TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN
NGƯỜI MẸ
I. MỤC TIÊU
- Bước đâu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .
-Hiểu nội dung : Người mẹ rất yêu con . Vì con người mẹ có thể làm tất cả ( trả lời được các câu hỏi trong SGK .
- KC : Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại toàn bộ câu chuyện theo cách phân vai .
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II.CHUẨN BỊ
`GV : phấn màu, tranh.
HS : SGK.
Thứ hai, ngày 13 tháng 9 năm 2010 Chào cờ Tập đọc- Kể chuyện Người mẹ I. Mục tiêu - Bước đâu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật . -Hiểu nội dung : Người mẹ rất yêu con . Vì con người mẹ có thể làm tất cả ( trả lời được các câu hỏi trong SGK . - KC : Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại toàn bộ câu chuyện theo cách phân vai . - Giáo dục HS yêu thích môn học. II.Chuẩn bị `GV : phấn màu, tranh. HS : SGK. III. các hoạt động dạy- học Giáo viên Học sinh Kiểm tra : GV kiểm tra HS đọc +TLCH bài: Quạt cho bà ngủ. Nhận xét –ghi điểm Bài mới : a) Giới thiệu bài : b) Luyện đọc * GV đọc bài * H. dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu Đọc từng đoạn nối tiếp nhau: (GV kết hợp hướng dẫn HS đọc câu dài và giải nghĩa từ mới) Đọc từng đoạn trong nhóm: Gọi 1 số nhóm đọc trước lớp - nhận xét. c. Tìm hiểu bài. GV hướng dẫn HS đọc từng đoạn và tìm hiểu nội dung bài theo câu hỏi SGK. ? Hãy kể lại vắn tắt chuyện xảy ra ở đoạn 1? ? Bà mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho bà? ? Bà mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường cho bà? ? Câu chuyện này nói lên điều gì? d. Luyện đọc lại: - GV chọn đọc mẫu một đoạn trong bài rồi yêu các nhóm luyện đọc. Kể chuyện - GV nêu yêu cầu trong phần kể chuyện và hướng dẫn HS kể. 3. Củng cố - dặn dò. - Em học được điều gì qua câu chuyện này? - GV tổng kết bài, nhận xét giờ học. - Dặn dò HS về nhà CBBS. Học sinh đọc bài quạt cho bà ngủ (trả lời câu hỏi ) Nhận xét , -Nghe giáo viên đọc ,nhẩm đọc bài -Nối tiếp đọc từng câu ,đọc từ khó - Đọc đoạn ;nêu nghĩa từ mới ,nêu cách ngắt nghỉ câu dài -Đọc doạn trong nhóm + HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn + HS đọc đoạn trong nhóm 4 HS. Đọc đoạn 1 + TLCH Đọc đoạn 2 + TLCH Đọc đoạn 3 + TLCH Đọc đoạn 4 + TLCH -Các nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp- nhận xét. - HS tập kể trong nhóm ( phân vai nhân vật ) . - Một số nhóm lên kể trước lớp- nhận xét. Toán (Tiết 16) Luyện tập chung I./. Mục tiêu: - Ôn tập, củng cố cách tình cộng, trừ các số có 3 chữ số, cách tình nhân, chia trong bảng đã học. - Củng cố cách giải toán có lời văn(liên quan đến so sánh 2 số hơn kém nhau 1 số đơn vị). - Rèn kĩ năng tính toán cho HS. II./. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK. - HS: SGK. III./. Các hoạt động Dạy - học chủ yếu: 1/ Kiểm tra bài cũ: 3' 2/ Luyện tập: - Bài 1: 7’ Củng cố về cộng, trừ các số có 3 chữ số (có nhớ). - Bài 2: 7’ Củng cố về tìm thừa số, số bị chia. - Bài 3: 7’ Củng cố cách tính giá trị của biểu thức. - Bài 4: 7’ Củng cố về giả toán so sánh 2 số hơn, kém nhau 1 số đơn vị. - Bài 5: 6’ HS vẽ đúng hình mẫu. 3/ Củng cố, dặn dò: 3' - Gọi HS xem giờ trên đồng hồ nhựa - Nhận xét, cho điểm. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Cho HS làm bài. - Cho HS kiểm tra bài của nhau. - Gọi HS nêu cách đặt phép tính, cách tính, kết quả tính. - Nhận xét sửa sai. - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Cho HS làm bài. - Nhận xét sửa sai. - Nêu yêu cầu của bài. - Cho HS làm bài. - Em hãy nêu cách thực hiện và trình bày bài. - Nhận xét, củng cố lại. - Gọi HS đọc bài toán. - Yêu cầu HS đọc kĩ bài, tóm tắt rồi giải. - Cho HS làm bài. - Nhận xét sửa sai. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS quan sát kĩ mẫu rồi vẽ. - Cho HS thực hành vẽ, quan sát, uốn nắn HS còn lúng túng. - Nhắc lại nội dung bài. - Dặn HS nhớ kĩ bài, làm bài còn lại. - 2 HS xem và nêu. - Chú ý nghe. - 1 HS đọc. - Tự làm bài cá nhân. - Đổi vở kiểm tra chéo - 1 HS trả lời, HS khác nhận xét. - Chú ý nghe. - 1 HS nêu. - 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - Chú ý nghe. - Chú ý nghe. - Tự làm bài cá nhân. - Trả lời. - Chú ý nghe. - 1 HS đọc. - Chú ý nghe. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - Chú ý nghe. - 1 HS đọc. - Chú ý nghe. - Thực hành cá nhân. - Chú ý nghe. - Chú ý nghe. Thứ ba , ngày 14 tháng 9 năm 2010 Thể dục Bài 7 : Ôn đội hình đội ngũ. Trò chơi : Thi xếp hàng I. Mục tiêu - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng,điểm số, quay phải, quay trái. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức độ tương đối chính xác. - Học trò chơi : Thi xếp hàng. Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động II. Địa điểm, phương tiện Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ Phương tiện : Còi, kẻ sân III. Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung ĐL PP tổ chức 1- Phần mở đầu:(5') GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Cho học sinh giậm chân tại chỗ và hát theo nhịp - Yêu cầu học sinh chạy chậm một vòng quanh sân. -Cho học sinh ôn đứng nghiêm, nghỉ, quay phải , quay trái, điểm số báo cáo. 2- Phần cơ bản (25') - ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay trái, quay phải. - GV điều khiển lần thứ nhất, những lần sau do học sinh điều khiển. - Chia lớp thành 4 nhóm học trò chơi Thi xếp hàng nhanh. - GV nêu trò chơi hướng dẫn cách chơi. Cho học sinh học thuộc vần điệu của trò chơi. Cho học sinh chơi thử 1 lần sau đó chơi chính thức. - Nghe hiệu lệnh học sinh nhanh xếp vào hàng và đọc các vận điều vừa được học. Đọc xong là lúc phải tập hợp xong. Yêu cầu phải đọc xong đúng vị trí của mình. Tổ nào tập hợp nhanh, đứng đúng vị trí thứ tự thẳng hàng thì tổ đó sẽ thắng. - Cho học sinh chạy chậm trên địa hình tự nhiên 3- Phần kết thúc (5') - Học sinh đi thường theo vòng tròn, vừa đi vừa thả lỏng. - GV cùng học sinh hệ thống lại bài học - GV nhận xét giờ học, giao bài về nhà. Cán sự tập hợp lớp và báo cáo sĩ số. Giậm chân tại chỗ, hát theo nhịp Chạy chậm trên sân Ôn đội hình đội ngũ Ôn