Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 34 - Mai Thị Nhẫn

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 34 - Mai Thị Nhẫn

1. Kiểm tra bài cũ.

- kiểm tra hc thuc lßng bài “MỈt tri xanh cđa t«i”

- Nhận xét – cho điểm.

2. Bài mới.

- Giới thiệu bài.

a- Luyện đọc-Đọc mẫu.

- Theo dõi ghi những từ HS đọc sai lên bảng.

- HD ngắt nghỉ câu.

- Giải nghĩa thêm.

- Nhận xét – tuyên dương.

b.Tìm hiểu bài.

-Câu hỏi 1 SGK?

 

doc 24 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 458Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 34 - Mai Thị Nhẫn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 34
Ngµy so¹n: 01/05/2011
Ngµy gi¶ng:04/05/2011 
TiÕt 1: chµo cê
TiÕt 2+ 3: tËp ®äc+ kĨ chuyƯn
Sù tÝch chĩ cuéi cung tr¨ng
I.Mục đích, yêu cầu:
A.Tập đọc .
- §äc ®ĩng, rµnh m¹ch, biÕt nghØ h¬i ®ĩng sau c¸c dÊu c©u, gi÷a c¸c cơm tõ.
- HiĨu ND, ý nghÜa: Ca ngỵi t×nh nghÜa thủ chung, tÊm lßng nh©n hËu cđa chĩ Cuéi; gi¶i thÝch c¸c hiƯn t­ỵng thiªn nhiªn vµ ­íc m¬ bay lªn mỈt tr¨ng cđa loµi ng­êi. ( tr¶ lêi ®­ỵc c¸c c©u hái trong SGK)
B.Kể chuyện.
- KĨ l¹i ®­ỵc tõng ®o¹n c©u chuyƯn theo gỵi ý ( SGK)
*TCTV: phÇn luyƯn ®äc vµ t×m hiĨu bµi.
II.Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học :
H®gv
H®hs
1. Kiểm tra bài cũ. 
- kiểm tra häc thuéc lßng bài “MỈt trêi xanh cđa t«i”
- Nhận xét – cho điểm.
2. Bài mới.
- Giới thiệu bài.
a- Luyện đọc-Đọc mẫu.
- Theo dõi ghi những từ HS đọc sai lên bảng.
- HD ngắt nghỉ câu.
- Giải nghĩa thêm.
- Nhận xét – tuyên dương.
b.Tìm hiểu bài.
-Câu hỏi 1 SGK?
- Câu hỏi 2 SGK?
- Vì sao vợ cuội lại mắc chứng hay quên?
- Câu hỏi 4 SGK?
- Yêu cầu đọc câu hỏi 5.
- Treo tranh minh hoạ và giảng.
- Theo em nếu được sốngở chốn thần tiên mà phải xa người thân thì có vui không? Vì sao?
- Chú cuội trong chuyện là người như thế nào?
c- Luyện đọc lại.
- Đọc mẫu và HD giọng đọc.
- Chia nhóm nhỏ yêu cầu đọc.
- Nhận xét tuyên dương và cho điểm.
e- KỂ CHUYỆN
- Yêu cầu đọc phần gợi ý.
- Đoạn 1 có những nội dung gì?
- Kể chuyện trong nhóm
- Thi kể.
- HS giỏi kể lại đoạn 1.
- Chia thành các nhóm nhỏ.
- nhận xét tuyên dương và cho điểm.
-Yêu cầu:
3. Củng cố –dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- 2 HS lên bảng đọc bài theo yêu cầu và trả lời câu hỏi SGK.
- Nhận xét.
- Nghe đọc.
- Nối tiếp đọc câu.
- Đọc lại những từ mình vừa đọc xong.
- 3 HS nối tiếp đọc đoạn.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi SGK.
- 3 HS nối tiếp đọc đoạn lần2.
- 3 Tổ đọc theo đoạn đồng thanh.
 1 HS đọc bài, lớp đọc thầm bài.
- Vì chú cuội thấy hổ mẹ cứu sống hổ con bằng lá thuốc nên anh ....
- Cuội dùng cây thuốc quý để cứu sống nhiều người.
- Vì vợ cuội trượt chân ngã vỡ đầu. Cuội rịt lá thuốc mãi mà không tỉnh dậy ....
