Môn: ĐẠO ĐỨC
Tên bài dạy:TỰ LM LẤY VIỆC CỦA MÌNH (t2)
(VBT:9) Thời gian dự kiến 35/
A. Mục tiêu : HS hiểu :
- Thế no l tự lm lấy việc của mình,ích lợi của việc đó. Tùy theo độ tuổi, trẻ em có quyền được quyết định và thực hiện công việc của mình.
- HS biết tự lm lấy cơng việc của mình trong học tập, LĐ, sinh hoạt ở trường, ở lớp, ở nhà, HS có thái độ tự giác thực hiện cộng việc của mình.
B. Đồ dùng dạy học:
Một số đồ vật cần cho trị chơi đóng vai ( hoạt động 2 , tiết 2 )
C. Các hoạt động dạy học:
1. HĐ1:Bài cũ:
2. HĐ2: GTB - Xử lý tình huống.
Mục tiu: HS biết được 1 biểu hiện cụ thể.
Tiến hnh: GV nu tình huống cho HS tìm cch g/quyết(BT1, V BT)
- 1 số HS nu cch giải của mình.
- HS thảo luận, phân tích và lực chọn cách ứng xử đúng.
- GV kết luận:SGV
Tuần 06 Ngày 28 tháng 09 năm 2009 Môn: ĐẠO ĐỨC Tên bài dạy:TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH (t2) (VBT:9) Thời gian dự kiến 35/ A. Mục tiêu : HS hiểu : - Thế nào là tự làm lấy việc của mình,ích lợi của việc đĩ. Tùy theo độ tuổi, trẻ em cĩ quyền được quyết định và thực hiện cơng việc của mình. - HS biết tự làm lấy cơng việc của mình trong học tập, LĐ, sinh hoạt ở trường, ở lớp, ở nhà, HS cĩ thái độ tự giác thực hiện cộng việc của mình. B. Đồ dùng dạy học: Một số đồ vật cần cho trị chơi đĩng vai ( hoạt động 2 , tiết 2 ) C. Các hoạt động dạy học: 1. HĐ1:Bài cũ: 2. HĐ2: GTB - Xử lý tình huống. Mục tiêu: HS biết được 1 biểu hiện cụ thể. w Tiến hành: GV nêu tình huống cho HS tìm cách g/quyết(BT1, V BT) - 1 số HS nêu cách giải của mình. - HS thảo luận, phân tích và lực chọn cách ứng xử đúng. - GV kết luận:SGV 3.HĐ 3: thảo luận nhĩm đội. Mục tiêu: HS hiểu được thế nào là tự làm lấy việc của mình và tại sao cần phải làm lấy việc của mình. w Tiến hành: GV y/c các nhĩm thảo luận nội dung ( BT 2, vở BT) - Các nhĩm độc lập thảo luận, đại diện nhĩm trình bày ý kiến trước lớp. Các nhĩm khác bổ sung. - GV kết luận: SGV. 4.HĐ 4 : Xử lý tình huống. Mục tiêu: HS cĩ khả năng giải quyết tình huống liên quan w Tiến hành: GV nêu tình huống cho HS xử lí ( BT 3 , vở BT ) . - HS suy nghĩ các giải quyết. 2 hoặc 3 em nêu cách giải quyết của mình. - GV kết luận. 5. HĐ 5 : Hướng dẫn thực hành - Tự làm lấy cộng hàng ngày của mình ở trường, ở nhà . - Nhận xét tiết học D.Phầnbổsung:Hđ 3 hoạt động nhĩm thay bằng :bày tỏ ý kiến .. Môn: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN Tên bài dạy: BÀI TẬP LÀM VĂN (SGK:46) Thời gian dự kiến: 70’ A. Mục tiêu : * Tập đọc. 1/ Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: Chú ý các từ ngữ: làm văn, loay hoay, ngắn ngủn, vất vả. Biết đọc phân biệt lời nhân vật “ Tơi” với lời người mẹ. 2/ Rèn kỹ năng đọc – hiểu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải cuối bài. - Đọc thầm khá nhanh, nắm được những chi tiết quan trọng và diễn biến của câu chuyện. * Kể chuyện : 1/ Rèn kỹ năng nĩi. - Biết sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện . - Kể lại được 1 đọan của câu chuyện bằng lời của mình . 2/ Rèn kỹ năng nghe . B. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài học trong SGK. C. Các hoạt động dạy học: 1. HĐ1:Bài cũ : 2 HS đọc lại bài : Cuộc họp của chữ viết. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. HĐ2: GTB - Luyện đọc. GV đọc diễn cảm tồn bài. * Luyện đọc câu. + S đọc nối tiếp câu theo đoạn, mỗi đoạn 3 em - GV rút từ HS đọc sai để luyện đọc. * Luyện đọc đoạn. + GV hướng dẫn cách ngắt nghĩ hơi đoạn 1 , gọi 2 -3 HS đọc lại. + HS đọc nối tiếp nhau theo đoạn kết hợp giải nghĩa từ. * Luyện đọc đoạn theo nhĩm ( nhĩm 4 em ). + Cả lớp đồng thanh đoạn 4.. 3.HĐ 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 - Luyện đọc lại . - GV hướng dẫn cách đọc nhấn giọng ở đoạn 3 . - GV đọc mẫu lại đoạn vừa hướng dẫn . - Gọi 5 – 7 em đọc lại - Cả lớp nhận xét . - Y/c HS đọc nối tiếp đoạn theo nhĩm 4. - Gọi 2 – 3 nhĩm thi đọc bài nối tiếp - HS nhận xét. 4.HĐ 4: : Luyện đọc lại, củng cố. GV hướng dẫn cách đọc , giọng đọc của nhân vật ở đoạn 4. - GV đọc lại đoạn văn. - Bốn HS thi đọc đoạn văn. - HS tự phân vai đọc lại truyện. 5.HĐ 5: Hướng dẫn HS kể chuyện. - Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện. - HS quan sát lần lượt 4 tranh đã đánh số - Tự sắp xếp lại các tranh bằng cách viết ra giấy trình tự đúng của 4 tranh. - HS phát biểu , cả lớp và GV nhận xét. - Kể lại 1 đoạn của câu chuyện theo lời của em. - HS đọc y/c kể chuyện và mẫu. - 1 số HS kể mẫu 2 hoặc 3 câu - Từng cặp HS tập kẽ. - 3 , 4 HS tiếp nối nhau thi kể 1 đoạn bất kỳ của câu chuyện - Cả lớp nhận xét - Bình chọn người kể hay nhất. 6.HĐ 6 :Củng cố - dặn dị - Hỏi: Em cĩ thích bạn nhỏ trong câu chuyện này khơng? Vì sao? - Về nhà tập kể lại câu chuyện. - Xem trước bài ngày khai trường. D.Phần bổ sung: Rèn cho hs kể 1 đoạn chuyện lưu lốt . Môn:TỐN Tên bài dạy:TÌM MỘT SỐ TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ (SGK:26) Thời gian dự kiến: 35’ A.Mục tiêu : Giúp HS: - Biết cách tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số. - Áp dụng để giải bài tốn cĩ lời văn. B.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, phấn màu .VBT. C. Các hoạt động dạy học: 1. HĐ1 :Bài cũ : Gọi 3 – 4 HS đọc lại bảng chia 6. - GV nhận xét, ghi điểm. 2.HĐ 2: GTB - Hướng dẫn tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số. - GV nêu bài tốn SGK. HS đọc lại đề tốn. GV nêu câu hỏi HSTL. - Y/c HS trình bày lời giải và giải bài tốn : + Nếu chị cho em 1/2 số kẹo thì em được mấy cái kẹo? + Nếu chị cho em ¼ số kẹo thì em được mấy cái kẹo? Vậy muốn tìm 1 phần mấy của 1 số ta làm thế nào? GV đưa quy tắc 3.HĐ 3 : Thực hành Bài 1: - Viết tiếp vào chổ chấm ( theo mẫu ). - Hướng dẫn HS cách làm. Cả lớp làm VBT. GV chấm, NX. Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề tốn. - GV hỏi: Cửa hàng cĩ? Kg táo. Đã bán bao nhiêu phần số táo đĩ? Bài tốn hỏi gì ? - GV tĩm tắt, hướng dẫn HS cách giải. Bài 3: Khoanh vào chữ đặt dưới hình được chia thành các phần bằng nhau. Tơ màu vào 1 trong các phần bằng nhau đĩ. HS trao đổi theo cặp. 4.HĐ 4: Củng cố - dặn dị - GV hỏi: Muốn tìm 1 phần mấy của 1 số ta làm như thế nào? 1 hs trả lời BTVN: 2/sgk/26 D.Phần bổ sung: Gv rèn lại kỹ năng tính cho em :Quốc,Phương Ngày 29 tháng 09 năm 2009 Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tên bài dạy:VỆ SINH CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU. (SGK:24) Thời gian dự kiến: 35’ A. Mục tiêu : Sau bài học, HS biết: + Nêu lợi ích của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu. + Nêu được cách đề phịng 1 số bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu. B.Đồ dùng dạy học: Hình trong SGK trang 24 C. Các hoạt động dạy học: 1. HĐ1:Bài cũ: 2.HĐ2: GTB – Thảo luận cả lớp. Mục tiêu: Nêu được ích lợi của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu. Cách tiến hành: Bước 1: Từng cặp HS thảo luận theo câu hỏi hình 1 SGK trang 24. Bước 2: 1 số cặp trình bày kết quả thảo luận. * GV kết luận ( sgv ). 3.HĐ3: Quan sát và thảo luận. Mục tiêu: Nêu được cách đề phịng 1 số bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu . Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp. - Từng cặp HS cùng quan sát hình trong SGK và nĩi xem các bạn trong hình đang làm gì? Việc đĩ cĩ lợi gì đối với việc giữ vệ sinh và bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu. Bước 2: Làm việc cả lớp - Gọi 1 số cặp lên trình bày trước lớp , các HS khác gĩp ý bổ sung - Cả lớp thảo luận : + Chúng ta cần phải làm gì để giữ vệ sinh bên ngồi của cơ quan bài tiết nước tiểu . + Tại sao hàng ngày chúng ta cần phải uống đủ nước . * GV kết luận ( sgv ) . 4.HĐ 4 :Củng cố - dặn dị 3 HS nêu mục bạn cần biết, lớp làm vở BT. Nhận xét dặn dị D. Phần bổ sung: rèn cho hs cách giữ vệ sinh thân thể . . . Môn: TẬP ĐỌC Tên bài dạy:NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC (SGK:51) Thời gian dự kiến: 35’ A. Mục tiêu + Đọc đúng các từ: nao nức, miên man, tựu trường, nảy nở, quang đãng, bở ngỡ + Biết đọc bài văn với giọng hồi tưởng nhẹ nhàng, tình cảm. + Hiểu các từ ngữ trong bài: nao nức, miên man, quang đãng . . . + Hiểu nội dung bài: bài văn là những hồi tưởng đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu tiên đến trường. Học thuộc lịng 1 đoạn văn. B. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài học trong SGK. C. Các hoạt động dạy học: 1. HĐ1:Bài cũ : 3 HS đọc bài :bài tập làm văn. 2. HĐ2: GTB – Luyện đọc * GV đọc mẫu tồn bài. * Luyện đọc câu: HS đọc nối tiếp câu, rút từ HS đọc sai để luyện đọc cá nhân – đồng thanh. *Luyện đọc đoạn : - GV hướng dẫn cách ngắt , nghỉ hơi đoạn 1 . - HS đọc nối tiếp nhau 3 đoạn văn, kết hợp giải nghĩa một số từ. * Luyện đọc theo nhĩm ( 3 em ): Cả lớp đồng thanh đoạn 1. 3.HĐ 3 : Hướng dẫn tìm hiểu bài. HS đọc thầm đọan để trả lời câu hỏi trong SGK. 4.HĐ 4 : - Luyện đọc lại: Học thuộc lịng 1 đoạn văn . - Hướng dẫn HS cách đọc đoạn 1 . - GV đọc mẫu đoạn 1. - Ba , bốn HS đọc đoạn văn. - Cả lớp nhẩm đọc thuộc 1 đoạn văn. - HS thi đọc thuộc lịng 1 đoạn văn. Cả lớp và GV nhận xét. 5.HĐ 5 :Củng cố - dặn dị Dặn HS về nhà tiếp tục học thuộc lịng 1 đoạn văn trong bài . Nhắc HS nhớ lại buổi đầu đi học của mình để kể lại trong tiết TLV tới . Nhận xét tiết học . D.Phầnbổsung:Rèn hs cách đọc diễn cảm .. ................. Môn:TỐN Tên bài dạy:LUYỆN TẬP (VBT:32) Thời gian dự kiến: 35’ A.Mục tiêu : - Củng cố về cách thực hiện phép chia trong phạm vi 6. - Nhận biết 1/ 6 của 1 hình chữ nhật trong 1 số trường hợp đơn giản. B.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, phấn màu .VBT. C. Các hoạt động dạy học: 1. HĐ1 :Bài cũ : - Gọi 3 đến 4 HS đọc lại bảng chia 6 – GV nhận xét ghi điểm. 2.HĐ 2: GTB – Luyện tập thực hành . Mục tiêu: Củng cố cách thực hiện phép chia trong phạm vi 6. Mối quan hệ giữa phép nhân và chia. Nhận biết 1/ 6 của 1 hình . Bài 1: Tính nhẩm . 48 : 6 = 8 12 : 6 = 2 36 : 6 = 6 6 : 6 = 1 60 : 6 = 10 18 : 3 = 6 24 : 6 = 4 42 : 6 = 7 54 : 6 = 9 30 : 6 = 5 18 : 6 = 3 18 : 2 = 9 - Gọi lần lược HS nêu kết quả tính - Cả lớp và GV nhận xét . Bài 2: Viết số thích hợp vào ơ trống: - HS thảo luận theo cặp - Gọi 1 số cặp nêu kết quả - Các cặp khác theo dõi, nhận xét, sửa sai. Bài 3: Giải tốn: - HS đọc đề, GV tĩm tắt, hướng dẫn HS tìm hiểu bài - Cả lớp giải vào vở, 1 em làm bảng phụ, GV chấm . 6 can : 30 lít Mỗi can : . . . lít ? Giải Mỗi can cĩ số lít dầu lạc là : 30 : 6 = 5 ( lít ) ĐS : 5 lít Bài 2: Tơ màu vào 1/ 6 của mỗi hình sau: - GV giúp HS nhận biết mỗi hình được chia làm 6 phần bằng nhau . - Cả lớp làm vở BT, GV chấm. 3.HĐ 3 : Củng cố - dặn dị Gọi 2, 3 HS đọc lại bảng chia 6. - Chuẩn bị bài:Luyện tập . - Nhận xét tiết học D.Phần bổ sung: Ơn bảng nhân và bảng chia 6 . Môn:CHÍNH TẢ (nghe – viết) Tên bài dạy:BÀI TẬP LÀM VĂN (Sgk:48 ) Thời gian dự kiến: 35’ A.Mục tiêu : Rèn kĩ năng viết chính tả. 1. Nghe - viết chính xác đoạn văn tĩm tắt truyện Bãi tập làm văn. Biết viết hoa tên riêng nước ngồi. 2. Làm đúng bài tập phân biệt cặp vẫn eo / oeo; phân biệt cách viết một số tiếng cĩ âm đầu hoặc thanh dễ lẫn ( s / x , thanh hỏi / thanh ngã ). ... ng: Rèn cho em Quốc , em Hậu kỹ năng làm tốn chia Môn:CHÍNH TẢ Tên bài dạy:NGHE- VIẾT:NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC. (Sgk:52) Thời gian dự kiến: 35’ A.Mục tiêu : Rèn kĩ năng viết chính tả. - Nghe – viết, trình bày đúng một đoạn văn trong bài Nhớ lại buổi đầu đi học. Biết viết hoa các chữ đầu dịng đầu câu; ghi đúng các câu. - Phân biệt được cặp vần khĩ eo / oeo; phân biệt cách viết một số tiếng cĩ âm đầu hoặc vần dễ lẫn ( s / x, ươm / ương ) B.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết bài tập. C. Các hoạt động dạy học: 1. HĐ1 :Bài cũ: 3 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con: khoeo chân, xanh xao, giếng sâu, lẻo khoẻo, khỏe khoắn, nũng nịu. 2.HĐ 2: GTB- Hướng dẫn nghe viết. - GV đọc mẫu đoạn văn viết – HS đọc lại 1-2 em. - GV hướng dẫn HS nhận xét chính tả. - HD viết từ khĩ : bỡ ngỡ, nép, quãng trời, ngập ngừng .. - GV đọc cho HS viết vào vở. - Chấm chữa bài. 3. HĐ 3 : Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả + Bài tập 2: - Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài. - Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào VBT. - Gv mời 2 Hs lên bảng làm.- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng: Nhà nghèo, đường ngoằn ngoèo, cười ngặt nghẽo, ngoẹo đầu. + Bài tập 3: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài. - Gv chia lớp thành 2 nhóm. Thảo luận - Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Câu a) Siêng năng – xa – xiết . Câu b) Mướng – thưởng – nướng. 4.HĐ 4: Củng cố - dặn dị - Về xem và tập viết lại từ khó. - Những Hs viết chưa đạt về nhà viết lại. - Nhận xét tiết học. D. Phần bổ sung: Phần viết bài thêm 5 phút.Rèn cho em Quốc phần viết chính tả . Môn: THỂ DỤC. Tên bài dạy:ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI ,TRÁI. TRỊ CHƠI “MÈO ĐUỔI CHUỘT” (SGV:59) Thời gian dự kiến: 35’ A. Mục tiêu : - Tiếp tục ơn tập hợp hàng ngang, dĩng hàng. Y/C h/s biết và thực hiện được động tác cơ bản tương đối chính xác - Học Đ/T di chuyển hướng phải, trái. Cĩ thái độ đúng và tinh thần tập luyện tích cực. - Chơi t/c “Mèo đuổi chuột ”. H/s biết cách chơi – T/g trị chơi chủ động đúng luật. B. Đồ dùng dạy học: Cịi , bĩng C. Các hoạt động dạy học 1. HĐ1: Phần mở đầu - GV nhận lớp ,phổ biến ND,YC bài. - GV cho HS đứng tại chỗ vỗ tay, hát. - YC HS tích cực học tập. - Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp hát. - T/C “kéo cưa lừa xẻ” 2. HĐ2: Phần cơ bản - Tiếp tục ơn tập hợp hàng ngang, dĩng hàng: GV H/D mẫu: HS quan sát. HS tập theo tổ hoặc nhĩm. GV quan sát NX sửa sai - Học đi chuyển hướng phải, trái. GV nêu tên, làm mẩu, G/T Đ/T, Y/C HS làm theo. Với tốc độ tăng dần, đi theo đường thẳng trước, rồi mới đi chuyển hướng. Khi tập luyện nên áp dụng nhiều hình thức khác nhau dưới dạng thi đua ,trình diễn cho thêm phần sinh động GV Q/S nhắc nhở NX. Chơi T/C “mèo đuổi chuột”. - HS tham gia chơi chủ động đúng luật 3. HĐ3: Phần kết thúc - Cả lớp đi chậm thả lỏng ,vỗ tay và hát. - GV hệ thống bài học, N/X tiết học Dăn dị :về nhà ơn chuyển hướng phải trái chuẩn bị bài sau - G/V hơ “giải tán”,HS hơ: “khoẻ”. D. Phần bổ sung: Ngày 2 tháng 10 năm 2009 Môn:TẬP VIẾT. Tên bài dạy:ƠN CHỮ HOA D,Đ (VTV:15) Thời gian dự kiến: 35’ A.Mục tiêu : Củng cố cách viết các chữ viết hoa E, Ê thơng qua bài tập ứng dụng Viết tên riêng ( Ê - đê ) bằng chữ cỡ nhỏ . Viết câu ứng dụng: Em thuận anh hịa là nhà cĩ phúc . Cỡ û chữ nhỏ . B.Đồ dùng dạy học: Mẫu viết hoa e,ê C. Các hoạt động dạy học: 1. HĐ1 :Bài cũ : Kiểm tra bài viết ở nhà của cả lớp - 1 HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học ở bài trước - 2 HS viết bảng lớp - Cả lớp viết bảng con từ: Kim Đồng, Dao 2.HĐ 2: GTB – Hướng dẫn viết trên bảng con. a) Luyện viết chữ hoa. - HS tìm các chữ hoa cĩ trong bài: E , Ê . - HS tập viết các chử E, Ê trên bảng con. b) Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng ). - HS đọc từ ứng dụng: tên riêng Ê – đê. - GV giới thiệu Ê – đê là 1 dân tộc thiểu số. - HS viết trên bảng con. c) HS viết câu ứng dụng. - HS đọc câu ứng dụng: Em thuận anh hịa là nhà cĩ phúc. - Giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ. - HS tập viết trên bảng con các chữ: Ê – đê, Em. 3.HĐ 3 : Hướng dẫn Hs viết vào vở tập viết. - GV nêu y/c - HS viết vào vở. 4.HĐ 4 : Chấm chữa bài. Thu vở 5 đến 7 bài chấm, nhận xét các bài chấm. 5.HĐ 5 :Củng cố - dặn dị Về luyện viết thêm phần bài ở nhà. Chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học. D. Phần bổ sung: rèn viết cho em Quốc và em Thắng .. Môn:TỐN. Tên bài dạy:PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CĨ DƯ (VBT: ) Thời gian dự kiến: 35’ A.Mục tiêu : Giúp HS . - Nhận biết phép chia hết và phép chia cĩ dư. - Nhận biết số dư phải bé hơn số chia . B.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, phấn màu . C. Các hoạt động dạy học: 1. HĐ1 :Bài cũ : - 2 HS lên bảng - Cả lớp làm bảng con: 48 : 2 84 : 4 55 : 5 96 : 3 - Nhận xét sữa sai chấm điểm. 2.HĐ 2: GTB - Hướng dẫn thực hiện phép chia hết và phép chia cĩ dư. - GV viết lên bảng hai phép chia cột bên phải ơ màu xanh ( SGK ) - Gọi hai HS lên bảng , mỗi HS thực hiện phép chia, vừa chia nêu như SGK. - GV đồng thời dùng que tính để hướng dẫn thêm cho HS nắm. * Lưa ý HS: Số dư bao giờ cũng bé hơn số chia. 3.HĐ 3 : Hướng dẫn thực hành Mục tiêu: Nhận biết phép chia hết và phép chia cĩ dư Bài 1: Tính rồi viết ( theo mẫu ) - Một HS đọc yêu cầu – cả lớp làm bảng con, mỗi dãy 1 phần của bài tập – nhận xét, sữa sai. Bài 2: Đ , S ? - Gọi HS đọc yêu cầu – Cả lớp thảo luận theo cặp, gọi đại diện 1 số cặp nêu kết quả – Nhận xét sữa sai. Bài 3: Viết tiếp số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm. - Cả lớp làm vào vở – GV chấm – sữa sai. 4.HĐ 4:Củng cố - dặn dị Nêu lại cách thực hiện phép chia. xem trước bài luyện tập. Nhận xét tiết học . D. Phần bổ sung: Rèn hs yếu 15 phút và làm trên bảng con nhiều lần Môn: TẬP LÀM VĂN Tên bài dạy: KỂ LẠI BUỔI ĐẦU EM ĐI HỌC (SGK:52) Thời gian dự kiến: 35’ A. Mục tiêu : 1.Rèn kĩ năng nĩi : HS kể lại hồn nhiên , chân thật buổi đầu đi học của mình . 2. Rèn kĩ năng viết : Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn , diễn đạt rõ ràng . B.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. C. Các hoạt động dạy học: 1. HĐ1: Bài cũ- Để tổ chức cuộc họp cần chú ý những gì? - Nĩi về vai trị của người điều khiển cuộc họp. 2.HĐ2: GTB – Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1: - GV nêu yêu cầu: Cần nhớ lại buổi đầu đi học của mình để lời kể chân thật ,cĩ cái riêng , khơng nhất thiết phải kể về ngày tựu trường, Cĩ thể kể ngày khai giảng hoặc buổi đầu cắp sách đến lớp. - GV gợi ý : Cần nĩi rõ buổi đầu đến lớp là buổi sáng hay buổi chiều. Thời tiết thế nào? Ai dẫn em đến trường? Lúc đầu, em bỡ ngỡ ra sao? Buổi học kết thúc thế nào? Cảm xúc của em về buổi học đĩ. - Một HS giỏi kể mẫu – Cả lớp và GV nhận xét. - Từng cặp HS kể cho nhau nghr về buổi đầu đi học của mình. - Ba bốn HS thi kể trước lớp. Bài tập 2: - Một HS đọc yêu cầu. - GV nhắc các em chú ý viết giản dị, chân thật những điều vừa kể. Các em cĩ thể viết từ 5 – 7 câu hoặc nhiều hơn. - HS viết xong – GV mời 5 – 7 em đọc bài. Cả lớp và GV nhận xét rút kinh nghiệm bình chọn những em viết tốt. 3.HĐ 3: Củng cố - dặn dị HS hồn thành tiếp nếu chưa xong Nhận xét tiết học. D. Phần bổ sung: Gv cho các em kể theo cảm xúc của mình khơng áp đặt AN TỒN GIAO THƠNG BÀI :CON ĐƯỜNG AN TỒN ĐẾN TRƯỜNG. (SGV:27) Thời gian dự kiến: 35’ A.Mục tiêu: - Hs biết tên đường phố xung quanh trường .Biết sắp xếp các đường phố này theo thứ tự ưu tiên về mặt an tồn. - Hs biết các đặc điểm an tồn,và lựa chọn đường đến trường an tồn nhất. - Cĩ thĩi quen chỉ đi trên những con đường an tồn.- B.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa - Phiếu đánh giá các điều kiện của con đường C.Các hoạt động dạy học: 1.HĐ 1: KTBC 2.HĐ 2 :Đường phố an tồn và kém an tồn - Gv chia lớp thành nhiều nhĩm,yêu cầu hs nêu tên một số đường phố an tồn mà em biết.Miêu tả một số đặc điểm chính? Gợi ý độ rộng ,hẹp ,cĩ nhiều hay ít người,xe cộ? -Chia lớp thành 4 nhĩm để thảo luận - Các nhĩm trình bày và nêu chú ý khi đi trên đường cĩ đặc điểm khơng an tồn. Gv kết luận:sgv/29 3.HĐ 3:Luyện tập tìm con đường an tồn Mục tiêu:Vận dụng đặc điểm con đường an tồn và kém an tồn ,biết xử lý khi gặp trường hợp khơng an tồn. Cách tiến hành:Xem sơ đồ tìm con đường an tồn nhất nhất . Hs trình bày trên bảng. Kết luận: Cần chọn con đường an tồn khi đi đến trường. 4.HĐ 4 : Lựa chọn con đường an tồn khi đi học Mục tiêu:Hs tự đánh giá con đường hằng ngày em đi học cĩ đặc điểm an tồn hay chưa an tồn?vì sao? Cách tiến hành: Yêu cầu 3 hs giới thiệu con đường từ nhà em đến trường qua những con đường nào an tồn và chưa an tồn, các bạn cùng đi gần nhà cĩ ý kiến gì bổ sung. * Gv phân tích ý đúng ,chưa đúng của hs khi các em nêu tình huống cụ thể. 5.HĐ 5:Củng cố - dặn dị NhẮC nhở hs cĩ ý thức lựa chọn con đường đi để đảm bảo an tồn. Chuẩn bị bài sau. D. Phần bổ sung: .. *SINH HOẠT LỚP TUẦN 6* I Kiểm điểm tình hình tuần qua: 1.Hạnh kiểm: - Nhìn chung các em đi học đều, chấp hành tốt nội quy của nhà trường. - Các em mặc đồng phục đúng quy định - Tự giác làm vệ sinh lớp học và vệ sinh sân trường. 2.Học tập: Chuẩn bị bài trước khi đến lớp. Làm bài tập ở nhà - Một số em làm tốn cịn chậm và chưa thuộc cửu chương - Một số em đọc và viết chính tả cịn sai và cẩu thả, khơng cẩn thận khi viết Tồn tại: vẫn cịn hiện tượng học sinh quên vở ở nhà, đọc và làm tốn cịn sai nhiều cần khắc phục. Tuyên dương em: Tuyết, Duyên Động viên giúp đỡ em: Trắng, Bạch, Huyền 3. Văn thể mỹ Vệ sinh trong và ngồi lớp học sạch sẽ - Một số em cịn nĩi chuyện trong giờ học và giờ sinh hoạt đầu giờ - Thể dục giữa giờ xếp hàng nhanh tuy nhiên động tác chưa đều - Xếp hàng ra vào lớp tốt đặc biệt khi ra về. II. Phương hướng tuần tới: - Tiếp tục ổn định nề nếp lớp. - Giúp đỡ học sinh yếu, học sinh lười học - Nhắc học sinh nộp các khoản tiền theo qui định. - Thực hiện tốt an tồn giao thơng. - Chuẩn bị bài trước khi đến lớp. Làm bài tập ở nhà - Theo dõi việc rèn chữ viết của học sinh ở nhà cũng như ở lớp - Theo dõi việc học nhĩm ở nhà III.Cơng tác khác: Hát các bài hát trung thu. Tập cho các em múa động tác đơn giản
Tài liệu đính kèm: