Giáo án tổng hợp lớp 3 - Tháng 10 năm 2011

Giáo án tổng hợp lớp 3 - Tháng 10 năm 2011

I.Mục đích, yêu cầu:

A.Tập đọc .

1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Chú ý các từ ngữ dễ lẫn do ảnh hưởng của địa phương

- Bộc lộ tình cảm thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện.

 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:

 -Hiểu các từ ngữ trong bài: Đôn hậu, thành thực, Trung Kì, bùi ngùi.

 - Hiểu nội dung câu chuyện: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.

-B.Kể chuyện.Rèn kĩ năng nói:

-Dựa vào trí nhớ và tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyện. Biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung.

· Rèn kĩ năng nghe:

-Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.

 

doc 242 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 563Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp lớp 3 - Tháng 10 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 24 tháng10 năm 2011
Môn: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN.
Bài: Giọng quê hương. 
I.Mục đích, yêu cầu:
A.Tập đọc .
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Chú ý các từ ngữ dễ lẫn do ảnh hưởng của địa phương 
- Bộc lộ tình cảm thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: 
 -Hiểu các từ ngữ trong bài: Đôn hậu, thành thực, Trung Kì, bùi ngùi.
 - Hiểu nội dung câu chuyện: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.
-B.Kể chuyện.Rèn kĩ năng nói:
-Dựa vào trí nhớ và tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyện. Biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung.
Rèn kĩ năng nghe:
-Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II.Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 2’
2. Bài mới
2.1:Giới thiệu bài: 2’
2.2:HD luyện đọc +Giải nghĩa từ :20’
HD tìm hiểu bài
 15’
2.4:Luyện đọc lại :17’
B :Kể chuyện.
Dựa vào tranh kể lại câu chuyện 20’
3. Củng cố dặn dò: 3’
-Nhận xét chung về bài kiểm tra.
-Giới thiệu qua về chủ điểm dẫn
 vào bài ghi tên bài
-Đọc mẫu diễn cảm toàn bài.
-Theo dõi ghi từ hs đọc sai ngắt nghỉ chưa đúng.
-HD đọc câu đối thoại ở đoạn 2.
-Giải nghĩa từ SGK
-Gọi HS đọc đoạn 1.
-Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với ai?
-Chuyện gì làm cho Thuyên và Đồng ngạc nhiên?
-Vì sao anh thanh niên cảm ơn Thuyên và Đồng.
-Yêu cầu thảo luận nhóm.
-Những Chi tiết nào nói lên tình cảm tha thiết của nhân vật đối với quê hương?
-HS đọc nối tiếp đoạn.
-Qua câu chuyện em nghĩ gì về giọng quê hương.
*KL: Giọng quê hương gợi nhớ kỉ niêm thân thiết gần gũi làm cho những người xa quê gắn bó thân thiết với nhau.
-Đọc đoạn 2.(Phân biết giọng nhân vật, người dẫn chuyện).
-Nhận xét ghi điểm
-Nêu nhiệm vụ:
+Quan sát tranh ứng với nội dung .
-Tập kể trong nhóm
-Gợi ý:
+Thuyên và Đồng bước vào quán ăn gặp ai?
+Thanh niên mặc áo xanh làm quen bằng cách nào?
+Ba người nói chuyện gì?
-Nhận xét đánh giá.
 -Nhận xét tuyên dương.
-Dặn HS.
-Quan sát tranh chủ điểm.
-Nhắc lại.
-Theo dõi.
-Đọc nối tiếp nhau từng câu.
-Đọc lại chỗ sai.
-Đọc cá nhân, đồng thanh.
-Đọc đoạn.
-Đọc đoạn trong nhóm.
-Đọc cá nhân
-Đồng thanh đoạn 3.
-Đọc thầm đoạn 1:
+Với 3 thanh niên.
+Hai người quên tiền thì 1 trong 3 thanh niên đến xin trả giúp.
-Đọc thầm đoạn 2.
+Trao đổi cặp – trả lời.
+Vì giọng nói của hai người gợi cho anh nhớ đến mẹ.
-Đọc thầm đoạn 3
-Thảo luận nhóm trả lời.
-“Lẳng lặng cúi đầu mím môi lộ vẻø đau thương, yên lặng nhìn nhau mắt nhớm lệ.
-3HS đọc nối tiếp đoạn 3.
-Tự nêu theo ý mình 2-5 em
-Đọc phân vai (mỗi nhóm 3 em đọc 1đoạn).
-Đọc toàn bài theo vai.
-Nhận xét –bình chọn.
-Đọc yêu cầu.
-Quan sát tranh.
-Nêu nhanh nội dung tranh.
-Từng cặp nhìn tranh tập kể.
-HS kể trước lớp từng đoạn.
-1HS kể cả câu chuyện.
-Nhận xét bạn kể.
-Nêu lại cảm nghĩ về giọng quê hương.
-Về nhà tập kể.
**************************************
Môn: TOÁN
Bài: Thực hành đo độ dài.
I:Mục tiêu:
	Giúp HS : 
Biết dùng thước, bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trứơc.
Biết cách đo một độ daì, biết đọc kết quả đo.
Biết dùng mắt ước lượng độ dài một cách tương đối chính xác.
Chú trọng rèn học sinh yếu( đặc biệt khó khăn.
II:Chuẩn bị:
Thước HS, thước mét.
III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. (3’)
2. Bài mới.
2.1:.Giới thiệu bài
2.2.Giảng bài.
Bài 1.Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước (12’)
AB:9cm
CD:12cm
EG:1dm 2cm
Bài 2.Đo độ dài và cho biết két quả cho( 12’)
a-Chiều dài bút
b-Mép bàn .
 c-chân bàn học
BÀi 3.Ước lượng (10’)
3.Củng cố, dặn dò. 2’
-Cho HS làm bài tập 3 VBT.
-Nhận xét- ghi điểm.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Giúp HS tự vẽ được đoạn thẳng có độ dài cho trước.
-Yêu cầu HS ve õđoạn thẳng AB 7 cm
-Yêu cầu HS nêu cách vẽ
*HD cụ thể cho HS yếu
-Nhận xét- sửa.
-Yêu cầu đọc đề bài.
-Tổ chức theo tổ 3 em.
-Cho để các đồ dùng lên bàn lần lượt đo.
-Lần lượt cho HS nêu kết quả từng
nhóm
-Yêu cầu HS dùng mắt để ước lượng các độ dài.
-Dùng thước mét để vào chân tường
để HS biết độ cao 1m.
-HS dùng mắt ước lượng.
-Khảo sát bằng cách đo thử.
-Nhận xét HS đo kết quả gần đúng
Tuyên dươngHS
-Nhận xét, sửa.
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS.
-Chữa bài tập 3.
Nhận xét
-Nhắêc lại tên bài.
-Đọc yêu cầu .
-2 em lên bảng vẽ.Lớp vẽ nháp.
-Nêu cách vẽ 2 em, lớp nhận xét.
-Chấm 1 điểm ,đặt thước trùng vạch số 0 lên điểm tính đến 7cm chấm điểm làm dấu bút chì kẻ từ điểm này đến điểm kia ghi A ,B ở 2 đầu
đoạn thẳng ,ta cóđoạn AB dài 7 cm
-Tương tự vẽ đoạn tiếp theo.
-Vẽ vàovở
-Đổi vở kiểm tra
-Đọc yêu cầu.
-Bạn đo bạn khác theo dõi kiểm tra.
-Nêu độ dài.HS bên cạnh kiểm tra lại.
-Đo theo nhóm,
-Đọc to kết quả của bàn mình.
-Ghi vở.
-Đọc yêu cầu.
-1 HS quan sát để thấy độ dài một mét.
-Dùng mắt ước lượng
-Nêu 2.3 em.
-Đo lại
-Ghi vở
-Chuẩn bị e ke, thước cho bài sau.
***********************************************************************
Môn: ĐẠO ĐỨC
Bài: Chia sẻ vui buồn cùng bạn
I.MỤC TIÊU:
- Cần chúc mừng khi bạn có chuyện vui, an ủi bạn khi bạn có chuyện buồn.
Ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn.
Trẻ em có quyền tự do kết giao bè bạn, có quyền được đối sử bình đẳng, có quyền được hỗ trợ, giúp đỡ khi gặp khó khăn.
HS biết cảm thông chi sẻ vui buồn cùng bạn trong những tình huống cụ thể, biết đánh giá và tự đánh giá bản thân trong việc quan tâm giúp đỡ bạn.
Quý trọng các bạn biết quan tâm chia sẻ vui buồn với bạn bè.
Kĩ năng sống : 
Kĩ năng lắng nghe ý kiến của bạn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
-Vở bài tập đạo đức 3 
-Câu ca dao tục ngữ bài hát, thơ về tình bạn, về sự cảm thông chia sẻ, vui buồn với bạn.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
KT bài cũ (3’)
2. Bài mới.
2.1-Giới thiệu bài (2’)
HĐ 1: Phân biệt hành vi đúng, sai.
MT: Biết phân biệt hành vi đúng và hành vi sai đối với bạn khi vui buồn (12’)
HĐ 2: Tự liên hệ
 12’
Mt: Tự đánh giá bản thân và bạn trong lớp, khắc sâu ý nghĩa bài học.
HĐ 3: Trò chơi phóng viên
MT củng cố bài 10’
3. Củng cố.Dặn dò.( 1’)
-Em cần làm gì khi bạn có chuyện vui, chuyện buồn
-Chia sẻ vui buồn cùng bạn tình bạn sẻ như thế nào?
-Nhận xét, đánh giá.
-Dẫn dắt vào bài.
-Nêu lại yêu cầu giao nhiệm vụ.
-Phát phiếu học tập,yêu cầu làm bài cá nhân.
KL:các việc a,b,c,d,g. là đúng vì nó thể hiện sự quan tâm chia sẻ với bạn bè khi vui khi buồn.
-Việc e là sai vì không quan tâm đến vui buồn của bạn.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 5
-Chia lớp 4 nhóm
-Giao nhiệm vụ
=>KL:Bạn bè tốt cần cảm thông hia sẻ cùng nhau niềm vui, nỗi buồn.
-Chia nhóm thảo luận nhóm 6 em.
-Các bạn trong nhóm lần lượt đóng vai phóng viên phỏng vấn tổ viên.
*Gợi ý :Vì sao bạn bè cần quan tâm chia sẻ vui buồn cùng nhau?
-Cần làm gì khi bạncó niềm vui,
Hoặc gặp chuyện buồn.
*KLC:Khi thấy bạn có chuyện vui buồn, em cần chia sẻ để niềm vui được nhân lên, nỗi buồn được vơi đi.Mọi trẻ em đều được đối xử bình đẳng.
Nhận xét tiết học.
-Dặn HS.
-Chúc mừng khi có chuyện vui.
-An ủi ,động viên ,giúp đỡ khi gặp chuyện buồn.
-Cho tình bạn thêm thân thiết gắn bó hơn.
-Nhắc lại tên bài học.
-HS đọc yêu cầu bài tập 4.
-Viết vào ô trống trước hành vi đúng, chữ s trước hành vi sai.
-Làm bài vào phiếu.
-Trình bày trước lớp.
+1HS đọc hành vi – 1 HS trả lời và nêu lí do vì sao?
-Đọc yêu cầu bài 5.
-Tự thảo luận trong nhóm 
-Tập nói dưới sự điều khiển tổ trưởng.
-Đại diện trình bày.
-Nhắc lại 2 em
-Đọc yêu cầu bài tập 6. 
–Tự thảo luận phân vai.
Vài nhóm trình bày (đóng vai)
-Đọc ghi nhớ.
-Thực hiện sự quan tâm chia sẻ cùng bạn.
**************************************************
 Thứ ba ngày 25 tháng 10 năm 2011
Môn :THỦ CÔNG
BÀI : ÔN TẬP CHƯƠNG 1 ,PHỐI HỢP GẤP CẮT, DÁN HÌNH
**************************************************
Môn: CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
Bài. Quê hương ruột thịt
I.Mục đích – yêu cầu.
-Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài “Quê hương ruột thịt”
-Biết viết hoa chữ cái đầu câu và tên riêng trong bài.
-Luyện viết đúng tiếng khó có vần oai, oay, âm đầu dễ lẫn,thanh hỏi/ngã.
-Rèn viết đúng cho HS yếu .
II.Đồ dùng dạy – học.
Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy – học.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ (3’)
2. Bài mới.
a-Giới thiệu bài
b-Giảng bài.
HD viết chính tả.
HD chuẩn bị( 10’)
2 .2:Viết vở(15’)
Chấm chữa( 3’)
2.3:HD làm bài tập.
Bài 2:Tìm 3 tiếng chữa vần oai (4’)
Bài 3: Thi đọc, viết đúng, nhanh (3’)
3. Củng cố – dặn dò: (1’)
-Đọc:gió heo may,dìu dịu
-Nhận xét – sửa.
-Nhận xét bài trước.
-Dẫn dắt – ghi tên bài.
-Đọc mẫu toàn bài.
-Vì sao chị Sứ rất yêu qúy quê hương mình?
 -Trong bài những chữ nào được viết hoa? Vì sao?
-Tìm tiếng em cho là khó viết?
-Ghi bảng.
(Chú ý phân biệt ay/ai)
-Xoá phần phân tích đọc.
-HD viết bài vào vở.
-Nhắc ngồi đúng tư thế đe ... ào vở BT.
- 5 HS đọc lá đơn của mình. Lớp nhận xét.
- Ghi nhớ mẫu đơn và chuẩb bị giấyđể tiết sauviết thư.
?&@
Môn: TẬP VIẾT
Bài: Ôn tập – Kiểm tra tập đọc & HTL ( Tiết 5)
I. Mục đích yêu cầu.
Kiểm tra HTL (lấy điểm).
Nội dung: 17 Bài học thuộc lòng có yêu cầu từ tuầàn 1 – tuần 17.
Kĩ năng đọc thành tiếng. Đọc thuộc lòng các bài thơ, đoạn văn tốc độ tối thiểu 70 chữ / 1’, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và giữ các cụm từ.
Kĩ năng đọc – hiểu: Trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
Rèn kĩ năng viết thư:
-Yêu cầu viết một lá thư đúng thể thức thể hiện đúng nội dung. Câu văn rõ ràng, có tình cảm.
II. Đồ dùng dạy – học.
- Phiếu ghi sẵn tên các bài HTL.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL 
Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu bài 2’
2. Kiểm tra HTL.
18’
3. Rèn kĩ năng viết thư.
17’
4. Củng cố – Dặn dò. 3’
- Giới thiệu – Ghi đề bài.
- Gọi HS nhắc lại tên các bài có yêu cầu học thuộc lòng.
- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc.
- Gọi HS trả lời 1 câu hỏi & cho điểm HS.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Em sẽ viết thư cho ai?
- Em muốn thăm hỏi người thân của mình về điều gì?
- Yêu cầu HS đọc bài Thư gửi bà:
- Yêu cấuH tự viết bài, giúp đỡ học sinh yếu.
- Gọi HS đọc bài viết.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh:
- nhắc lại tên bài học 
- HS nhắc lại:
- Hai bàn tay em, khi mẹ vắng nhà, 
- Nối tiêp HS bốc thăm bài về chỗ chuẩn bị.
- Đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Em viết thư cho: bà , ông, bố, me,  ở quê.
- Em viết thư hỏi bài xem bà còn bị đaulưng không? 
Vì bố em bảo dạo nàybà hay bị ốm? 
- 3 HS đọc bài thư gửi bà trang 81 SGK, lớp theo dõi để nhớ cách viết thư.
- HS tự làm bài.
5 HS đọc lại thư của mình.
- Về nhà viết thư cho người thân của mình & chuẩn bị Bài sau.
?&@
Môn: TOÁN
Bài: Luyện tập.
I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
Tính chu vi hình chữ nhật, hình vuông.
Giải các bài toán có nội dung hình học.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ. 4’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 1’
2.2 HD luyện tập.
Bài 1: 7’
Bài 2: 5’
Bài 3: 7’
Bài 4: 7’
3. Củng cố –Dặn dò.
- Kiểm tra các bài đã giao về nhà ở tiết trước.
- Nhận xét và cho điểm.
- Giới thiệu – ghi đề bài.
- Bài 1: yêu cầu Hs đọc đề và tự làm bài:
- Chữa bài cho điểm.
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
Nhận xét – Sửa chữa.
Bài 3 Yêu cầu và hướng dẫn giải
Nhận xét cho điểm.
- Yêu cầu đọc đề bài toán.
- Vẽ sơ đồ bài toán.
-Bài toán cho biết gì?
- Nửa chu vi hình chữ nhật là gì?
- Bài toán hỏi gì?
Làm thế nào để tính được.
- Nhận xét chữa bài.
- Bài 2 tương tự nhưng khác gì ?
- Chữa bài và cho điểm HS.
- Yêu cầu:
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- Nhắc lại đề bài.
- 1 HS đọc đề bài.
- 1 HS lên bảng. Lớp làm vào vở. 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở kiểm tra.
Bài giải
Chi vi hình chữ nhật đó là:
(30 + 20) x 2 = 100 (m)
b)
- 1 HS đọc đề bài trong sách giáo khoa.
- 1 HS nêu cách tính chu vi hình vuông.
- Tự làm bài vào vở. 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở kiểm tra bài cho nhau. 
Bài giải
Chu vi của khung tranh đó là:
50 x4 = 200 (cm) = 2m
Đáp số: 2 m.
- 1 HS lên bảng làm. Lớp làm vào vở.
Bài giải
Cạnh của hình vuông đó là:
24 : 4 = 6 (cm)
Đáp số: 6cm
- 1 HS đọc đề bài.
-Nửa chu vi hình chữ nhật là 60. Chiều ruộng là 20.
- Là tổng chiều dài cộng với chiều rộng.
- Bài toán hỏi chiều dài của hình chữ nhật.
- Lấy nửa chu vi trừ đi chiều rộng đã biết.
- 1hs lên bảng làm bài. Lớp làm vào vở.
Bài giải
Chiều dài hình chũ nhật là:
60 – 20 = 40 (m)
Đáp số: 40m
- Ôn lạibảng nhân bảng chia các số có ba chữ số chia số có một chữ số, tính chu vi,.
- Chuẩn bị kiểm tra học kì.
 ?&@
Thứ năm ngày20 tháng 12 năm 2011
?&@
Môn: TẬP ĐỌC
Bài: Ôn tập – Kiểm tra tập đọc & HTL ( Tiết 7)
I. Mục đích yêu cầu.
 1. Kiểm tra HTL (lấy điểm).
Nội dung: 17 Bài học thuộc lòng có yêu cầu từ tuầàn 1 – tuần 17.
Kĩ năng đọc thành tiếng. Đọc thuộc lòng các bài thơ, đoạn văn tốc độ tối thiểu 70 chữ / 1’, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và giữ các cụm từ.
Kĩ năng đọc – hiểu: Trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
2.Ôn luyện về dấu chấm, dấu phẩy.
II. Đồ dùng dạy- học.
- Tranh minh hoạ bài trong SGK.
- Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Giới thiệu bài 2’
2. Kiểm tra tập đọc.
20’
3. Ôn luyện về dấu chấm, dấu phẩy. Bài 2:
15’
4. Củng cố – Dặn dò.
3’
- Giới thiệu – Ghi đề bài.
Cho học sinh lên bảng bốc thăm bài đọc.
- Gọi HS đọc và trả lới 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Gọi HS nhận Xét.
Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm.
-Bà có phải là người nhát nhất không? Vì sao?
-Chuyện đáng buồn ở chỗ nào?
-Dặn HS:
- Nhắc lại đề bài.
- Nối tiếp từng HS lên bốc thăm bài về chỗ chuẩn bị.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi và nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
-HS đọc thầm để hiểu nội dung chuyện.
- 4 HS đọc bài trên lớp.
 - Bà không phải là người nhát nhất mà bà lo cho cậu bé khi đi ngang qua đường đông xe cộ.
-Cậu bé không hiểu là bà lo cho mình lại cứ nghĩ là bà rất nhát.
-Về nhà kể câu chuyện vui người nhát nhất.
-Làm trước tiết luyện tập 8 để chuẩn bi làm bài kiểm tra. 
?&@
Môn : CHÍNH TẢ 
	Bài:Kiểm tra đọc(đọc hiểu- luyện từ và câu)
I.Mục tiêu:
Kiểm tra lại kĩ năng đọc hiểu văn bản,luyện từ và câu
II. Chuẩn bị .
-Chuẩn bị bài thi.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL 
Giáo viên
Học sinh
1.Ổn định lớp.1’
2.Phát đề thi.1’
3.Làm bài
38’-40’
4.Nhận xét và dặn dò.1’
-Nhắc nhở HS trước khi thi.
-Phát đề cho HS.
-Tổ chức cho HS làm bài.
-Thu bài.
-Chấm bài.
-Dặn HS.
-Nhận đề thi.
 -Làm theo yêu cầu của đề bài ra.
-Nộp bài. 
-Về chuẩn bị sách vở để tiếp tục học kì 2. 
?&@ 
Môn: HÁT NHẠC.
Bài:Kiểm tra học kì 1
I. Mục tiêu.
Kiểm tra 6 bài hát đã học hát kết hợp vỗ tay đệm theo phách, tiết tấu.
II.Chuẩn bị.
-Tên bài hát vào 6 mảnh giấy nhỏ.
Nhạc cụ quen dùng.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
Ổ định lớp.1’
2.Kiểm tra.
38’-40’
3. Dặn dò.
-Nhắc nhở HS trước khi vào kiểm tra.
-Yêu cầu.
-Đánh giá theo yêu cầu của phần nhận xét.
-Dặn HS :
.
-HS lần lượt lên bốc thăm và thực hiện theo yêu cầu của đề ra.
-Chuẩn bị cho học kì 2.
?&@
Môn: TOÁN
Bài: Luyện tập chung.
I.Mục tiêu:
	Giúp HS củng cố về:
-Phép nhân chia trong bảng;phép nhân, chia chữ số có 2 chữ số, ba chữ số có 1 chữ số.
-Tính giá trị của biểu thức.
-Tính chu vi hình vuông, hình chữ nhật; Giải bài toán về tìm một phần mấy của một số,
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.4’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 1’
2.2.Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1.Tính nhẩm.
3’-4’
Bài 2.Tính.
 7’
Bài 3. 7’
Bài 4. 8’-10’
Bài 5Tính giá trị của biểu thức.
7’
3. Củng cố, dặn dò. 3’
- Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà của tiết trước.
- Giới thiệu và ghi tên bài.
Yêu cầu:
-Cho HS làm bảng con.
-Gọi 1 HS đọc đề bài, sau đó yêu cầu HS nêu cách tính chu vi hình chư nhẫt rồi làm bài.
-Chữa bài và cho điểm HS.
-Yêu cầu HS đọc đề bài
-Bài toán cho ta biết những gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Muốn biết sau khi đã bán một phần ba số vải thì còn lại bao nhiêu m vải ta phải biết được gì?
-Yêu cầu làm tiếp bài.
-Chữa bài và cho điểm HS
-Yêu cầu HS nhắc lại tính giá trị của biểu thức rồi làm bài
-Chữa bài và cho điểm HS.
-Dặn HS chuẩn bị kiểm tra học kì 1.
-Nhận xét tiết học.
3- HS lên bảng làm bài.
- Nhắc lại đề bài.
Thực hiện theo cặp đôi.(4-5 cặp), lớp theo dõi và nhận xét.
-2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bảng con.
a) 47 281 108
 5 3 8
 235 843 816
b) Tương tự.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
Bài giải.
Chu vi mảnh vườn HCN là.
(100+60) x 2=320 (m)
Đáp số:320 m.
-2 HS đọc đề bài
-Có 81 m vải,đã bán một phần ba số vải.
-Bài toán hỏi còn lại số m vải sau khi bán.
-Ta phải biết được đã bán bao nhiêu m vải, sau đó lấy số vải ban đầu trừ đi số m vải đã bán.
-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
Bài giải
Số m vải đã bán:
81:3=27(m)
Số m vải còn lại là:
81-27= 54(m)
Đáp số:54m.
-1 HS lên bảng làm bài.Cả lớp tiếp tục làm bài vào vở.
a)25 x 2 +30 =50 +30 
= 80
b)75 +15 x 2 =75 +30 
 =105
c)70 +30 : 2 = 70 +15
 = 85
-Về nhà ôn tập thêm về phép nhân, chia trong bảng nhân, chia số có 2 chữ , 3 chữ số với số có một chữ số; Ôn tập về giải toán có lời văn
Thứ sáu ngày 20 thàng12 năm 2011
?&@
Môn: TOÁN
Bài: Kiểm tra học kì 1.
I. Mục tiêu. 
	Giúp HS:
-Kiểm tra lại các kiến thức mà HS đã được học ở kì 1.
-HS làm được bài mà đề bài yêu cầu.
II. Chuẩn bị.
-Bài thi.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1 Ổn định lớp.1’
2.Phát đề thi.1’
Làm bài.
38’- 40’
4.Dặn dò: 1’
-Nhắc nhở HS trước khi làm bài thi.
-Phát đề bài thi cho HS
-Cho HS làm bài.
-Thu bài.
-Dặn HS:
- Nhận đề thi.
Làm bài theo yêu cầu của đề bài cho.
Nộp bài.
- Về chuẩn bị sách vở để tiếp tục học kì 2. 
?&@

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 3 HKI.doc