- Vì một lần vợ cuội quên lời cuội dặn đã lấy nước giải tưới cho cây ...
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- 5 HS phát biểu ý kiến.
-Nghe giảng.
- Không vui vì xa người thân chúng ta rất cô đơn.
- Chú cuội có tấm lòng nhân hậu, phát hiện ra cây thuốc quý ...
- Theo dõi đọc mẫu.
- Nối tiếp đọc đoạn trong nhóm.
- 3 Nhóm thi đọc.
Lớp bình chọn nhóm đọc hay.
-1 HS đọc yêu cầu phần kể chuyện.
- 1 HS đọc trước lớp, lớp theo dõi SGK.
- Đoạn 1 gồm 3 nội dung:
+ Giới thiệu chàng tiều phu tê là cuội.
+ Chàng tiền phu gặp hổ.
+ Chàng phát hiện ra cây thuốc quý.
- 1 HS kể lại nội dung đoạn 1.
- Tập kể trong nhóm.
- Theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- 2 Nhóm thi kể.
- Nhận xét.
-1HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
-Về nhà tập kể chuyện và chuẩn bị tiết sau.
TiÕt 4:©m nh¹c (GV bé m«n d¹y)
TiÕt 5: to¸n
«n tËp bèn phÐp tÝnh trong ph¹m vi 100 000 (tiÕp theo)
I:Mục tiêu:
- BiÕt lµm tÝnh céng, trõ, nh©n, chia ( nhÈm, viÕt) c¸c sè trong ph¹m vi 100 000.
- Gi¶i ®­ỵc c¸c bµi to¸n b»ng hai phÐp tÝnh. ( lµm ®­ỵc c¸c bµi tËp 1,2,3,4- SGK)
II:Chuẩn bị:
Bảng phụ bài 4 
III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
H®gv
H®hs
1. Kiểm tra bài cũ. 
-Gv nªu c©u hái :
+ NÕu trong biĨu thøc chØ cã phÐp tÝnh céng, trõ th× ta thùc hiƯn nh­ thÕ nµo ?
+ NÕu trong biĨu thøc chØ cã phÐp tÝnh nh©n ,chia th× ta thùc hiƯn nh­ thÕ nµo?
+ NÕu trong biĨu thøc cã c¸c phÐp tÝnh céng, trõ ,nh©n ,chia th× ta thùc hiƯn nh­ thÕ nµo?
+NÕu trong biĨu thøc cã dÊu ngoỈc th× ta thùc hiƯn nh­ thÕ nµo ?
-Nhận xét cho điểm.
2. bài mới- Giới thiệu bài. 
Bài 1.Tính nhẩm
- Cho hs nêu yêu cầu bài tập.
- Em đã thực hiện tính nhẩm như thế nào?
- Em có nhận xét gì về hai biểu thức?
- Vây khi thực hiện biểu thức ta chú ý điều gì?
Bài 2. Đặt tính råiø tính
- Nêu yêu cầu bài 2.
- Theo dõi giúp đỡ những HS yếu.
Bài 3: Bài toán 
- GV ghi tãm t¾t lªn b¶ng 
- HD hs gi¶i
- Nhận xét – sửa và cho điểm.
Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống
- Bài yêu cầu chúng ta làm gì?
- HD hs lµm bµi tËp theo nhãm.
- NhËn xÐt biĨu d­¬ng
3. Củng cố – dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- 2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
-Nhận xét bài làm trên bảng.
- Nhắc lại tên bài học.
- 2 HS lên bảng làm, lớp tự làm bài vào vở.
- 3 nghìn + 2 nghìn x 2 = 3 nghìn + 4 nghìn = 7 nghìn.
- Hai biểu thức có: 3000, 2000, 2 và dấu +, x là giống nhau nhưng thứ tự thực hiện khác nhau.
- Chú ý đến thứ tự thực hiện các biểu thức.
- 6 hs lªn b¶ng lµm
- Lớp nhận xét sửa bài.
- 1 HS đọc bài to¸n.
- 1 HS nªu tóm tắt, lớp theo dõi.
-2 HS lên bảng làm bài gi¶i b»ng 2 hai phÐp tÝnh
- Lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
-1 HS nêu yêu cầu đề bài.
Viết số thích hợp vào ô trống.
- Chia nhãm lµm bµi tËp theo nhãm
- Về nhà hoàn thành bài và chuẩn bị bài sau.
Ngµy so¹n: 01/05/2011
Ngµy gi¶ng: 05/05/2011
TiÕt 1: tËp ®äc
M­a
I.Mục đích – yêu cầu:
- §äc ®ĩng, rµnh m¹ch, biÕt nghØ h¬i ®ĩng sau c¸c dÊu c©u, gi÷a c¸c cơm tõ; biÕt ng¾t nhÞp ®ĩng khi ®äc c¸c dßng th¬, khỉ th¬.
- HiĨu ND: T¶ c¶nh trêi m­a vµ sinh ho¹t Êm cĩng cđa gia ®×nh trong c¬n m­a,thĨ 
hiƯn t×nh yªu thiªn nhiªn, yªu cuéc sèng gia ®×nh cđa t¸c gi¶. ( TLCH trong SGK; thuéc 2-3 khỉ th¬)
II. Chuẩn bị.
- Tranh minh họa bài tập đọc.
Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài thơ để hướng dẫn học thuộc lòng.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
H®gv
H®hs
1.Kiểm tra bài cũ. 
- Kiểm tra bài: Sự tích chú cuội cung trăng.
-Nhận xét cho điểm.
2. Bài mới.
- Giới thiệu bài. 
- Đọc mẫu:
-Ghi những tõ hs phát âm sai lên bảng.
- HD ngắt nghỉ hơi.
-Giải nghĩa thêm.
-Chia nhóm nêu yêu cầu đọc.
-Nhận xét tuyên dương.
3 Tìm hiểu bà
-Khổ thơ đầu tả cảnh gì?
- Khổ thơ 2 – 3 tả cảnh gì?
- Câu hỏi 2 SGK?
- Câu hỏi 3 SGK?
- Giảng từ: Phất cờ: ý nói mưa đầu mùa làm cho lua nhanh phát triển.
-Người nông dân có kinh nghiệm:
Lúa chiêm lấp ló đầu bờ.
Hễ nghe tiếng sấm phất cời mà lên.
Câu hỏi 4 SGK?
- Hãy nêu nội dung chính của bài thơ?
Luyện đọc thuộc lòng.
- treo bảng phụ và nêu yêu cầu:
- Nhận xét - dặn dò.
- 3 HS thực hiện theo yêu cầu GV.
-Nghe đọc.
- nối tiếp đọc câu.
- Luyện đọc lại những từ mình vừa đọc sai.
- 5 HS đọc nối tiếp theo khổ thơ.
1 HS đọc từ ngữ ở chú giải.
- 5 HS đọc lại khổ thơ lần 2.
- Đọc khổ thơ trong nhóm.
- 3 Nhóm thi đọc.
- Lớp đọc đồng thanh.
- 1HS đọc trước lớp, lớp đọc thầm.
- Tả cảnh bầu trời trước cơn mưa, mây đen lũ lượt kéo về, mặt trời lật đật chui vào trong mây.
- ... Mưa có chớp giật, mưa nặng hạt, cây lá xoè tàu hứng làn gió mát, ...
- Thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi 2: Trong cơn mưa bà xâu kim, ...
- Vì trời mưa to nhưng bác ếch vẫn lặn lội trong mưa để xem từng cụm lúa đã phất cời lên chưa.
-Hình ảnh bác ếch gợi ta nghĩ đến những bác nông dân trời mưa vẫn lặn lội làm việc ngoài đồng.
- Bài thơ cho thấy cảnh trời mưa và sinh hoạt gia đình đầm ấm trong trời mưa.
- Đọc đồng thanh theo yêu cầu
- Thi đọc thuộc lòng bài thơ, nhóm, cá nhân.
-Về nhà học thuộc lòng bài.
TiÕt 2: to¸n
«n tËp vỊ ®¹i l­ỵng
I.Mục tiêu.
- BiÕt lµm tÝnh víi c¸c sè ®o theo c¸c ®¬n vÞ ®o ®¹i l­ỵng ®· häc ( ®é dµi, khèi l­ỵng, thêi gian, tiỊn ViƯt Nam).
- BiÕt gi¶i bµi to¸n liªn quan ®Õn nh÷ng ®¹i l­ỵng ®· häc.
II.Chuẩn bị
Chuẩn bị 2 chiếc đồng hồ
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Nd- tg
H®gv
H®hs
1. kiểm tra bài cũ. 4’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 1’
2.2 Giảng bài.
Bài 1: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. 6’
Bài 2: Quan sát hình vẽ và trả lời các câu hỏi.
 8’
Bài 3: Ôn độ dài đo thời gian.
 10’
Bài 4: Bài toán giải.
 8’
3. Củng cố –dặn dò: 1’
-Kiểm tra những bài đã giao về nhà ở tiết trước.
- Nhận xét – cho điểm
- Dẫn dắt ghi tên bài.
- Đề bài yêu cầu gì?
- Câu đúng là câu nào? Vì sao em biết?
- 2 Đơn vị đo độ dài liền nhau hơn hoặc kém nhau bao nhiêu đơn vị?
-Còn cách nào để tính trọng lượng quả đu đủ nặng hơn quả cam?
-Nhận xét –cho điểm.
- Yêu cầu tự làm bài.
- Muốn biết Lan đi từ nhà đến trường hết bao nhiêu phút ta làm thế nào?
- Yêu cầu tự đọc đề là làm bài.
- Nhận xét – cho điểm
Nhận xét tiết học.
Dặn dò:
- 2 HS lên bảng làm bàitheo yêu cầu.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- Nhắc lại tên bài học.
- Khoanh vào trước câu trả lời đúng.
Câu B là câu trả lời đúngVì: 
7m 3cm = 703 cm
- hai đơn vị đo độ dài liền nhau hơn hoặc kém nhau 10 lần.
- Tự làm bài.
- 3 HS nối tiếp đọc bài trước lớp, mỗi học sinh đọc một phần.
- Quả cam nặng bằng hai quả cân và nặng bằng: 200g + 100g 
= 300g.
....
- Ta thấy trọng lượng của hai quả cân bằng nhau Vậy quả đu đủ nặng hơn quả cam là:
500g – 100g = 400g
- 1 HS đọc yêu cầu:
- 2HS lên bảng làm bài. Dưới lớp vẽkim vào vở.
- Ta thực hiện phép tính nhân 5 x 3 = 15 phút vì lúc Lan ở nhà là kim phút chỉ số 11.
Đến trường kim phút chỉ ở vạch số 2.
- Mỗi khoảng cách là 5 phút.
- Vậy Lan đi từ nhà đến trường hết 15phút.
- 2 HS đọc đề bài.
Tóm tắt.
2Tờ loại : 2000 đồng
Mua: 2700 đồng
Còn lại: ...đồng?
- 1 HS lên bảng giải, lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
-Về nhà hoàn thành bài và ch ...  về quy trình viết.
- Giới thiệu: An Dương Vương là tên gọi của thục phán vua nước Âu Lạc sống cách đây trên 2000 năm. Oâng là người đã cho xây thành cổ loa.
- Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào?
- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
-Viết mẫu và nêu quy trình viết.
- Giải thích: câu thơ ca ngợi Bác Hồ làngười Việt Nam đẹp nhất.
- Trongcâu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào?
- Đọc: Tháp Mười,Việt Nam.
- Cho HS xem bài viết mẫu.
- Theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS .
- Chấm 5 – 7 bài.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò:
- 1 HS đọc phú yên và câu ứng dụng.
Yêu trẻ, trẻ hay đến nhà.
Kính già, già để tuổi cho.
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con. Kính già, yêu trẻ.
- Nhắc lại tên bài.
- A, D, V, T, M, N
- Viết bảng con, 2 HS lên viết bảng lớp.
- 2 HS lần lượt nêu quy trình viết.
- 1 HS đọc An Dương Vương
- Nghe giảng.
- Chữa A, D, V, g cao 2,5 li. Các chữ còn lại cao 1 li.
- Bằng một con chữ o.
- Viết bảng con.
- 3 HS đọc.
Tháp Mười đẹp nhất bông sen.
Việt Nam đẹpnhất có tên Bác Hồ.
Chữ T, M, V, N, B, H, h b, g, cao 2,5 li đ, p, t cao 2 li, s cao 1,5 li các chữ còn lại cao 1li.
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
- HS viết:
+ 1 Dòng chữ A,M, 
+ 1 Dòng chữ V, N.
+ 2 Dòng An Dương Vương.
+ 4 Dòng câu ứng dụng.
- Về nhà hoàn thành bài viết vào vở.
@&?
TiÕt 4: tù Nhiªn vµ x· héi
BỊ mỈt lơc ®Þa ( tiÕp theo)
I.Mục tiêu:
- BiÕt so s¸nh mét sè d¹ng ®Þa h×nh: gi÷a nĩi vµ ®åi, gi÷a cao nguyªn vµ ®ång b»ng, gi÷a s«ng vµ suèi.
II.Đồ dùng dạy – học.
Các hình minh hoạ trong SGK.
Phiếu thảo luận nhóm.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Nd- tg
H®gv
H®hs
1. Kiểm tra bài cũ. 4’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.
2.2 Giảng bài.
HĐ 1: Tìm hiểu về đồi và núi.
MT: Nhận biết được núi, đồi. Nhận ra sự khác nhau giữa núi và đồi. 12’
- Sông, suối, hồ giống và khác nhau ở điểm nào?
- Nước sông và suối thường chảy đi đâu?
-Nhận xét đánh giá.
- giíi thiƯu vµ ghi tên bài.
- Tổ chức cho HS.
nhận xét tổng hợp các ý kiến.
-Kết luận: Đồi và núi hoàn toàn khác nhau. Núi thường cao có đỉnh nhọn và sườn dốc. Còn đồi thì thấp hơn đỉnh thường tròn và hai bên sườn thoai thoải (kết hợp chỉ ảnh SGK
- Giống nhau: đều là nơi chứa nước.
-Khác nhau: Hồ là nơi nước không lưu thông được, suối là nơi nước chảy từ nguồn xuống các khe núi, sông là nơi nước chảy có lưu thông được.
- Nước sông, suối, hồ thường chảy ra đại dương.
-Nhận xét.
-Nhắc lại tên bài học.
- Quan sát và thảo luận nhóm hình 1,2 trang 130 SGK.
- Thảo luận ghi kết quả vào phiếu.
- Đại diện các nhóm thảo luận nhanh nhất trình bày ý kiến.
- Lớp nhận xét bổ xung.
-Lắng nghe và ghi nhớ. 
1 – 2 HS nhắc lại.
HĐ 2: Tìm hiểu về cao nguyên và đồng bằng. 12’ 
MT: Nhận biết được đồng bằng và cao nguyên.
- Nhận ra sự giống nhau và khác nhau giữa đồng bằng và cao nguyên.
HĐ 3: Vẽ hình minh hoạ đồi, núi, đồng bằng và cao nguyên. 10’
MT: Giúp HS khắc sâu các biểu tượng về đồi nú, đồng bằng và cao nguyên.
3.Củng cố –dặn dò. 2’
-HD HS quan sát theo gợi ý sau:
- So sánh độ cao giữa đồng bằng và cao nguyên.
- Bề mặt đồng bằng và cao nguyên giống nhau ở điểm nào?
- Nhận xét.
-Kết luận: Đồng bằng và cao nguyên đều tương đối bằng phẳng những khác nhau về nhiều điểm như:
Độ cao, màu đất, ...
- Chia lớp thành 4 nhóm.
-Theo dõi và giúp đỡ.
- Nhận xét – tuyên dương.
 Nhận xét tiết học.
- Dặn HS.
- Quan sát tranh theo cặp hình 3, 4, 5 SGK trang 131.
- Cao nguyên cao hơn đồng bằng và có sườn dốc ...
- Giống nhau: Cùng tương đối bằng phẳng.
- Đại diện một số cặp trả lời.
-Nhận xét bổ xung.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
-Mỗi nhóm 4- 5 HS quan sát hình 4 trang 131 SGK, vẽ hình mô tả đồi núi đồng bằng và cao nguyên.
-Đại diện nhóm lên truyết trình về hình vẽ của nhóm mình
-Lớp lắng nghe nhận xét và bổ xung.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Ngµy so¹n: 02/05/2010
Ngµy gi¶ng: Thø s¸u ngµy 07 th¸ng 05 n¨m2010
TiÕt 1: tËp lµm v¨n
Nghe- kĨ: v­¬n tíi c¸c v× sao. Ghi chÐp sỉ tay
I.Mục đích - yêu cầu. 
- Nghe vµ nãi l¹i ®­ỵc c¸c th«ng tin trong bµi V­¬n tíi c¸c v× sao.
- Ghi vµo sỉ tay ý chÝnh cđa 1 trong 3 th«ng tin nghe ®­ỵc.
II.Đồ dùng dạy – học.
Các hình minh hoạ bài Vươn tới các vì sao.
Mỗi Hs có một quyển sổ tay.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Nd- tg
H®gv
H®hs
1, Kiểm tra bài cũ. 3’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.
2.2 Giảng bài.
Bài 1: Nghe và nói lại từng mục trong bài Vươn tới các vì sao.
 20’
Bài 2: Ghi vào sổ tay những ý chính trong bài trên. 15’
3.Củng cố – dặn dò. 1’
- Kiểm tra bài tập làm văn tuần trước.
- Nhận xét cho điểm.
- Dẫn dắt – ghi tên bài.
- Bài Vươn tới các vì sao gồm có mấy nội dung?
- Đọc chậm ...
- Con tàu đầu tiên phóng vào vũ trụ có tên là là gì?
Quốc gia nào đã phóng thành công con tàu này?
Họ đã phóng nó vào ngày tháng năm nào?
- Ai đã bay trên con tàu đó?
-Con tàu đã bay mấy vòng quanh trái đất?
- Người đầu tiên đặt chân lên mặt trăng là ai?
- Vào ngày tháng năm nào?
- Con tàu nào?
- Ai là người Việt Nam đầu tiên bay vào vũ trụ?
- Chuyến bay nào?
- Yêu cầu kể cho nhau nghe về nội dung bài.
-Nhận xét cho điểm.
- Nhắc HS chỉ ghi những thông tin chính.
- Nhận xét và cho điểm.
- Nhận xét – tiết học.
- Dặn dò.
- 3 HS lên bảng đọc những điều mình đã ghi được vào sổ tay ở tuần trước.
-Nhận xét.
- Nhắc lại tên bài học.
- Nghe và nói lại từng mục trong bài Vươn tới các vì sao.
- Gồm 3 nội dung:
+ Chuyên bay đầu tiên của con người vào vũ trụ.
+ Người đầu tiên đặt chân lên mặt trăng.
+ Người Việt Nam đầu tiên bay vào vũ trụ.
- Nghe GV đọc và ghi lại những ý chính của từng mục.
- Tàu phương đông của Liên Xô.
-Liên Xô đã phóng thành công con tàu này.
- Vào ngày: 12 – 4 – 1961.
- Nhà du hành vũ trụ người Nga Ga – ga – rin.
-Con tàu đã bay một vòng quanh trái đất.
- Nhà du hành người mĩ là người đầu tiên đặt chân lên mặt trăng.
Ngày 21 – 7 – 1969.
Tàu A – pô – lô.
Đó là anh hùng Phạm Tuân.
- Đó là chuyến bay trên con tàu của Liên Xô vào năm 1980.
-HS làm việc theo cặp.
-Một số cặp trình bày, mỗi cặp trình bày một mục.
- Ghi vào sổ tay những ý chính trong bài nêu trên.
- Thực hành ghi vào sổ tay.
- Theo dõi bài làm của bạn chữa bài và rút kinh nghiệm.
- Về nhà hoàn thành bài viết.
TiÕt 2: To¸n
«n tËp vỊ gi¶i to¸n
I. Mục tiêu. 
- BiÕt gi¶i bµi to¸n b»ng hai phÐp tÝnh.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Nd- tg
H®gv
H®hs
1. Kiểm tra bài cũ. 4’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 1’