đội hình đội ngũ Học sinh luyện tập theo nhóm. Nghe giáo viên hướng dẫn chơi trò chơi Học sinh chơi thử. Học sinh chơi chính thức. Chạy trong sân trường. Học sinh đi thường Toán Tiết 17 : KIỂM TRA MỘT TIẾT. I.MUc tiêu: - Tập trung vào đánh gía . - Kĩ năng thực hiện phép cộng , phép trừ các số có ba chữ số ( có nhớ một lần ) . - Khả năng nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị ( dạng ) - Giải được bài toán có một phộp tính . - Biết tính độ dài đường gấp khúc ( trong phạm vi các số đó học ). II.Đề bài Bài 1: Đặt tính rồi tính (2đ) 876 +118 327+ 592 651 - 235 719 - 483 Bài 2: Tìm x (4đ) a. X x 8 = 40 b. X : 4 = 8 c. X - 250 = 688 d. X + 250 = 332 Bài 3: Mỗi phòng học có 4 cái quạt trần. Hỏi 10 phòng học cú bao nhiờu cái quạt trần ? (1,5 đ). Bài 4 : a.Tính độ dài đường gấp khúc CDPQ cú kích thước CD = 31 cm, DP = 26 cm, PQ = 43 cm. b.Đường gấp khúc CDPQ có độ dài là mấy một ? (2,5 đ) BIỂU ĐIỂM: Bài 1: Đặt tính đúng 0,25 đ / 1 bài, kết quả đúng 0,25 đ / 1 bài. Bài 2: Tìm được đúng kết quả mỗi bài 1 đ. Bài 3 : Lời giải và phép tính đúng 1 đ, đáp số đúng 0,5 đ. Bài 4 : Lời giải và phép tính đúng 2 đ, đáp số đúng 0,5 đ. tự nhiên và xã hôi (Tiết 7) hoạt động tuần hoàn I.Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết tim luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể. Nừu tim ngừng đập máu không lưu thông được trong các mạch máu, cơ thể sẽ chết. - Chỉ và nói đường đi của máu trong sơ đồ vòng tuần hoàn lớn, vòng tuần hoàn nhỏ. II. Chuẩn bị - Các hình SGK (16, 17) - Sơ đồ 2 vòng tuần hoàn. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1/ ổn định: 2/ Bài cũ: - Nêu chức năng của cơ quan tuần hoàn? 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Các hoạt động; * Hoạt động 1: Thực hành. - Giáo viên yêu cầu: áp tai vào ngực của bạn để nghe nhịp đập của tim trong 1 phút. H: Các em nghe thấy gì khi áp vào ngực của bạn mình? - Đặt ngón tay lên cổ tay bạn cảm thấy gì? * Kết luận: Tim luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể. nếu tim ngừng đập, máu không lưu thông được trong các mạch máu, cơ thể sẽ chết. * Hoạt động 2: Quan sát tranh - Giáo viên yêu cầu học sinh nhìn vào tranh và chỉ: + Động mạch, tỉnh mạch và các mao mạch (H3). + Chỉ và nói đường đi của vòng tuần hoàn nhỏ. Có chức năng gì? * Giáo viên rút ra kết luận và cho học sinh nhắc lại. * Hoạt động 3: Trò chơi - Trò chơi: Ghép chữ vào hình. - Giáo viên phát cho mỗi nhóm một bộ đồ chơi bao gồm 2 vòng tuần hoàn và các tầm phiếu rời ghi tên các loại mạch máu của 2 vòng tuần hoàn- các nhóm ghép. - Nhận xét, tuyên dương. 