A.Tập đọc .
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Chú ý các từ ngữ:
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Đọc trôi chảy được toàn bài, bắt đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung của từng đoạn truyện .
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
-Hiểu các từ ngữ trong bài:
- Hiểu nội dung câu chuyện: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi.Ngời dám nhận lỗi và sửa lỗi là ngời dũng cảm.
B.Kể chuyện.
-Rèn kĩ năng nói:Dựa vào trí nhớ và cac tranh minh hoạ trong SGK kể lại đợc câu chuyện.
-Rèn kĩ năng nghe:Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn.
tuần 5 (Từ ngày 08 đến ngày 12 tháng 10) Thứ hai ngày 08 tháng 10 năm 2007 Chào cờ (Nội dung của nhà trường) ?&@ Tập đọc kể chuyện Người lính dũng cảm I.Mục đích, yêu cầu: A.Tập đọc . 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Chú ý các từ ngữ: - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Đọc trôi chảy được toàn bài, bắt đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung của từng đoạn truyện . 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: -Hiểu các từ ngữ trong bài: Hiểu nội dung câu chuyện: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi.Người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm. B.Kể chuyện. -Rèn kĩ năng nói:Dựa vào trí nhớ và cac tranh minh hoạ trong SGK kể lại được câu chuyện. -Rèn kĩ năng nghe:Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn. II.Đồ dùng dạy- học. Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ 4’ 2.Bài mới. 2.1.GTB 2’ 2.2.Giảng bài. TậP ĐọC. Luyện đọc -Đọc mẫu -HD:Đọc +giải nghĩa từ 18-20’ -Hướng dẫn tìm hiểu bài 16’ Luyện đọc lại 17’ Kể CHUYệN -HD kể 20’ 3.Củng cố, dặn dò. 3’ -Nhận xét, đánh giá. -Dẫn dắt ghi tên bài học -Đọc mẫu -HD Đọc:Đọc đúng tiếng liền từ, ngắt đúng cụm từ, dấu phẩy. -Nghỉ đúng dấu phẩy, dấu chấm. -Ghi – giải nghĩa từ:SGK -Các bạn trong chuyện chơi trò chơi gì?ở đâu? -Vì saochú lính nhỏ quyết định chui qua hàng rào? -Việc leo rào của các bạn khácđã gây hậu quả gì? -Thầy giáo mong chờ điều gì ở HS trong lớp? -Vì sao chú lính nhỏ run lên khi nghe thầy hỏi? -Phản ứng của chú lính khi nghe lệnh “Về thôi” của viên tướng. -Thái độ của chú lính như vậy các bạn khác ra sao? -Ai là người dũng cảm? -Các em đã bạn nào đã có lỗi và nhận lỗi như bạn chưa? -HD: đọc giọng đọc của chú lính nhỏ1-4. Thông qua đoạn 2-3 -Treo bảng phụ đọc mẫu đoạn 4. -Nhận xét- cho điểm. -Nêu nhiệm vụ -Kể khác với đọc ở chỗ nào? -Nhận xét, cho điểm. -Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? -Dặn HS. HS đọc và trả lời câu hỏi bài:Ông ngoại. -Nhắc lại. -HS đọc thầm theo. HS đọc nối tiếp nhau từng câu. -Đọc nối tiếp nhau từng đoạn. -HS đặt câu:Hoa mười giờ -Đọc từng đoạn trong nhóm -Thi đọc -1 HS đọc đoạn 1-lớp đọc thầm. -Đánh trận giả trong vườn trường. -Đọc thầm đoạn 2. -Sợ làm đổ hàng rào. -Hàng rào đổ đè lên tướng sĩ, đè lên hoa và chú lính nhỏ. -Đọc thầm đoạn 3. -HS dũng cảm nhận khuyết điểm -HS thảo luận – nêu. -Đọc đoạn 4. -Chú nói:Như vậy là hèn -Bước theo chú -Chú lính -HS nêu -1-2 HS đọc -Đọc đồng thanh -Thi đọc theo đoạn -Đọc phân vai. -HS đọc yêu cầu -Kể nhớ- không cầm sách, có thể thêm, bớt từ. -Quan sát tranh, nhận xét từng nhân vật -HS tập kể theo nhóm -Lần lượt trong nhóm kể -Nhận xét. -1 HS kể lại câu chuyện -Khi mắc lỗi phải biết nhận lỗi và sửa lỗi -Về nhà tập kể. ?&@ Toán Nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số I:Mục tiêu: Giúp HS : -Biết thực hành nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số(có nhơ) -Củng cố về giải toán và tìm số bị chia chưa biết. II:Chuẩn bị: -Bảng con. III:Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ. 3’ 2. Bài mới. a. giới thiệu bài. 2’ b- Giảng bài. Giới thiệu phép nhân 12’ 26 x 3 =? 54 x 6 = ? Thực hành Bài 1. Tính 7’ Bài 2: Bài toán giải. 6’ Bài 3: Tìm x. 7’ 3. Củng cố dặn dò. 2’ - Ghi 42 x 2 13 x 3 - Nhận xét. - Dẫn dắt ghi tên bài học. - Ghi bảng: 26 x 3 = ? -Kiểm tra nhận xét – ghi: 26 6 x 3 = 18 viết 8 nhớ 1 2 x 3 = 6 nhớ 1 = 7 (Tương tự 26 x 3) - Ghi bảng. - Chấm chữa. Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? GV chấm chữa. - GV ghi bảng. - Muốn tính số bị chia chưa biết ta làm thế nào? - Chấm chữa. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - HS làm bảng con –chữ bảng lớp. -Nhắc lại tên bài học. -HS đặt tính bảng con. -Giơ bảng. - Nhẩm theo viết kết quả vào bảng con. -Giơ bảng. -Nhìn bảng nêu lại. - HS làm bảng. 47 25 28 2 3 6 - Làm vào vở: 16 18 82 99 6 4 5 3 - HS đọc đề toán. 1 Cuộn: 35m 2 cuộn: m? - HS giải vở – chữa bảng. - HS đọc. Số bị chia = thương x số chia. -HS làm vở – chữa bảng. X : 6 = 12 X : 4 = 23 - Về nhà làm lại các bài tập. ?&@ Đạo đức Tự làm lấy việc của mình I.MụC TIÊU: 1.Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức: -Thế nào là tự làm lấy việc của mình. -ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình. -Tuỳ theo độ tuổi, trẻ em có quyền được quyết định và thực hiện công việc của mình. 2.HS tự làm lấy công việc của mình trong học tập, lao động, sinh hoạt ở trường, ở nhà 3.HS có thái độtự giác,chăm chỉ thực hiện công việc của mình II.Đồ DùNG DạY – HọC. -Vở bài tập đạo đức 3 , tranh minh hoạ. III.CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC CHủ YếU. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ. 3’ 2.Bài mới 2.1.GTB2’ 2.2.Giảng bài. HĐ1.Xử lí tình huống MT:HS biết một số biểu hiện cụ thể việc tự làm lấy việc của mình 12’ HĐ2.Thảo luận nhóm. MT:Hiểu thế nào là tự làm lấy việc của mình và tại sao cần phải tự làm lấy việc của mình. 11’ HĐ3.Xử lí tình huống MT:HS có kĩ năng giải quyết tình huống liên quan đến việc tự làm lấy việc của mình. 10’ 3.Củng cố , dặn dò. 2’ -Thế nào là giữ lời hứa? -Giữ lời hứa có lợi như thế nào? -Nhận xét, đánh giá. -Dẫn dắt ghi tên bài -Bài tập yêu cầu gì? Nhận xét-chốt ý đúng: Trong cuộc sống ai cũng phải