2.2 Giảng bài.
Bài 1: Bài giải.
 10’
Bài 2: bài toán giải.
 8’
Bài 3 bài toán giải. 8’
Bài 4: Điền đúng sai và giải thích. 8’
3. Nhận xét tiết học. 1’
- kiểm tra những bài đã giao về nhà ở tiết trước.
-Nhận xét cho điểm.
- giíi thiƯu vµ ghi tên bài.
- Để tính số dân của xã năm nay ta làm như thế nào?
- Có mấy cách tính.
-Cửa hàng đã bán 1/3 số áo nghĩa là thế nào?
- Vậy số áo còn lại là mấy phần?
-yêu cầu HS tự tóm tắt và giải bài toán.
-Nhận xét và cho điểm HS.
-Trước khi điền vào ô trống ta phải làm gì?
-Yêu cầu HS làm bài.
-Nhận xét bài làm của HS.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét bài làm trên bảng.
- Nhắc lại tên bài học.
- 2 HS đọc đề bài.
- Cách 1: ta tính số dân năm ngoái bằng phép cộng 
5236 + 87
Rồi tính số dân năm nay bằng phép cộng:
-Số dân năm ngoái thêm 75.
Cách 2: Ta tính số dân tăng thêm sau hai năm = phép cộng:
87 + 75 rồi tính số dân năm nay = cách cộng số dân năm kia với số dân tăng thêm.
- 1 HS đọc đề bài.
- Cửa hàng có 1245 cái áo chia làm 3 phần thì đã bán được một phần.
- Là 2 phần.
-Làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm. 1 HS tóm tắt 1 HS giải bài toán.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Ta phải tính và kiểm tra kết quả tính.
- Làm bài vào vở bài tập.
- 3 HS nối tiếp chữa bài.
- Giải thích vì sao đúng vì sao sai.
- A đúng vì làm đúng thứ tự và kết quả đúng.
- B sai vì làm sai thứ tự thực hiện phép tính.
- C đúng vì làm đúng thứ tự và kết quả đúng.
- Về nhà tiếp tục ôn.
TiÕt : THỦ CÔNG.
«n tËp chđ ®Ị: ®an nan vµ lµm ®å ch¬i ®¬n gi¶n
I Mục tiêu.
- ¤n tËp cđng cè ®­ỵc kiÕn thøc, kÜ n¨ng ®an nan vµ lµm ®å ch¬i ®¬n gi¶n.
- Lµm ®­ỵc mét s¶n phÈm ®· häc.
rlµm ®­ỵc Ýt nhÊt mét ®å ch¬i ®· häc, cã thĨ lµm ®­ỵc s¶n phÈm míi cã tÝnh s¸ng t¹o.
II Chuẩn bị.
- Tranh quy trình các bài đã học.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Nd- tg
H®gv
H®hs
1. Kiểm tra.
 2’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài 1’
2.2 Giảng bài.
HĐ1. Ôn lại kiến thức. 8’
HĐ2:Thực hành
 20- 25'
HĐ3: Trưng bày sản phẩm.
3.Củng cố, dặn dò. 3'
- Kiểm tra đồ dùng của hs.
-Nhận xét chung.
-Dẫn dắt – ghi tên bài.
- Yêu cầu:
-Tổ chức cho HS làm đồ chơi.
-Theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng.
-Yêu cầu:
- Nhận xét vàhệ thống lại các bước. 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS.
-HS để đồ dùng lên bàn. Và bổ sung cho đủ.
-Nhắc lại tên bài học
- 2 –3 HS nhắc lại các bước làm lần lượt của từng bài học.
- Lớp theo dõi bổ sung
- Tự làm đồ chơi cá nhân theo ý thích .
- Trưng bày sản phẩm theo bàn.
-3-4HS nhắc lại các bước làm
-Về nhà ôn lại các bài đã học và chuẩn bị cho tiết học sau. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_34_mai_thi_nhan.doc