Giáo án Tổng hợp Khối 3 - Tuần 31 - Năm học 2020-2021

Giáo án Tổng hợp Khối 3 - Tuần 31 - Năm học 2020-2021

HĐ1. Luyện đọc

- Đọc cả bài

- Giao nhiệm vụ: Làm việc theo nhóm

+ NV1(đọc câu) Luyện đọc theo nhóm (chú ý đọc đúng, sửa cho nhau)

+ NV2(đọc đoạn) Tìm hiểu nghĩa của các từ nêu ở chú giải; tìm câu dài và đọc đúng.

- Quan sát theo dõi, kịp thời hỗ trợ.

+ NV3. Đọc đồng thanh cả bài.

HĐ2. Tổ chức tìm hiểu bài

- Giao nhiệm vụ

+ Thảo luận theo nhóm 4 trả lời các câu hỏi (SGK)

-Tổ chức cho HS giao lưu giữa các nhóm

H: Vì sao bà khách ao ước được gặp bác sĩ Y - Éc - Xanh?

H: Bác sĩ Y - éc - xanh có gì khác so với trí tưởng tượng của bà?

H: Em thử đoán xem bà khách tưởng tượng nhà bác sĩ Y - Éc - Xanh là người như thế nào?

 

doc 28 trang Người đăng hoaithuong212 Lượt xem 418Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Khối 3 - Tuần 31 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 31
Thứ hai ngày 12 tháng 4 năm 2021
BUỔI SÁNG Tiết 1: Hoạt động tập thể (Tiết 1)
CHÀO CỜ
Tiết 2,3: Tập đọc – Kể chuyện
BÁC SĨ Y - ÉC – XANH (Tiết 1,2)
I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh đạt các yêu cầu sau:
1. Phát triển các năng lực đặc thù – năng lực ngôn ngữ:
- Đọc đúng: Y - éc - xanh, ngưỡng mộ, bác sĩ,... 
- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu nghĩa các từ mới trong bài
- Hiểu nội dung.
+ Đề cao lối sống của Y - Éc - Xanh, sống để yêu thương và giúp đỡ đồng loại.
+ Nói lên sự gắn bó của Y - Éc - Xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung.
B. Kể chuyện: - Bước đầu biết kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của bà khách, dựa theo tranh minh hoạ.
2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất:
- Khơi gợi tình yêu thương con người, trách nhiệm trong học tập.
- Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.
II. Chuẩn bị: 
- Giáo viên: Tranh SGK
- Học sinh: SGK
III. Các hoạt động dạy – học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Tập đọc
1. Khởi động(5p)
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp các đoạn bài : Ngọn lửa Ô - Lim - Pích và trả lời câu hỏi về nội dung bài
- Nhận xét 
- Giới thiệu bài: 
+Trình chiếu tranh ( như SGK)
+Giới thiệu ghi tên bài
2. Khám phá(25p)
HĐ1. Luyện đọc
- Đọc cả bài
- Giao nhiệm vụ: Làm việc theo nhóm
+ NV1(đọc câu) Luyện đọc theo nhóm (chú ý đọc đúng, sửa cho nhau)
+ NV2(đọc đoạn) Tìm hiểu nghĩa của các từ nêu ở chú giải; tìm câu dài và đọc đúng.
- Quan sát theo dõi, kịp thời hỗ trợ.
+ NV3. Đọc đồng thanh cả bài.
HĐ2. Tổ chức tìm hiểu bài
- Giao nhiệm vụ
+ Thảo luận theo nhóm 4 trả lời các câu hỏi (SGK)
-Tổ chức cho HS giao lưu giữa các nhóm
H: Vì sao bà khách ao ước được gặp bác sĩ Y - Éc - Xanh? 
H: Bác sĩ Y - éc - xanh có gì khác so với trí tưởng tượng của bà? 
H: Em thử đoán xem bà khách tưởng tượng nhà bác sĩ Y - Éc - Xanh là người như thế nào?
H: Vì sao bà khách nghĩ là Y - Éc - Xanh quên nước Pháp?
H: Bác sĩ là người yêu nước nhưng ông vẫn quyết định ở lại Nha Trang vì sao?
- Vận dụng: TL các câu hỏi:
H: Trên thế giới nói chung. Ở Việt Nam nói riêng đang diễn ra dịch bệnh gì?Ai là người thường xuyên phải đối mặt với nguy hiểm của dịch bệnh?
H: Câu chuyện trên muốn nói với các em điều gì ?
- Nhận xét.
3.Thực hành(20p)
1. GV giao nhiệm vụ
- Thảo luận cách đọc hay của một đoạn.
- Luyện đọc trong nhóm
2. Tổ chức trò chơi: đọc theo từ khóa
- Gv mời 1 HS quản trò
- GV nhận xét, đánh giá.
B. Kể chuyện(25p)
1. GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài tập
H: Bài tập yêu cầu kể chuyện ntn?
2. Hướng dẫn HS kể chuyện:
* Lưu ý HS kể chuyện theo ý hiểu của mình chứ không đọc lại nội dung câu chuyện SGK.
c. HS kể chuyện trong nhóm
d. Thi kể chuyện trước lớp:
* GV đặt câu hỏi chốt nội dung bài: 
H: Nêu lại nội dung câu chuyện?
H: Em học được gì qua câu chuyện?
* GV chốt bài.
4. Kết nối (5p)
- Nhận xét tiết học
- Cho HS nêu những băn khoăn thắc mắc 
- Khuyến khích học sinh về nhà: kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
* 1HS điều hành
- Đọc nối tiếp đoạn , nêu nội dung
- Nhận xét, báo cáo
- Lắng nghe
- Nêu nội dung tranh.
- Theo dõi, một số em nhắc lại bài học
- Hoạt động theo nhóm 
- Đọc câu nối tiếp.
- Đọc nối tiếp đoạn để hiểu nghĩa từ khó; nêu câu dài và cách ngắt nghỉ.
+ Đọc bài trước lớp (1 số nhóm)
+ Lớp chia sẻ, đánh giá
- Đọc đồng thanh cả bài.
- Nhận nhiệm vụ
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm hỏi đáp theo vòng.
+ Vì ngưỡng mộ, vì tò mò
+ Ông là người giản dị, mặc quần áo kaki sờn cũ,...
+ Là một người sang trọng, dáng điệu quý phái
+ Vì bà thấy ông không có ý định trở về Pháp.
+ Nêu ý kiến
- Liên hệ.
*Nội dung: Đề cao lối sống của Y - Éc - Xanh, sống để yêu thương và giúp đỡ đồng loại.
.
- Nhận nhiệm vụ - lập nhóm
- Thảo luận cách đọc hay: giọng đọc, tốc độ đọc, ngắt nghỉ, nhấn giọng,..
- Luyện đọc trong nhóm
* Nhóm trưởng điều hành 
- Mỗi nhóm đưa ra 1 từ (câu) khóa
Ví dụ: Câu: “..” Đố các bạn câu này thuộc đoạn nào?
 Nhóm được đố sẽ nêu tên đoạn và cử một bạn thể hiện giọng đọc trước lớp.
- Cả lớp đánh giá theo tiêu chí: từ khóa có chính xác không/ bạn đọc đã diễn đạt tốt chưa. 
+Nêu ý kiến
- HS lắng nghe
- Nhóm trưởng điều khiển: 
+ Luyện kể cá nhân
+ Luyện kể trong nhóm.
- Các nhóm thi kể trước lớp.
- Lớp nhận xét.
+ HS trả lời theo ý đã hiểu khi tìm hiểu bài.
+ HS trả lời theo ý hiểu của mình
- HS tự nhận xét
- Nêu ý kiến
- HS lắng nghe và thực hiện.
- Làm việc cá nhân.
Tiết 4: Toán
NHÂN SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (Tiết 151)
I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh đạt các yêu cầu sau:
1. Phát triển các năng lực đặc thù – năng lực toán học:
- Biết cách nhân số có năm chữ số với số có một chữ số (có không nhớ quá hai lần và nhớ không liên tiếp).
2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất.
- Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán.
II. Chuẩn bị: 
- Giáo viên: 
- Học sinh: Bảng con, vở,...
III. Các hoạt động dạy – học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (5p)
- Y/CHS thực hiện 1327 x 3
- Nhận xét 
- Giới thiệu bài: nêu Y/C tiết học
2. Khám phá (10p)
Y/CHS thực hiện 13272 x 3 =?
H :Hãy nêu cách thực hiện ?
+ 3 nhân 2 bằng 6, viết 6
+3 nhân 7 bằng 21, viết 1 nhớ 2
+ 3 nhân 2 bằng 6, thêm 2 được 8, viết 8
+ 3 nhân 3 bằng 9, viết 9
+ 3 nhân 1 bằng 3, viết 3
Vậy 13272 x 3 = 39816
3. Luyện tập (22p)
Hoạt động 1: Làm bài tập 1.
-Tổ chức cho HS (hoạt động cá nhân) để tính 
-Y/C HS thực hiện.
- Theo dõi và giúp đỡ HSKK.
-Nhận xét bài làm của HS. 
Hoạt động 2: Làm bài tập 2.
-Tổ chức cho HS (hoạt động cá nhân) để điền số
-Y/C HS thực hiện.
- Theo dõi và giúp đỡ HSKK.
-Nhận xét bài làm của HS. 
 Hoạt động 3: Làm bài tập 3.
-Tổ chức cho HS (hoạt động cá nhân) để giải toán
- Y/C HS thực hiện
- Theo dõi và giúp đỡ HSKK.
- Đổi chéo vở kiểm tra kết quả.
-Nhận xét bài làm của HS. 
3. Vận dụng – Kết nối (5p)
-Tổ chức cho HS (hoạt động cá nhân) để tính nhanh kết quả: Quãng đường từ nhà đến trường dài 23245m, quãng đường từ nhà đến chợ dài gấp 3 lần quãng đường từ nhà đến trường. Tính quãng đường từ nhà đến chợ?
- Nhận xét bài làm của HS
- Cho HS nêu băn khoăn thắc mắc 
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò cho bài học sau.
* 1 hs điều hành
- Thực hiện
- Nhận xét, chia sẻ,.
- Theo dõi, một số em nhắc lại bài học 
- Đọc ví dụ
- Suy nghĩ làm bài
- Trình bày kết quả hoạt động
 - Lớp chia sẻ thống nhất ý đúng.
- Nối tiếp nêu
*Đọc rồi xác định yêu cầu đề bài.
- Nhận nhiệm vụ
- Suy nghĩ làm bài
- Trình bày kết quả hoạt động
 - Lớp chia sẻ thống nhất ý đúng.
*HS đọc rồi xác định yêu cầu đề bài.
- Nhận nhiệm vụ
- Suy nghĩ làm bài
- Đổi chéo vở kiểm tra kết quả.
- Một số bạn trình bày kết quả hoạt động
 - Lớp chia sẻ thống nhất ý đúng.
Thừa số 
19091
13070
10709
Thừa số 
 5
 6
 7 
Tích 
95455
78420
74956
*HS đọc rồi xác định yêu cầu đề bài.
- Suy nghĩ làm bài
- Đổi chéo vở kiểm tra kết quả.
- Một số bạn trình bày kết quả hoạt động
 - Lớp chia sẻ thống nhất ý đúng.
 Bài giải
Số thóc lần sau chuyển được là : 
 27150 x 2 = 45300 ( kg )
Số kg thóc cả 2 lần chuyển được là : 
 27150 + 54300 = 81450 ( kg ) 
 Đáp số: 81450kg 
*Nhận nhiệm vụ.
- Thực hiện
- Nêu kết quả
- Nhận xét, chia sẻ
+ 23245 x 3 = 69735 m
- Nêu ý kiến của mình.
- HS tự nhận xét 
- HS lắng nghe và thực hiện.
BUỔI CHIỀU Tiết 1: Chính tả ( Nghe – viết )
BÁC SĨ Y - ÉC - XANH (Tiết 3)
I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh đạt các yêu cầu sau:
1. Phát triển các năng lực đặc thù – năng lực ngôn ngữ:
- Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập 2 a/b.
2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất.
- Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn
- Rèn tính cẩn thận, sáng tạo và có ý thức trong rèn viết chữ.
II. Chuẩn bị: 
- Giáo viên: 
- Học sinh: bảng con, vở,
III. Các hoạt động dạy – học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (5p)
- Y/C viết bảng con: leo núi, bơi lội 
- Nhận xét 
- Giới thiệu bài: nêu Y/C tiết học
2. Khám phá(22p)
- Đọc nội dung bài viết
H: Vì sao bác sĩ Y - Éc - Xanh là người Pháp nhưng lại ở lại Nha Trang?
H: Đoạn văn có mấy câu ?
H: Tìm tiếng được viết hoa trong bài?
H:Bài được trình bày theo thể loại nào?
- Y/C viết từ khó 
- Đọc chính tả.
- Đọc bài.
- Chấm, nhận xét một số bài.
3. Thực hành(8p)
- Tổ chức cho HS (hoạt động theo nhóm) cùng đọc thầm Y/C bài, trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi trong VTH.
4. Vận dụng(5p)
-Tổ chức cho HS (hoạt động cá nhân) để sửa lại những lỗi làm sai
-Y/C HS thực hiện
- Theo dõi và giúp đỡ HSKK.
-Nhận xét bài làm của HS
- Cho HS nêu băn khoăn thắc mắc 
- Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau.
*1HS điều hành
 - 1 HS làm bảng lớn, lớp làm bảng con.
- Nhận xét, chia sẻ
- Theo dõi, một số em nhắc lại bài học 
+ Vì ông coi trái đất này là ngôi nhà chung
+ Nêu
+ Chữ đầu câu, tên riêng
+ Nêu.
+ Viết bảng con
- Lắng nghe, viết vở.
- Đổi chéo vở - khảo bài để sửa lỗi.
- HS đọc bài suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi – sau đó trao đổi với bạn bên cạnh thống nhất câu trả lời 
- 1 hs lên bảng điều hành cả lớp cùng giao lưu học tập 
- 1 bạn nêu câu hỏi – 1 bạn trả lời.
- Lớp chia sẻ thống nhất ý đúng.
a. Dáng hình, rừng xanh, rung manh.
- Giải câu đố: gió
*Nhận nhiệm vụ.
- Thực hiện
- Nêu ý kiến của mình.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tiết 2: Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ CÁC NƯỚC . DẤU PHẨY (Tiết 4)
I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh đạt các yêu cầu sau:
1. Phát triển các năng lực đặc thù – năng lực ngôn ngữ:
- Kể được tên một vài nước mà em biết (BT1).
- Viết được tên các nước vừa kể (BT2).
- Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3).
2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất.
- Yêu thích từ ngữ Tiếng Việt, yêu thích môn học.
- Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào th ... /C hát lại bài hát đã học.
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài, ghi tên bài học.
2. Thực hành( 30p)
Hoạt động 1: Ôn bài hát
- Y/CHS nghe lời bài hát
H: Bài hát có tên gì? Ai sáng tác?
- Y/CHS hát kết hợp vận động
- Nhận xét, tuyên dương
Hoạt động 2: Ôn nốt nhạc
- Y/C nhắc lại tên các nốt nhạc đã học
-Y/C kể và viết tên nốt nhạc trên khuông nhạc đó
- Nhận xét, tuyên dương
3. Vận dụng – Kết nối (5p) 
- Y/CHS hát lại bài : Con chim non. 
- Về nhà hát lại bài hát và kết hợp động tác phụ họa.
- Cả lớp hát
- Theo dõi, một số em nhắc lại bài học 
- Lắng nghe
+ Nêu tên bài hát, tác giả
- Thực hiện
- Nhận xét, bình chọn
- Quan sát, thực hiện
- Viết tên nốt nhạc
- Trình bày trước lớp
- Nhận xét, chia sẻ
- HS thực hiện.
- Lắng nghe, ghi nhớ
Thứ sáu ngày 16 tháng 4 năm 2021
BUỔI SÁNG Tiết 1: Hoạt động ngoài giờ lên lớp
CHỦ ĐIỂM 5: TÌM HIỂU VỀ AN TOÀN GIAO THÔNG 
CON ĐƯỜNG AN TOÀN ĐẾN TRƯỜNG(Tiết 21)
I. Mục tiêu Học xong bài này học sinh đạt các yêu cầu sau:
1. Phát triển năng lực đặc thù – năng lực thích ứng cuộc sống. 
- Học sinh biết tên đường phố xung quanh trường. Biết sắp xếp các đường phố này theo thứ tự ưu tiên về mặt an toàn
- Học sinh biết các đặc điểm an toàn, kém an toàn của đường đi.
- Học sinh biết lựa chọn đường đến trường an toàn nhất.
- Có thói quen chỉ đi trên những con đường an toàn.
 2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất.
- Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.
- Khơi gợi tinh thần ham học, ý thức trách nhiệm đối với bản thân.
II. Quy mô hoạt động
 - Tổ chức theo quy mô lớp
III. Tài liệu và phương tiện
 Tranh/ảnh về giao thông
IV.Các bước tiến hành
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (5')
- Y/C hát bài : Đèn giao thông
H : Trong bài hát có những hình ảnh nào ?
- Nhận xét 
Giới thiệu bài: nêu Y/C tiết học
2. Khám phá(20p)
Hoạt động 1: Đường phố an toàn và kém an toàn.
-Tổ chức cho HS (hoạt động cá nhân) để nêu tên một số đường phố mà em biết; miêu tả một số đặc điểm chính.
- Nhận xét
Hoạt động 2: Tìm con đường đi an toàn
-Tổ chức cho HS (hoạt động theo nhóm) để đánh giá loại đường . những đường phố nào có nhiều dấu “có” là an toàn; có nhiều dấu “không” là kém an toàn.
-Y/C HS thực hiện
- Theo dõi và giúp đỡ HSKK.
- Nhận xét , tuyên dương nhóm/cá nhân thực hiện tốt. 
H: Con đường nào an toàn nhất?
3. Vận dụng – Kết nối:(15')
H: Miêu tả con đường đến trường của em?
H: Để tham gia giao thông đảm bảo an toàn em cần thực hiện những việc nào?
-Nhận xét, tuyên dương
- Cho HS nêu băn khoăn thắc mắc 
- Nhận xét tiết học	
- Dặn dò cho bài học sau.
* Hát tập thể
- Nêu ý kiến
- Nhận xét, chia sẻ.
- Theo dõi, một số em nhắc lại bài học 
* Lắng nghe, nhận nhiệm vụ
- Suy nghĩ thực hiện 
- Trình bày kết quả hoạt động. 
 - Lớp chia sẻ thống nhất ý đúng.
* Lắng nghe, nhận nhiệm vụ
- Suy nghĩ thực hiện 
- Trình bày kết quả hoạt động. 
 - Lớp chia sẻ thống nhất ý đúng.
- Đường có vỉa hè, đường rộng có dải phân cách.
- Đường thẳng, ít khúc quanh, có vạch chia các làn xe chạy. Đường có số lượng xe đi lại vừa phải...
+ đường A
+ Liện hệ
- Nêu ý kiến của mình.
- HS tự nhận xét 
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tiết 2: Toán
LUYỆN TẬP (Tiết 155)
I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh đạt các yêu cầu sau
1. Phát triển các năng lực đặc thù – năng lực tính toán:
- Biết chia số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số với trường hợp thương có chữ số 0
- Giải bài toán bằng hai phép tính.
2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất.
- Vận dụng kiến thức đã học vào các trường hợp cụ thể trong thực tế.
- Khơi gợi tinh thần ham học; Rèn tính cẩn thận, tư duy toán học
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: 
- Học sinh: Bảng con,...
III. Các hoạt động dạy – học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (5')
- Y/C thực hiện 45289 : 6 =
- Nhận xét 
- Giới thiệu bài: nêu Y/C tiết học
2. Luyện tâp( 32p) 
Hoạt động 1: Làm bài tập 1.
- HD mẫu
-Tổ chức cho HS (hoạt động cá nhân) để thực hiện tính
-Y/C HS thực hiện
- Theo dõi và giúp đỡ HSKK.
- Nhận xét bài làm của HS. 
Hoạt động 2: Làm bài tập 2
-Tổ chức cho HS (hoạt động cá nhân) để để đặt tính rồi tính kết quả
-Y/C HS làm nháp
- Theo dõi và giúp đỡ HSKK.
-Nhận xét bài làm của HS. 
Hoạt động 3: Làm bài tập 3
- Gọi HS đọc đề bài, xác định cái đã cho cái phải tìm.
- Y/CHS thực hiện.
- Nhận xét bài làm của HS chốt lại dạng toán, cách giải của dạng toán.
Hoạt động 4: Làm bài tập 4
-Tổ chức cho HS (hoạt động cá nhân) để để tính nhẩm số tròn chục nghìn
-Y/C HS làm nháp
- Theo dõi và giúp đỡ HSKK.
-Nhận xét bài làm của HS. 
3. Vận dụng:(5')
-Tổ chức cho HS (hoạt động cá nhân) để trả lời tình huống sau
TH: Lan có 30 000 đồng, em mua hết 
số tiền đó. Hỏi em đã mua hết bao nhiêu tiền? 
-Y/C HS thực hiện
- Nhận xét bài làm của HS
- Cho HS nêu băn khoăn thắc mắc 
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò cho bài học sau.
* 1 hs điều hành
- HS thực hiện bảng con
- Chia sẻ, báo cáo.
- Theo dõi, một số em nhắc lại bài học 
* Đọc rồi xác định yêu cầu đề bài.
- QS, ghi nhớ
- Suy nghĩ làm bài.
- Báo cáo kết quả thực hiện. 
 - Lớp chia sẻ thống nhất ý đúng.
12760 2 18752 3
 07 6380 07 6250
 16 15
 00 02
* Đọc rồi xác định yêu cầu đề bài.
- Suy nghĩ làm bài.
- Báo cáo kết quả thực hiện. 
 - Lớp chia sẻ thống nhất ý đúng.
15273 3 18842 4
 027 5091 28 4710
 03 04
 0 02
* Đọc rồi xác định yêu cầu đề bài.
- Suy nghĩ làm bài.
- Báo cáo kết quả thực hiện. 
 - Lớp chia sẻ thống nhất ý đúng.
Bài giải
Số kg thóc nếp là:
27280 : 4 = 6820 (kg)
Số kg thóc tẻ là:
27820 – 6820 = 20460 (kg)
 Đáp số: 6820 kg; 20460 kg
* Đọc rồi xác định yêu cầu đề bài.
- Suy nghĩ làm bài.
- Báo cáo kết quả thực hiện. 
 - Lớp chia sẻ thống nhất ý đúng.
- Tính nhẩm: 15 000 : 3 = ?
 + Nhẩm: 15 nghìn : 3 = 5 nghìn
 + Vậy: 15 000 : 3 = 5000
 + Hoặc: Vì 15 : 3 = 5 nên 
 15 000 : 3 = 5000
*Nhận nhiệm vụ.
- Lắng nghe
- Thực hiện 
- Báo cáo kết quả thực hiện. 
- Lớp chia sẻ thống nhất ý đúng.
- Nêu ý kiến của mình.
- HS tự nhận xét 
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tiết 3 : Luyện tiếng việt
ÔN TẬP (Tiết 31)
I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh đạt các yêu cầu sau:
1. Phát triển năng lực đặc thù – năng lực ngôn ngữ. 
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng; đọc rõ lời các tiếng trong bài tự chọn
- Viết đúng Y/C của bài tập viết phần 2
2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất.
- Khơi gợi tinh thần ham học hỏi.
- Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.
II. Chuẩn bị: 
- Giáo viên: SGK
- Học sinh : vở tập viết, SGK,..
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (3 p)
-Nhận xét.
Giới thiệu bài: nêu Y/C tiết học
2. Thực hành(30p)
Hoạt động 1: Luyện đọc 
-Y/C HS đọc nối tiếp đoạn
-Y/CHS phân vai luyện đọc trong nhóm.
- GV tổ chức cho HS thi đọc:
Hoạt động 2: Luyện viết
- GV giao nhiệm vụ
- Tổ chức cho HS viết phần 2 vở Tập viết.
- Thu vở và nhận xét một số bài
3. Vận dụng:(5')
-Tổ chức cho HS (hoạt động cá nhân) để sửa lại những lỗi làm sai
-Y/C HS thực hiện
- Theo dõi và giúp đỡ HSKK.
-Nhận xét bài làm của HS
- Cho HS nêu những băn khoăn thắc mắc 
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò cho bài học sau.
* 1HS điều hành
- Kiểm tra VTH của HS 
- Nhận xét, báo cáo
- Lắng nghe
* Lập nhóm, chọn bài đọc
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài.
- Hs luyện đọc nhóm
- HS thi đọc giữa các nhóm.
- Nhận xét, bổ sung và tuyên dương nhóm đọc tốt.
- HS nhận nhiệm vụ
- Thực hiện 
*Nhận nhiệm vụ.
- Thực hiện
- Nêu những băn khoăn, thắc mắc của mình.
- HS tự nhận xét 
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tiết 4: Giáo dục tập thể
SINH HOẠT LỚP (Tiết 31)
I. Mục tiêu 
1. Phát triển các năng lực đặc thù – năng lực lập kế hoạch và tổ chức hoạt động
- Giúp HS biết được những ưu điểm và hạn chế về việc thực hiện nội quy, nề nếp trong 1tuần học tâp vừa qua.
- Biết được bổn phận, trách nhiệm xây dựng tập thể lớp vững mạnh, hoàn thành nhiệm vụ học tập và rèn luyện.
- Hình thành một số kỹ năng về xây dựng tập thể, kỹ năng tổ chức, kỹ năng lập kế hoạch, kỹ năng điều khiển và tham gia các hoạt động tập thể, kỹ năng nhận xét và tự nhận xét; hình thành và phát triển năng lực tự quản.
2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất:
- Có ý tổ chức kỉ luật, tinh thần trách nhiệm trước tập thể, có ý thức hợp tác, tính tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của tập thể, phấn đấu cho danh dự của lớp, của trường.
- Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.
II. Chuẩn bị: Sổ theo dõi hằng ngày
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động: (3p)
2. Khám phá – kết nối: (15p)
*Giáo viên tổng hợp ý kiến:
- Ghi nhận : Tuyên dương tổ, cá nhân xuất sắc:
- Chấn chỉnh lại những việc HS thực hiện chưa tốt.
3. Thực hành( 15p)
- Yêu cầu HS làm việc theo tổ.
- GV chốt ý ghi: 
* Nề nếp:
 - Thực hiện tốt 5 điều Bác hồ dạy ; Đi học chuyên cần, đúng giờ; sinh hoạt 15’ đầu giờ đúng lịch; xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn, nghiêm túc; Trang phục đúng, đầy đủ theo quy định. 
* Học tập: 
- Tự giác trong học tập, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
- Duy trì tốt các nề nếp học tập. Tập trung rèn kỹ năng: đọc, viết, tính toán, giữ vở sạch chữ đẹp.
* Các hoạt động khác:
- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, gọn gàng. Nhặt và bỏ rác đúng nơi qui định. Vệ sinh lớp học, môi trường sạch sẽ; chăm sóc bồn hoa xanh - sạch - đẹp.
- Tham gia HĐNGLL nghiêm túc.
- Nhận xét
4. Vận dụng: (2p) 
- Nhận xét
- Dặn dò HS chuẩn bị cho tuần sau.
- Lớp phó văn thể cất cho lớp hát một bài.
* Lớp trưởng điều hành.
a. Các tổ báo cáo hoạt động trong tuần về ưu, nhược điểm.
Tổ 1:
* Nề nếp:
* Học tập: 
* Các hoạt động khác:
- Các nhóm khác chia sẻ:
+ Bổ sung ưu, nhược điểm mà báo cáo của tổ còn thiếu.
+Những bạn còn hạn chế nêu ra lí do và hướng khắc phục.
 (Tổ 2,3 tương tự như tổ 1)
b. Lớp trưởng đánh giá chung
* Ưu điểm:
*Nhược điểm:
- Khen ngợi cá nhân, tổ.
- Lắng nghe.
- Cùng bàn thảo luận để xây dựng kế hoạch tuần tới và chia sẻ trước lớp.
- 2 HS nhắc lại.
- Lắng ghe, ghi nhớ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_khoi_3_tuan_31_nam_hoc_2020_2021.doc