Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 9 - Lã Thị Nguyên

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 9 - Lã Thị Nguyên

TẬP VIẾT

BÀI 9: ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU

- Viết đúng đẹp các chữ hoa: G , B ,X, Ê ,C

- Viết đúng đẹp từ, câu ứng dụng theo cỡ nhỏ

- Viết câu viết đúng khoảng cách đều nét

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Mẫu chữ hoa, từ ứng dụng, bảng con, phấn

III. CÁC HĐ DẠY - HỌC

 

doc 35 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 14/01/2022 Lượt xem 517Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 9 - Lã Thị Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sinh hoạt 
Tuần 9
I Mục đích 
 HS thấy được ưu khuyết điểm trong tuần 9
 Từ đó HS biết sửa chữa khuyết điểm và phát huy ưu điểm .
 Giáo dục ý thức sinh hoạt tốt
II Hoạt động dạy học 
1 ổn định nề nếp: Cho cả lớp hát 1 bài 
2 Lớp trưởng cho lớp sinh hoạt 
 Từng tổ lên báo các tổng kết tổ mình 
 Cá nhân phát biểu ý kiến
 Lớp trưởng tổng kết xếp loại thi đua giữa các tổ 
3 Giáo viên nhận xét chung , 
 Nhắc nhở HS còn mắc khuyết điểm
 Khen HS ngoan có ý thức tốt 
4 Phương hướng tuần sau
 -Duy trì nề nếp học tập 
 -Tham gia các hoạt động của trường lớp 
 -Chăm sóc công trình măng non của lớp 
 -Phấn đấu đạt nhiều điểm 9 ,10 ở các môn học 
5 Hoạt động văn nghệ
Sinh hoạt sao theo chủ điểm ....................................................
Hướng dẫn học
Hoàn thành bài buổi sáng
Cho làm văn bài buổi sáng 
Làm toán phần còn lại 
Giúp đỡ HS yếu
GV kiểm tra đánh giá 
 Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2009
Toán
Góc vuông, góc không vuông
 I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh làm quen với các khái niệm: Góc, góc vuông, góc không vuông.
- Học sinh biết dùng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ góc vuông.
II. Đồ dùng dạy học.
Ê ke, thước, phấn màu.
III. Các HĐ dạy học.
Nội dung
HĐ của giáo viên
HĐ của HS
1. KTBC 
- Y/c 2 HS lên bảng làm 
- HS làm bài
 X + 32 = 50 x + 4 = 28
X -27 = 45 63 - x = 7
- NX, đánh giá
2. Bài mới
Hoạt động 1: GTB
- GT, ghi bảng 
Hoạt động 2: Làm quen với góc 
- Y/c HS quan sát đồng hồ thứ nhất trong SGK 
- HS quan sát 
o
B
A
P
N
C
E
D
M
+ 2 kim đồng hồ có chung 1 điểm gốc ta nói 2 kim ĐH này tạo thành 1 góc.
- HS quan sát 
- Y/c HS quan sát ĐH thứ hai 
+ Hai kim đồng hồ này có tạo thành 1 góc không ? Vì sao?
- Y/c HS quan sát ĐH thứ ba. 
+ Con có NX gì về 2 kim đồng hồ
+ Ai lên bảng vẽ được các góc gần giống như các góc tạo bởi 2 kim Đh?
- NX, đánh giá 
+ Theo con hình các bạn vẽ có được coi là 1 góc không?
-> Góc được tạo bởi 2 cạnh có chung 1 điểm gốc, Góc thứ nhất có cạnh là OA, OB.
+ Góc thứ 2 được tạo bởi 2 cạnh nào?
+ Góc thứ 3 được tạo bởi 2 cạnh nào?
-> Điểm chung của 2 cạnh tạo thành góc gọi là đỉnh của góc, góc thứ nhất có đỉnh là O. 
+ Góc thứ 2 có đỉnh là gì?
+ Góc thứ 3 có đỉnh là gì?
-> HD đọc: Góc đỉnh o, cạnh OA,OB.
- Y/c HS đọc 2 góc còn lại
Hoạt động 3: Giới thiệu góc vuông và không vuông 
- GV vẽ lại 1 góc vuông lên bảng
o
B
A
P
N
C
E
D
- Hãy đọc tên đỉnh và các cạnh góc vuông
(góc vuông đỉnh O, cạnh OA,OB)
- GV vẽ 2 góc lên bảng.
-> Gthiệu đây là 2 góc không vuông 
- HS đọc.
+ Hãy đọc tên góc và các cạnh 
Hoạt động 4: GT Ê ke
- GV cho HS quan sát ê ke thường dùng để KT 1 góc vuông hay không vuông
+ Thước ê ke có hình gì 
(hình D)
+ Thước ê kê mấy cạnh, mấy góc 
(3 cạnh, 3 góc)
-> Tìm góc vuông trong ê ke 
- HS tìm và chỉ
+ Hai góc còn lại có vuông không 
-> HD hoạt động dùng ê ke KT góc vuông hay không vuông. 
- Tìm góc vuông của ê ke
- Đặt 1 cạnh của góc lại trùng với cạnh của góc cần KT
- Nếu cạnh còn lại trùng với cạnh của góc -> góc đó vuông nếu không trùng góc đó không vuông. 
Đo: Góc AOB vuông, góc CDEO vuông 
Hoạt động 5: Luyện tập TH
Bài 1; a, Nhận biết góc vuông
- HD HS dùng ê ke để kt các góc của hình chữ nhật (theo mẫu).
- HS thực hành dùng ê ke kt
 b. Vẽ góc vuông
+ HCN có mấy góc vuông?
- có 4 góc vuông
- HDHS dùng ê ke để vẽ góc vuông có đỉnh o, hai cạnh OA,OB 
- Chấm 1 điểm và coi là đỉnh O của góc vuông cần vẽ, đặt đỉnh góc vuông của ê ke trùng với điểm vừa chọn, vẽ 2 cạnh OA,OB theo 2 cạnh góc cuông của ê ke.
- HS thực hành
Vậy ta được góc vuông AOB. 
Bài2: Nêu tên các đỉnh và các cạnh 
- Y/c HS đọc đề bài
- 1 HS đọc đề 
- 1HS đọc bài làm
- NX, đánh giá
- NX
Bài 3: Nhận biết góc vuông góc không vuông
+ Tứ giác MNPQ có các góc nào?
+ Y/c HS dùng ê ke kt các góc vuông
- HS thực hành
- NX, đánh giá 
Bài 4: nhận biết góc vuông,
 góc không vuông
- Y/c HS đọc đề bài
- HS tự làm bài 
- NX đánh giá
1 HS đọc 
- HS làm bài
- NX
3. Củng cố - DD
- NX tiết học 
- Về nhà luyện tập và chuẩn bị bài sau
 Tập viết
Bài 9: Ôn tập 
I. Mục tiêu
- Viết đúng đẹp các chữ hoa: G , B ,X, Ê ,C 
- Viết đúng đẹp từ, câu ứng dụng theo cỡ nhỏ
- Viết câu viết đúng khoảng cách đều nét
II. Đồ dùng dạy học
- Mẫu chữ hoa, từ ứng dụng, bảng con, phấn
III. Các HĐ dạy - học
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. KTBC
2. Bài mới
Hoạt động 1:
Giới thiệu bài
Hoạt động 2:
HD viết chữ hoa
B1: QS và nhận xét
B2: Viết bảng
Hoạt động 3
HD viết từ ứng dụng
B1: Giới thiệu
B2: QS và NX
B3: Viết bảng
Hoạt động 4:
HD viết câu ứng dụng
B1: Giới thiệu
B2: QS và NX
B3: Viết bảng
Hoạt động 5
Viết vở TV
3. Củng cố - DD
- Yc hs viết: G ,C
- NX, đánh giá
- Gt – ghi bảng
+ Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào?
-> Giáo viên gắn chữ mẫu
+ Hãy nhắc lại cấu tạo, qui trình viết chữ G , c, ,B
- Giáo viên viết mẫu nhắc lại qui trình viết.
- Y/c 1 hs lên bảng viết, cả lớp viết bảng con
- NX, chỉnh sửa cho hs
Yc 1 hs đọc
Ba –na ,Ê đê ,Xơ Đăng , Gia rai
" + Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao nh thế nào?
+ Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
- Y/c 1HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con
- GV chỉnh sửa
- Y/c1 Hs đọc
+ Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào?
- Y/c Hs viết chữ Khôn, Gà
-Chỉnh sửa cho h/s
- HD h/s cách viết vở
- Quan sát, nhắc nhở HS
- Chấm điểm 1số bài - NX
- Nhận xét tiết học
- Về nhà luyện viết thêm.
- 2 HS viết bảng lớp - lớp viết bảng con
- NX
G , c, B
- HS nêu
- NX
- Nghe - theo dõi
- HS viết bảng
- 1HS đọc từ
- nghe
- G , c, cao 2li rỡi, các chữ còn lại cao 1 li
- HSTL
- HS viết bảng
- HS đọc
- Chữ K ,h,g,đ, G cao 2 li rưỡi các chữ còn lại cao 1li
- HS viết
- HS viết bài
Hướng dẫn học 
Hoàn thành bài buổi sáng 
Cho HS làm các bài buổi sáng 
Làm toán phần còn lại 
Giúp đỡ HS yếu 
GV kiểm tra đánh giá 
Tập đọc - kể chuyện
Ôn tập giữa kỳ I
 Tiết 1 
I. Mục tiêu:
1. Kiểm tra đọc:
- Các bài TĐ từ tuần 1 - tuần 2.
- Kĩ năng đọc thành tiếng, pháp âm rõ, tốc độ tối thiểu 65 chữ/phút. Ngắt, nghỉ hơi đúng.
- Kĩ năng đọc hiểu: Trả lời được các câu hỏi về nội dung bài TĐ.
2.Ôn luyện phép so sánh.
- Tìm đúng từ chỉ sự vật so sánh trên ngữ liệu cho trước.
- Chọn đúng các từ thích hợp để tạo thành phép so sánh trong câu.
II. ĐDDH:
- Phiếu ghi tên các bài TĐ trong tuần 1,2.
- Bảng phụ viết sẵn BT2.
III. Các hoạt động dạy - học
Nội dung
HĐ của giáo viên
HĐ của HS
1. KTBC
2. HD ôn tập
Hoạt động 1: GTB 
- gt - ghi bảng
Hoạt động 2: KT tập đọc
- T/c' cho HS lên bốc thăm bài đọc
- HS lên bốc thăm 
- GV nêu nd câu hỏi của từng bài
- Đọc bài và TL câu hỏi 
- NX, đánh giá
- NX
Hoạt động 3:
- Đọc thêm bài : "Đơn xin vào đội"
Hoạt động 4: Ôn luyện về phép so sánh
a,GV đọc mẫu
b,Hướng dẫn HS đọc kết hợp trả lời câu hỏi
+ Đơn này của ai gửi cho ai? Nhờ đâu em biết?
+ Bạn HS viết đơn để làm gì?những câu nào cho biết điều đó?
+ Nêu cách trình bày ,cách viết đơn?
+ Đọc thầm
+ Đọc bài
-Trả lời theo yêu cầu
Bài 2:
- GV bật bảng phụ 
"Từ trên gác cao...........
....................................long lanh"
- 1 HS đọc y/c
+ Những sự vật nào được ss với nhau?
- Trả lời
+ Từ nào được dùng để so sánh? 
(như)
Đ/án.
Hồ/ Chiếc gương bầu dục lớn khổng lồ 
- HS tự làm phần còn lại vao vở
Cầu Thê Húc/con tôm, đầu con rùa/trái bưởi 
Bài 3:
+ Bài tập y/c gì?
- 1 HS đọc
- T/c thảo luận nhóm
- HS thảo luận các nhóm điền vào chỗ trống mỗi HS 1 phần
a, Như
b, Như
c, Tựa,
- NX, đánh giá 
- NX.
3. Củng cố DD
- NX tiết học 
- Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài giờ sau
Tiết 2
I. Mục tiêu:
1. Kiểm tra đọc những bài từ tuần 1->8,đọc thêm bài :Khi mẹ vắng nhà và Mẹ vắng nhà ngày bão .
2. Ông luyên cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận của kiểu câu ai (con gì, cái gì) là gì?
3. Nhớ và kể lại trôi chảy, đúng diễn biến 1 trong các câu chuyên đã học.
II. ĐDDH.
- Phiếu viết tên bài TĐ 
- Bảng phụ ghi BT2, tên các câu chuyện đã học.
III. Các HĐ dạy học.
Nội dung
HĐ của giáo viên
HĐ của HS
1. KTBC
2. HD ôn tập
Hoạt động 1: GTB
- gt - ghi bảng 
Hoạt động 2:
Kiểm tra đọc
Luyện đọc thêm :Mẹ vắng nhà ngày bão và Khi mẹ vắng nhà 
- Tiến hành như tiết 1
- HS đọc bài NX
Hoạt động 3: Ôn luyện
Cách đặt câu hỏi cho bộ phận câu: Ai là gì ?
Bài 2:
- Gọi HS đọc y/c của bài
- HS đọc 
+ Các con đã được học những mẫu câu nào 
Ai là gì?
Ai là gì?
a. Em là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường 
+ Hãy đọc câu văn ở phầm a
- HS đọc 
+ Bộ phận in đậm trả lời cho câu hỏi nào?
- TL cho câu hỏi "Ai"
+ Vậy ta đặt câu hỏi cho BP này ntn?
- Ai là hội viên
- Y/c HS tự làm phần b
- HS làm bài 
- Gọi HS đọc bài 
- Đọc bài, NX
- NX, đánh giá 
Hoạt động 4: Kể chuyện 
- Bài tập y/c gì?
- Kể lại câu chuyện đã học
+ Những truyện đã học là truyện nào?
- HS kể: Cậu bé thông minh, Ai có lỗi, Chiếc áo len
- Y/c HS kể 1 trong các truyện
- NX, đánh giá (có thể cho HS đóng vai kể)
3. Củng cố - DD
- Nhắc lại nội dung bài học
- NX tiết học
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài giờ sau
Chính tả 
Ôn tập giữa kỳ I (T3)
I. Mục tiêu:
1. Kiểm tra đọc như T1 các bài TĐ tuần 5,6..Đọc thêm bài Chú sẻ và bông hoa bằng lăng
2. Ông luyện cách đặt câu hỏi theo mẫu Ai là gì?
3. Viết đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi Thị Trấn (theo đúng mẫu).
II. Đồ dùng DH.
- Phiếu ghi tên các bài học tuần 5,6.
- Giấy A3,+ bút dạ.
- Phô tô mẫu đơn xin tham gia sinh hoạt CLB.
III. Các HĐ dạy học.
Nội dung
HĐ của giáo viên
HĐ của HS 
1. KTBC.
2. HD ôn tập 
Hoạt động 1: GTB
- gt - ghi bảng
Hoạt động 2: Kiểm tra đọc 
- T/c cho HS lên bốc thăm tên bài đọc
- bốc thăm, chuẩn bị - đọc bài 
Đọc thêm bài :Chú sẻ và bông hoa bằng lăng 
- Hỏi các câu hỏi về nd bài 
- TL câu hỏi
- NX, đánh giá.
Hđ 3: Ôn luyện cách đặt câu hỏi theo mẫu Ai là gì?
- Phát giấy + bút dạ cho HS
- Y/c đọc bài của nhóm mình
- HS làm bài theo nhóm
- Đại diện nhóm lên bảng gắn bài.
- Tuyên dương nhóm đặt được câu đúng, nd hay
- HS đọc lại câu văn và làm vào vở
Hoạt động 4: Viết đơn 
- Phát phiếu phô tô cho HS
- 1 HS đọc mẫu đơn (tập thể chịu trách nhiệm chính của 1 t/c), ( t/c lập ra cho nhiều người tham gia sinh hoạt như: Vui chơi  ...  vui gì cho gia đình cậu bé ?
HS nghe
HS đọc bài 
HSTL
HS nêu
Hoạt động 3:
Ôn luyện củng cố vốn từ
Bài 2:Chọn từ từ thích hợp trong ngoặc đơn để bổ sung ý nghĩa cho các từ in đậm 
- HD học sinh thảo luận nhóm
Đáp án: 1,Xanh non
.
 2,Trắng tinh 
 3,Vàng tươi 
 4,Đỏ thắm 
 5,Rực rỡ
- HD học sinh phân biệt màu: Trắng tinh, đỏ thắm, vàng tươi bằng ĐDDH
-NX các từ vừa điền ?
-Nêu tác dụng của các từ trên?
Chỉ màu sắc gợi tả 
HS nêu
Hoạt động 4:
Ôn cách dùng dấu phẩy
- Lật bảng phụ
- Học sinh đọc y/c
Bài 3: 
- GV chốt lại ý đúng
-Dấu phẩy được đặt ở vị trí nào trong câu?
- 3 HS lên bảng
HSTL
3. Củng cố - DD
- Nhắc lại nội dung ôn tập
- Nhận xét tiết học
- Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài giờ sau
đạo đức
Chia sẻ vui buồn cùng bạn
 I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu cần chúc mừng bạn khi có niềm vui, an ủi, động viên bạn khi bạn có chuyện buồn.
- Học sinh hiểu ý nghĩa của việc chia sẻ buồn vui cùng bạn, có quyền được đối xử bình đẳng, có quyền được hỗ trợ, giúp đỡ khi khó khăn.
- Học sinh biết chia sẻ buồn vui cùng bạn trong những tình huống cụ thể.
II. Đồ dùng dạy học
- Các tấm bìa đỏ, xanh, trắng
III. Các HĐ Dạy học
Nội dung
HĐ của giáo viên
HĐ của HS
Hoạt động 1: Khởi động
- Yêu cầu cả lớp hát bài
Cả lớp hát
"Lớp chúng mình đoàn kết"
Hoạt động 2:Thảo luận và Phân tích tình huống
- Giáo viên nêu tình huống
- HS thảo luận nhóm đôi trả lời
MT: Học sinh hiểu biểu hiện của việc quan tâm,
Chia sẻ buồn vui cùng
bạn
Đã 2 ngày nay các bạn học sinh lớp 3B không thấy bạn Ân đến lớp. Đến giờ sinh hoạt lớp, cô giáo buồn rầu báo tin
- Mẹ bạn Ân đã bị ốm khá lâu, nay bố bạn lại mới bị tai nạn giao thông. Hoàn cảnh gia đình bạn đang rất khó khăn. Chúng ta cần phải làm gì để giúp bạn Ân vượt qua khó khăn này.
+ Nếu cùng lớp với Ân con sẽ làm gì?
- HSTL
Vì sao ?
KL: Chúng ta nên động viên bạn bằng
cách những việc làm phù hợp với khả 
năng của mình.
- nghe
Hoạt động 2:
Đóng vai
MT: Học sinh biết cách 
Chia sẻ buồn vui với bạn trong những tình huống cụ thể
- Chia lớp thành nhóm 4: Tự dựng kịch
bản và đóng vai các TH sau.
- đóng vai theo 
nhóm
- Chung vui với bạn
- Chia sẻ với bạn.
- Yêu cầu đại diện một số nhóm lên trình bày
- Đại diện nhóm
trình bày
- Nhận xét, đánh giá
KL: Khi bạn có chuyện vui cần chúc 
Mừng, chia vui cùng bạn, khi bạn có 
Chuyện buồn cần chia sẻ động viên bạn
Hoạt động 4:
Bày tỏ ý kiến
- Giáo viên đọc từng ý kiến
MT: Biết bày tỏ thái độ tánthành, không tán thành ýkiến liên quan đến nội dung bài học
a- Chia sẻ buồn vui cùng bạn làm cho
 Tình bạn thêm thân thiết gắn bó.
- HS bày tỏ ý kiến
b. Niềm vui, nỗi buồn là của riêng mỗi 
Người, không nên chia sẻ với ai.
c. Niềm vui sẽ được nhân lên, nỗi buồn 
sẽ được vơi đi nếu được cảm thông và 
chia sẻ
d. Người không biết quan tâm chia sẻ 
Buồn vui cùng bạn thì không phải là 
người bạn tốt
đ. Trẻ em có quyền được hỗ trợ giúp đỡ
Khi gặp khó khăn.
e. Phân biệt đối xử với các bạn nghèo
Bạn có hoàn cảnh không là vi phạm 
quyền trẻ em
- Giáo viên kết luận: ý a, c, d, đ, e đúng ý b sai
3. Củng cố DD
- Về sưu tầm bài thơ, truyện, ca dao, 
bài hát thuộc chủ đề bài học
- Nhận xét tiết học
- Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau.
Hướng dẫn học
- Hớng dẫn HS hoàn thành nốt các bài học trong ngày.
	- Giáo viên QS giúp đỡ HS yếu.
	- GV nhận xét tiết học.
Toán
Đề - ca - mét, héc - tô - mét
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh nắm được tên gọi và kí hiệu của đề - ca - mét ( dam) Héc - tô - mét (hm)
- Biết chuyển đổi từ dam, hm - m
II. Các HĐ Dạy học
Nội dung
HĐ của giáo viên
HĐ của HS 
1. KTBC 
- Vẽ hình tam giác có 1 góc vuông 
- Y/c HS lên bảng vẽ
- Nhận xét 
- Hình tứ giác có 2 góc vuông 
2. bài mới 
Hoạt động 1: GTB
- gt - ghi bảng 
Hoạt động 2: Ôn lại các đơn vị đo độ dài đã học 
+ Các con đã được học những đơn vị đo độ dài nào?
(mm, cm,dm,m,km)
Hoạt động 3: Giới thiệu dam, hm
- Đề - ca - mét là đơn vị đo độ dài kí hiệu là dam; 1dam = 10m
Đọc: Đề-camét
- HS đọc
- Hét-tô-mét là đơn vị đo độ dài ký hiệu là hm; 1hm= 100m 
 1hm = 10dam 
 - HS đọc
Hoạt động 4: 
Luyện tập - TH
Bài 1: số?
- Gọi HS đọc y/c của bài.
1km =...........m
- Y/c 2 HS lên bảng làm, 
cả lớp làm vở
1dam =........m
1hm =..........dam
- Gọi HS đọc bài làm
1km =..........m
- NX, đánh giá 
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vở
- HS làm bài 
7dam = ........m
9dam =........m
- Gọi HS đọc bài làm 
- Đọc bài
6dam =........m
- NX
- NX 
Bài 3: Tính 
- Y/c 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở
- HS làm bài 
25dam + 50dam = 
8hm + 12hm = 
- Gọi HS đọc bài làm
- Đọc bài làm 
45dam - 16dam = 
- NX, đánh giá
- NX 
72hm - 48 hm =
3. Củng cố - DD
- Nhắc lại nôi dung bài học
- Nhận xét tiết học 
- Về ôn bài, chuẩn bị bài giời sau:
Toán 
Bảng đơn vị đo độ dài 
 I. Mục tiêu:
Giúp HS.
- Làm quen với bảng đơn vị đo độ dài.
- Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự lớn -> bé, bé -> lớn .
- Thực hiện các phép tính x; : với các số đo độ dài.
II. Các Hoạt động dạy - học
Nội dung
HĐ của giáo viên
HĐ của HS
1. KTBC
 1hm = .? m
- NX, đánh gái 
- HS trả lời 
1dam =? m
1hm = 100 m, 1 dam = 10m
- Những đơn vị nào thuộc bảng đơn vị đo độ dài ?
- Những đơn vi nào không ?
- HS làm 
HS nêu
2. bài mới:
Hoạt động 1: GTB
- gt - ghi bảng 
Hoạt động 2: GTbảng đơn vị đo độ dài 
- GV kẻ bảng đơn vị đo độ dài lên bảng, chưa có thông tin => mét là đv cơ bản
+ Lớn hơn m có những đv nào?
- Km, hm, dam
+ Nhỏ hơn m có những đv nào?
- dm, cm, mm.
+ Trong đơn vị lớn hơn mét đvị nào gấp mét 10 lần? (1dam = 10m)
- dam
+ trong đv lớn hơn mét, đvị nào gấp mét 100 lần? 
(hm )
1km = 10 dam = 100m
- HS đọc 
- HD HS tự lập nốt các đơn vị còn lại 
- HS thưc hành Nhóm đôi
- HS đọc bài -NX 
- Y/c HS đọc bảng đvị lớn -> nhỏ; nhỏ -> lớn 
Hoạt động 3: Luyện tập - thực hành
Bài 1: Điền số 
- Gọi HS đọc y/c của bài 
1HS đọc 
1km =. 10 hm, 
1km=1000.m
- Y/c 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở
- HS làm bài
 1hm =10dam
1m = 10 dm
1 m = 100 cm
 1m=1000 mm
- Gọi HS đọc bài làm 
- NX, đánh giá
- Đọc bài - NX
Bài 2: Điền số
- Y/c HS tự làm bài
- HS tự làm bài
8hm 800.m
- 2 HS lên bảng làm 
9hm =900.m
- gọi HS đọc bài làm 
7dam =70m
- Đọc bài - NX
3dam =30m
- NX, đánh giá 
8m =.80m
6m =600 cm
8cm= 80mm
4dm =800mm
Bài 3: Tính (theo mẫu)
- Gọi HS đọc y/c của bài 
- 1 HS đọc
32 dam x 3 =96dam
- Y/c 2HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
- HS làm bài
25m x 2 =50 m
15 km x 4=60 km
34 cm x 6= 204cm
- Gọi HS đọc bài làm 
Đọc bài - NX
36hm: 3= 12 hm
- NX, đánh giá 
70 km: 7= 10 km
55 dm: 5 =11dm
3. Củng cố Dặn dò
- Nhận xét tiết học 
- về ôn bài, chuẩn bị bài giờ sau
Tự nhên và xã hội
Ôn tập và kiểm tra: Con người và sức khoẻ
 I. Mục tiêu:
- Củng cố lại cho HS về các cơ quan đã học.
- Thực hành vẽ tranh vận động mọi người cùng thực hiện để có sức khoẻ tốt, cuộc sống lành mạnh.
II. Đồ dùng dạy học.
- Làm sẵn các thăm có nội dung bài học,
III. Các hđ dạy - học
Nội dung
HĐ của giáo viên
HĐ của HS
1. KTBC
+ Kể tên các cơ quan đã học?
- Nhận xét, đánh giá 
- HS trả lời
2. HD ôn tập 
Hoạt động 1: GTB
- gt - ghi bảng
Hoạt động 2: Đóng vai để nói với người thân trong gia đình, không nên sử dụng thuốc lá, rượu.....
- Y/c Hoạt động lên bốc thăm nội dung 
1. Không hút thuốc lá, rượu, bia
2. Không sử dụng, ma tuý
3, ăn uống, nghỉ ngơi, vui chơi hợp lí
4. Giữ vệ sinh môi trường 
5. Chủ đề tự chọn
- GV tổng kết 
- Những tiểu phẩm hay
3. Củng cố dặn dò
+ Chúng ta đã học những CQ nào?
+ Nêu chức năng từng cq
+ Nên làm gì? không nên àm gì......?
- Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau.
Thủ công
Ôn tập kiểm tra chương I
 phối hợp gấp, cắt dán hình
I. Mục tiêu:
- Đánh giá kiến thức, kỹ năng của HS qua sản phẩm gấp hình hoặc phốii hợp gấp, cắt, dán 1 trong những hình đã học.
II. Đồ dùng dạy học.
Các mẫu của bài 1,2,3,4,5.
III. Nội dung kiểm tra.
- Hãy gấp hoặc phối hợp gấp, cắt. dán 1 trong những hình đã học ở chương 1.
- Y/c HS phải biết cách gấp, cắt dán đúng qui trình. Các hình phối hợp gấp, cắt dán phải cân đối.
- Cho Hoạt động quan sát các mẫu 1,2,3,4,5.
- HS làm bài.
IV. Đánh giá.
- Hoàn thành tốit: Hoàn thành có sáng tạo.
- Hoàn thành Nếp gấp thẳng - không mấp mô
- chưa hoàn thành: Thực hiện chưa đúng qui trình, không hoàn thành sản phẩm.
Hướng dẫn học
Hoàn thành bài buổi sáng 
- Hớng dẫn HS hoàn thành nốt các bài học trong ngày.
- Giáo viên QS giúp đỡ HS yếu.
- GV nhận xét tiết học.
Toán
Luyện tập
 I. Mục tiêu:
- Giúp HS làm quen với cánh viết số đo độ dài là nghép của 1 đv.
- HS làm quen với việc đổi số đo độ dài có 2 đơn vị sang số đo độ dài có 1 đơn vị.
- Củng số kỹ năng thực hành tính cộng, trừ, nhân, chia các số đo độ dài.
- Củng cố kỹ năng so sánh các số đo độ dài.
II. Các hoạt động dạy - học
Nội dung
HĐ của giáo viên
HĐ của HS
 1. KTBC 
1hm -...........dam
- Gọi 2HS lên bảng làm 
- 2HS lên bảng 
3hm =.........m 
5m =...........cm
- NX, đánh giá 
- NX 
1km= ............hm
2.Bài mới 
Hoạt động 1: GTB
Hoạt động 2: Giới thiệu về só có 2 đvị đo 
Bài 1: a
- GV vẽ 1 đoạn thẳng dài 1m9cm lên bảng
- HS lênbảng đo 
- GV viết 1m9cm
- Đọc: 1met 9 xăng ti mét
- GV viết lên bảng 3m2dm =......dm
- y/c HS đọc 
- Hướng dẫn: 3m = lndm?
(30dm)
-> Vậy 3m2dm bằng lmdm ta cộng 30 + 2 = 32
-> Viết 32 dm
+ vậy muốn đổi đơn vị có 2 đvị thành số đo có 1 đvị ta làm ntn?
- đổi từng đơn vị ra đơn vị cần đổi rồi cộng lại
b. Vết số thích hợp vào chỗ chấm
- Y/c 2 HS lên bảng làm cả lớp làm ra vở
- HS làm bài
3m2cm=...........cm
4m7dm =........dm
+ Gọi HS đọc bài làm 
- Đọc bài , NX
4m7cm =........cm
+ NX, đánh giá
9m3dm =.......dm
Bài 2: Tính 
- y/c 1 HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở
- HS làm bài
8dam + 5dam =
57hm - 28hm =
- Gọi HS đọc bài làm 
- Đọc bài làm 
12km x 4
- Nhận xét, đánh giá 
- Nhận xét, đánh giá
Bài 3: (>, =, <)
- Y/c 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
- HS làm bài
6m3cm ........7m
6m3cm............6m
- Gọi HS đọc bài làm 
- Đọc bài 
6m3cm.........630cm
- Nhận xét, đánh giá 
- NX 
6m3cm........ 603 cm
3. Củng cố - DD
- Nhắc lại nội dung bài học
- NX tiết học 
- Về nhà ôn lại, chuẩn bị bài giờ sau

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_9_la_thi_nguyen.doc