4/ Củng cố, dặn dò: - Giáo viên hệ thống bài học. - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. - 1 học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu. - 1 cặp học sinh làm mẫu cho cả lớp quan sát: Đặt ngón trỏ và ngón giữa của bàn tay phải lên cổ tay và đếm số nhịp đập trong 1 phút. - Nghe thấy nhịp tim đập. - Học sinh nhắc lại. - Vòng tuần hoàn lớn đưa máu chứa nhiều ô xi và chất dinh dưỡng từ tim đi nuôi các cơ quan của cơ thẻ đồng thời nhận khí các-bo-níc và chất thải rồi trở về tim. - Vòng tuần hoàn nhỏ đưa máu từ tim đến phổi lấy ôxi và thải ra CO2 rồi trở về tim. - Các nhóm thi nhau ghép chữ, hình vào sơ đồ, trình bày sản phẩm. chính tả (nghe viết) Bài viết: người mẹ I/ Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. không mắc quá 5 lỗi trong bài . - Làm đúng BT ( 2 ) a / b , hoặc BT (3 ) a/ b , hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn . - Biết viết hoa các chữ đầu câu và tên riêng, viết đúng các dấu câu: dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm. II/ Chuẩn bị: - Viết trước nội dung bài tập 1 a vào giấy III/ Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ:4’ -2 HS lên bảng, lớp viết bảng con: ngắc ngứ, ngoặc kép, mở cửa, đổ vỡ 2. Dạy bài mới:30’ Giáo viên T/g Học sinh a.Giới thiệu: Nêu mục đích , yêu cầu của tiết học b. Hướng dẫn nghe – viết: -G/v đọc đoạn viết. - Đoạn văn có mấy câu? - Tìm các tên riêng trong bài chính tả? - Các tên riêng được viết như thế nào? - Những dấu câu nào được dùng trong đoạn văn? GV cho HS đọc từ khó và viết vào bảng con. -G/v nhận xét sửa sai. -Y/cầu h/s tìm thêm từ khó. - Nhắc nhở, uốn nắn tư thế ngồi, cầm bút - GV đọc cho h/s viết. - GV đọc cho h/s soát lỗi. - Chấm, chữa bài. c.Hướng dẫn làm bài tập) * Bài tập 1a -Cho h/s làm vở- 1h/s lên bảng làm. * Bài tập 2a - Cả lớp và GV nhận xét . -GV chốt lại lời giải đúng. 1’ 20’ 9’ 5’ 4’ -H/s lắng nghe. - 3 HS đọc đoạn văn - 4 câu -Thần Chết, Thần Đêm Tối -Viết hoa -Dấu chấm, chấm phẩy, hai chấm. -HS viết bảng con. -H/s tìm từ khó. - HS viết vào vở -HS soát lỗi - Đọc yêu cầu -HS điền vào chỗ trống và giải đố - Đọc yêu cầu - Làm vào vở bài tập - 3 - 4 HS thi viết nhanh từ tìm được lên bảng. 3- Củng cố - dặn dò:4’ -Trò chơi tiếp sức : Thi viết nhanh, đẹp - Ai vi ... a bài và nhận xét - Giáo dục các em qua câu ca dao 5/ Nhận xét, dặn dò - Giáo viên nhận xét tiết học Thứ sáu ngày 17 tháng 9 năm 2010 tập làm văn (Tiết 4)Nghe - kể: D ại gì mà đổi. Điền vào giấy tờ in sẵn I/ Mục đích, yêu cầu - Nghe – kể lại được câu chuyện Dại gì mà đổi (BT1). - Điền đúng nội dung vào mẫu Điện báo (BT2). II/ Đồ dùng dạy - học - Viết mẫu câu hỏi lên bảng lớp - Mẫu điện báo phô to III/ Hoạt động dạy - học 1/ Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu học sinh kể về gia đình mình - Nhận xét - Ghi điểm 2/ Dạy bài mới a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập * Giáo viên kể mẫu và kết hợp tranh minh hoạ. + Vì sao mẹ doạ đòi đổi cậu bé ? + Cậu bé trả lời mẹ như thế nào ? + Vì sao cậu bé nghĩ như vậy ? * Giáo viên kể lần 2 - Yêu cầu học sinh kể + Truyện này buồn cười ở điểm nào ? - Giáo viên và cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất. * Hướng dẫn học sinh rút ra ý nghĩa câu chuyện c) Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 2: Yêu cầu học sinh điền nội dung vào điện báo. + Tình huống cần điền điện báo là gì? + Yêu cầu của bài tập là gì ? * Giáo viên hướng dẫn - Họ tên, địa chỉ người nhận - Họ tên địa chỉ người gửi (ở dòng trên và dòng dưới ) - Y/c học sinh nêu miệng - Nhận xét và bổ sung - Y/c học sinh làm vào vở - 2 học sinh kể - Học sinh nêu lại yêu cầu giờ học - Học sinh theo dõi và quan sát tranh minh hoạ - Vì cậu rất nghịch - Mẹ sẽ chẳng đổi được đâu - Cậu cho là không ai muốn đổi một đứa ngoan lấy một đứa nghịc ngợm. * học sinh nghe kể lại - 2 học sinh khá giỏi kể lại - 4-5 học sinh thi kể lại - Vì cậu bé nghịch ngợm mới có 4 tuổi cũng biết rằng không ai đổi 1 đứa ngoan lấy một đứa nghịch ngợm. * Học sinh thi kể lại cả bài và nêu ý nghĩa câu chuyện. * Học sinh đọc lại yêu cầu của bài tập à Em được đi chơi xa đến nhà cô chú ở tỉnh khác . Đến nơi em báo tin cho gia đình biết để mọi người ở nhà yên tâm. à Dựa vào mẫu điện báo em hãy viết họ và tên, địa chỉ người gửi, người nhận và nội dung bức điện. à Cần viết chính xác cụ thể đây là phần bắt buộc phải có. - Nội dung ghi vắn tắt nhưng phải đủ ý để người nhận điện hiểu. Phải ghi rõ để bưu điện dễ liên hệ, nếu không bưu điện không chị trách nhiệm. 4/ Củng cố - Giáo viên hệ thống lại bài học - Liên hệ giáo dục học sinh qua câu chuyện "Dại gì mà đổi" và các nội dung ghi ở một điện báo. 5/ Nhận xét, dặn dò - Giáo viên nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau Toán Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (không nhớ) I/ Mục tiêu Giúp học sinh: Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (không nhớ). Vận dụng được để giải bài toán có một phép nhân. II/ Đồ dùng dạy - học - Phấn màu, bảng phụ III/ Hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 học sinh đọc thuộc bảng nhân 6. Hỏi một số kết quả phép nhân bất kì. - Nhận xét - Ghi điểm 2/ Dạy bài mới a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn thực hiện phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (không nhớ) - Nêu vd: 12 x 3 - Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tìm kết quả. - Yêu cầu học sinh đặt tính theo cột dọc. - Thực hiện từ đâu sang đâu? - Giáo viên: Nhắc lại cho học sinh nhớ cách tính. c) Luyện tập - Thực hành * Bài 1: - Yêu cầu học sinh tự làm - Yêu cầu học sinh lên bảng trình bày cách tính - Nhận xét - Ghi điểm. * Bài 2:a,b - Yêu cầu học sinh nhắc lại cách đặt tính, sau đó tự làm bài. - Chữa bài - Ghi điểm. * Bài 3: - Gọi 1 học sinh đọc đề bài toán. - Có tất cả mấy bút màu. - Mỗi hộp có mấy bút màu? - Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu học sinh làm bài. - Nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho học sinh. 3/ Củng cố, dặn dò - Giáo viên tổ chức trò chơi nối nhanh phép tính (có dạng hai chữ số nhân với một chữ số, không nhớ) với kết quả. - Nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà. Chuẩn bị "Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ)". - 2 học sinh - Học sinh nêu phép tính - 1 học sinh lên bảng đặt tính, cả lớp đặt tính ra giấy nháp. 12 X 3 Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị, sau đó tính đến hàng chục. 12 * 3 nhân 2 bằng 6, viết 6 X 3 (thẳng hàng đơn vị) 36 * 3 nhân 1 bằng 3 * Vậy 12 nhân 3 bằng 36 - 4 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào vở bài tập. - Đặt tính sao cho hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục. - Thực hiện tính từ phải sang trái - 3 học sinh lên làm. - 1 học sinh đọc đề bài - Có 4 hộp bút màu - Mỗi hộp có 12 bút màu. + 1 học sinh lên tóm tắt và giải 1 hộp : 12 bút 4 hộp : bút? Cả hai tấm vải dài số mét là: 12 x 4 = 48 (bút) Đáp số: 48 bút Chính tả (Nghe viết) Ông ngoại I- Mục tiêu: - Nghe viết đúng đoạn "Trong cái vắng lặng của ngôi trường ...đời đi học của tôi sau này" - Tìm được các tiếng có vận oay và làm đúng các bài tập II- Đồ dùng Dạy - Học: 1- Giáo viên: - Giáo án, Sách giáo khoa, Bảng phụ viết sẵn bài tập 3. 2- Học sinh: - Sách , vở , đồ dùng học tập C- Các hoạt động dạy học: Hoạt động giỏo viờn Hoạt động học sinh I- ổn định tổ chức (1') II- Kiểm tra bài cũ:(3') ? Đọc cho học sinh lên bảng viết: - GV: nhận xét, ghi điểm. III- Bài mới: (29') 1- Giới thiệu bài: Bài hôm nay chúng ta viết 1 đoạn trong bài "Ông ngoại" và làm một số bài tập 2- Hướng dẫn viết chính tả. a- Tìm hiểu baì: Giáo viên đọc mẫu nội dung bài. ?Khi đến trường ông ngoại đã làm gì để cậu bé yêu trường hơn. ? Trong đoạn văn có hình ảnh nào đẹp mà em thích. b- Hướng dẫn cách trình bày. ? Đoạn văn có mấy câu. ? Đoạn văn có chỗ nào cần phải viết hoa c- Hướng dẫn viết từ khó. - Đọc cho học sinh viết, yêu cầu học sinh đọc lại từ vừa viết. d- Chép chính tả, soát lỗi. - GV đọc bài cho học sinh chép và đọc soát lỗi. e- Chấm bài. Thu 10 bài. - Nhận xét bài viết. 3- Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2 /: Yêu cầu học sinh đọc đề bài và mẫu, Gọi học sinh làm miệng Yêu cầu học sinh đọc và viết vở. Bài 3: Tìm tiếng có vân ân hoặc âng có nghĩa như sau: Yêu cầu học sinh làm bài. - Khoảng đất trống trước hoặc sau nhà. - Dùng tay đưa một vật lên. - Chùng nghĩa với chăm chỉ, chịu khó. GV chốt lại lời giải đúng IV- Củng cố, dặn dò (2') - GV nhận xét tiết học; - Yêu cầu học sinh học về viết lại bài, làm bài trong bở bài tập. - Học sinh về nhà chuẩn bị trước bài học sau. Học sinh hát Học sinh viết bài: Thửa ruộng, dạy bảo, mưa rào, giao việc Ông dẫn cậu bé lang thang khắp lớp học, cho cậu gõ tay vào chiếc trống trường. 3 học sinh trả lời. Có 3 câu, câu đầu đoạn viết lui vào 1 ôli 3 học sinh lên bảng viết. Cả lớp viết vào bảng con. Vắng lặng, lang thang, loang lổ, trong trẻo, căn lớp. Học sinh viết bài, soát lỗi. - Có 3 tiếng, có 3 vần: oay, mầu, xoay. Nước xoay, khoáy, ngoáy, ngúng ngoảy, tí toáy, loay hoay, xoáy tai ... Sân Nâng Chuyên cần, cần cù, cần mẫn, chăm chỉ Học sinh nhận xét. Tự nhiên – xã hội : Vệ sinh cơ quan tuần hoàn I- Mục tiêu: - Học sinh biết so sánh mức độ làm việc của tim khi chơi đùa quá sức hoặc lúc làm việc nặng nhọc, với lúc cơ thể được nghỉ ngơi thư giãn. - Nêu các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và vệ sinh cơ quan tuần hoàn. - Tập thể dục đều đặn, vui chơi, lao động vừa sức để bào vệ cơ quan tuần hoàn. II- Đồ dùng Dạy - Học: 1- Giáo viên: - Giáo án, Sách giáo khoa, hình vẽ. 2- Học sinh: - Sách , vở , đồ dùng học tập C- Các hoạt động dạy học: Hoạt động giỏo viờn Hoạt động học sinh I- ổn định tổ chức (1') II- Kiểm tra bài cũ:(3') ? Nêu cấu tạo và chức năng của máu, cơ quan tuần hoàn gồm các bộ phận nào. - GV: nhận xét, ghi điểm III- Bài mớ1- Giới thiệu bài: Bài học hôm nay giúp các em biết biết cách vệ sinh cơ quan tuần hoàn 2- Hoạt động 1: Chơi trò chơi vận động a- Bước 1: Học sinh lưu ý nhận xét sự thay đổi mỗi trò chơi. - Lúc đầu cho học sinh chơi trò chơi đòi hỏi vận đọng ít trò chơi "Con thỏ ăn cỏ, uống nước, vào hang ". GV hướng dẫn học sinh chơi, GV hô cho học sinh làm động tác. - Lúc đầu giáo viên vừa hô vừa làm động tác để cả lớp làm theo. GV hô nhanh và làm sai động tác. Nếu học sinh nào làm sai sẽ "bị bắt" và bị phạt hát một bài. - Sau khi chơi song GV hỏi: ? Các em cảm thấy nhịp tim và mạch của mình có nhanh hơn lúc chúng ta ngồi yên không. b- Bước 2: - Cho học sinh chơi trò chơi đòi hỏi vận động nhiều, yêu cầu học sinh thực hiện vài động tác thể dục trong đó có động tác nhảy. Sau khi học sinh vận động.So sánh nhịp đập của tim và mạch khi vận động mạnh với khi vận động nhẹ hoặc nghỉ ngơi. 3- Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. a- Bước 1: Thảo luận nhóm. - Yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm quan sát các hình ở trang 19 và thảo luận. ? Hoạt động nào có lợi cho tim mạch, tại sao không nên luyện tập và lao động quá sức. ? Theo em những trạng thái cảm xúc nào dưới đây có thể làm cho tim đập nhanh hơn: Khi quá vui, lúc hồi hộp, xúc động mạnh, lúc tức giận, thư giãn ... ? Tại sao chúng ta không nên mặc quần áo, đi giầy dép quá chật. ? Kể tên một số thức ăn bảo vệ tim mạch và tên những thức ăn, đồ uống làm tăng huyết áp, gây sơ vữa động mạch. b- Bước 2: Làm việc cả lớp. - Cho đại diện các nhóm trình bày phần trả lời câu hỏi. IV- Củng cố, dặn dò (2') - Học sinh nhắc lại nội dung bài học, nhắc học sinh ôn bài ở nhà. - GV nhận xét tiết học, Nhắc học sinh về ôn bài và chuẩn bị bài học sau. Học sinh hát Học sinh trả lời. Học sinh theo dõi. Học sinh làm các động tác - Con thỏ: Người chơi giơ 2 tay lên 2 bên đầu và vẫy tương đương 2 tai thỏ. - ăn cỏ: Học sinh chụm các ngón tay phải lại và để vào lòng bàn tay trái. - Uống nước: Các ngón tay phải chụm lại và đưa gần miệng. - Vào hang: Đưa các ngón tay phải chụm lại vào tai Mạch đập và nhịm tim của các em nhanh hơn một chút. Học sinh thực hành vận động mạnh - Khi vận động mạnh hoặc lao động chân tay thì nhịp đập của tim và mạch nhanh hơn bình thường Thảo luận và trả lời câu gỏi - Tập TDTT, đi bộ có lợi cho tim mạch, tuy nhiên vận động quá sức sẽ không có lợi. - Các trang thái : quá vui, hồi hộp, xúc động mạnh, tức giận làm cho tim đập mạnh hơn. - Vì làm cho các mạch máu bị tắc nghẽn... nguy hiểm đến tính mạng. - Các loại rau, quả, thịt bò, gà, lợn, cá, lạc, vừng đều có lợi cho tim mạch. Các thức ăn chứa nhiều chất béo như mỡ động vật, chất kính thích như rượu, thuốc lá, ma tuý làm tăng huyết áp. - Học sinh trình bày. - Cả lớp bổ sung.
Tài liệu đính kèm: