cách viết chữ viết hoa X thông qua bài tập ứng dụng - Viết tên riêng Đồng Xuân bằng chữ cỡ nhỏ - Viết câu ứng dụng Tốt gỗ hơn.. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ hoa X, bảng con, phấn mầu. - Tên riêng Đồng Xuân III. Hoạt động dạy học chủ yếu: nội dung hđ của gv hđ của hs 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. HD viết bảng: * Luyện chữ viết hoa * Luyện viết tên riêng * Luyện viết câu ứng dụng c. HD học sinh viết vở: 3. Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu nhắc lại tên riêng và câu tục ngữ tuần 31 Văn Lang, Vỗ tay - GV nhận xét - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học - Tìm các chữ viết hoa có trong bài - GV viết mẫu chữ X. Lưu ý nét khó viết - GV giải thích: Đồng Xuân là tên 1 chợ có từ lâu đời ở Hà Nội. Đây là nơi buôn bán sầm uất nổi tiếng + Nêu độ cao của các con chữ? - Đọc câu ứng dụng - GV giải thích: Câu tục ngữ đề cao vẻ đẹp của tính nết con người so với vẻ đẹp hình thức. + Nêu k/c giữa các chữ ? Độ cao của các con chữ? - GV cho học sinh xem vở mẫu - Nêu yêu cầu của bài viết - GV chấm 1 số bài. Nhận xét - Nhận xét giờ học, về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau. - Văn Lang Vỗ tay - 2HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con - Đ, X, T - HS tập viết chữ X trên bảng con - HS đọc từ ứng dụng - HS viết từ ứng dụng trên bảng con - 1HS đọc - HS tập viết các chữ: Tốt, Xấu trên bảng con - HS viết bài Tự nhiên và xã hội Năm, tháng và mùa I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: - Thời gian để Trái Đất chuyển động quanh Mặt trời 1 vòng là 1 năm - 1 năm thường có 365 ngày - 1 năm thường có 4 mùa II. Đồ dùng dạy học: - Các hình trong SGK - Lịch III. Hoạt động dạy học chủ yếu: nội dung hđ của gv hđ của hs 1. Kiểm tra bài cũ: Ngày và đêm trên TĐ 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Các hoạt động * HĐ1: Thảo luận theo nhóm * HĐ2: Làm việc với SGK * HĐ3: Chơi trò chơi Xuân, hạ, thu, đông 3. Củng cố - Dặn dò: - Khoảng thời gian phần Trái đất được Mặt trời chiếu sáng gọi là gì ? - Khoảng thời gian phần Trái đất không được Mặt trời chiếu sáng gọi là gì ? - Nêu thời gian để Trái đất quay được 1 vòng quanh mình nó ? - GV nhận xét - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học - Yêu cầu thảo luận theo gợi ý: + 1 năm thường có bao nhiêu ngày, bao nhiêu tháng ? + Số ngày trong các tháng có bằng nhau không ? + Những tháng nào có 31 ngày, 30, 28, 29 ? - GV giảng: Thời gian để Trái đất chuyển động được 1 vòng quanh Mặt trời là 1 năm - Khi chuyển động được 1 vòng quanh Mặt trời, Trái đất đã tự quay quanh mình nó được bao nhiêu vòng ? - GV kết luận - Yêu cầu 2HS làm việc với nhau theo gợi ý : + Trong các vị trí A, B, C, D của Trái đất vị trí nào của Trái đất thể hiện Bắc bán cầu là mùa xuân, mùa hạ, thu, đông? + Hãy cho biết các mùa của Bắc bán cầu vào các tháng 2, 6, 9, 12? + Tìm vị trí VN, úc trên quả địa cầu? + Khi Việt Nam là mùa hạ, úc là mùa nào ? Tại sao ? - GV kết luận - GV phổ biến cách chơi + Khi GV nói mùa xuân thì HS cười + Khi GV nói mùa đông thì HS suýt xoa - GV tổng kết - Nhận xét tiết học - Ban ngày - Ban đêm - 1 ngày (24 giờ) - 365 ngày (366 ngày) - 12 tháng - Không (tháng 2 - Tháng 2 có 28, 29 ngày Tháng 4, 6, 9,11 có 30 ngày - Đại diện các nhóm trình bày kết quả - Các mùa của VN, úc trái ngược nhau vì VN ở Bắc bán cầu còn úc ở Nam bán cầu - HS chơi theo nhóm Thứ sáu ngày 23 tháng 4 năm 2010 Tập làm văn Nói, viết về bảo vệ môi trường. I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng nói: Biết kể lại 1 việc làm để bảo vệ môi trường theo trình tự hợp lí, lời kể tự nhiên - Rèn kĩ năng viết: Viết được 1 đoạn văn ngắn kể về việc làm trên II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết gợi ý - Tranh ảnh III. Hoạt động dạy học chủ yếu: nội dung hđ của gv hđ của hs 1. Giới thiệu bài: 2. HD HS làm bài: * Bài 1: ( làm miệng ) * Bài 2: ( viết ) 3. Củng cố - Dặn dò: - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học GV giới thiệu 1 số tranh ảnh về hoạt động bảo vệ môi trường - GV nhắc học sinh chú ý: Các em có thể kể những việc làm khác có ý nghĩa bảo vệ môi trường (ngoài gợi ý SGK) - GV, học sinh bình chọn những bạn viết bài hay nhất - GV chấm bài. Nhận xét - GV dặn học sinh về nhà kể lại câu chuyện của em cho người thân nghe - HS mở SGK - 1HS đọc yêu cầu - HS nói tên đề tài mình chọn kể - HS chia nhóm nhỏ, kể cho nhau nghe việc tốt có ý nghĩa bảo vệ môi trường mình đã làm - 1 vài học sinh thi kể trước lớp - HS ghi lại lời kể ở BT1 thành 1 đoạn văn (từ 7 - 10 câu) - 1 số học sinh đọc bài viết của mình chính tả ( Nghe - viết ) Hạt mưa I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng chính tả bài thơ Hạt mưa - Làm đúng bài tập phân biệt các âm dễ lẫn l / n II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp ghi nội dung BT2a III. Hoạt động dạy học chủ yếu: nộ dung hđ của gv hđ của hs 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. HD nghe - viết: c. HD làm bài tập: 3. Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu HS viết trên bảng lớp, bảng con : lóng lánh , men nâu. - GV nhận xét - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học - Gv đọc bài viết - Những câu thơ nào nói lên tác dụng của hạt mưa ? - Những câu thơ nào nói lên tính cách tinh nghịch của hạt mưa ? - Hãy tìm từ khó viết? - Bài thơ có mấy khổ thơ?Mỗi dòng thơ có mấy chữ ? -Khi viết, lùi vào mấy ô là đẹp? - Nêu tư thế ngồi viết? - GV đọc, học sinh viết bài - Gv đọc cho hs soát lỗi - GV chấm, chữa bài GV nhận xét GV sửa lỗi phát âm KQ: Lào Nam Cực Thái Lan - GV tổng kết - Nhận xét tiết học - 2HS viết bảng, cả lớp viết bảng con - 2HS đọc bài thơ Hạt mưa - Hạt mưa ủ trong vườn Thành mỡ màu của đất - Hạt mưa đến là nghịch Rồi ào ào đi ngay - HS viết vào bảng con các chữ dễ lẫn - Hs viết bài - Hs đổi vở soát lỗi. - HS đọc yêu cầu BT 2a - Cả lớp làm vào vở - 3HS lên bảng viết từ ngữ tìm được, đọc kết quả - 1 số học sinh đọc kết quả Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Rèn luyện kĩ năng tính giá trị của biểu thức số - Rèn luyện kĩ năng giải toán liên quan đến rút về đơn vị III. Hoạt động dạy học chủ yếu: nội dung hđ của gv hđ của hs 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện tập: * Bài 1: Tính a, ( 13829 + 20718) x2 * Bài 3: Giải toán Giải Một người được thưởng số tiền là : 75 000 : 3 = 25 000 (đ) Hai người được số tiền thưởng là : 25 000 x 2 = 50 000(đ) Đáp số : 50 000đ * Bài 4: Giải toán 3. Củng cố - Dặn dò Lập đề toán và giải bài toán dựa vào tóm tắt sau: 54 viên kẹo : 6 hộp 114 viên kẹo : ? hộp - GV nhận xét, ghi điểm - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học - Trong bài 1 có mấy loại biểu thức ? - Nêu quy tắc thực hiện các phép tính trong 2 loại biểu thức đó? Củng cố: Để làm tốt bài tính giá trị biểu thức số ta phải lưu ý gì ? Gọi HS đọc yêu bài 3 Đầu bài cho gì yêu cầu tìm gì Gọi Hs chữa bài * Muốn tính diện tích hình vuông cần biết gì ? - Người ta đã cho biết cạnh hình vuông chưa ? Làm như thế nào để tìm được ? Củng cố: NX giờ học - Chuẩn bị bài sau - 1HS làm trên bảng, cả lớp làm ra nháp - NX bài của bạn - HS mở SGK T168 - 1HS đọc yêu cầu + 2 loại - 2HS làm trên bảng Cả lớp làm vào vở Nhận xét 5 tiết : 1 tuần 175 tiết : ? tuần -Tương tự bài 2 - Hs đọc yêu cầu + Cạnh hình vuông - 1HS làm trên bảng. Cả lớp làm vào vở. Nhận xét HĐ
Tài liệu đính kèm: