Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 1 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Huyền Trang

Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 1 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Huyền Trang

Cả lớp mở mục lục SGK

- 1, 2 HS đọc tên 8 chủ điểm

- Quan sát tranh

- HS theo dõi SGK, đọc thầm

- HS nối tiếp nhau đọc câu – luyện đọc từ khó

- HS nối nhau đọc 3 đoạn

 + Giải nghĩa: kinh đô, om sòm, trọng thưởng

- HS đọc theo nhóm đôi

+ HS đọc thầm đoạn 1

- Trả lời - bổ sung

- HS đọc thầm đoạn 2 - thảo luận nhóm

- HS nêu

- Câu chuyện ca ngợi tài chí của cậu bé

- HS luyện đọc đoạn 2

- HS đọc - tự phân vai: người dẫn chuyện, cậu bé, vua

- Thi đọc theo vai

 

docx 32 trang Người đăng hoaithuong212 Lượt xem 444Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 1 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Huyền Trang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
Ngày soạn: 02/9/2020	
Ngày giảng: 07/9/2020 Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2020
Giáo dục tập thể
Chào cờ
_________________________
Tập đọc
CẬU BÉ THÔNG MINH
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
 + Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ: hạ lệnh, làng, vùng nọ ...
 + Biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật (cậu bé, nhà vua)
- Rèn kĩ năng đọc hiểu:
 + Hiểu nghĩa của các từ ngữ khó được chú giải cuối bài
 + Hiểu ND và ý nghĩa của câu chuyện (ca ngợi sự thông minh, tài chí của cậu bé)
* Phát triển các năng lực:
- Năng lực đọc hiểu, cảm nhận, phân tích tưởng tượng văn bản.
- Năng lực đọc nhanh, đọc lướt để xác định nội dung chính của văn bản.
II. Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài:
- Tư duy sáng tạo - Ra quyết định 	 - Giải quyết vấn đề
III. Các PPDH/ Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: 
- Trình bày ý kiến cá nhân - Đặt câu hỏi - Thảo luận nhóm
IV. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ 
V. Các hoạt động dạy- học chủ yếu 
Các hoạt động dạy học
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Ổn định
2. Bài mới
2.1.Giới thiệu chủ đểm và bài học
2.2.Luyện đọc 
2.3.HD tìm hiểu bài
2.4.Luyện đọc lại
- Giới thiệu 8 chủ điểm
- Treo tranh minh hoạ - giới thiệu chủ điêm và bài học
a. Đọc mẫu toàn bài
b. Luyện đọc
- Luyện đọc câu kết hợp luyện phát âm
- Luyện đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ
- Luyện đọc đoạn theo nhóm
- Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài ?
- Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của nhà vua ?
- Cậu bé đã làm cách nào để vua thấy lệnh của ngài là vô lí ?
- Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé yêu cầu điều gì ?
- Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy ?
- Câu chuyện này nói lên điều gì ?
- Đọc mẫu đoạn 2
- Luyện đọc theo vai
- Cả lớp mở mục lục SGK
- 1, 2 HS đọc tên 8 chủ điểm
- Quan sát tranh
- HS theo dõi SGK, đọc thầm
- HS nối tiếp nhau đọc câu – luyện đọc từ khó
- HS nối nhau đọc 3 đoạn
 + Giải nghĩa: kinh đô, om sòm, trọng thưởng
- HS đọc theo nhóm đôi
+ HS đọc thầm đoạn 1
- Trả lời - bổ sung
- HS đọc thầm đoạn 2 - thảo luận nhóm
- HS nêu
- Câu chuyện ca ngợi tài chí của cậu bé
- HS luyện đọc đoạn 2
- HS đọc - tự phân vai: người dẫn chuyện, cậu bé, vua
- Thi đọc theo vai
Rút kinh nghiệm giờ dạy:
..
_____________________________
Mĩ thuật
(Giáo viên bộ môn dạy)
_________________________________
Tập đọc - Kể chuyện
CẬU BÉ THÔNG MINH
I. Mục tiêu:
* Kể chuyện:
- Rèn kĩ năng nói: Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện
- Rèn kĩ năng nghe:
+ Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện
+Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn
* Phát triển các năng lực:
- Năng lực đọc hiểu, cảm nhận, phân tích tưởng tượng văn bản.
- Năng lực đọc nhanh, đọc lướt để xác định nội dung chính của văn bản.
II. Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài:
- Tư duy sáng tạo - Ra quyết định 	 - Giải quyết vấn đề
III. Các PPDH/ Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng 
- Trình bày ý kiến cá nhân - Đặt câu hỏi - Thảo luận nhóm
IV. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ 
V. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 
Các hoạt động dạy học
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Ổn định
2.HD kể từng đoạn câu chuyện
3.Củng cố, dặn dò
- Treo tranh minh hoạ
Gợi ý:
- Tranh 1: 
+ Quân lính đang làm gì ?
+ Thái độ của dân làng ra sao khi nghe lệnh này ?
- Tranh 2:
+ Trước mặt vua cậu bé đang làm gì ?
+ Thái độ của nhà vua như thế nào ?
- Tranh 3:
+ Cậu bé yêu cầu sứ giả điều gì ?
+ Thái độ của nhà vua thay đổi ra sao ?
- Nhận xét giờ học 
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau
Quan sát 3 tranh minh hoạ kể lại từng đoạn của câu chuyện
+ HS QS lần lượt 3 tranh minh hoạ, nhẩm kể chuyện 
- 3 HS tiếp nối nhau, QS tranh và kể lại 3 đoạn câu chuyện
- HS lắng nghe
Rút kinh nghiệm giờ dạy: 
_____________________________
Tiếng Anh
(Giáo viên bộ môn dạy)
_____________________________
Toán
ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ
I. Mục tiêu 
1.Kiến thức:
 - Biết cách đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số.
2.Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng đọc, viết, so sánh số có 3 chữ số
3.Thái độ:
- Hs ham học toán
- Phẩm chất: Góp phần hình thành phẩm chất chăm học, ham học, có tinh thần tự học, yêu thích môn Toán.
- Năng lực: Giúp HS phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ toán, năng lực giao tiếp.
II. Đồ dùng dạy học
 - Bảng phụ, SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học
Các hoạt động dạy học
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Bài cũ 2. Bài mới 
a. GT bài 
b. Luyện tập
3.Củng cố - dặn dò
- Nêu mục tiêu bài học
Bài 1: - Giáo viên ghi sẵn bài tập lên bảng như sách giáo khoa.
- Yêu cầu 1 em lên bảng điền và đọc kết quả.
- Yêu cầu lớp theo dõi và tự chữa bài.
- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2 : Giáo viên nêu phép tính và ghi bảng.
- Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện.
- Gọi hai học sinh đại diện hai nhóm lên bảng sửa bài.
- Gọi học sinh khác nhận xét.
+ Giáo viên nhận xét chung về bài làm của học sinh.
Bài 3: - Ghi sẵn bài tập lên bảng như sách giáo khoa.
- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng điền dấu thích hợp và giải thích cách làm. 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào phiếu học tập.
- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Nêu cách đọc ,cách viết và so sánh các có 3 chữ số ?
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà xem lại bài.
- HS lắng nghe.
- Vài học sinh nhắc lại tựa bài
- Mở sách giáo khoa và vở bài tập để luyện tập.
- 1 em lên bảng điền chữ hoặc số thích hợp vào chỗ chấm. 
- Cả lớp thực hiện làm vào vở đồng thời theo dõi bạn làm và tự chữa bài trong tập của mình. 
- Học sinh khác nhận xét bài bạn.
- Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở.
- Hai học sinh lên bảng thực hiện. 
a/ Điền số thích hợp vào chỗ chấm sẽ được dãy số thích hợp:
310, 311, 312, 313, 314, 315, 316, 
317, 318, 319. (Các số tăng liên tiếp từ 310 đến 319)
b/ 400, 399, 398, 397, 396, 395, 394, 393, 392, 391. (Các số giảm liên tiếp từ 400 xuống 319)
- Hai học sinh nhận xét bài bạn.
- Một học sinh lên bảng thực hiện điền dấu thích hợp vào chỗ chấm:
330 = 330 ; 30 + 100 < 131
 615 > 516 ; 410 – 10 < 400 + 1
199 < 200 ; 243 = 200 + 40 + 3
- Học sinh làm xong giải thích miệng cách làm của mình.
- Học sinh khác nhận xét bài bạn.
- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài học. 
- Về nhà ôn lại bài.
Rút kinh nghiệm giờ dạy:
.
_____________________________
Tự nhiên xã hội
Bài 1: HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP 
I. Mục tiêu 
- HS có khả năng nhận ra sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào và thở ra.
+ Chỉ và nói được tên các bộ phận của cơ quan hô hấp trên sơ đồ.
- Chỉ trên sơ đồ và nói được đường đi của không khí khi ta hít vào và thở ra.
+ Hiểu được vai trò và hoạt động thở đối với sự sống của con người.
- Phẩm chất: Góp phần hình thành phẩm chất chăm học, ham học, có tinh thần tự học, yêu thích môn TNXH.
- Năng lực: Giúp HS phát triển năng lực nhận biết, phân tích, giải quyết vấn đề, làm việc nhóm
II. Chuẩn bị 
- Hình trong sách giáo khoa.
III. Hoạt động dạy học
Các hoạt động dạy học:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Bài cũ
2.Bài mới 
a. GT bài
b. Hoạt động 1 : Chơi trò chơi 
c. Hoạt động 2: Làm việc với SGK 
3. Củng cố - Dặn dò
- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh 
- Nhận xét đánh giá về sự chuẩn bị của học sinh
- Giáo viên treo tranh giới thiệu về tiết học “Hoạt động thở và hệ hô hấp”
- Cho cả lớp cùng bịt mũi nín thở.
- Hãy cho biết cảm giác của em sau khi nín thở lâu ? 
- Gọi lần lượt học sinh lên trước lớp thực hiện động tác thở sâu (như hình1)
- Yêu cầu cả lớp đặt một tay lên ngực hít vào thật sâu và thở ra hết sức .
- Giáo viên kết hợp hỏi học sinh 
- Nhận xét về lồng ngực khi hít vào thật sâu và thở ra hết sức 
- Hãy so sánh lồng ngực khi hít vào và thở ra bình thường và khi hít thở sâu ?
- Hãy cho biết ích lợi của việc thở sâu 
* Giáo viên kết luận. 
*Bước 1: Làm việc theo cặp:
- Làm việc với sách giáo khoa.
- Bạn A hãy chỉ vào hình vẽ nói tên của các bộ phận của cơ quan hô hấp?
- Bạn B hãy chỉ đường đi của không khí trên hình 2 trang 5?
- Đố bạn biết mũi dùng để làm gì?
- Đố bạn khí quản và phổi có chức năng gì 
- Bạn khác chỉ hình 3 trang 5 về đường đi của không khí khi ta hít vào và thở ra?
Bước 2 : Làm việc cả lớp 
- Gọi một số cặp học sinh lên hỏi đáp trước lớp.
-Theo dõi và khen cặp nào có câu hỏi sáng tạo.
- Giúp học sinh hiểu cơ quan hô hấp là gì chức năng của từng bộ phận của cơ quan hô hấp?
* Kết luận
 (GDHS bảo vệ cơ quan hô hấp của bản thân).
- Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày. - Tránh không để dị vật như thức ăn, nước uống, vật nhỏ rơi vào đường thở Biết cách phòng 
- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên của tổ
- Lớp theo dõi vài học sinh nhắc lại tựa bài
- Học sinh tiến hành thực hiện trò chơi theo hướng dẫn của giáo viên .
- Thở gấp hơn, sâu hơn lúc bình thường .
- Học sinh thực hiện hít vào thật sâu và thở ra hết sức .
- HS trả lời.
- HS nhắc lại. 
- Lần lượt từng cặp đứng lên để hỏi đáp theo câu hỏi gợi ý của giáo viên 
- Từng cặp học sinh bước lên trước lớp hỏi và đáp chẳng hạn: 
- Cơ quan hô hấp gồm có các bộ phận nào?
- Bạn B trả lời: Gồm có mũi, phế quản, khí quản và hai lá phổi.
- Giáo viên và lớp theo dõi và nhận xét cặp nào có câu hỏi sáng tạo và trả lời hay chính xác
- HS nhắc lại.
- Học sinh về nhà áp dụng những điều đã học vào cuộc sống hàng ngày 
Rút kinh nghiệm giờ dạy:
.
Ngày soạn: 03/9/2020
Ngày giảng: 08/9/2020 Thứ ba ngày 08 tháng 9 năm 2020
Tin
(Giáo viên bộ môn dạy)
_____________________________
Toán
CỘNG, TRỪ CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ (không nhớ)
(bỏ bài 4)
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức:
- Biết cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ) và giải toán có lời văn về nhiều hơn, ít hơn.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng cộng, trừcác số có 3 chữ số và giải toán có lời văn về nhiều hơn, ít hơn
- Hs yêu thích môn toán
- Phẩm chất: Góp phần hình thành phẩm chất chăm học, ham học, có tinh thần tự học, yêu thích môn Toán.
- Năng lực: Giúp HS phát triển năng lực tính toán, giải quyết vấn đề toán học.
II. Đồ dùng dạy học
- SGK, VBT
III. Hoạt động dạy học
Các hoạt động dạy học
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ 
2.Bài mới
 a. GT bài 
 b. Luyện tập
3.Củng cố - Dặn dò
- Giáo viên nêu mục đích yêu cầu giờ học.
Bài 1: 
- Giáo viên nêu bài tập  ... Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Theo dõi, nhận xét bài làm của HS
* Bài tập 3 trang 10, 11 (lựa chọn )
- Đọc yêu cầu BT phần a
- GV nhận xét tiết học
- Khen những HS có ý thức học tốt
+ HS viết bảng con
- HS viết bài vào vở
- Điền vào chỗ trống ao hay oao
- 2 HS lên bảng thi điền vần nhanh
- Cả lớp làm vào VBT : ngọt ngào, mèo kêu ngoao ngoao, ngao ngán
+ Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng l/ n
- Cả lớp làm bài vào bảng con
- HS làm bài vào VBT
- Dặn dò về nhà.
Rút kinh nghiệm giờ học:
__________________________________
Âm nhạc
(Giáo viên bộ môn dạy)
___________________________________
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- HS được củng cố cách tính cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần) 
- Rèn kĩ năng tính toán cho HS
- Phẩm chất: Góp phần hình thành phẩm chất chăm học, ham học, trách nhiệm, có tinh thần tự học, yêu thích môn Toán.
- Năng lực: Giúp HS phát triển năng lực tính toán, giải quyết vấn đề toán học và vẽ hình. Năng lực tư duy và lập luận toán học.
II. Đồ dùng:
	GV : 4 hình tam giác như BT 4
	HS : 4 hình tam giác như BT 4
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Các hoạt động dạy học
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Bài cũ
- Tính nhẩm
 650 - 600 = .....; 
 300 + 50 + 7 = .....
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở nháp
- Nhận xét bài làm của bạn
3. Bài mới:
a. GT, ghi bài 
b. HD luyện tập. 
* Bài 1 trang 4
- Đọc yêu cầu BT
+ Đặt tính rồi tính
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm
- Đổi vở, nhận xét bài làm của bạn
* Bài 2 trang 4
- Đọc yêu cầu bài toán
- Nêu tên gọi thành phần và kết quả của phép tính 
 X - 125 = 344
- Muốn tìm SBT ta làm thế nào?
- Nêu tên gọi thành phần và kết quả của phép tính 
X + 125 = 266
- Muốn tìm SH ta làm thế nào?
+ Tìm x
- HS nêu
- Tìm SBT ta lấy hiệu cộng với số trừ
- HS nêu
- Tìm SH ta lấy tổng trừ đi SH đã biết
- HS làm bài vào vở
- Trả lời
* Bài 3 trang 4
- GV đọc bài toán
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Gọi 1 HS tóm tắt bài toán
- HS tự giải bài toán vào vở
+ 1 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm
- Đội đồng diễn có 285 người, trong đó có 140 nam 
- Đội đồng diễn thể dục có bao nhiêu người
 Tóm tắt
Đội đồng diễn có : 285 người
Trong đó : 140 nam
Đội đồng diễn thể dục đó có ..... người ?
 Bài giải
Đội đồng diễn đó có số người là :
 285 - 140 = 145 ( người )
 Đáp số : 145 người
* Bài 4 trang 4
- Đọc yêu cầu bài tập
- GV theo dõi, giúp đỡ HS
+ Xếp 4 hình tam giác thành con cá
- HS tự xếp ghép thành hình con cá
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học 
- GV khen những em có ý thức học tốt
Rút kinh nghiệm giờ dạy:
_____________________________
Thủ công
GẤP TÀU THỦY HAI ỐNG KHÓI
I. Mục tiêu:
- HS biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói
- Gấp được tàu thuỷ hai ống khói đúng quy trình kĩ thuật
- Yêu thích gấp hình
- Phát triển phẩm chất: chăm chỉ, chăm làm, nhiệt tình tham gia các hoạt động tập thể. 
- Phát triển năng lực: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ và tự học, nhận biết, tái tạo.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Giấy thủ công, bút màu
- Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Các hoạt động dạy học
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Ổn định 
2. Bài mới
2.1.GT bài
2.2.HĐ1: Quan sát và nhận xét
2.3. HĐ2: GV HD mẫu
3. Củng cố, dặn dò
-GV yêu cầu tổ trưởng kiểm tra đồ dung học tập của các bạn trong tổ.
- GT bài – ghi bảng
- GV giới thiệu mẫu tàu thuỷ hai ống khói
- Y/cầu HS quan sát, TLCH
- HD HS cách thực hành các bước:
B1 : Gấp, cắt tờ giấy hình vuông
B2 : Gấp lấy điểm giữa và hai đường dấu gấp giữa HV
 Gấp tờ giấy HV làm 4 phần bằng nhau
B3: Gấp thành tàu thuỷ hai ống khói
- HD HS gấp kết hợp giảng giải
- GV quan sát nhận xét
- GV nhận xét giờ học
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau
- Tổ trưởng kiểm tra.
 - Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu
- HS lắng nghe.
- QS nhận xét về đặc điểm, hình dáng của tàu thuỷ
- HS suy nghĩ tìm ra cách gấp tàu thuỷ
- HS quan sát
- HS tự gấp cắt tờ giấy HV
- HS QS GV làm mẫu
- 1, 2 HS lên bảng thao tác lại
- HS tập gấp tàu thuỷ hai ống khói bằng giấy nháp
- HS lắng nghe
Rút kinh nghiệm giờ dạy:
_____________________________
Hoạt động trải nghiệm
CHỦ ĐỀ 1: TÔI TỰ CHỦ TRONG CÔNG VIỆC HẰNG NGÀY(T1)
I. Mục tiêu:
Sau chủ đề này, học sinh:
- Sắp xếp được thứ tự các hoạt động, công việc trong ngày của bản thân.
- Lập và thực hiện đượcnthời gian biểu mà mình đã đặt ra.
Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho học sinh:
- Năng lực thích ứng với cuộc sống: Tự hoàn thành bản thân mình, giờ nào việc ấy.
- Phẩm chất trách nhiệm: Thể hiện trách nhiệm của bản thân trong học tậ và rèn luyện.
II. Chuẩn bị:
2.1. Giáo viên: Giấy A4, A3, giấy màu, bút màu, keo/hồ dán;
2.2. Học sinh: Bút màu, giấy A4, giấy nháp. Tranh vẽ, hoặc một tiết mục võ, hát, múa, thể hiện hoạt động em thích nhất. Kịch bản, tranh vẽ, về một ngày của chúng em.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Các hoạt động
Các HĐ
Giáo viên
Học sinh
* HĐ 1: Múa hát Niềm vui của em
* HĐ 2: Tìm hiểu về các hoạt động thường diễn ra trong ngày
* Hoạt động 3: Tìm hiểu về thời gian biểu
- Cho HS xem video và múa theo bài Niềm vui của em ( Nguyễn Huy Hùng)
- Niềm vui của bạn nhỏ là gì?
- GV giới thiệu chủ đề.
- Cho HS đọc yêu cầu
- Cho HS đánh dấu vào các hoạt động thường diễn ra trong ngày
- GV tổ chức cho HS thi kể các hoạt động trong ngày.
à KL: Mỗi ngày có rất nhiều hoạt động chúng ta cần thực hiện, vì vậy cần chủ động thực hiện thì mới hoàn thành tốt và không bỏ sót các hoạt động.
- GV nêu câu hỏi: Em hoặc người thân đã từng sửdụng thời gian biểu chưa? Hãy nêu những điều em biết về thời gian biểu? Khi đọc thời gian biểu chúng ta sẽ biết được những gì?
- Cho HS đọc thời gian biểu trong SGK và TLCH
Tổ chức cho học sinh thi vẽ/ cắt, dán/ vườn hoa thời gian biểu.
- Cho HS trưng bày và bình chọn
à GV tổng kết hoạt động quan trọng và giúp học sinh thấy lợi ích của việc lập và sử dụng thời gian biểu.
- HĐ cả lớp
- HS nghe, hát và múa theo
- Chính là các hoạt động học tập, vui chơi, bên mẹ, trong không gian, trong ngày
- HS đọc yêu cầu nhiệm vụ 1 và đánh dấu
- Cho HS nối tiếp kể
- HS thi kể
- HS nghe
- Chú ý, cần giúp học sinh khẳng định được các hoạt động chính trong ngày mà hầu hết học sinh phải thực hiện là : vệ sinh cá nhân, học tập, vui chơi, rèn luyện cơ thể (tập thể thao), ăn, ngủ.
- Vẽ/ cắt dán rồi viết vào nhị hoa lợi ích của thời gian biểu. Trang trí cho vườn hoa thêm đẹp bằng cách vẽ thêm chim, bướm, mặt trời, mây bay
– Trưng bày và bình chọn vườn có nhiều bông hoa nhất, đẹp nhất.
Rút kinh nghiệm giờ dạy:
..
________________________________________________________________
Ngày soạn: 06/9/2020
Ngày giảng: 11/9/2020 Thứ sáu ngày 11 tháng 9 năm 2020
Tập làm văn
NÓI VỀ ĐỘI TNTP. ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
(Bỏ bài 2)
I.Mục tiêu
- Rèn kĩ năng nói 
- Rèn kĩ năng viết
* Phát triển các năng lực:
- Năng lực nói về một nội dung cho trước.
- Năng lực thuyết phục: nói đúng chủ đề, lập luận loogic, nhất quán,...
- Năng lực phát biểu ý kiến, thuyết trình, thuyết minh, giải thích trước đám đông.
II. Đồ dùng: Mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách (phô tô phát cho từng HS ); VBT
III. Các hoạt động dạy học
Các hoạt động dạy học
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Ổn định
2. Bài cũ
- Hát
3. Bài mới
a. GT bài 
b. HD làm BT
* Bài tập 1 trang 11: Đọc yêu cầu BT
- GV giảng: Tổ chức Đội Thiếu
niên tiền phong Hồ Chí Minh tập
- Nói những điều em biết về Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh
4. Củng cố, dặn dò
hợp trẻ em thuộc cả độ tuổi nhi đồng (5 đến 9 tuổi) lẫn thiếu niên (9 đến 14 tuổi) 
- Đội thành lập ngày nào?Ở đâu?
- Những đội viên đầu tiên của Đội là ai?
- Đội được mang tên Bác Hồ khi nào?
- GV nhận xét tiết học
- Khen những em học tốt
- HS trao đổi nhóm để trả lời
- Đại diện nhóm nói về tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh
Rút kinh nghiệm giờ dạy:
..
________________________________
Thể dục
(Giáo viên bộ môn dạy)
________________________________
An toàn giao thông - Giáo dục tập thể
ĐI BỘ AN TOÀN- SINH HOẠT LỚP
A. An toàn giao thông
I. Mục tiêu:
- Giúp các em HS nhận biết được những nơi đi bộ an toàn
- Giúp HS có thể tự đi bộ một mình an toàn khi tham gia giao thông 
II. Đồ dùng: - Bộ tranh về an toàn giao thông 
III. Các hoạt động dạy – học:
Các hoạt động
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Bài mới.
*Giới thiệu bài
*HĐ 1: Xem tranh và thảo luận nhóm
*HĐ 2: Tìm hiểu về nơi đi bộ an toàn.
*HĐ 3: Làm phần góc vui học
3. Củng cố, dặn dò
 - Các em thường đi bộ ở những nơi nào khi tham gia giao thông?
- GV giới thiệu
- GV cho HS xem tranh, chia lớp thành các nhóm ® thảo luận:
- Trong bức tranh Bi và Bống đang đi bộ ở đâu? Nơi đó có an toàn không?
- Bạn nào trong tranh đang đi bộ tại nơi không an toàn? Tại sao?
- GV bổ sung và nhấn mạnh
- Theo các em, đi bộ ở những nơi nào thì mới đảm bảo an toàn?
- GV mô tả tranh và nêu yêu cầu với HS
+ Em hãy khoanh tròn những bạn đi bộ không an toàn và chỉ ra đi như thế nào thì mới an toàn?
- GV nhận xét, giải thích và kết luận 
- GV tóm lược nội dung bài
- GV nxét giờ học, giao việc cho HS
-HS trả lời
-HS nghe
- HS quan sát tranh, thảo luận 
- Đi ở trên vỉa hè, nơi đó an toàn.
- HS trả lời
-HS xem tranh để tìm hiểu
- HS trả lời
-HS nghe
- HS vận dụng vào thực tế
B. Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu:
- HS biết được ưu, nhược điểm của mình trong tuần 1.
- HS biết cách phát huy ưu điểm, hạn chế nhược điểm của mình trong tuần 2.
II.Nội dung:
Các hoạt động
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Ổn định tổ chức lớp
2. Nội dung
- Cho HS tự tổ chức chơi trò chơi
- Nhận lớp, phổ biến yêu cầu tiết học.
1. Công tác tuần 1.
- Cho CTHĐTQ điều hành sinh hoạt lớp
- GV nhận xét, gọi HS trình bày ý kiến
2. Phương hướng tuần 2
- CTHĐTQ điều hành các bạn nêu ý kiến của mình để đóng góp, xây dựng phương hướng.
- GV nhận xét, tuyên dương, nhắc nhở HS.
- Cho lớp vui văn nghệ
- HS chơi
-HS nghe.
-Các tổ trưởng nhận xét hoạt động của tổ, từng thành viên trong tuần 1.
-HS cả lớp nêu ý kiến.
-HS nêu ý kiến cá nhân.
-HS thảo luận nêu ý kiến chung.
-HS nghe
- Trưởng ban văn nghệ lên điều hành
Rút kinh nghiệm giờ dạy:
..
________________________________
Tiếng Anh
(Giáo viên bộ môn dạy)
 Ngày tháng 9 năm 2019
XÁC NHẬN CỦA TỔ TRƯỞNG
Nguyễn Thị Hoa

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_3_tuan_1_nam_hoc_2020_2021_nguyen_thi_h.docx