I.MỤC TIÊU:
HS biết:
- Quan tâm giúp đỡ bạn bè là luôn vui vẻ, thân ái với các bạn, sẵn sàng giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn.
- Sự cần thiết của việc quan tâm giúp đỡ bạn.
- Quyền không bị phân biệt đối xử với trẻ em.
2. Có hànhvi quan tâm giúp đỡ bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.
3.Có thái độ: yêu mến, quan tâm, giúp đỡ bạn bè xung quanh. Đồng tình với những biểu hiện quan tâm, giúp đỡ bạn bè.
LỊCH BÁO GIẢNG Thứ Ngày Môn Đề bài giảng Thứ hai 21/11 Đạo đức Quan tâm giúp đỡ bạn tiết 1 Tập đọc2 Sự tích cây vú sữa Toán Tìm số bị trừ Thể dục Bài 23: Trò chơi nhóm 3 nhóm 7. Thứ ba 22/11 Toán 13 trừ đi một số: 13 – 5 Kể chuyện Sự tích cây vú sữa Chính tả Sự tích cây vú sữa Thủ công Ôn tập chương I- Kiểm tra gấp, cắt, dán hình. Thứ tư 23/11 Tập đọc Điện thoại. Luyện từ và câu Từ ngữ về tình cảm gia đình dấu phẩy Tập viết Chữ hoa K Toán 35 – 7 Mĩ thuật Vẽ theo mẫu: Vẽ lá cơ tổ quốc. Thứ năm 24/11 Tập đọc Mẹ Chính tả Mẹ Toán 53 – 15 Hát nhạc Ôn tập bài hát: Cộc – cách tùng cheng. Thứ sáu 25/11 Toán Luyện tập Tập làm văn Giọng điệu. Tự nhiên xã hội Đồ dùng trong gia đình Thể dục Bài 24: Ôn tập đi đều – trò chơi: bỏ khăn. Hoạt động NG Giáo dục về bổn phận của trẻ em. Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2005. @&? Môn: ĐẠO ĐỨC Bài: Quan tâm giúp đỡ bạn I.MỤC TIÊU: HS biết: - Quan tâm giúp đỡ bạn bè là luôn vui vẻ, thân ái với các bạn, sẵn sàng giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn. - Sự cần thiết của việc quan tâm giúp đỡ bạn. - Quyền không bị phân biệt đối xử với trẻ em. 2. Có hànhvi quan tâm giúp đỡ bạn bè trong cuộc sống hàng ngày. 3.Có thái độ: yêu mến, quan tâm, giúp đỡ bạn bè xung quanh. Đồng tình với những biểu hiện quan tâm, giúp đỡ bạn bè. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động Giáo viên Học sinh Kiểm tra 3’ 2.Bài mới. Khởi động 2’ HĐ 1:Kể chuyện: “trong giờ ra chơi” MT: Hiểu được biểu hiện cụ thể của việc quan tâm giúp đỡ bạn 8 – 10’ HĐ 2: Việc làm nào đúng MT: Biết được một số biểu hiện của sự quan tâm giúp đỡ bạn 8 –10’ HĐ 3: Vì sao cần quan tâm giúp đỡ bạn? MT: Biết được lí do cần quan tâm giúp đỡ bạn. 7 –8’ 3.Củng cố – dặn dò: 2’ -Chăm chỉ học tập mang lại lợi ích gì? -Em đã chăm chỉ học tập như thế nào? -Nhận xét đánh giá. -Dẫn dắt – ghi tên bài. -Kể chuyện “Trong giờ ra chơi” -Phát phiếu nêu yêu cầu thảo luận. +Các bạn lớp 2A làm gì khi tường bị ngã? -Em có đồng tình về việc làm của các bạn không vì sao? -KL: Khi bạn ngã cần hỏi và nâng bạn dậy. Đó là biểu hiện của việc quan tâm, giúp đỡ bạn -Giao việc. Cho biết hành vi nào là quan tâm giúp đỡ bạn, tại sao? KL:Luôn vui vẻ chan hoà với bạn sẵn sàng giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn Bài 3: -Bài tập yêu cầu gì? -Mời HS bày tỏ ý kiến và nêu lí do. KL:Quan tâm giúp đỡ bạn bè là việc làm cần thiết -Nhận xét tiết học. -Dặn dò. -2 –3 trả lời câu hỏi? -Nhắc lại tên bài học. -Hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết. -Nhận phiếu thảo luận theo bàn. -Báo cáo kết quả. -Thảo luận cặp đôi và tự nêu hành vi của từng tranh. -Đại diện HS lên trình bày T1: Cho bạn mượn đồ dùng. T2: Giảng bài cho bạn. T3: Chép bài cho bạn khi kiểm tra là sai -Nhận xét, bổ xung. -2HS đọc yêu cầu đề bài. -Đánh dấu + vào trước lí do quan tâm giúp đỡ bạn. -Làm vào vở bài tập. -5 – 6 HS nêu. -2HS đọc bài học. -Về thực hiện theo bài học. ?&@ Môn: TẬP ĐỌC. (2 tiết) Bài:Tóc đuôi sam. I.Mục đích, yêu cầu: 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn toàn bài – đọc đúngcác từ mới : Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm. Bước đầu biết bộc lộ cảm xúc qua giọng đọc. 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK Hiểu nội dung câu chuyện: Tình cảm sâu nặng của mẹ và con II.Đồ dùng dạy- học. Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 2.Bài mới Gtb HĐ 1: Luyện đọc HĐ 2: Tìm hiểu bài HĐ 3: Luyện đọc lại. 3.Củng cố dặn dò: -Kiểm tra bài “Đi chợ” -Nhận xét đánh giá. -Dẫn dắt – ghi tên bài học. Đọc mẫu bài. HD cách đọc. -Theo dõi và ghi những từ HS đọc sai lên bảng. -Treo bảng phụ Hd HS đọc những câu văn dài -Em hiểu thế nào là mỏi mắt trông chờ? -Em hiểu thế nào là nhô ra? Đoạn 1 –2: -Vì sao cậu bé trở về nhà? -Trở về không thấy mẹ cậu bé làm gì? -Thứ quả lạ xuất hiện trên cây như thế nào? -Quả đó có gì lạ? -Những nét nào ở cây gợi nên hình ảnh của mẹ? -Theo em gặp lại mẹ cậu bé nói gì? -Quan câu chuyện em rút ra bài học gì? -Nhắc HS về cách đọc. -Chuyện nói lên điều gì? Nhận xét tiết học. -Dặn Hs. 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi 2 –3 SGk. -Quan sát tranh -Nhắc lại tên bài học. -Theo dõi -Nối tiếp nhau đọc từng câu Phát âm từ khó. -Luyện đọc cá nhân. -nối tiếp nhau đọc từng đoạn -Nêu ý nghĩa từ SGK. -Chờ đợi, mong mỏi quá lâu Nhô ra, mọc ra. +Đỏ hoe màu đỏ của mắt đang khóc +Xoà cành: Xoè rộng cành để bao bọc. -Luyện đọc trong nhóm. -Đọc trong nhóm -Đại diện các nhóm thi đọc. -Nhận xét cách đọc. -Đọc thầm bài. -1HS đọc. -Đi la cà khắp nơi bị đói, rét. -Gọi mẹ ôm lấy cây mà khóc. -1HS trả lời. -Lớn nhanh da căng, mịn -Thảo luận cặp đôi -2HS trả lời. -Nêu. -Vâng lời cha mẹ không bỏ đi lang thanh. -Luyện đọc trong nhóm. -Đại diện 2 nhóm lên đọc. -3HS thi đọc cả bài. -Bình chọn bạn đọc hay. -Tình yêu thương sâu nặng của mẹ đối với con. -Thực hiện các hành vi theo nội dung bài học. ?&@ Môn: TOÁN Bài: Tìm số bị trừ. I:Mục tiêu: Giúp HS: Biết cách tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ. Củng cố về vẽ đoạn thẳng và tìm điểm cắt của 2 đoạn thẳng. II:Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 2.Bài mới. HĐ 1:Giới thiệu cách tìm số bị trừ. HĐ 2: Thực hành. Giúp HS biết áp dụng vào bài tập. 3.Củng cố – dặn dò. -Nhận xét đánh giá. -Dẫn dắt ghi tên bài. -Có 10 ô vuông lấy 4 ô còn lại bai nhiêu ta làm thế nào? -Nêu số bị trừ, số trừ, hiệu trong phép tính 10 – 4 = 6 -yêu cầu HS tìm - 4 = 6 -Vậy muốn tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ ta làm thế nào? +Gọi số bị trừ là x ta có x-4=6 -Muốn tìm x ta làm thế nào? -Yêu cầu làm bảng con theo dõi chung Hd Hs cách trình bày. Bài 1. Ghi bảng x – 4 = 8 -Nêu tên gọi thành phần trong phép trừ? -Muốn tìm số bị trừ ta làm như thế nào? Bài 2:Bài tập yêu cầu gì? -Phát phiếu. Bài 3: Chia nhóm và nêu yêu cầu. Bài 4: -Nhận xét tiết học. -Dặn dò: -Làm bảng con. 38 + 13 49 + 22 62 – 37 -Nêu cách thực hiện đặt tính và tính. -Nhắc lại tên bài học. -Lấy 10 – 4 = 6 Còn 6 ô vuông. -2HS nêu. -Nêu: 10 -Lấy hiệu cộng với số trừ. -8 – 10 HS nhắc lại. -Thực hiện vào bảng con x – 4 = 6 x = 6 + 4 x= 10 x là số bị trừ, 4 là số trừ, 8 là hiệu. -Nêu. -làm bảng con. -Nhắc Hs cách làm. -Tìm và điền số. -Làm bài vào phiếu -Hình thành nhóm và nhận phiếu Bt. -Thi đua điền vào bài tập. -Thực hiện -1hs lên bảng. -Nhắc lại cách tìm số bị trừ chưa biết -Hoàn thành bài tập ở nhà. ?&@ Môn: Thể dục Bài:Trò chơi nhóm 3 nhóm 7 – Đi đều I.Mục tiêu. -Học trò chơi nhóm 3 nhóm 7 – Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức độ đầu. - Ôn đi đều – Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác đều, đẹp. II.Chuẩn bị Địa điểm: sân trường Phương tiện: Còi. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Khởi động. -Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. -Chạy nhẹ theo hàng dọc. -Đi thường theo vòng tròn- hít thở sâu. -Ôn bài thể dục phát triển chung. B.Phần cơ bản. 1)Trò chơi: Nhóm 3 nhóm 7 -Giới thiệu tên trò chơi và cách chơi. -Cho hs vừa nhảy theo vòng tròn vừa đọc to “Tung tăng múa ca, nhi đồng chúng ta, họp thành nhóm 3 hay là nhóm 7? -Hs thực hiện chơi theo sự HD của GV. -Nhận xét thi đua. -Đi đều. -Chia tổ ôn. -Mỗi tổ lên trình bày trước lớp. C.Phần kết thúc. -Cúi người thả lỏng. -Nhảy thả lỏng. -Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh -Nhận xét đánh giá giờ học. Về tập đi đều. 1-2’ 1-2’ 60 – 80m 1-2’ 2 x 8 nhịp 10 –12’ 3 – 4lần 8 – 10’ 5lần 5lần 1-2’ 1’ 1’ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ Thø ba ngµy 22 th¸ng 11 n¨m 2005 ?&@ Môn: TOÁN Bài: 13 trừ đi một số 13 - 5. I.Mục tiêu. Giúp HS : Tự lập bảng trừ có nhớ dạng 13 – 5 và bước đầu học thuộc bảng trừ đó. Biết vận dụng bảng trừ đã học để làm tính và giải toán. II.Chuẩn bị. 1 chục que tính và 3 que tính rời. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Hoạt động Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 2.Bài mới. HĐ 1: Lập bảng trừ 13 trừ đi một số. 13 – 5 HĐ 2: Thực hành 3.Củng cố – dặn dò. -Kiểm tra bài tập đã giao về nhà ở tiết trước. -Nhận xét chung. -Dẫn dắt ghi tên bài. -Yêu cầu thực hiện trên que tính 13 – 5 -Yêu cầu dựa vào que tính và thực hiện bảng trừ. Bài 1 a: Bài 1b. 13 – 3 – 5 = 5 13 – 8 = 5 Bài 2. Yêu cầu thực hiện trên bảng con Bài 3. Bài 4: -Chia nhóm và nêu yêu cầu. -Dặn HS. -2HS lên bảng làm bài -Nhắc lại tên bài học. -Thực hiện theo thao tác của GV. Nêu: 13 – 5 = 8 -Đặt tính và tính vào bảng con -Tự làm. -Đọc bảng trừ 13 trừ đi một số theo nhóm. Và cá nhân. -Vài HS đọc thuộc. -Hoạt động theo cặp. -3Nhóm lên điền 3 dãy -Nêu nhận xét: lấy tổng tr ... nhịp cho HS hát và gõ. -HS hát và biểu diễn động tác. -Yêu cầu HS hát và biểu diễi bài hát. -giải thích các nốt nhạc trên khuông nhạc, HD Hs đọc. -Đỗ tay theo tiết tấu. -GV HD HS lấy độ cao và Hd đọc. -Luyện đọc theo thứ tự từ cao đến thấp. -Nhận xét tiết học. -HS hát đồng thanh bài hát, kết hợp vỗ tay. HS lên hát. HS đánh giá. HS gõ theo tiết tấu lời ca. -Tập gõ cả lớp. -Gõ kết hợp lời ca. -Đổi từng dãy hát và gõ theo tiết tấu. -Quan sát mẫu và làm theo động tác mẫu của GV. -HS hát kết hợp biểu diễn. -HS đọc tên nốt, đọc cao độ các nốt theo thang âm. -Luyện tập bài đọc nhạc. -HS đọc theo sự hướng dẫn của GV. -Nhận xét. Thứ sáu ngày 25 tháng 11 năm 2005 ?&@ Môn: TOÁN Bài: Luyện tập. I. Mục tiêu. Giúp HS: Bảng trừ (13 trừ đi một số) trừ nhẩm. Rèn kĩ năng trừ có nhớ. Áp dụng làm các bài tập. Làm bài tập trắc nghiệm có 4 lựa chọn. II. Chuẩn bị. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Hoạt động Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 2.Bài mới. Gtb HĐ 1: Ôn bảng trừ. 13’ HĐ 2: Rèn kĩ năng trừ. 3.Củng cố dặn dò: 2’ 63 28 73 39 - 83 47 - - -yêu cầu. -Dẫn dắt ghi tên bài. -Bài 1: Bài 2: Yêu cầu Hs làm vào bảng con. Bài 3: HD HS và yêu cầu nêu miệng -Em có nhận xét gì về hai phép tính? -Vì 4 + 9 = 13 -Bài 4: Gọi HS đọc. -Bài 5: -Muốn biết kết quả của phép tính 43 – 26 là bao nhiêu các em phải làm gì? -Nhận xét tiết học. -Dặn Hs. -Nêu cách trừ và đặt tính. -Nhắc lại tên bài -Nêu phép tính và kết quả theo cặp đôi. 63 35 28 - 73 29 44 - 33 8 22 - -Vài HS đọc bài. -Nêu cách đặt tính và tính. 33 – 9 – 4 =20 33 – 13 = 20 -Bằng nhau. 33 – 9 – 4 = 33 – 13 = 20 -làm bảng con. 63 – 7 – 6 = 50 42-8-4= 30 63-13 = 50 42 – 12 = 30 2HS đọc -Tự nêu câu hỏi tìm hiểu bài. -Giải vào vở. Cô giáo còn lại số vở 63 – 48 = 15 (quyển vở) Đáp số : 15 quyển vở. -Đổi vở và sửa bài. -2HS đọc yêu cầu đề. -Phải tính sau đó mới làm. 27 37 17 69 -Nêu lại các nội dung ôn tập. -Về hoàn thành bài vào vở bài tập. ?&@ Môn: TẬP LÀM VĂN Bài: Gọi điện. I.Mục đích - yêu cầu. 1.Rèn kĩ năng nghe và nói: Đọc hiểu bài gọi điện nắm được một số thao tác khi gọi điện. - Trả lời về các câu hỏi về: thứ tự các việc cần làm khi nghe tín hiệu điện thoại, cách giao tiếp qua điện thoại. 2.Rèn kĩ năng nói – viết: Viết được4 – 5 câu trao đổi qua điện thoại theo tình huống giao tiếp gần gũi với lứa tuổi hs. -Biết dùng từ, đặt câu đúng, trình bày sáng rõ các câu trao đổi qua điện thoại. II.Đồ dùng dạy – học. -Điện thoại. -Vở bài tập tiếng việt III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Hoạt động Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra 2.Bài mới. Gtb. HĐ 1: Đọc – nói MT: Giúp HS nắm được thao tác gọi điện thoại. – Cách trả lời câu hỏi. 3.Củng cố dặn dò. 3’ -Nhận xét đánh giá. -Dẫn dắt ghi tên bài. Bài 1: -HD HS trả lời câu hỏi. a-Sắp xếp lại thứ tự các việc phải làm khi gọi điện thoại. b-Em hiểu tín hiệu sau nói lên điều gì? c-Nếu bố (mẹ) của bạn cầm máy em xin phép nói chuyện với bạn như thế nào? Bài 2: -Gợi ý cho Hs trả lời câu hỏi. a-Bạn gọi điện cho em nói về chuyện gì? -Bạn có thể sẽ nói với em thế nào? -Em đồng ý và hẹn bạn ngày cùng đi em sẽ nói thế nào? b-Bạn gọi điện đến cho em lúc em đang làm gì? -Bạn rủ em đi đâu? -Em thử đoán xem bạn sẽ nói với em thế nào? -Em sẽ trả lời với bạn thế nào? -Nhắc nhở Hs cách viết cuộc điện thoại. -Nhận xét. -Muốn gọi điện thoại em làm gì? -Khi nói điện thoại cần chú ý điều gì? -Nhận xét tuyên dương HS. -Dặn Hs. -3HS đọc Bưu thiếp thăm hỏi ông bà. -Nhắc lại tên bài học. -3HS đọc. -Đọc thầm -Thảo luận cặp đôi về xắp xếp lại thứ tự các việc cần làm khi gọi điện thoại. -Nêu. -Nhấn số. +nhấc ống nghe lên. +Tìm số máy của bạn. +tút ngắn liên tục: máy đang bận (đang có người nói chuyện). +Tút dài gắt quãng chưa có ai nhấc máy. -Thảo luận cặp đôi -Nói chuyện trên điện thoại giả -3 – 4 cặp Hs thực hiện. -Nhận xét cách nói của bạn. - 3 –4 HS đọc. -Rủ em đi thăm một bạn trong lớp bị ốm. -Vài HS cho ý kiến. -Chiều nay (sáng mai) chúng mình cùng đi. -1 – 2 Hs tập nói. -Đang học bài. -Đi chơi. -Vài HS nêu. -Nêu. -1- 2HS thực hành nói điện thoại. -Làm bài vào vở. -4 – 5 HS đọc bài. -Tìm số, nhấc ống nghe – nhấn số -Tự giới thiệu chào hỏi. -Nói ngắn gọn -Về tập làm bài tập 3. @&? Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI. Bài: Đồ dùng trong gia đình. I.Mục tiêu: Giúp HS: Kể tên và nêu công dụng của một số vật thông dùng trong gia đình. Biết phân biệt các loại đồ dùng theo vật liệu làm ra chúng. Biết cách sử dụng và bảo quản một số đồ vật trong gia đình. Cần có ý thức cẩn thận gọn gàng, ngăn nắp. II.Đồ dùng dạy – học. Các hình trong SGK Bộ đồ chơi ấm chén nồi, chảo, bàn ngế . III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu. Hoạt động Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 2.Bài mới. Gtb HĐ 1: Làm việc với SGK. STT Đồ gỗ Thuỷ tinh Đồ điện Đồ nhựa Đồ sứ 1 Bàn nghế Li, cốc Ti vi Ca, số Bát đĩa 2 Gường Bát đĩa Quạt Xô Lọ hoa 3 HĐ 2: Bảo quản giữ gìn đồ dùng trong nhà 10’ HĐ 3: HD cách chơi: Trò chơi đoán tên đồ vật. 7’ 3.Củng cố dặn dò: 2’ -Kể tên những người trong gia đình em? -Ông bà, bố mẹ em làm gì? -Nhận xét đánh giá. -Dẫn dắt ghi tên bài. -Hãy kể tên các đồ dùng được sử dụng trong gia đình? -Kể tên các đồ dùng có trong hình và cho biết chúng có tác dụng gì? -Chia nhóm và phát phiếu học tập. PHIẾU BÀI TẬP Kl: Đồ dùng trong gia đình là thiết yếu vậy các em phải biết giữ gìn và bảo quản. -Các bạn trong tranh đang làm gì? -Việc làm của các bạn đó có tác dụng gì? -Làm việc cả lớp – Ở nhà em thường sử dụng các đồ gì? Cách sử dụng và bảo quản các đồ vật đó như thế nào? -Với đồ dùng làm bằng sứ, thuỷ tính muốn bền đẹp chúng ta cần lưu ý điều gì? -Với đồ dùng bằng điện muốn an toàn cần lưu ý điều gì? -Với đồ dùng bằng gỗ cần làm gì? KL: Phải thường xuyên lau chùi, xếp đặt gọn gàng ngăn nắp, đồ nhẹ nhàng, cẩn thận, đảm bảo an toàn. HD cách chơi, luật chơi. Vd: Đội 1.Tôi làm mát cho mọi người. Đội 2.Muốn có đồ ăn ai cũng cần tôi. -nhận xét tiết học. -Dặn HS. -2 –3 HS nêu. -Nhận xét bổ xung. -Nhắc lại tên bài học. -Nối tiếp nhau kể -Quan sát tranh và làm việc theo cặp. -Vài cặp Hs lên kể. -Nêu câu hỏi và gọi bạn trả lời: Nồi cơm điện để làm gì? -Thảo luận nhóm. -Làm bài tập vào phiếu. -nhận xét bổ xung. -Nghe. -Quan sát SGK và thảo luận theo cặp với các câu hỏi. -Vài Hs trả lời. -Nhận xét bổ xung. -Nêu. -Nêu. -Phải cẩn thận không để vỡ. -Không để ướt, chú ý điện giật -Không viết vẽ bẩn lên, lau chùi thường xuyên. -Nghe. -Theo dõi, chơi thử, chơi thật. -mỗi nhóm cử 5 bạn, bạn nào trả lời đúng đạt 5 điểm – không tra lời được là các bạn dưới lớp trả lời. -Đội 2: Quạt. -nồi, chảo -Chú ý khi sử dụng đồ dùng trong nhà. THỂ DỤC Bài: Ôn tập đi đều và trò chơi bỏ khăn I.Mục tiêu: - Ôn tập đi đều – yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác, đúng nhịp . II. Địa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an toàn sân trường. III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Kiểm tra – khởi động -Đứng tại chỗ vỗ tay hát. -Giậm chân tại chỗ theo nhịp. -Ôn đi đều theo nhịp do GV điều khiển. -Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh. B.Phần cơ bản. 1)Kiểm tra đi đều. -Nội dung kiểm tra: Mỗi HS thực hiện đi đều – đứng lại 2 lần. -Tổ chức và phương pháp kiểm tra: mỗi đợt 6 em. -Cách đánh giá. Tuỳ theo mức độ của Hs. +Hoàn thành tốt: Thực hiện động tác đúng, đẹp. +Hoàn thành: Thực hiện động tác tương đối đúng. -Có thể đứng lại chưa đúng kĩ thuật. +chưa hoàn thành: Đi không đúng nhịp. C.Phần kết thúc. -Cúi người thả lỏng. -Nhẩy thả lỏng -Nhận xét tinh thần học tập của Hs. -Nhắc Hs ôn bài thể dục phát triển chung. 1-2’ 2’ 3-5’ 1’ 25 – 28’ 5-6lần 5-6lần 1-2’ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ?&@ HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ Giáo dục về bổ phận của trẻ em I. Mục tiêu. - HS biết về bổn phận của trẻ em. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Hoạt động Giáo viên Học sinh 1.Ổn định tổ chức. 3’ 2. Đánh giá và thi đua. 10’ Giáo dục về bổn phận của trẻ em 20’ 3. Tổng kết 3’ -Nhận xét. -Giờ giấc đi học tương đối đều, vẫn còn HS đi học muộn -Vệ sinh sạch -Học tập có tiến bộ, dành nhiều bônghoa điểm 10 -Vẫn còn bạn bị điểm kém -Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm ở đợt 1 _nhận xét –chung. -Chuẩn bị cho tuần sau. -Hát đồng thanh “Lớp chúng ta đoàn kết” -Tổ họp: Từng HS nêu ưu khuyết điểm từng mặt: Về giờ giấc,vệ sinh học tập. -Báo cáo trước lớp. -Gọi 1 số hs còn yếu hứa trước lớp. -Đọc truyện tranh khoa học. -Từ rễ đến quả. -hạt nảy mầm đến cây – ra hoa – kết quả – đến hạt quả hay củ. -Rơi hay không rơi. -Làm thế nào để biết quá khứ.
Tài liệu đính kèm: