Giáo án Tổng hợp Khối 3 - Tuần 6 - Năm học 2020-2021

Giáo án Tổng hợp Khối 3 - Tuần 6 - Năm học 2020-2021

HĐ1: Củng cố cách đọc

và ND bài Cuộc họp của chữ viết.

* Giới thiệu bài bằng tranh .

HĐ2: Luyện đọc.

B1: Đọc toàn bài .

B2: Hướng dẫn đọc

- Đọc nối tiếp câu, luyện đọc 1 số từ khó.

- Đọc nối tiếp đoạn, giải nghĩa từ khó:

loay hoay , rửa bát đĩa , ngắn ngủn

- Đọc từng đoạn trong nhóm

HĐ3: Tìm hiểu bài

- Bài đọc giúp em hiểu ra điều gì?

Nội dung: Từ câu chuyện hiểu lời khuyên: Lời nói phải đi đôi với việc làm, đã nói là phải làm được điều muốn nói.

HĐ4: Luyện đọc lại

Kể chuỵện

Bài tập làm văn.

HĐ1: Nêu nhiệm vụ

Sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện. Kể lại 1 đoạn của câu chuyện theo lời của mình.

 

docx 37 trang Người đăng hoaithuong212 Lượt xem 636Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Khối 3 - Tuần 6 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6
Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2020.
TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN
Bài tập làm văn (2 tiết).
I - Mục tiêu :
A -Tập đọc :
- Biết đọc phân biệt lời nhân vật Tôi và lời người mẹ .
- Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện : Từ câu chuyện hiểu lời khuyên : Lời nói phải đi đôi với việc làm , đã nói là phải làm được điều muốn nói.
B - Kể chuyện :
- Biết sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện .
- Kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh họa .
* GDKNS: Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân, ra quyết định, đảm nhận trách nhiệm.
II - Đồ dùng dạy học :
- Sử dụngTranh minh họa bài đọc - truyện kể trong SGK
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG
Nội dung dạy học
PP, hình thức tổ chức dạy học
3 - 5'
18 - 20'
8 - 10'
13 - 15'
1- 2'
15 - 17'
3 - 5'
HĐ1: Củng cố cách đọc
và ND bài Cuộc họp của chữ viết.
* Giới thiệu bài bằng tranh .
HĐ2: Luyện đọc.
B1: Đọc toàn bài .
B2: Hướng dẫn đọc
- Đọc nối tiếp câu, luyện đọc 1 số từ khó.
- Đọc nối tiếp đoạn, giải nghĩa từ khó:
loay hoay , rửa bát đĩa , ngắn ngủn
- Đọc từng đoạn trong nhóm
HĐ3: Tìm hiểu bài
- Bài đọc giúp em hiểu ra điều gì?
Nội dung: Từ câu chuyện hiểu lời khuyên: Lời nói phải đi đôi với việc làm, đã nói là phải làm được điều muốn nói.
HĐ4: Luyện đọc lại
Kể chuỵện
Bài tập làm văn.
HĐ1: Nêu nhiệm vụ
Sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện. Kể lại 1 đoạn của câu chuyện theo lời của mình.
HĐ2: HS kể chuyện
Củng cố, dặn dò:
- Em học tập được điều gì qua câu chuyện này?
- GVgọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- 2HS đọc bài và trả lời các câu hỏi
- HS theo dõi, nhận xét.
- GV nhận xét - bổ sung.
- GV treo tranh - GTB
- HS đọc nối tiếp nhau từng câu
- HS luyện đọc từ khó.
- HS đọc từng đoạn, hiểu từ khó.
- HS đọc nhóm đôi
- Đại các nhóm đọc từng đoạn.
- GV y/c HS đọc thầm từng đoạn và
trả lời câu hỏi.
- HS đọc và TLN trả lời các câu hỏi.
- HS nhận xét bổ sung ý trả lời.
- HS tìm tên khác cho truyện .
- HS nêu ND câu chuyện
* GV đọc đoạn 3- 4.
- Hướng dẫn HS đọc đúng đoạn văn .
- HS luyện đọc nhóm đôi.
- HS thi đọc diễn cảm.
- Cả lớp bình chọn bạn đọc hay.
- Nhận xét khen ngợi, ghi điểm.
- GV nêu nhiệm vụ
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc lại đề bài.
- GV y/c HS xếp tranh theo đúng thứ tự câu chuyện.
- HS q/s lần lượt 4 tranh và sắp xếp tranh theo thứ tự của tranh
- GV y/c HS chọn 1 đoạn kể theo lời của mình
- HS dựa vào tranh kể trong nhóm.
- HS thi kể
- Bình chọn người kể hay.
- GV củng cố nội dung bài
- HS trả lời theo suy nghĩ
- GV dặn về nhà tập kể lại câu chuyện
TOÁN
Luyện tập
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố về tìm một trong các phần bằng nhau của một số.Vận dụng kiến thức để giải bài toán có liên quan.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
TG
Nội dung dạy học
PP, hình thức tổ chức dạy học
3'
30'
2'
HĐ1: Củng cố tìm một phần mấy của 1 số.
- Tìm của 30 kg.
- Tìm của 24 m
HĐ 2: Luyện tập
Bài 1 Củng cố tìm một phần mấy của một số .
a. Tìm của 32kg c. Tìm của 18l
b. Tìm của 25km d. Tìmcủa 48phút
Bài 2 : Củng cố giải toán có lời văn
Tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng rồi giải
Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ trống rồi giải bài toán.
a, Đếm số gà
b,Tìm số gà có trong hình.
c,Tìm số gà có trong hình.
Củng cố, dặn dò:
- 2 HS lên bảng - cả lớp làm nháp
- HS nhận xét - GV nhận xét.
- HS nhắc lại quy tắc tìm.
- HS đọc y/c bài tập
- 4 HS làm trên bảng.
- Cả lớp làm vào vở bài tập .
- HS chữa bài, nhận xét, bổ sung kết quả đúng.
- GV nhận xét chung và củng cố.
- GV gọi HS đọc đề bài.
- 1HS đọc yêu cầu của bài
- 1HS lên bảng tóm tắt bài toán.
- 1 HS lên bảng giải
- Cả lớp làm vào vở bài tập .
- HS nhận xét, chốt bài giải đúng
- GV củng cố dạng toán giải.
- HS quan sát hình để đếm số con gà.
- HS làm bài cá nhân.
- 2 HS lên bảng làm mỗi em giải 1 câu.
- Nêu cách làm
- Cả lớp và GV nhận xét, thống nhất kết quả.
- GV nhận xét tiết học
- Dặn ôn bài và chuẩn bị bài sau
- HS lắng nghe thực hiện
ĐẠO ĐỨC
Tự làm lấy việc của mình(tiết 2)
I - Mục tiêu :
Rèn ý thức tự làm lấy việc của mình - chú trọng GDKNS : KN tư duy phê phán, KN ra quyết định phù hợp trong các tình huống thể hiện ý thức tự làm lấy việc của mình, KN lập kế hoạch tự làm lấy công việc của bản thân.
II - Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG
Nội dung dạy học
PP, hình thức tổ chức dạy học
3 - 4'
8-10'
8 - 10'
8 - 10'
1- 2 '
HĐ1: Củng cố các hành vi tự làm lấy công việc của mình .
- Tại sao cần phải làm lấy việc của mình ?
HĐ2: Liên hệ thực tế về những công việc mà mình đã làm hoặc chưa tự làm.
HĐ3: Đóng vai thực hiện hành động và biết bày tỏ thái độ
HĐ4: Thảo luận nhóm bày tỏ thái độ của mình.
Kết luận : Trong học tập lao động và sinh hoạt hằng ngày , em hãy tự làm lấy công việc của mình , không nên dựa dẫm vào người khác . Như vậy , em mới mau tiến bộ và được mọi người quý mến .
Củng cố, dặn dò:
- HS trả lời .
- Nhận xét , bổ sung .
- GV nêu yêu cầu HS tự liên hệ .
- 1số HS trình bày trước lớp .
- Nhận xét , bổ sung .
*GV kết luận: Khen ngợi những em đã biết tự làm lấy việc của mình và khuyến khích những HS khác noi theo bạn.
* GV nêu tình huống BT4 .
- HS Thảo luận nhóm - Đóng vai .
- Một số nhóm trình bày trò chơi đóng vai .
- Nhận xét , bổ sung .
*GV kết luận : Nếu có mặt ở đó , các em cần khuyên Hạnh nên tự quét nhà vì đó là công việc mà Hạnh đã được giao .
- Xuân nên tự làm trực nhật lớp và cho bạn mượn đồ chơi
- HS đọc nội dung BT5
- Thảo luận nhóm .
- Đại diện nhóm trình bày .
- Nhận xét , bổ sung .
- GV nhận xét giờ học nhắc HS thực hiện tốt chuẩn mực đạo đức đã học.
- HS lắng nghe thực hiện.
TỰ NHIÊN- XÃ HỘI
Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu
I. Mục tiêu
- Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn và bảo vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Kể tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Nêu được cách đề phòng một số bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu.
- HS khá giỏi: Nêu được tác hại của việc không giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
* GDKNS: KN làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm đối với bản thân trong việc bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
II. Đồ dùng dạy học.
- Các hình trong SGK trang 24, 25
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
TG
Nội dung dạy học
PP, hình thức tổ chức dạy học
10'
22' 
3' 
HĐ1: Thảo luận cả lớp
Mục tiêu : Nêu được ích lợi của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
Cách tiến hành :
Bước 1 : Làm việc theo cặp
Bước 2 : Làm việc cả lớp
KL : Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu để tránh bị nhiễm trùng.
HĐ2 : Quan sát và tnảo luận
Mục tiêu : Nêu được cách đề phòng một số bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu
Cách tiến hành :
Bước 1 : Làm việc theo cặp
Bước 2 : Làm việc cả lớp
- Cần làm gì để giữ vệ sinh bộ phận bên ngoài của cơ quan bài tiết nước tiểu?
- Tại sao hằng ngày chúng ta cần uống đủ nước ?
KL : Chúng ta cần tắm rửa thường xuyên, lau khô người trước khi mặc quần áo, hằng ngày cần phải thay quần áo, đặc biệt là quần áo lót.
- Chúng ta cần uống đủ nước để bù nước cho quá trình mất nước do việc thải nước tiểu ra hằng ngày, để tránh bị sỏi thận .
Củng cố dặn dò
- HS thảo luận nhóm đôi theo câu hỏi Tại sao chúng ta cần giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu?.
- GV yêu cầu một số cặp HS lên trình bày kết quả thảo luận
- Đại diện HS trình bày kết quả
- HS nhận xét , bổ sung
- GV mời một số cặp lên trình bày trước lớp.
- Từng cặp HS quan sát các hình 2, 3, 4, 5 trang 25 SGK và nói xem các bạn đang làm gì? Việc làm đó có lợi gì đối với việc giữ vệ sinh và bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu?
- GV yêu cầu HS thảo luận thêm một số câu hỏi :
- Đại diện nhóm trình bày
HS khác nhận xét bổ sung
- HS nêu ý trả lời , nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét KL
- HS liên hệ thực tế trong cuộc sống hàng ngày các em đã làm được việc đó chưa.
- Nhắc nhở HS việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS làm bài tập còn lại
THỦ CÔNG
Gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng
(Tiết 2)
I - Mục tiêu 
- HS gấp, cắt, dán được ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Các cánh đều nhau, dán phẳng, cân đối
II - Đồ dùng dạy học : 
* GV : Tranh qui trình gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng .
* HS : Giấy thủ công, hồ dán .
- Bút màu, kéo thủ công . 
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
TG
Nội dung dạy học
PP, hình thức tổ chức dạy học
3-5’
20-22’
4-5’
1-3’
HĐ1: Củng cố cách gấp , cắt, dán ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng. 
HĐ2: HS thực hành gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ saovàng. 
* B1: Gấp , cắt tờ giấy hình vuông .
* B2 : Gấp lấy điểm giữa và hai đường dấu gấp giữa hình vuông .
* B3 : Gấp , cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng.
HĐ3:Trưng bày SP, nhận xét
Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại qui trình gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng.
* Giới thiệu bài .
- GV treo tranh QT. HS nhắc lại
- HS thao tác gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng theo các bước đã hướng dẫn 
- GV chú ý HS gấp còn lúng túng .
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm 
- GV và HS nhận xét các sản phẩm được trưng bày .
- GV đánh giá kết quả thực hành của HS 
- GV nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị giấy để “ Gấp , cắt ,dán bông hoa ”
Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2020.
TOÁN
 Chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số
I. Mục tiêu : 
- Biết làm tính chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số (trường hợp chia hết ở các lượt chia).
- Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
TG
Nội dung bài học
PP, hình thức tổ chức dạy học
5' 
13'
20' 
2' 
HĐ 1:Củng cố tìm một phần mấy của một số dưới dạng giải toán có lời văn 
HĐ 2: Hướng dẫn HS thực hiện phép chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số.
 Khi thực hiện tính nhân và chia ta đều phải đặt tính theo cột dọc.
- Đối với phép nhân ta nhân từ dưới lên trên từ phải sang trái .
- Đối với phép chia ta thực hiện ngược lại chia từ trái sang phải.
HĐ 3 : Thực hành 
Bài 1 : Củng cố thực hiện phép chia
Bài 2 : Củng cố tìm 1 phần mấy của một số 
Bài 3 : Củng cố giải toán có lời văn 
 Bài giải
 Một nửa ngày có số giờ là 
 24: 2 =12 (giờ) .
 Đáp số: 12 giờ
Củng cố, dặn dò 
-1HS bài tập 3/ SGK trang 27
- GV - HS nhận xét.
- GV viết phép chia lên bảng: 96 : 3.
- GV y/c HS nhận xét về phép chia. 
- HS ... T 
- HS về nhà ôn lại bài tập
Thể dục
Đi chuyển hướng phải, trái. Trò chơi: Mèo đuổi chuột 
I - Mục tiêu : 
 - Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng. Yêu cầu biết và thực hiện được động tác tương đối chính xác.
- Học động tác đi chuyển hướng phải, trái. Yêu cầu biết và thực hiện động tác ở mức tương đối đúng.
- Chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột ” Yêu cầu biết cách chơi và chơi trò chơi đúng luật 
II - Đồ dùng dạy học : 
 - Địa điểm : Sân trường .
 - Phương tiện : Còi , dụng cụ tập đi chuyển hướng.. 
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
 Nội dung kiến thức 
 Hoạt động của GV- HS
Hoạt động 1( 3 - 5') : Phần mở đầu 
- Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp.
- Chơi trò chơi " Kéo cưa lừa xẻ".
Hoạt động 2 (25 - 28'): Phần cơ bản 
* Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng 
* Học đi chuyển hướng phải, trái
* Chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột”.
Hoạt động 3 ( 3 - 5'): Phần kết thúc - Đi thường theo nhịp và hát .
- Nhận xét tiết học.
- GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- HS thực hiện theo điều khiển của GV
- HS chơi trò chơi
- GV dùng khẩu lệnh tập hợp bằng còi. 
- HS tập theo nhóm, các nhóm trưởng điều khiển HS nhóm mình
- GV nêu tên các động tác vừa giải thích vừa làm mẫu 
- GV dùng khẩu lệnh hô cho HS tập 
- HS tập theo 2- 4 hàng dọc, người trước cách người sau 1 – 2m
Lúc đầu đi chậm để định hình động tác, sau đó nhanh dần.
- GV quan sát uốn nắn từng HS và nhắc HS khi chuyển hướng chú ý đặt bàn chân cho đúng hướng.
- GV nhắc tên trò chơi và cách chơi .
- HS tham gia chơi. HS quan sát nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc và chơi đúng luật.
- Cán sự lớp hô nhịp thả lỏng, đi một vòng sân tập vỗ tay và hát
- GV hệ thống bài .
- GV nhận xét tiết học.
 Thứ năm ngày 12 tháng 10 năm 2017.
Toán
Phép chia hết và phép chia có dư.
I. Mục tiêu : 
- Nhận biết phép chia hết và phép chia có dư.
- Nhận biết số dư phải nhỏ hơn số chia.
II. Đồ dùng dạy học 
HS : 9 que tính/1HS
III.Các hoạt động dạy học
 Nội dung kiến thức 
 Hoạt động của GV- HS
HĐ 1(3’): Củng cố thực hiện p/chia 
48 : 4 35 : 7 
HĐ 2(12’): GT p/ chia hết và p/c có dư. a. Phép chia hết 
 8 chia 2 không thừa, ta nói 8 : 2 là p/c hết.
- Số dư bằng 0 
b. Phép chia có dư 
9 chia 2 được 4 thừa 1 ta nói 9 : 2 là phép chia có dư
- Số dư phải bé hơn số chia
HĐ 3 (18’) Thực hành 
Bài 1: Rèn HS biết thực hiện cách chia thành thạo.
Bài 2 : Củng cố cho HS biết tìm số để điền vào ô trống.
Bài 3: Rèn h/s cách tìm 1 phần mấy của 1số.
Củng cố, dặn dò ( 2’): 
-2 HS lên bảng làm 
- cả lớp làm vào nháp - HS nhận xét 
- GV nêu bài toán : 8 : 2
- Yêu cầu HS thực hiện và đọc k/quả. 
- HS thực hiện bằng que tính, nêu k/q
- GV nêu: 8 chia 2 không thừa, ta nói 
8 : 2 là p/c hết.
- HS nhắc lại
- GV nêu bài toán: 9 : 2 
- GV hướng dẫn HS tìm kết quả bằng đồ dùng trực quan ( que tính ) 
- HS thực hành chia - HS nêu nh/xét:
- GV: 9 chia 2 được 4 thừa 1 ta nói 9 : 2 là phép chia có dư
- GV hướng dẫn HS thực hiện phép chia theo cột dọc 
- GV cho HS nhận xét số dư và số chia trong phép chia có dư.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài 
* 3 HS lên bảng làm phần a 
- Yêu cầu HS nêu rõ cách thực hiện 
- Tương tự câu b, c 
- Cả lớp làm vào vở bài tập.
- HS - GV n/x, b/s chốt kết quả 
* HS lên bảng làm - Nhận xét 
- HS nêu được p/chia nào là p/ chia hết, phép chia nào là phép chia có dư.
- N/x số dư trong phép chia với số chia
- GV nhắc lại q/tắc thử lại phép chia
* HS làm vào vở – 1 HS làm trên bảng 
- HS N/x đổi vở kiểm tra kết quả 
- Cả lớp làm VBT- 3 HS làm ở bảng.
- HS nhận xét chốt kết quả đúng 
- Nhiều HS nêu cách thực hiện.
- HS về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau.
Thể dục
Thứ sáu ngày 13 tháng 10 năm 2017.
Toán 
 Luyện tập
I. Mục tiêu : Giúp HS củng cố về 
- Xác định được phép chia hết và phép chia có dư.
- Vận dụng phép chia hết trong giải toán. 
II. Các hoạt động dạy học
Nội dung kiến thức
Hoạt động của GV- HS
HĐ1(3’) Củng cố thực hiện phép chia
 45 : 6 49 : 5 
HĐ2:(30’)Thực hành - Luyện tập
Bài 1 : Củng cố thực hiện phép chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số. Xác định được phép chia hết và phép chia có dư.
Số dư luôn bé hơn số chia
Bài 2 : 
Bài 3 : Vận dụng phép chia hết trong giải toán.
Củng cố, dặn dò ( 2' ) 
- GV viết đề bài lên bảng
- 2 HS lên bảng làm 
- Cả lớp làm vào nháp.
- GV - HS nhận xét.
- HS nêu yêu cầu của bài 
- 3 HS lên bảng làm phần a 
- Cả lớp làm vào vở bài tập.
- Yêu cầu HS nêu rõ cách thực hiện 
- GV nhận xét bổ sung chốt kết qủa. 
- Tương tự câu b. 
- So sánh số dư trong phép chia và số chia
-3 HS đọc y/c: Đặt tính rồi tính.
- HS lên bảng làm 
- XĐ phép chia hết và phép chia có 
dư.
- HS đọc đề. 
- 1 HS tóm tắt và giải trên bảng
- HS làm vào vở - HS nhận xét.
- Đổi chéo vở kiểm tra kết quả 
- HS nêu cách làm.
- GV củng cố dạng toán.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ôn lại bài tập.
Chính tả :
Nghe - viết : Nhớ lại buổi đầu đi học
I. Mục tiêu : Rèn kĩ năng viết chính tả:
- Nghe - viết chính xác đoạn văn trong bài: Nhớ lại buổi đầu đi học. Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Biết phân biệt các cặp eo / oeo, tìm đúng những tiếng có thể ghép với mỗi tiếng có âm đầu là s / x .
II - Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Nội dung kiến thức
Hoạt động của GV- HS
HĐ1( 3 - 5'): Củng cố cách viết các tiếng có âm s / x 
* Giới thiệu bài :
HĐ2 (18 - 20'): HS viết chính tả 
B1: Hướng dẫn HS chuẩn bị :
- Hướng dẫn HS tìm hiểu ND bài viết 
- Hướng dẫn HS nhận xét chính tả .
B2 : Viết bài chính tả
B3 : Chấm chữa bài .
HĐ3( 5 - 7'): HS làm bài tập chính tả 
Bài tập 1 : Chọn vần thích hợp điền vào chỗ trống 
Bài tập 2: Tìm các từ chứa các tiếng bắt đầu bằng s / x(ươn/ương) theo nghĩa cho sẵn .
Củng cố, dặn dò ( 3 - 5'): 
- 3 HS lên bảng viết các từ đèn sáng, xanh xao, giếng sâu
- Cả lớp viết vào bảng con .
- GVđọc bài 1 lần .
- 2HS đọc lại - cả lớp đọc thầm theo .
- HS tìm hiểu ND bài viết .
- HS nhận xét chính tả .
- HS viết vào bảng con những tiếng các em dễ viết sai .
- GVđọc cho HS viết bài .
- HS viết bài.
* HS đổi vở chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở .
* GV chấm 5 - 7 bài , nhận xét từng
bài về ND, chữ viết, cách trình bày .
* HS đọc y/c của bài tập 1 
- HS làm vbt .
- 2 HS làm trên bảng
- HS nhận xét, đọc bài.
* HS đọc y/c của bài tập 2
- HS làm vào vở BT 
- HS nêu kết quả bài làm .
- HS nhận xét - bổ sung .
- GV nhận xét tiết học 
- Dặn HS về luyện viết đẹp hơn.
Tập làm văn
Kể lại buổi đầu em đi học.
I - Mục tiêu : 
- Bước đầu kể lại được một vài ý nói về buổi đầu đi học của mình.
- Viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn( khoảng 5 câu).
II - Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Nội dung kiến thức
Hoạt động của GV- HS
HĐ1(3 - 5'): Nhận xét bài viết Kể về gia đình em với một người bạn mới quen
* Giới thiệu bài .
HĐ2(7 - 9'): Rèn kĩ năng nói
Kể lại buổi đầu đi học của em.
HĐ3 (15 - 18'): Rèn kĩ năng viết 
Viết lại những điều em vừa kể về buổi đầu đi học thành một đoạn văn ngắn (5 - 7 câu)
Củng cố, dặn dò (2 - 3'): 
- GV Nhận xét bài viết . 
- HS lắng nghe và rút kinh nghiệm , chữa lỗi.
- GV nêu yêu cầu:
- GV h/d HS kể theo câu hỏi. 
-1 HS kể mẫu .
- Từng cặp kể với nhau .
- 4 HS thi kể trước lớp . 
- GV h/d HS n/x theo gợi ý sau:
 - Kể tự nhiên chưa?
 - Nói thành câu chưa? 
*Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 2 : 
- 1 HS đọc đề bài.
* GV gợi ý, H/d HS viết đoạn văn. 
- Cả lớp làm vào vở BT .
- GV chấm 1 số bài đã viết
- GV nhận xét về nội dung, cáh diễn đạt câu, đoạn.
- 5 - 7 HS đọc bài .
- HS Nhận xét - bổ sung .
- GV nhận xét tiết học 
- Viết lại bài văn sau khi đã sửa vào vở .
- HS lắng nghe thực hiện
Hát nhạc
Ôn tập bài hát: Đếm sao - Trò chơi âm nhạc.
I. Mục tiêu.
- HS hát thuộc lời hát đúng giai điệu, nhịp nhàng, thể hiện tình cảm vui tươi trong sáng.
- HS tham gia biểu diễn và hoạt động trò chơi thật tích cực, sôi nổi.
- GD học sinh tinh thần tập thể trong các hoạt động của trường, lớp.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Nhạc cụ gõ đệm.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Nội dung kiến thức
Hoạt động của GV- HS
HĐ1:(15'): Ôn tập bài hát Đếm sao.
HĐ2:(15 '): Trò chơi âm nhạc.
1. Trò chơi theo tiết tấu.
2. Trò chơi hát theo nguyên âm.
(5'): Củng cố - dặn dò.
- GV hát bài hát 1 lần. HS nhận biết tên bài và tên tác giả.
- Cho HS hát ôn lại : Hát đ/t, dãy, cá nhân, hát nối tiếp... k/h vỗ tay theo phách.
- Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 3/4.
- Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp.
- Mời từng nhóm, dãy lên biểu diễn hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động phụ hoạ.
- Nhận xét.
- GV hướng dẫn học sinh đếm từ 1 đến 10 ông sao theo tiết tấu.
- Cả lớp đồng thanh đếm, sau đó các nhóm, dãy, cá nhân thi đua xem dãy, cá nhân nào đếm sao theo tiết tấu đúng nhất.
- GV hướng dẫn học sinh hát bằng các nguyên âm theo giai điệu của bài Đếm sao.
- Lúc đầu cho cả lớp bắt hát đồng thanh lời ca, sau đó từng nhóm, dãy thực hiện hát bằng các nguyên âm theo hiệu lệnh của mình.
- Cả lớp hát lại bài Đếm sao
- HS thực hiện 
- Dặn dò học sinh về học thuộc bài.
Sinh hoạt lớp : Tuần 6
I.Mục tiêu
- Sơ kết hoạt động học tập, nề nếp trong tuần vừa qua. Bình bầu xếp loại thi đua trong tuần. 
II.Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1 : ( 2' ) GV nêu mục đích yêu cầu tiết học
- Cả lớp hát bài tự chọn 
Hoạt động 2 : ( 20' ) Bình bầu thi đua trong tuần
- Các tổ điều khiển tổ mình bình bầu xếp loại thi đua trong tuần
- Nhận xét ưu khuyết điểm của từng thành viên trong tổ 
- Tổ trưởng báo cáo kết quả học tập của tổ mình trước lớp . nêu ưu nhược điểm và hướng khắc phục
- GV nhận xét thống nhất xếp loại
- Tuyên dương những tổ có nhiều em xếp loại tốt.
Hoạt động 3 : ( 5' ) Kế hoạch tuần 7.
- Một số HS còn khuyết điểm cần chấn chỉnh, sửa chữa ngay
- Tập trung học và chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Tích cực rèn kĩ năng viết, đọc và kĩ năng chia số có hai chữ số cho số có 1 chữ số.
- Giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch sẽ, chăm sóc, bảo vệ bồn cây mới trồng.
- Nhác nhở HS thực hiện tốt nội dung sinh hoạt CLB Toán(TV)
Hoạt động 3 : (5' ) Sinh hoạt văn nghệ 
- HS sinh hoạt văn nghệ dưới sự điều khiển của quản ca hát các bài hát ca ngợi tình cảm bạn bè
- HS hát tập thể , hát song ca, đơn ca. 
Hoạt động 4 : ( 3' ) Nhận xét tiết sinh hoạt
- GV nhận xét tiết ý thức thái độ của HS khi tham gia tiết sinh hoạt lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_khoi_3_tuan_6_nam_hoc_2020_2021.docx