Giáo án Tổng hợp Khối 3 - Tuần 5 - Năm học 2020-2021

Giáo án Tổng hợp Khối 3 - Tuần 5 - Năm học 2020-2021

Giới thiệu bài:

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc:

- Đọc mẫu lần 1 với giọng hơi nhanh.

 + Giọng viên tướng: Dứt khoát, rõ ràng, tự tin.

- Hướng dẫn HS luyện đọc từng câu và phát âm từ khó.

- Hướng dẫn HS đọc từng đoạn và kết hợp giải nghĩa từ.

- Hướng dẫn cho HS xem một đoạn nứa tép, ô quả trám; hoa mười giờ.

 + Em hiểu từ “nghiêm vọng” là như thế nào?

- Gọi HS đọc lại bài.

- Tổ chức luyện đọc theo nhóm.

- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.

- Nhận xét, tuyên dương.

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:

- Gọi HS đọc bài trước lớp.

 

docx 30 trang Người đăng hoaithuong212 Lượt xem 451Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Khối 3 - Tuần 5 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 5
	 Thứ hai, ngày 5 tháng 10 năm 2020.
Tiết 3+4.
Tập đọc - Kể chuyện
NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM (2TIẾT)
I.Mục tiêu: Giúp hs.
1. Tập đọc:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi; người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm.
- Trả lời được các câu hỏi SGK.
 2. Kể chuyện:
- Biết kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
- Học sinh khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.
+ KNS: Tự nhận thức; Đảm nhận trách nhiệm;Ra quyết định.
+ BVMT: Việc leo trèo và làm giập các cây hoa trong vườn trường.Từ đó GD học sinh có ý thức BVMT.
II. Đồ dùng dạy – học:
Tranh minh họa
III.Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KT bài cũ:
- Gọi HS đọc bài “ Ông ngoại”.
- Nhận xét.
2. Bài mới:
Giới thiệu bài: 	
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc:
- Đọc mẫu lần 1 với giọng hơi nhanh.
 + Giọng viên tướng: Dứt khoát, rõ ràng, tự tin.
- Hướng dẫn HS luyện đọc từng câu và phát âm từ khó.
- Hướng dẫn HS đọc từng đoạn và kết hợp giải nghĩa từ.
- Hướng dẫn cho HS xem một đoạn nứa tép, ô quả trám; hoa mười giờ.
 + Em hiểu từ “nghiêm vọng” là như thế nào?
- Gọi HS đọc lại bài.
- Tổ chức luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- Nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
- Gọi HS đọc bài trước lớp.
 + Các bạn nhỏ trong bài chơi trò chơi gì? Ở đâu?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1.
 + Quân tướng hạ lệnh gì khi không tiêu diệt được máy bay địch?
 + Khi đó chú lính nhỏ đã làm gì?
+ Việc leo hàng ráo của các bạn nhỏ đã gây hậu quả gì?
- Gọi HS đọc đoạn 3.
 + Thầy giáo mong chờ điều gì?
 + Ai là người dũng cảm trong chuyện này? Vì sao?
+ Em học được bài học gì từ chú lính nhỏ trong bài?
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện đọc lại bài:
- Tổ chức luyện đọc theo nhóm.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo phân vai.
- Nhận xét, tuyên dương.
* KỂ CHUYỆN:
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS kể chuyện:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS kể chuyện trước lớp theo tranh.
- Gợi ý:
 + Tranh 1: Viên tướng ra lệnh như thế nào? Chú lính định làm gì?
 + Tranh 2: Cả nhóm vượt ráo bằng cách nào? Chuyện gì đã xảy ra sau đó?
 + Tranh 3 và 4: Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm.
- Tổ chức cho 2 nhóm thi kể chuyện.
(HS khá giỏi kể toàn bộ cuâu chuyện, HS TB, yếu kể 1 hoặc 2 đoạn).
- Nhận xét, tuyên dương.
 3. Củng cố - Dặn dò:
+ Em có bao giờ dũng cảm chưa? Khi đó em mắc lỗi gì ?
- Giáo dục, liên hệ thực tiễn.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe .
- 04 HS tiếp nối nhau đọc bài và kết hợp trả lời câu hỏi SGK.
- Theo dõi SGK.
- Tiếp nối nhau đọc trước lớp, mỗi HS đọc 1 câu. ( 2 lượt).
- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn bài văn.
- quan sát tranh minh họa theo hướng dẫn GV.
 + Bằng giọng nghiêm khắc.
- 04 HS tiếp nối nhau đọc 04 đoạn bài văn.
- Luyện đọc theo nhóm 4 HS
- Đại diện 2 nhóm tham gia thi đọc trước lớp.
- Lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay nhất.
- 01 HS đọc lại bài.
 + chơi trò chơi đánh trận giả ở vườn trường.
- 01 HS.
 + Viên tướng hạ lệnh trèo qua hàng rào vườn để bắt sống nó.
 + Chú lính nhỏ quyết định không leo qua.
 + Tiếp nối nhau phát biểu trước lớp.
- 01 HS.
 + Tiếp nối nhau phát biểu trước lớp.
 + Chú lính nhỏ chui qua hàng rào là người lính dũng cảm vì đã biết nhận lỗi và sửa lỗi.
 + Tiếp nối nhau phát biểu ý kiến trước lớp.
- Luyện đọc theo nhóm 4 HS.
- Các nhóm luyện đọc theo hình thức phân vai: 01 HS dẫn chuyện; 01 chú lính; 01 viên tướng; 01 thầy giáo.
- 02 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý trước lớp.
- 04 HS dựa vào nội dung tranh và gợi ý của GV tiếp nối nhau kể chuyện trước lớp.
- Kể chuyện theo nhóm 4 HS.
- Đại diện các nhóm tham gia thi kể chuyện trước lớp.
- Lớp nhận xét, bình chọn nhóm kể chuyện hay nhất, hấp dẫn nhất.
- Tiếp nối nhau phát biểu ý kiến riêng của mình trước lớp.
...............................................o0o............................................
Tiết 4.
Toán
NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ 
 (CÓ NHỚ)
I.Mục tiêu: Giúp hs.
- Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ).
- Vận dụng giải bài toán có một phép tính.
- Củng cố bài toán về tìm số bị chia chưa biết.
- Học sinh làm được các bài tập: bài 1 (cột 1, 2, 4), bài tập 2 và 3 SGK.
- Học sinh khá giỏi làm hết bài tập 1, 2, 3.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Giáo viên: - Bảng phụ viết nội dung bài tập 3
III.Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KT bài cũ:
- Gọi HS lên bảng làm bài.
a) x : 6 = 3 ; b) x : 2 = 6
- Nhận xét.
2. Bài mới:
 Giới thiệu bài trực tiếp.
Hoạt động 1: Hướng dẫn hs thực hiện phép nhân:
- Ghi bảng phép nhân: 26 x 3 = ?
- Yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc.
 + Khi thực hiện phép nhân này ta phải thực hiện tính từ đâu ?
- Yêu cầu HS thực hiện phép tính trên.
- Nhận xét, chữa sai.
- Ghi bảng phép nhân: 54 x 6 = ?
- Yêu cầu HS đặt tính và tính phép nhân
 54 x 6.
- Lưu ý HS: Kết quả của phép nhân 54 x 6 là một số có 3 chữ số.
- Nhận xét, chữa sai.
Hoạt động 2: Luyện tập – thực hành: 
Bài tập 1: (HS yếu, TB làm cột 1, 2, 4; HS khá, giỏi làm hết BT1)
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét.
Bài tập 2:
 + Có tất cả mấy tấm vải ?
 + Mỗi tấm vải dài bao nhiêu mét?
 + Muốn biết hai tấm vải dài bao nhiêu mét ta làm thế nào ?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét.
Bài tập 3:
- Yêu cầu HS tự làm bài.
 + Vì sao khi tìm x trong phần a em lại tính tích 12 x 6 = ?
- Nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Gọi HS lên bảng làm bài tập: 13 x 5 = ?
- Nhận xét, tuyên dương.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết học sau.
- 02 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở nháp.
- Lớp nhận xét.
- HS đặt tính: 26
 x 3
 + Ta tính từ hàng đơn vị rồi đấn hàng chục.
- 01 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở nháp.
 26 * 3 nhân 6 bằng 18, viết 8 nhớ 1.
x 3 * 3 nhân 2 được 6, thêm 1 được 7,
 69 viết 7.
- Lớp nhận xét.
- Nhìn bảng theo dõi.
- Làm bài vào vở nháp, 01 HS lên bảng làm bài.
 54
 x 6
 324
- Lớp nhận xét bài bạn.
- 01 HS đọc yêu cầu.
- Làm bài vào vở bài tập, 04 HS lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét.
- 01 HS đọc đề bài.
 + Có 2 tấm vải.
 + Mỗi tấm vải dài 35m.
 + HS phát biểu.
- Làm bài vào vở bài tập, 02 HS làm bài vào phiếu trình bày kết quả lên bảng lớp.
- Lớp nhận xét.
- 01 HS đọc yêu cầu.
- Làm bài vào vở bài tập, 02 HS lên bảng làm bài.
 a). x : 6 = 12 b). x : 4 = 23
 x = 12 x 6 x = 23 x 4
 x = 72 x = 92
- Tiếp nối nhau phát biểu.
- Lớp nhận xét.
- 02 HS lên bảng thi đua làm bài.
.
...............................................o0o............................................
Chiều thứ hai, ngày 5 tháng 10 năm 2020. 
Tiết1.
Chính tả
NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM
I.Mục tiêu: Giúp hs.
- Nghe- viết viết đúng bài chính tả “Người lính dũng cảm” đoạn “Viên tướng  dũng cảm”; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm bài tập 2 (a /b).
- Biết điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng (BT3).
+ TGHCM: Giáo dục niềm tự hào về phẩm chất cao đẹp của Bác qua câu thơ BT 2b.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Giáo viên: Nội dung hai lần bài tập 3 chép sẵn vào bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KT bài cũ:
- Gọi HS viết từ: trong trẻo, lang thang, giáo dục.
- Nhận xét.
2. Bài mới:
 Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1:Hướng dẫn HS nghe viết chính tả:
- Đọc mẫu đoạn văn viết một lượt.
- Gọi HS đọc lại bài.
 + Đoạn văn kể chuyện gì?
- Nhận xét.
 + Đoạn văn có mấy câu?
 + Lời của các nhân vật được viết như thế nào?
- Yêu cầu HS tìm từ khó viết.
- Hướng dẫn HS viết bảng con.
- Nhận xét, chữa sai.
- Gọi HS đọc lại từ khó.
- Theo dõi, chữa lỗi phát âm cho HS.
- Đọc cho HS viết chính tả.
- Thu bài chấm.
- Nhận xét, bài viết của HS, chữa những lỗi sai phổ biến.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài tập 2b:
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, chữa sai.
Bài tập 3:
- Tổ chức thảo luận nhóm.
- Phát giấy chép sẵn đề và bút cho các nhóm.
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Cho cả lớp viết: Viên tướng, sững lại.
- Nhận xét tuyên dương.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học thuộc bảng chữ cái vừ học và chuẩn bị tiết học sau.
- 01 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con.
- Lớp nhận xét bài bạn.
- Theo dõi SGK.
- 01 HS khá đọc lại bài.
 + Tiếp nối nhau trình bày .
 + Đoạn văn có 5 câu.
 + Lời các nhân vật được viết sau dấu hai chấm.
- Tìm từ khó viết và tiếp nối nhau nêu trước lớp.
- Viết bảng con: Viên tướng, sững lại, vườn trường.
- 04 HS đọc lại từ khó.
- Gấp SGK viết bài chính tả vào tập.
- Trao đổi tập dùng bút chì soát lỗi.
- 01 HS đọc yêu cầu.
- Làm bài vào vở bài tập, tiếp nối nhau trình bày trước lớp.
Tháp Mười đẹp  bông sen
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 01 HS đọc yêu cầu.
- Thảo luận nhóm 4 HS.
- Đại diện nhóm nhận phiếu và hoàn thành nội dung bài tập.
- Đại diện nhóm nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 02 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con.
- Lớp nhận xét bài trên bảng.
...............................................o0o............................................
Tiết 2.
Tự nhiên và xã hội
PHÒNG BỆNH TIM MẠCH
I.Mục tiêu: Giúp hs.
- Kể tên 1 vài bệnh về tim mạch.
- Hiểu và biết về bệnh thấp tim: nguyên nhân,sự nguy hiểm đối với HS.
- Nêu 1 số cách đề phòng bệnh thấp tim.
- Có ý thức đề phòng bệnh thấp tim.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Giấy khổ A3, bút dạ.
- Bảng phụ.
- Phiếu thảo luận.
III.Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Ổn định:
2/ Bài cũ: 
Vệ sinh cơ quan tuần hoàn.
 + Trong họat động tuần hoàn, bộ phận nào làm nhiệm vụ co bóp, đẩy máu đi khắp cơ thể?
 + Cơ thể sẽ chết nếu bộ phận nào ngừng làm việc?
 + Em đã làm gì bảo vệ tim mạch?
3/ Bài mới:
* Hoạt động 1 : Giới thiệu bài mới
* Hoạt động 2 : Đưa ra giả thuyết cá nhân.
 a) Tình huống xuất phát :
 GV đưa ra câu hỏi gợi mở :
- Kể tên 1 bệnh về tim mạch em biết?
-Em biết gì về nguyên nhân và cách phòng bệnh tim mạch?
- Ghi tên các bệnh về tim của HS lên bảng.
- Tổng hợp các ý kiến HS.
b)Đề xuất câu hỏi.
 Từ những tình huống ban đầu GV hướng HS nêu cách phòng bệnh tim ma ... i tập 2:
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, chữa sai.
Bài tập 3:
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét bài làm của HS.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Gọi HS lên bảng viết: nghìn con mắt.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà luyện thêm chữ viết và chuẩn bị tiết học sau.
- 04 HS.
- 03 HS viết bảng con, cả lớp viết vào vở nháp.
- Lớp nhận xét bài bạn.
- Lắng nghe và theo dõi SGK.
- 01 HS khá đọc lại bài.
 + Mùa thu gắn với hoa cúc, cốm mới, rằm trung thu.
- Lắng nghe.
- Tìm từ khó viết trong bài và nêu trước lớp.
- Viết bảng con: nghìn, mở, mùi hương, ngôi trường, lá sen,
- 04 HS đọc lại từ khó vừa viết.
- Viết bài vào vở chính tả.
- 01 HS đọc yêu cầu.
- Làm bài vào vở bài tập, 03 HS làm bài trên bảng lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 01 HS đọc yêu cầu.
- Làm bài vào vở bài tập, tiếp nối nhau trình bày trước lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 02 HS lên bảng thi đua viết cụm từ, cả lớp viết bảng con.
- Lớp nhận xét bài bạn.
...............................................o0o..................................................
Tiết 3.
Thể dục
BÀI 10: TRÒ CHƠI : “ MÈO ĐUỔI CHUỘT ”
I.Mục tiêu: Giúp hs.
- Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Yêu cầu biết và thực hiện động tác tương đối chính xác.- Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật thấp. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.
 - Chơi trò chơi : “ Mèo đuổi chuột “. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia vào trò chơi.
 - Giáo dục hs biết yêu quý con vật nuôi trong gia đình như mèo.
II. Địa điểm – phương tiện:
- Trên sân trường vệ sinh an toàn nơi tập.
- Một còi giáo viên, kẻ sân để chơi trò chơi.
III.Nội dung và phương pháp lên lớp: 
PHẦN & NỘI DUNG
LVĐ
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
1/ Phần mở đầu :
 - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
 - Chạy chậm theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập.
 - Khởi động các khớp cổ, tay, chân, hông, gối.
 - Giậm chân tại chổ, đếm to them nhịp.
 - Kiểm tra bài cũ.
3p-5p
xxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxx
rGv
2/ Phần cơ bản : 
 - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số : 
 Tập theo các tổ, các em thay nhau làm chỉ huy. Đặc biệt chú ý khâu dóng hàng làm sao cho thẳng, không bị lệch hàng, khỏang cách phù hợp. Sau mỗi lần thực hiện tập hợp hàng ngang xong, có thể cho giải tán rồi tập trung lại để các em nhớ được vị trí của mình trong hàng và dóng hàng cho thẳng.
 - Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp : 
 Tập theo đội hình nước chảy. Trước khi đi GV nên cho các em khởi động lại các khớp một số lần rồi sau đó mới cho HS đi. Trong quá trình tập luyện, GV chú ý kiểm tra, uốn nắn động tác cho các em.
 - Chơi trò chơi : “ Mèo đuổi chuột “
 GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi. GV cho các em học thuộc vần điệu trước khi chơi trò chơi. Cho các em chơi thử 1-2 lần sau đó mới cho chơi chính thức. Trong quá trình chơi GV phải giám sát cuộc chơi, kịp thời nhắc nhở các em tránh vị phạm luật chơi, đặc biệt là không được ngán chân, ngán tay của đường chạy các bạn.
22p-25p
2L-3L
2L-3L
2L-3L
Đội hình hàng ngang.
x
x
x
 rGv CB
 XP
 Đ
rGv
3/ Phần kết thúc :
 - HS thả lỏng.
 - Giáo viên cùng HS hệ thống bài.
 - Giáo viên nhận xét giờ học.
 - Giao bài tập về nhà.
 - Giáo viên hô thể dục hs hô khoẻ
3p-5p
xxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxx
rGv
.....................................................o0o............................................
Thứ sáu, ngày 9 tháng 10 năm 2020.
Tiết 2.
Tập làm văn
LUYỆN: KỂ VỀ GIA ĐÌNH. ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I.Mục tiêu: Giúp hs.
- HS viết được một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới quen.
- Biết viết một lá đơn xin nghỉ học đúng mẫu. 
- HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy – học:
Giáo viên: - Mẫu đơn.
III.Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
- Gọi 1 HS kể về gia đình của mình.
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HS biết kể và viết về gia đình của mình với người bạn mới quen.
- GV nêu yêu cầu của bài tập.
- Hãy kể về gia đình em với người bạn mới quen.
+ Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Kể về gia đình của ai với ai?
+ Gia đình em gồm những ai?
+ Công việc hằng ngày của mỗi người là gì?
+ Tính tình của mỗi người trong gia đình có gì đặc biệt?
? Tình cảm của em với mọi người trong gia đình và mọi người đối với em?
 - Nhận xét, sửa chữa câu, từ.
c. Biết viết một Đơn xin phép nghỉ học theo đúng mẫu.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
+ Cấu tạo của một lá đơn gồm có những phần nào?
- GV Y/c HS nhắc lại.
- GV phát đơn cho HS điền vào.
- GV cùng cả lớp nghe, chỉnh sửa.
3. Củng cố -dặn dò:
 Nhận xét giờ học, dặn dò về nhà.
- 1 HS kể.
- Kể về gia đình em với người bạn mới quen.
- HS nêu
- HS khác nghe nhận xét, bổ sung.
- HS viết bài vào vở thực hành Tiếng Việt
 - 2 HS đọc yêu cầu của bài tập.
Phần 1 ghi Quốc hiệu và tiêu ngữ.
Phần 2 là địa điểm viết đơn, ngày , tháng, năm viết đơn.
- HS nhắc lại.
Tên của đơn
Tên người nhận đơn.
Họ, tên người viết đơn.
Hs lớp mấy, trường nào.
Thời gian xin nghỉ
Lí do xin nghỉ
Ý kiến của gia đình
Phần 3 là chữ kí của HS, họ ,tên.
- HS viết đơn, 3-5 HS đọc bài viết của mình.
.....................................................o0o............................................
Tiết 3.
Toán
TÌM MỘT TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ
I.Mục tiêu: Giúp hs.
- Biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
- Vận dụng được để giải bài toán có lời văn.
- Học sinh làm được bài tập 1 và 2 SGK.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Giáo viên: 12 bông hoa bằng bìa.
- Học sinh: SGK
III.Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KT bài cũ:
- Gọi HS lên bảng làm bài tập:
 24 : 6 36 : 6
- Nhận xét.
2. Bài mới:
Giới thiệu bài trực tiếp.
Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm hiểu một phần bằng nhau của 1 số:
- Gọi HS đọc bài toán.
 + Muốn lấy được của 12 cái hoa ta làm như thế nào ?
 + Mỗi phần mấy hoa ?
 + Em đã làm như thế nào để được 4 bông hoa ?
- Gọi HS lên bảng giải.
 + Nếu chị cho em bông hoa thì em được mấy bông hoa ?
 + Nếu chị cho em bông hoa thì em nhận được bông hoa?
 + Vậy muốn tìm một phần mấy của một số ta làm thế nào ?
- Đính bảng phụ ghi sẵn qui tắc lên bảng.
Hoạt động 2: Luyện tập – thực hành:
Bài tập 1:
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS giải thích về số cần điền bằng phép tính.
- Nhận xét, chữa sai.
Bài tập 2:
 + Muốn biết số mét vải đã bán ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Gọi HS lên bảng tìm của 20 là  HS.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài và làm bài tập luyện thêm.
- 02 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở nháp.
- Lớp nhận xét.
- 01 HS đọc bài toán SGK.
 + Ta chia 12 bông hoa thành 3 phần bằng nhau lấy ra 1 phần.
 + Mỗi phần được 4 bông hoa.
 + Thực hiện phép tính chia 12 : 3 = 4 bông hoa.
 + 12 : 2 = 6 bông hoa.
 + 12 : 4 = 3 bông hoa.
 + Muốn tìm một phần mấy của một số, ta lấy số đó chia cho số phần.
- 04 HS nhắc lại qui tắc.
- 01 HS đọc yêu cầu.
- Làm bài vào vở bài tập, 04 HS lên bảng làm bài.
Giải thích : của 8kg là 4kg, vì 8kg : 2 = 4kg.
- 01 HS đọc yêu cầu.
 + Ta phải tìm của 40.
- Làm bài vào vở bài tập, 02 HS cùng làm bài vào phiếu, trình bày kết quả lên bảng lớp.
Giải :
Số mét vải cửa hàng bán được là :
40 : 5 = 8(m)
 Đáp số : 8m
- 02 HS cùng lên bảng thi đua làm bài, lớp làm bài vào vở nháp.
	.....................................................o0o............................................
Tiết 4.
Sinh hoạt tập thể
SINH HOẠT LỚP CUỐI TUẦN 5
I.Mục tiêu: Giúp hs.
1. Học Giáo dục kĩ năng sống bài 4: Bài học của em về hạnh phúc
Giúp hs.
- Khởi động tiết học bằng hoạt động cuộc thi nói về “Hạnh phúc”.
- Hướng dẫn HS chia sẻ với bạn và hoàn thành hoạt động trải nghiêm “Không vui”.
- Gợi mở để HS tích cực chia sẻ những gì em nên tránh nhằm giữ niềm vui, tiếng cười trong gia đình.
- Khuyến khích hs thể hiện và rèn luyện kĩ năng: Lắng nghe, biểu cảm, thuyết trình, hợp tác và tự nhận thức.
2. Đánh giá hoạt động của lớp trong tuần về các mặt: Đạo đức, nề nếp, học tập, vệ sinh, lao động và việc thực hiện nội quy của trường, của lớp.
3.  Đưa ra phương hướng, nhiệm vụ để thực hiện tuần tiếp theo.
4. Sinh hoạt theo chủ điểm tháng 10: Mẹ và cô.
II. Đồ dùng dạy – học:
-Sổ theo dõi của tổ, lớp, giáo viên.
-Bảng phụ ghi kế hoạch tuần; 
III.Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1: Dạy Kĩ năng sống: Bài 4
HĐ1: Cuộc thi nói về “Hạnh phúc”
HĐ2: Trải nghiệm không vui
HĐ3: Em không nên làm gì để gia đình luôn giữ được tiếng cười
2: Nhận xét các hoạt động trong tuần 5
- GV cho các tổ nhận xét, đánh giá trong tuần qua.
-GV mời nhóm trưởng lên nhận xét về học tập, nề nếp, vệ sinh của các bạn trong nhóm.
- Gv nhận xét đánh giá bổ sung một về ưu điểm và tồn tại để tuần sau đạt kết quả tốt hơn.
3: Triển khai kế hoạch tuần 6
- Yêu cầu HS thảo luận nhanh về nội dung sinh hoạt tuần tới.
- Cho HS trình bày
- GV ghi lên bảng kế hoạch tuần 6.
+ Tiếp tục thi đua học tập tốt duy trì tốt sỹ số và chất lượng học tập
+ Học tập tốt, thực hiện tốt nề nếp, vâng lời thầy cô, nói lời hay làm việc tốt. 
+ Tiếp tục giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
- Gọi HS nhắc lại kế hoạch tuần tới
4. Sinh hoạt chủ điểm
- GV nói sơ qua về các hoạt động trong ngày Phụ nữ Việt Nam.
- GV y/c các nhóm về nhà sưu tầm một số bài hát, bài thơ, những bức tranh nói về ngày Phụ nữ Việt Nam.
- Y/c các tổ cần tiến hành thảo luận xây dựng hình thức để trình bày.
* Nhận xét tiết sinh hoạt tập thể tuần 5. Nhắc các em thực hiện tốt kế hoạch tuần 6.
- HS thảo luận trong tổ, nhận xét về học tập, nề nếp, vệ sinh của các bạn trong nhóm.
- HS nhận xét, bình xét bạn được tuyên dương, phê bình trong tổ.
- HS các tổ thảo luận xây dựng kế hoạch.
- HS nêu
- Hs lắng nghe và thực hiện.
- HS nhắc lại kế hoạch tuần tới
- Hs nhắc lại.
- Lắng nghe
- Các nhóm về nhà sưu tầm một số bài hát, bài thơ, những bức tranh nói về ngày Phụ nữ Việt Nam.
- Các tổ cần tiến hành thảo luận xây dựng hình thức để trình bày.
...............................................o0o............................................

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_khoi_3_tuan_5_nam_hoc_2020_2021.docx