tự làm lấy việc của mình. -Nhận xét, kết luận:SGK. -Nhận xét, kết luận . -Đề nghị của bạn Dũng sai vì mỗi người cần tự làm lấy công việc của mình. -2 HS trả lời. -Nhận xét. -Nhắc lại. -HS đọc yêu cầu bài tập 1. Xử lí tình huống trong bài tập 1. -HS thảo luận nhóm. Đại diện trình bày. Lớp nhận xét. -HS đọc yêu cầu bài tập 2. -HS làm bài tập -Trình bày miệng -Lớp nhận xét. -HS đọc yêu cầu bài tập 3 -HS chia nhóm, cặp đôi đóng vai xử lí tình huống -1-2 cặp trình bày trước lớp. -Lớp nhận xét. -Tự làm lấy công việc của mình. -Sưu tầm những tấm gương mẩu chuỵên về tự làm lấy việc của mình. ?&@ Thứ ba ngày 09 tháng 10 năm 2007 Toán Luyện tập I.Mục tiêu. Giúp HS: Củng cố cách nhân số có hai chữ số với số có một chữ số. Củng cố về xem đồng hồ, số giờ mỗi ngày. Củng cố về giải toán. II.Chuẩn bị - Bảng con, mặt đồng hồ. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 4’ 2. Bài mới. a- Giới thiệu bài. b- Giảng bài Bài 1: Tính 5-6’ Bài2: Đặt tính rồi tính. 8’ Bài 3. Bài toán giải: 6’ Bài 4: Thực hành quay đồng hồ. 5’ Bài 5: Thi đua chơi trò nối 2 phép tính có kết quả giống nhau. 7’ 3.Củng cố dặn dò. 2’ - Ghi x : 6 = 12 x : 4 = 23 - Nhận xét củng cố. - Ghi. - Chấm chữa. - Chấm chữa. Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - Chấm chữa. - Đọc số giờ. - Nhận xét. - Chia lớp thành 2 nhóm. - Nhận xét – phân thắng thua. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: - 2 HS lên bảng, lớp làm bài vào bảng con. - HS nhắc lại tên bài học. -HS làm bảng con –chữa bảng lớp. 49 27 57 18 64 2 4 6 5 5 HS đọc đề. - Làm vở – chữa bảng. 38 x 2 ; 53 x 4 ; 84 x 3 27 x 6 ; 45 x 5 ; 32 x 4 - HS đọc đề. 1 Ngày: 24 giờ. 6 ngày: . Giờ? - HS làm vào vở. - HS đọc đề. - Quay mô hình đồng hồ. 8 giờ 10 phút 8 giờ 20 phút 6 giờ 45 phút 11 giờ 35 phút - Chia lớp theo yêu cầu. Thực hiện chơi nối 2 phép nhân có kết quả = nhau. 2 x 3 6 x 4 3 x 5 2 x 6 5 x 6 5x 3 6x2 3 x2 6 x 4 6 x 5 - Về tập nhân. ?&@ chính tả Nghe viết Người lính dũng cảm I.Mục đích – yêu cầu. Rèn kĩ năng viết chính tả: Nghe viết đoạn: “Viên tướng khoác tay hết” Viết đúng và nhớ cách viết âm đầu vần dễ lẫn: l/ n, en, eng. Ôn bảng chữ cái. - Điền đúng 9 chữ cái và tên chữ vào ô trống trong bảng. Học thuộc lòng bảng. II.Đồ dùng dạy – học. - Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy – học. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 3’ 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. 2’ 2.2 Giảng bài. HD nghe viết. HD chuẩn bị 8’ Viết vở: 15’ Chấm chữa 3’ 2.3 HD thực hành. Bài 2: (l/n) 3’ Bài 3: viết chữ, tên chữ còn thiếu. 4’ 3. Củng cố dặn dò. 2’ - Đọc: Giơ xoáy, giáo dục, nhẫn nại, nâng niu. - Nhận xét chung bài trước. - Dẫn dắt ghi tên bài. - Đọc bài viết. - Đoạn viết có mấy câu? - Những chữ nào được viết hoa? - Lời nhân vật được đánh bằng dấu gì? - Đọc: quả quyết, vườn trường, viên tướng, sững lại, - HD tư thế ngồi viết. - Đọc từng câu: - Đọc lại. - GV chấm một số bài. - Nhận xét. - Chấm chữa bài. - chấm chữa bài. -nhận xét tiết học. - Dặn dò: - Viết bảng con, 2 HS lên bảng viết. - Đọc lại. - Nhắc lại tên bài học. -HS đọc, lớp đọc thầm 6 câu. - Chữ đầu câu, tên riêng. - Dấu (-) - Viết bảng con, 2 HS lên viết bảng lớp. - Viết bài vào vở. - Đổi vở soát lỗi. HS đọc đề bài – làm vở - Chữa bài. -Một vài học sinh đọc. -Đọc yêu cầu đề bài. -HS làm vở – chữa bảng. - Nhìn bảng đọc. - Viết lại bài nếu mắc quá 3 lỗi. ?&@ Thể dục (Giáo viên chuyên) ?&@ Tự nhiên và xã hội Phòng bệnh tim mạch I.Mục tiêu: Sau bài học HS biết: Kể tên một số bệnh về tim mạch. Nêu ra được sự nguy hiểm và nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim ở trẻ em. Kể ra một số cách đề phòng bệnh thấp tim. Có ý thức đề phòng bệnh thấp tim. II.Đồ dùng dạy – học. - Các hình SGK. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 4’ 2.Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. 2.2 Giảng bài. HĐ1: Động não. MT: Kể tên một số bệnh về tim mạch. 10’ HĐ 2: Đóng vai. MT: Nêu được sự nguy hiểm và nguyên nhân gây bệnh thấp tim ở trẻ em. 12’ HĐ 3: Thảo luận nhóm. MT: Kể được 1 số cách đề phòng bệnh thấp tim. 10’ 3. Củng cố dặn dò. 2’ - Nêu một số việc nên và không nên làm để bảo vệ cơ quan tuần hoàn? - Nhận xét – đánh giá. - Dẫn dắt – ghi tên bài. -Giao nhiệm vụ. -Hãy kể một số bệnh im mạch mà em biết? KL: Bệnh thường gặp ở trẻ em đó là bệnh thấp tim. - Giao nhiệm vụ: Quan sát hình 1, 2, 3 và đọc hỏi đáp. -Thảo luận. KL: Thấp tim là bệnh tim mạch lứa tuổi HS thường mắc. Bệnh để lại di chứng cho van tim và dẫn đến suy tim. Nguyên nhân là do viêm họng, a – mi – đan, viêm khớp kéo dài không chữa trị kịp thời, dứt điểm. KL: Phòng bệnh thấp tim: Giữ ấm cơ thể, ăn đủ chất, vệ sinh cá nhân tốt, rèn luyện thân thể hằng ngày - Nhận xét chung giờ học. - Dặn dò: - 2 HS nêu. - Lớp nhận xét. -Nhắc lại tên bài học. - Thảo luận và nêu. - Thấp tim, hu ... nh em.) -HS thi đọc thuộc bài thơ dưới hình thức đọc tiếp sức : 2 dòng thơ; cả khổ thơ, cả bài thơ. IV CủNG Cố –DặN Dò -Bài thơ cho em biết điều gì? -GV yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL cả bài thơ ; đọc thuộc lòng cho người thân nghe. ?&@ Luyện từ và câu Từ ngữ về cộng đồng Ôn câu: ai làm gì? I. Mục đích yêu cầu. Mở rộng vốn từ về cộng đồng. Ôn kiểu câu “Ai làm gì?” II. Đồ dùng dạy – học. Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 3’ 2Bài mới. Giới thiệu bài, 3’ Giảng bài. Bài 1: 8’ Bài 2: 8’ Bài 3: 8’ Bài 4: 8 3.Củng cố – dặn dò: 1’ -Nhận xét ghi điểm. -Tuần trước và tuần này đã được học bài tập đọc nào? Bài tập đọc đó nói về chủ đề nào? -Dẫn dắt –ghi tên bài. -Nhắc lại yêu cầu. -HD tìm hiểu nghĩa. -Nhận xét –sửa. +Những người trong cộng đồng cần có thái độ ứng sử như thế nào? -chốt: cần yêu thương giúp đỡ chia sẻ lúc gặp khó khăn. -Nêu lại yêu cầu. -Nhận xét –đánh giá. -Tìm thành ngữ, tục ngữ khác nói về cách ứng sử trong cộng đồng? -Nhận xét. -Nhấn mạnh yêu cầu. -Xác định yêu cầu. -Chữa. -Nhận xét chung giờ học. -Dặn dò. -HS làm bài tập 2, 3. -Đọc yêu cầu bài 1 (SGK). -1 HS đặt câu hỏi – 1 đọc giải nghĩa. -Thảo luận cặp – ghi nháp. -Trình bày. -Người trong cộng đồng, đồng bào, đồng đội, đồng hương. -Hoạt động thái độ: Đồng tâm, cộng tác. -Nêu: -Đọc yêu cầu (sgk) -Hoạt động nhóm. -Trình bày. -1.Trung lưng đấu cật: đoàn kết góp sức cùng làm việc. -2, 3 . -Nêu. -Đọc yêu cầu (sgk). -HS làm vở –1 hs làm bảng. -Đổi vở – phát hiện chỗ sai – sửa. 1.Đàn sếu đang sai cánh trên cao 2.Sau cuộc dao chơi đám trẻ ra về. 3. Các em tới chỗ ông cụ lễ phép hỏi. -Đọc yêu cầu (sgk). -Làm miệng. -Nhận xét. -1.Ai bỡ ngỡ đúng nép bên người thân? 2.Ông ngoại làm gì? 3.Mẹ bạn làm gì? -Tự sưu tầm câu tục ngữ thành ngữ nói về thái độ ứng sử trong cộng đồng. ?&@ âm nhạc (Giáo viên chuyên) ?&@ Thứ năm ngày 01 tháng 11 năm 2007 Toán Tìm số chia I. Mục tiêu: Giúp HS: -Biết tìm số chia chưa biết. - Củng cố về tên gọi và quan hệ của các thành phần trong phép chia. II. Chuẩn bị: - que tính. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh kiểm tra bài cũ. 5’ bài mới. a- giới thiệu bài2’ b- giảng bài. HD cách tìm số chia 10’ Thực hành: Bài 1:Nhẩm 5’ Bài 2: Tìm x 8’ Bài 3: 7’ 3.Củng cố –dặn dò. 3’ -Nhận xét ghi điểm. -Dẫn dắt ghi tên bài. -Nêu: Lấy 6 que tính xếp đều thành 2 hàng. -Mỗi hàng có mấy que tính? -Thực hiện thế nào? -Ghi: 6 : 2 = 3 sbc sc thương -Che số chia (2) -Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào? -KL: -Ghi “Trong phép chia hết, muôn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương” -Nêu bài tập. 30: x = 5 -Nhận xét cách trình bày. -Nhận xét. -Ghi bảng HD. -Nhận xét chữa. -7Chia hết cho những số nào? -Nhận xét sửa. Muốn tìm số chia chưa biết (phép chia hết) ta làm thế nào? -Dặn HS. -Chữa bài tập 3. -Nhắc lại tên bài. -Làm -3 Que tính. 6: 2 = 3 -Nêu tên các thành phần của phép chia. -Tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương. -6: 3 = 2 -Nhắc lại. -Nhận xét –tìm số chia. -Hs làm bảng con- 1 HS làm bảng lớp. -HS đọc đề – làm miệng. -Đọc nối tiếp. 35: 5 28 : 7 24 : 6 21: 3 35 : 7 28 : 4 24 : 4 21 : 7 -Đọc đề -Là bảng (vở). -Chữa: 12: x = 2 42: x= 6 27 : x = 3 36 : x =4 x : 5 = 4 x ´ 7 = 70 -HS đọc đề. -Trong phép chia hết, 7 chia cho mấy để được: +Thương lớn nhất. +Thương nhỏ nhất. (1,7) -HS thực hiện. 7:7 = 1 7: 1 = 7 -HS nêu kết quả. -nêu: -Tập giải lại các bài tập. -Học thuộc quy tắc. ?&@ chính tả Nhớ viết Tiếng ru I. Mục tiêu: Nhớ viết chính xác bài “Tiếng ru” (Khổ 1 + 2). Trình bày đúng hình thức thể thơ lục bát. Làm đúng bài tập tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/ d/gi theo nghĩa đã cho. II. Chuẩn bị: -bảng phụ. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 3’ 2. Bài mới. a-Giới thiệu bài. b-Giảng bài. HD chuẩn bị 10’ Nhớ viết: 15’ Chấm chữa: 3’ HD làm bài tập. 7’ 3.Củng cố – dặn dò: 2’ -Đọc: nhàn rỗi, giặt giũ, rét run, da dẻ. -Nhận xét bài viết trước. -Dẫn dắt vào bài. -Đọc bài viết. -Bài thơ viết theo thể thơ gì? -Cách trình bày bài thơ lục bát? -Dòng nào có dấu (,)? -Dòng nào có (-)? -Dòng nào có dấu (?)? -Dòng nào có dấu (!)? -Nhắc tư thế ngồi viết cầm bút. -Chấm nhận xét. -Xác định lại yêu cầu. -Nhận xét chữa. -Nhận xét chung tiết học. -Dặn HS. -Viết bảng con. -Đọc lại. -Nhắc lại tên bài học. -HS đọc thuộc lòng. Mở SGK Lục bát. -Dòng 6 cách lề 2 ô. -Dòng 8 cách lề 1 ô. -Dòng 2. -Dòng 7: -Dòng 7 -Dòng 8. -Viết nháp những chỗ khó nhớ. -Nhẩm thuộc 2 khổ thơ. -Viết bài. -Đọc lại bài – tự soát. -Đọc đề Tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng d/r/gi -Làm chín thức ăn làm cho dâu mỡ sôi: rán. -Trái nghĩa với khó: dễ. -Thời điểm chuyển từ năm cũ sang năm mới: giao thừa. -HS làm vở –chữa. -HS sai lỗi tự sửa. ?&@ Tự nhiên và xã hội Vệ sinh hệ thần kinh (Tiếp) I.Mục tiêu: Giúp HS: Nêu vai trò củ giấc ngủ đối với sức khoẻ. Lập được thời gian biểu hằng ngày qua việc xếp thời gian ăn ngủ, học tập và vui chơi một cách hợp lý. II.Đồ dùng dạy – học. Các hình trong SGK. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 5’ 2.Bài mới. a-Giới thiệu bài. b-Giảng bài. HĐ 1:Thảo luận: MT: Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ 15’ HĐ 2: Thực hành lập thời gian biểu. MT: Sắp xếp thời gian học tập vui chơi, nghỉ hợp lý. 15’ 3. Củng cố dặn dò. 3’ -Nêu một số việc nên làm để giữ vệ sinh thần kinh? -Nêu một số thức ăn, uống có hại cho cơ quan thần kinh? -Nhận xét đánh giá. -Dẫn dắt ghi tên bài. -Phân nhóm, nêu nhiệm vụ. -Theo bạn khi ngủ cơ quan nào được nghỉ ngơi? -Bạn ngủ nhiều hay ít, cảm giác khi thức dậy? -Bạn đi ngủ lúc mấy giờ? Và thức dậy lúc mấy giờ? -Điều kiện nà giúp bạn ngủ tốt? -Bạn làm những việc gì trong ngày? KL: Khi ngủ cơ quan thần kinh được nghỉ ngơi trẻ nhỏ ngủ nhiều từ 10 tuổi ngủ 7-8 tiếng/ngày. HD lập. -Nhận xét đánh giá. -Tại sao phải lập thời gian biểu? - Sinh hoạt và học tập theo thời gian biểu có lợi gì? -KL: Thực hiện theo thời gian biểu -Nhận xét chung giờ học. Dặn dò: -Nêu: -Nhận xét. -Nhắc lại tên bài học. -Thảo luận theo cặp. -Một số cặp trình bày kết quả thảo luận. -Nhận xét – bổ xung. -Quan sát mục trong SGK. -Đọc. -Theo dõi. - 1- 2 HS lập miệng. -Trao đổi theo cặp. -1 – 2 HS trình bày trước lớp. -Nhận xét. -ăn ngủ, học tập, vui chơi, hợp lí, giúp bảo vệ thần kinh nâng cao hiệu quả làm việc. -Đọc mục bạn cần biết. -Chuẩn bị bài sau. ?&@ Mỹ thuật (Giáo viên chuyên) ?&@ Thứ sáu ngày 02 tháng 11 năm 2007 Toán Luyện tập I. Mục tiêu. Giúp HS: - Củng cố về thành phần chưa biết của phép tính nhân số có 2 chữ số với số có một chữ số, chia số có hai chữ số cho số có một chữ số, xem đồng hồ. II. Chuẩn bị. - Bảng mô hình đồng hồ. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 5’ 2. Bài mới. a- giới thiệu bài b- giảng bài, Bài 1: nhẩm 5’ Bài 2: Tính 9’ Bài 3: 9’ Bài 4: 3’ 3. Củng cố dặn dò: 3’ -Ghi: 27 : x = 3 x ´ 7 = 70 -Muốn tìm số chia chưa biết ta làm thế nào? -Nhận xét đánh giá. -Ghi tên bài học. -Chấm chữa. -Chấm chữa. -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? -Chấm – chữa. -Nhận xét giờ học. - Làm lại các bài tập. -Làm bảng con. 2 HS lên bảng lớp. -Nêu. -Nhận xét. -Nhắc lại tên bài học. -Đọc yêu cầu bài tập. -Làm bảng: x + 12 = 36 x ´ 6 = 30 làm vở: x – 25 = 15 x: 7 = 5 80 – x = 30 42 : x = 7 -Hs đọc yêu cầu. -Làm bảng.(đặt tính) 35 ´ 2 26 ´ 4 64 : 2 -Làm vở: 32 ´ 6 20 ´ 7 80 : 4 99 : 3 77 : 7 -Đọc yêu cầu đề bài. Có: 36 lít Còn lại 1/3 số lít = . L? -HS làm vở – chữa bảng. -HS đọc đề bài – làm miệng. (1h 25’) ?&@ Thể dục (Giáo viên chuyên) ?&@ Tập làm văn Kể về người hàng xóm I.Mục đích - yêu cầu. Rèn kĩ năng nói: HS kể lại tự nhiên, chân thật về một người hàng xóm mà em quý mến. Rèn kĩ năng viết: Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (5 – 7 câu), diễn đạt rõ ràng. II.Đồ dùng dạy – học. - Bảng. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 5’ 2.Bài mới. a-Giới thiệu bài b-Giảng bài. Bài 1: Kể về người hàng xóm mà em yêu quý. 15’ Bài 2: Viết điều vừa kể thành một đoạn văn (5-7 )câu 15’ 3. Củng cố dặn dò: 2’ -Nhận xét cho điểm -Dẫn dắt – ghi tên bài. -Gợi ý SGk: Chỉ có 4 câu em có thể thêm vào về hình dáng tình hình của người đó. -Nhận xét - cho điểm -Nhận xét tuyên dương. -Nhận xét tiết học. -Dặn dò: -Kể lại câu chuyện không nỡ nhìn. -Nhận xét. -Nhắc lại tên bài học. -Đọc yêu cầu bài. -1 – 2 HS đọc gợi ý, 1 – 2 Hs dựa vào gợi ý trả lời. -1 – 2 HS kể mẫu. -HS tập kể theo cặp. -Thi kể. -Đọc yêu cầu bài tập. -Viết bài vào vở. -Đọc –nhận xét. -Bình chọn người viết hay nhất. -Về hoàn thành bài viết ở nhà. ?&@ Thủ công Gấp cắt dán bông hoa (Tiết 2) I Mục tiêu. Biết ứng dụng cách gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh để gấp, cắt, dán bông hoa 4,8 cánh. Gấp cắt, dán được bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh đúng quy trình kĩ thuật. Trang trí được bông hoa theo ý thích. Hứng thú vơi giờ học gấp, dán hình. II Chuẩn bị. Các mâu hoa. Tranh quy trình. Giấy màu, kéo hồ dán. III Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra: 3’ 2. Bài mới. a-giới thiệu bài. b-Giảng bài. Nhắc lại quy trình gấp,cắt, dán 6’ Thực hành: 20 – 25’ 3. Củng cố – dặn dò. 2’ -Kiểm tra dụng cụ học tập của HS. -Dẫn dắt – ghi tên bài. -Treo tranh quy trình thực hiện. -Nêu lại quy trình thực hiện. -Theo dõi HD thêm. -Nhận xét – đánh giá. -Nhận xét chung giờ học. -Dặn HS. -Bổ xung. -Nhắc lại tên bài học. -Nhìn quy trình nêu lại các bước gấp, cắt bông hoa 5 cánh, 4cánh, 8 cánh. -Bổ xung. -Gấp, cắt bông hoa 5 cánh: Gấp như ngôi sao, vẽ đường cong, cắt theo đường cong được bông hoa -Cắt hoa 4 cánh: Gấp làm 8 phần bằng nhau – cắt theo đường cong hoa 4 cánh. -Gấp, cắt hoa 8 cánh: gấp như hoa 4 cánh thêm một lần nữa cắt theo đường cong tạo thành hoa 8 cánh. -Cắt 3 bông hoa 5 cánh. 2bông hoa 4 cánh. -2bông hoa 8 cánh. Trình bày kết quả. -Chuẩn bị bài sau. ?&@ Sinh hoạt Sinh hoạt tập thể ?&@
Tài liệu đính kèm: