TIẾT 4: TIẾNG VIỆT (ÔN)
MÙA THU CỦA EM
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng các từ tiếng khó : rước đèn, hội rằm. Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dòng thơ và giữa các khổ thơ. Đọc trôi chảy bài thơ với dọng vui tươi, nhẹ nhàng.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ và nội dung của bài.
- Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
- Bảng ghi sẳn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc
TUẦN 6: Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2011 TIẾT 1: CHÀO CỜ TIẾT 2 : TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng được để giải các bài toán có lời văn.(BT 1,2,4) II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi BT4 - Bảng nhóm III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 32’ 4’ A. Ôn định tổ chức B. Kiểm tra bài cũ - Muốn tìm một phần mấy của một số ta làm thế nào ? - Tìm của 28, 32 - GV nhận xét C. Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - GV nhận xét, chốt kết quả đúng ? bông 30 bông Bài 2: Tóm tắt: - GV nhận xét, chốt kết quả đúng Bài 4: Hình nào có số ô vuông đã được tô màu? - GV treo bảng phụ: ? Vì sao biết hình 2 và hình 4 được tô màu số ô vuông? - GV nhận xét D. Củng cố - dặn dò - GV nhận xét tiết học, dặn dò. - Yêu cầu: về nhà luyện tập thêm về tìm một trong các phần bằng nhau của một số. - HS trả lời (Ta lấy số đó chia cho số phần); lấy VD: - 28 : 4 = 7 ; 32 : 4 = 8 - HS khác nhận xét - 1 HS đọc yêu cầu. HS làm bài - 3 HS lên bảng chữa bài. - 1 HS đọc đề bài - 1 HS lên bảng vẽ sơ đồ - HS làm bài vào vở - 1 HS làm trên bảng Bài giải Vân tặng bạn số bông hoa là: 30 : 6 = 5 (bông hoa) Đáp số: 5 bông hoa. - HS khác nhận xét - HS đọc yêu cầu - HS quan sát và tìm hình đã được tô màu số ô vuông. - Vì các hình đều có 10 ô vuông, tô màu có số ô vuông tức là tô 10 : 5 = 2 ô vuông. Hình 2, hình 4 được tô như vậy - HS khác nxét, bổ sung - HS nêu cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số. TIẾT 4: TIẾNG VIỆT (ÔN) MÙA THU CỦA EM I. Mục tiêu: - Đọc đúng các từ tiếng khó : rước đèn, hội rằm. Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dòng thơ và giữa các khổ thơ. Đọc trôi chảy bài thơ với dọng vui tươi, nhẹ nhàng. - Hiểu nghĩa các từ ngữ và nội dung của bài. - Học thuộc lòng bài thơ. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc. - Bảng ghi sẳn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' 33’ 2' A. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu học sinh đọc : Người lính dũng cảm. - Nhận xét và cho điểm. B.Dạy học bài mới. 1. Giới thiệu bài 2. Luyên đọc: - GV đọc mẫu toàn bài 1 lượt với giọng vui tươi, nhẹ nhàng. - Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó. + Hướng dẫn học sinh đọc từng khổ thơ + Giải nghĩa các từ khó: cốm, chị Hằng - Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. - Đọc đồng thanh bài thơ 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài - Bài thơ miêu tả những màu sắc nào của mùa thu? - Cho HS quan sát bó hoa cúc và nêu nhận xét về màu sắc? -Tác giả so sánh hoa cúc với gì? Vì sao có thể so sánh như thế? - Những hình ảnh nào gợi ra các hoạt động của mùa thu? - Em thích nhất hình ảnh nào trong bài thơ. 4. Học thuộc lòng bài thơ - Yêu cầu học sinh tự học thuộc lòng. - Treo bảng có chép sẵn nội dung C. Củng cố Dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học. - 4 học sinh đọc - Lắng nghe - Theo dõi - Mỗi học sinh đọc 2 câu thơ, tiếp nối nhau đọc từ đầu cho đền hết bài. Đọc 2 vòng - 4 học sinh tiếp nối nhau đọc - Mỗi nhóm 4 HS lần lượt từng học sinh 1đọc 1 khổ thơ. - 4 nhóm thi đọc tiếp nối - Cả lớp đọc - Bài thơ miêu tả màu vàng của hoa cúc, màu xanh của cốm mới - Hoa cúc màu vàng tươi, rực rỡ và sáng. - Tác giả so sanh hoa cúc như nghìn con mắt mở nhìn trời êm. Vì sao cúc vàng rự rỡ và sáng như mắt. - Hình ảnh rước đến, họp bạn gợi cho hoạt động . - Học sinh phát biểu - Tự học thuộc khoảng 10 phút - Đọc bài theo yêu cầu của giáo viên. - Thi đọc thuộc lòng - Lắng nghe TIẾT 5,6: TẬP ĐỌC + KỂ CHUYỆN BÀI TẬP LÀM VĂN I. Mục tiêu: - Biết ngắt hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ - Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “tôi” với lời người mẹ - Hiểu ý nghĩa: Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói phải cố làm cho được điều muốn nói. KC: Biết sắp xếp lại tranh theo đúng thứ tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ câu chuyện - Bảng phụ ghi yêu cầu kể chuyện - Bảng phụ ghi tiêu chí đánh giá. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 35’ 35 5’ 1. Bài cũ: - Đọc bài : Cuộc họp của chữ viết ? Em thích điều gì nhất trong bài ? - GV đánh giá, cho điểm 2. Bài mới: a . Giới thiệu bài: b. Luyện đọc *Đọc mẫu: - GV đọc mẫu toàn bài - Giọng nhân vật tôi : giọng tâm sự nhẹ nhàng, hồn nhiên *Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ · Đọc từng câu - Từ khó : Liu-xi-a ; Cô-li-a - GV sửa lỗi phát âm sai · Luyện đọc đoạn: Luyện đọc từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ và luyện ngắt hơi, nhấn giọng. - GV treo bảng phụ ghi câu dài · Đọc từng đoạn trong nhóm - Thi giữa các nhóm - Đọc đồng thanh - GV nhận xét 3. Tìm hiểu bài: a) Nhân vật tôi trong truyện tên là gì? b) Cô giáo ra cho lớp đề văn thế nào? c) Vì sao Cô-li-a thấy khó viết bài tập làm văn? d) Thấy các bạn viết nhiều, Cô-li-a làm gì để bài văn dài ra? e) Vì sao khi mẹ bảo Cô-li-a đi gịăt quần áo, lúc đầu Cô-li-a ngạc nhiên? g) Vì sao sau đó Cô-li-a vui vẻ nhận lời? h) Bài học này giúp em hiểu ra điều gì? ? Bạn nào đã biết giúp đỡ mẹ các công việc như Cô-li-a? 4. Luyện đọc lại - Luyện đọc lại toàn bài theo đoạn - GV đánh giá - Luyện đọc đoạn 3, 4: - GV đánh giá Kể chuyện - GV treo bảng phụ ghi yêu cầu * Yêu cầu: · Kể chuyện bằng lời của mình - GV đánh giá · Kể từng đoạn theo nhóm - GV treo bảng ghi tiêu chí đánh giá · Kể thi trước lớp D. Củng cố - dặn dò ? Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì? - Kể lại câu chuyện cho người khác nghe - GV nhận xét, dặn dò - 2 HS đọc nối tiếp - HS khác nxét - HS theo dõi SGK, đọc thầm, gạch ngắt hơi, nhấn giọng - HS nối tiếp nhau đọc từng câu - HS đọc - HS nối tiếp nhau đọc đoạn - HS khác nhận xét - HS qsát. - HS luyện đọc theo nhóm 4 - 2 nhóm đọc nối tiếp đoạn - 4 tổ nối tiếp đọc đồng thanh 4 đoạn - Cô-li-a - H . nêu - Vì thỉnh thoảng Cô-li-a mới làm vài việc lặt vặt + Vì ở nhà mẹ thường làm mọi việc, để dành thời gian cho Cô-li-a học + Vì Cô-li-a chẳng phải làm việc gì đỡ mẹ ...) - Cô-li-a cố nhớ lại những việc thỉnh thoảng mình làmmẹ đỡ vất vả) - Vì bạn ấy chưa bao giờ phải giặt quần áo, lần đầu mẹ bảo làm), - Vì đó là việc bạn đã nói trong bài tập làm văn. + Lời nói phải đi đôi với việc làm + Phải biết giúp đỡ bố mẹ những việc vừa sức... - HS phát biểu, bổ sung, nhận xét - HS nối tiếp nhau đọc toàn bài - HS đọc nhóm đôi - HS thi đọc - HS kể, nhận xét theo nhóm 4 - HS chọn tranh, kể - HS nhận xét , bình chọn người kể tốt - 2 nhóm lên diễn lại câu chuyện - HS nhận xét - Chúng ta phải biết giúp đỡ mọi người những công việc vừa sức và lời nói phải đi đôi với việc làm. - HS khác nhận xét, bổ sung TIẾT 7: TOÁN (ÔN) ÔN TẬP VỀ BẢNG CHIA 6 I. Mục tiêu: Giúp HS - Củng cố bảng chia 6. - Giải toán có lời văn (có 1 phép chia 6) II. Đồ dùng dạy học: Phấn màu. Bảng phụ ghi bài tập III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 33' 3’ A. Ôn định tổ chức B. Luyện tập Bài 1: , =? a) 42 : 6 8 54 : 6 5 x 2 48 : 6 7 x 1 b) 60 : 6 . 9 24 : 6 3 x 2 30 : 6 45 : 5 - GV chốt kết quả đúng Bài 2: Có 54 học sinh xếp thành các hàng. Mỗi hàng có 6 học sinh. Hỏi có bao nhiêu hàng như vậy? Tóm tắt : 6 học sinh: 1 hàng 54 học sinh: hàng? C. Củng cố - dặn dò - GV nhận xét tiết học - 1 HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào vở - 2 HS lên bảng chữa bài - Lớp nhận xét - 1 HS đọc bài, 1HS nêu tóm tắt - Lớp làm bài vào vở - 1HS lên bảng giải. Chữa bài Giải Số hàng xếp được là: 54 : 6 = 9 (hàng) Đáp số: 9 hàng - Lớp nhận xét Thứ ba ngày 27 tháng 9 năm 2011 TIẾT 7: TOÁN CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (Tr.27) I. Mục tiêu: - Biết làm tính chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số (trường hợp chia hết ở tất cả các lượt chia). - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số II. Đồ dùng dạy học: Phấn màu, vở Toán III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 5’ 32’ A. ổn định tổ chức B. Kiểm tra bài cũ - Đọc bảng chia 2, 3, 4, 5, 6 - GV nhận xét C. Bài mới 1. Hướng dẫn thực hiện phép chia Bài toán: Một gia đình nuôi 96 con gà, nhốt đều vào 3 chuồng. Hỏi mỗi chuồng có bao nhiêu con gà? - GV viết phép tính 96 : 3 - GV hdẫn cách tính => 96 : 3 = 32 HS nối tiếp nhau đọc bảng chia - HS nhận xét - HS tìm cách giải, nêu phép tính giải 96 : 3 - HS nhận xét. Thực hiện phép chia 96 : 3 2’ Vậy mỗi chuồng có 32 con gà - GV nhận xét, chốt các bước tính 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Tính - GV nhận xét Bài 2a: a) Tìm của: 69kg; 36m; 93l - GV bao quát chung - GV nhận xét, chốt kết quả đúng - Hỏi củng cố về tìm một trong các phần bằng nhau của một số. ? quả 36 quả Bài 3: Tóm tắt: - GV nhận xét, chốt kết quả đúng D. Củng cố - dặn dò - GV nhận xét tiết học, dặn dò. - HS tính, nêu lại cách tính, kết quả bài toán - HS khác nhận xét - 1số HS nhắc lại các bước thực hiện - 1 HS đọc yêu cầu. HS làm bài bảng con. - 1 HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào vở - 2 HS làm trên bảng - HS khác nhận xét - HS trả lời - 1 HS đọc đề bài - 1 HS tóm tắt trên bảng - 1 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. Bài giải Mẹ biếu bà số quả cam là: 36 : 3 = 12 (quả) Đáp số: 12 quả. - HS khác nhận xét TIẾT : TOÁN (ÔN) ÔN TẬP VỀ TÌM 1 PHẦN TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU ; CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. Mục tiêu: Giúp HS - Củng cố cách tìm của một số qua việc giải bài toán có lời văn - Củng cố biểu tượng về . - Củng cố cách chia hai chữ số cho số có một chữ số II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi bài tập III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 20 18’ 2’ Bài 1: Giải bài toán theo tóm tắt sau 45 kg bán: kg? - GV nhận xét, chốt kết quả đúng Bài 2: Tô màu mỗi hình sau: ? Em làm thế nào để xác định số tam giác, ô vuông cần tô trong mỗi hình? - GV nhận xét, chốt kết quả đúng C. Củng cố - dặn dò GV nhận xét tiết học và dặn dò. - 1 HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào vở - 1 HS lên bảng giải Bài giải Cửa hàng đó bán ... ệm vụ của người đội viên là thực hiện 5 điều BH dạy ,tuân theo Điều lệ Đội , giữ gìn danh dự Đội GV nhận xét tuyên dương Y/C cả lớp làm vào VBT GV nhận xét tuyên dương . 3 Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học .TD những HS tốt . Y/c về nhà ôn các từ ngữ về chủ đề trường học .Chuẩn bị bài sau.*Chú ý: Giữ gìn sách vở cẩn thận - 3HS lên bảng làm bài theo yêu cầu lớp nộp vở một tổ để KT. - HS nhắc lại - 1-2 HS đọc YC -cả lớp đọc thầm theo HS trao đổi theo cặp viết ra nháp - 1 bạn nêu , lớp theo dõi nhận xét bổ sung -1 HS lên bảng làm mẫu : - lớp làm vào vở . - 3,4 em đọc lại bài làm của mình . - GV+HS NX ,chấm điểm thi đua . Gvchốt ý đúng . HS chữa bài vào . - 1,2 HS đọc Y/c - lớp đọc thầm - HS thực hành nhóm đôi - 3 hs trả lời và lên bảng làm. - Cả lớp làm bài vào vở. - GV+HS NX ,chấm điểm thi đua . - HS chữa bài vào VBT . - HS chữa bài vào VBT . TIẾT 3: CHÍNH TẢ NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC I. Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết chính tả: - Nghe – viết đúng bài chính tả; Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài - Làm đúng BT điền tiếng có vần eo/ oeo (BT1). - Làm đúng BT (3) a/b. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi nội dung BT2 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 5’ A. ổn định tổ chức B. Kiểm tra bài cũ - Viết các từ : khoeo tay, móc ngoéo, xúm xít, sin sít - GV nhận xét - HS viết vào vở nháp - 2 HS lên bảng viết - HS nhận xét 1’ C. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Viết 1 đoạn trong bài Nhớ lại buổi đầu đi học và làm bài tập chính tả. - Lắng nghe 21’ 2. Hướng dẫn HS nghe - viết 2.1 Hướng dẫn chuẩn bị · Đọc bài viết · Hướng dẫn HS nhận xét chính tả + Đoạn viết gồm có mấy câu? - GV nhận xét + Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa? - GV đọc, HS viết nháp: bỡ ngỡ, nép, quãng trời, ngập ngừng, ... - 2 HS đọc đoạn viết - 3 câu - Các chữ đầu đoạn, đầu câu - 1 HS lên bảng viết. HS khác nhận xét - HS đọc lại 2.2 Nghe - viết - GV đọc - GV quan sát, nhắc nhở tư thế viết - HS nghe GV đọc, viết bài vào vở 2.3 Chấm, chữa bài - GV chấm 7 bài, nêu lỗi cơ bản - 1 HS đọc soát lỗi - Lớp nhận xét, chữa lỗi 10’ 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài 1: - GV treo bảng phụ ? Bạn nào phát hiện cách gì nhanh để điền đúng vần vào chỗ trống ? - GV nhận xét, chốt Bài 3: Tìm các từ a) Chứa tiếng bắt đầu bằng s hoặc x, có nghĩa như sau : - Cùng nghĩa với chăm chỉ ? - Trái nghĩa với gần ? - (Nước) chảy rất mạnh và nhanh ? - GV nhận xét - 1 HS đọc yêu cầu. HS làm bài - 1 HS lên bảng làm Nhà nghèo, đường ngoằn ngoèo, cười ngặt nghẽo, ngoẹo đầu. - HS khác nhận xét - Cả lớp làm bài .HS chữa miệng - Siêng năng ; - xa; - siết - HS khác nhận xét 2’ D. Củng cố - dặn dò: - Về nhà rèn chữ, sửa lỗi chính tả - GV nhận xét giờ học, dặn dò - HS thu vở TIẾT 5,6,7: DHPH MÔN TOÁN BÀI 25 - VỞ BÀI TẬP (Trang 32,33) I. Mục tiêu: - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng được để giải các bài toán có lời văn. II . Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 14’ Bài 1: Viết tiếp vào chỗ chấm (theo mẫu) - 1HS đọc yêu cầu của bài tập, HS cả lớp đọc thầm. - GV cùng 1 HS làm mẫu: của 6 kg là: 6 : 2 = 3 (kg) - HS theo dõi. - 1 HS làm vào bảng phụ, HS cả lớp làm vào vở. - Nhận xét bài làm của bạn trên bảng phụ. - Nhận xét bài làm của HS trên bảng phụ. - Củng cố tìm 1 phần trong các phần bằng nhau. 13’ Bài 2: - 1HS đọc đề bài toán, HS cả lớp đọc thầm. - 1 HS làm vào bảng lớp, HS cả lớp làm vào vở. - Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp. - Nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp. - Củng cố giải toán có lời văn (dựa vào tìm 1 phần trong các phần bằng nhau). 13’ Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm rồi giải bài toán - 1HS đọc yêu cầu của bài tập, HS cả lớp đọc thầm. - HS cả lớp làm vào vở. - Đổi vở kiểm tra chéo lẫn nhau. - Chấm 1 số bài. - Củng cố giải toán có lời văn dựa vào tìm 1 phần trong các phần bằng nhau. BÀI 26 - VỞ BÀI TẬP (Trang 34) I. Mục tiêu: - Biết làm tính chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số (trường hợp chia hết ở tất cả các lượt chia). - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số II . Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10’ Bài 1: Đặt tính rồi tính (theo mẫu) - 1HS đọc yêu cầu của bài tập, HS cả lớp đọc thầm. - GV cùng 1 HS làm mẫu: 48 : 4 - 3HS làm trên bảng lớp, HS cả lớp làm vào vở. - Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp. - Nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp. - Củng cố về chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. 14’ Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm (theo mẫu) - 1HS đọc yêu cầu của bài tập, HS cả lớp đọc thầm. - GV cùng 1 HS làm mẫu: của 96 m là: 96 : 3 = 32 (m) - HS theo dõi. - 1 HS làm vào bảng phụ, HS cả lớp làm vào vở. - Nhận xét bài làm của bạn trên bảng phụ. - Nhận xét bài làm của HS trên bảng phụ. - Củng cố tìm 1 phần trong các phần bằng nhau. 8’ Bài 3: - 1HS đọc đề bài toán, HS cả lớp đọc thầm. - 1 HS làm vào bảng lớp, HS cả lớp làm vào vở. - Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp. - Nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp. - Củng cố giải toán có lời văn (dựa vào tìm 1 phần trong các phần bằng nhau); Củng cố số đo thời gian. 8’ Bài 4: - 1HS đọc yêu cầu của bài tập, HS cả lớp đọc thầm. - HS cả lớp làm vào vở. - Đổi vở kiểm tra chéo lẫn nhau. - Chấm 1 số bài. - Củng cố so sánh số đo thời gian dựa vào tìm 1 phần trong các phần bằng nhau. BÀI 27 - VỞ BÀI TẬP (Trang 35) I. Mục tiêu: - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng được để giải các bài toán có lời văn. II . Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 14’ Bài 1: Đặt tính rồi tính (theo mẫu) - 1HS đọc yêu cầu của bài tập, HS cả lớp đọc thầm. - 4 HS làm trên bảng lớp, HS cả lớp làm vào vở. - Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp. - Nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp. - Củng cố về chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. 12’ Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm (theo mẫu) - 1HS đọc yêu cầu của bài tập, HS cả lớp đọc thầm. - GV cùng 1 HS làm mẫu: của 24 m là: 24 : 6 = 4 (m) - HS theo dõi. - 1 HS làm vào bảng phụ, HS cả lớp làm vào vở. - Nhận xét bài làm của bạn trên bảng phụ. - Nhận xét bài làm của HS trên bảng phụ. - Củng cố tìm 1 phần trong các phần bằng nhau. 8’ Bài 3: - 1HS đọc đề bài toán, HS cả lớp đọc thầm. - 1 HS làm vào bảng lớp, HS cả lớp làm vào vở. - Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp. - Nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp. - Củng cố giải toán có lời văn dựa vào tìm 1 phần trong các phần bằng nhau. Củng cố số đo thời gian. 8’ Bài 4: Tìm x - 1HS đọc yêu cầu của bài tập, HS cả lớp đọc thầm. - 2 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm vào vở. - Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp. - Nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp. - Củng cố tìm thừa số chưa biết; - Củng cố về chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. TIẾT 8: SINH HOẠT LỚP NHẬN XÉT TUẦN 5; 6 I.Yêu cầu: Nhận xét ưu khuyết điểm tuần 5, 6 và nêu kế hoạch tuần 7, 8. II. Hoạt động trên lớp:: 1.Nhận xét tuần 5, 6: - HSđi học chuyên cần, đúng giờ, ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng. - Có ý thức học tập tốt: Thi, Thương, Kiệt, Tú, Vi, .. - Tham gia đầy đủ các hoạt động. Tồn tại: Một số Hí còn nói chuyện riêng, tiếp thu bài còn chậm: Trường, Quỳnh, Phương, Quang,... - Một số HS đi học không mang đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập: Phương, Phước, Tạ Trà, Lưu, 2.Kế hoạch tuần 7,8: - Duy trì nề nếp đã có. - Thi đua học tập tốt dành nhiều điểm giỏi chào mừng ngày 20/10. TIẾT 3: TIẾNG VIỆT (ÔN) BÀI 6 - VỞ THỰC HÀNH VIẾT ĐÚNG VIẾT ĐẸP I. Mục tiêu: - Giúp HS viết đúng, đẹp nội dung bài, viết đều nét, đúng khoảng cách, độ cao từng con chữ. - Rèn kĩ năng viết đẹp, cẩn thận, chu đáo. II. Chuẩn bị: - Vở luyện viết của HS, bảng lớp viết sẵn nội dung bài III. Hoạt động trên lớp: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5' 2' 8' 15' 8' 2' 1. Kiểm tra bài viết ở nhà của HS - GV nhận xét chung 2. Giới thiệu nội dung bài học 3. Hướng dẫn luyện viết + Hướng dẫn HS viết chữ hoa trong bài - Trong bài có những chữ hoa nào? - Yêu cầu HS nhắc lại quy trình viết. + Viết bảng các chữ hoa và một số tiếng khó trong bài - Yêu cầu HS viết vào vở nháp - GV nhận xét chung 4. Hướng dẫn HS viết bài - Các chữ cái trong bài có chiều cao như thế nào? - Khoảng cách giữa các chữ như thế nào? - GV nhận xét, bổ sung. - GV bao quát chung, nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, cách trình bày 5. Chấm bài, chữa lỗi - Chấm 7 - 10 bài, nêu lỗi cơ bản - Nhận xét chung, HD chữa lỗi 6. Củng cố, dặn dò - HS mở vở, kiểm tra chéo, nhận xét - 1 HS đọc bài viết - HS nêu - HS nhắc lại quy trình viết - HS viết vào vở nháp - Lớp nhận xét - HS trả lời - HS trả lời - Lớp nhận xét - 1 HS đọc lại bài viết - HS viết bài - HS chữa lỗi TIẾT 5,6,7: DHPH MÔN TIẾNG VIỆT ÔN TẬP TỪ NGỮ VỀ TRƯỜNG HỌC I. Mục tiêu - Bồi dưỡng thêm cho HS kiến thức về trường học. - Rèn kĩ năng tìm và xác định từ ngữ về trường học cho HS. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1, Giới thiệu bài (1’) 2. Luyện tập (37’) * Bài 1. Khoanh tròn chữ cái trước từ ngữ: 1/ Không chỉ những người thường có ở trường học: a. học tập b. hiệu trưởng c. công nhân d. học sinh 2/ Không chỉ những hoạt động thường có ở trường a. học tập b. dạy học c. vui chơi d. câu cá 3/ Điền vào chỗ trống sau dấu phẩy những từ ngữ thích hợp để hoàn chỉnh từng câu văn: a. Khi đi học, em cần mang đủ sách vở, b. Giờ Toán hôm nay, ban Hạnh, .. đều được cô giáo cho điểm 10. 4/ Ghi dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mỗi câu sau: a. Trong giờ tập đọc, chúng em được nghe cô giáo giảng bài luyện đọc đúng và đọc hay. b. Lớp chúng em đi thăm Thảo Cầm Công viên Đầm Sen vào chủ nhật vừa qua. c. Bạn Hưng lớp 3B vừa nhận được hai giải thưởng lớn: Giải Nhất cờ vua dành cho học sinh tiểu học của huyện giải Nhì chữ đẹp trong kì thi viêt chữ đẹp của học sinh tiểu học toàn tỉnh. - Học sinh làm bài - Quan sát giúp đỡ - Gọi học sinh lên bảng làm bài - 4 học sinh lên bảng làm bài - Học sinh khác nhận xét - Nhận xét chữa bài 3. Củng cố - dặn dò(2’) - Củng cố nội dung bài - Nhận xét giờ học
Tài liệu đính kèm: