I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- Học sinh đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn và toàn bộ câu chuyện “Ngày gặp lại”.
- Bước đầu biết thể hiện tâm trạng, cảm xúc của nhân vật trong câu chuyện qua giọng đọc, biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Nhận biết được các sự việc xảy ra trong câu chuyện gắn với thời gian, địa điểm cụ thể.
- Hiểu suy nghĩ, cảm xúc của nhân vật dựa vào hành động, việc làm của nhân vật.
- Hiểu nội dung bài: Trải nghiệm mùa hè của bạn nhỏ nào cũng đều rất thú vị và đáng nhớ, dù các bạn nhỏ chỉ ở nhà oặc được đi đến những nơi xa, dù ở thành phố hay nông thôn.
- Nói được những điều đáng nhớ trong kì nghỉ hè của mình.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp, quê hương qua bài tập đọc.
- Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý bạn bè qua câu chuyện về những trải nghiệm mùa hè.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
Tuần: 1 CHỦ ĐIỂM: NHỮNG TRẢI NGHIỆM THÚ VỊ Bài 01: NGÀY GẶP LẠI NÓI – NGHE: MÙA HÈ CỦA EM Ngày dạy: 5/9/2022 Tiết: 1 – 2 Môn: Tiếng việt I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Học sinh đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn và toàn bộ câu chuyện “Ngày gặp lại”. - Bước đầu biết thể hiện tâm trạng, cảm xúc của nhân vật trong câu chuyện qua giọng đọc, biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. - Nhận biết được các sự việc xảy ra trong câu chuyện gắn với thời gian, địa điểm cụ thể. - Hiểu suy nghĩ, cảm xúc của nhân vật dựa vào hành động, việc làm của nhân vật. - Hiểu nội dung bài: Trải nghiệm mùa hè của bạn nhỏ nào cũng đều rất thú vị và đáng nhớ, dù các bạn nhỏ chỉ ở nhà oặc được đi đến những nơi xa, dù ở thành phố hay nông thôn. - Nói được những điều đáng nhớ trong kì nghỉ hè của mình. - Phát triển năng lực ngôn ngữ. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp, quê hương qua bài tập đọc. - Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý bạn bè qua câu chuyện về những trải nghiệm mùa hè. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. + Câu 1: Xem tranh trả lời các bạn nhỏ đang làm gì? + Câu 2: Xem tranh trả lời các bạn nhỏ đang làm gì? - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới - HS tham gia trò chơi + Trả lời: các bạn nhỏ đang thả diều. + Trả lời: các bạn nhỏ đang câu cá. - HS lắng nghe. 2. Khám phá. - Mục tiêu: + Học sinh đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn và toàn bộ câu chuyện “Ngày gặp lại”. + Bước đầu biết thể hiện tâm trạng, cảm xúc của nhân vật trong câu chuyện qua giọng đọc, biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. + Nhận biết được các sự việc xảy ra trong câu chuyện gắn với thời gian, địa điểm cụ thể. + Hiểu suy nghĩ, cảm xúc của nhân vật dựa vào hành động, việc làm của nhân vật. + Hiểu điều tác giả muốn nói qua câu chuyện. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: 2.1. Hoạt động 1: Đọc văn bản. - GV đọc mẫu: Đọc diễn cảm, nhấn giọng ở những từ ngữ giàu sức gợi tả, gợi cảm. - GV HD đọc: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ câu đúng, chú ý câu dài. Đọc diễn cảm các lời thoại với ngữ điệu phù hợp. - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - GV chia đoạn: (4 đoạn) + Đoạn 1: Từ đầu đến cho cậu này. + Đoạn 2: Tiếp theo cho đến bầu trời xanh. + Đoạn 3: Tiếp theo cho đến ừ nhỉ. + Đoạn 4: Còn lại. - GV gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn. - Luyện đọc từ khó: cửa sổ, tia nắng, thế là, năm học, mừng rỡ, bãi cỏ, lâp lánh, - Luyện đọc câu dài: Sơn về quê từ đầu hè,/ giờ gặp lại,/ hai bạn/ có bao nhiêu chuyện. - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm 4. - GV nhận xét các nhóm. 2.2. Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi. - GV gọi HS đọc và trả lời lần lượt 4 câu hỏi trong sgk. GV nhận xét, tuyên dương. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu. + Câu 1: Tìm những chi tiết thể hiện niềm vui khi gặp lại nhau của Chi và Sơn? + Câu 2: Sơn đã có những tải nghiệm gì trong mùa hè? + Câu 3: Trải nghiệm mùa hè của Chi có gì khác với Sơn. + Câu 4: Theo em, vì sao khi đi học, Mùa hè sẽ theo các bạn vào lớp? Chọn câu trả lời hoặc ý kiến khác của em. a. Vì các bạn vẫn nhớ chuyện mùa hè. b. Vì các bạn sẽ kể cho nhau nghe những chuyện về mùa hè. c. Vì các bạn sẽ mang những đồ vật kỉ niệm của mùa hè đến lớp. - GV mời HS nêu nội dung bài. - GV Chốt: Bài văn cho biết trải nghiệm mùa hè của các bạn nhỏ rất thú vị và đáng nhớ, dù ở nhà hoặc được đi đến những nơi xa, dù ở thành phố hay nông thôn. 2.3. Hoạt động: Luyện đọc lại. - GV đọc diễn cảm toàn bài. - HS đọc nối tiếp, Cả lớp đọc thầm theo. - Hs lắng nghe. - HS lắng nghe cách đọc. - 1 HS đọc toàn bài. - HS quan sát - HS đọc nối tiếp theo đoạn. - HS đọc từ khó. - 2-3 HS đọc câu dài. - HS luyện đọc theo nhóm 4. - HS trả lời lần lượt các câu hỏi: + Sơn vẫy rối rít; Sơn cho Chi một chiếc diều rất xinh; Chi mừng rỡ chạy ra; Hai bạn có bao nhiêu chuyện kể với nhau.) + Sơn theo ông bà đi trồng rau, câu cá; cùng các bạn đi thả diều. + Trải nghiệm của Chi: ở nhà được bố tập xe đạp. Còn Sơn về quê theo ông bà trồng rau, câu cá, theo các bạn thả diều. + HS tự chọn đáp án theo suy nghĩ của mình. + Hoặc có thể nêu ý kiến khác... - HS nêu theo hiểu biết của mình. -2-3 HS nhắc lại 3. Nói và nghe: Mùa hè của em - Mục tiêu: + Nói được những điều đáng nhớ trong kì nghỉ hè của mình. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: 3.1. Hoạt động 3: Kể về điều em nhớ nhất trong kì nghỉ hè vừa qua. - GV gọi HS đọc chủ đề và yêu cầu nội dung. - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm 4: HS kể về những điều nhớ nhất trong mùa hè của mình. + Nếu HS không đi đâu, có thể kể ở nhà làm gì và giữ an toàn trong mùa hè đều đc. - Gọi HS trình bày trước lớp. - GV nận xét, tuyên dương. 3.2. Hoạt động 4: Mùa hè năm nay của em có gì khác với mùa hè năm ngoái. - GV gọi Hs đọc yêu cầu trước lớp. - GV cho HS làm việc nhóm 2: Các nhóm đọc thầm gợi ý trong sách giáo khoa và suy nghĩ về các hoạt động trong 2 mùa hè của mình. - Mời các nhóm trình bày. - GV nhận xét, tuyên dương. - 1 HS đọc to chủ đề: Mùa hè của em + Yêu cầu: Kể về điều em nhớ nhất trong kì nghỉ hè vừa qua - HS sinh hoạt nhóm và kể về điều đáng nhớ của mình trong mùa hè. - HS trình kể về điều đáng nhớ của mình trong mùa hè. - 1 HS đọc yêu cầu: Mùa hè năm nay của em có gì khác với mùa hè năm ngoái. - HS trình bày trước lớp, HS khác có thể nêu câu hỏi. Sau đó đổi vai HS khác trình bày. 4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến thức và vận dụng bài học vào tực tiễn cho học sinh. + Cho HS quan sát video cảnh một số bạn nhỏ thả diều trên đồng quê. + GV nêu câu hỏi bạn nhỏ trong video nghỉ hè làm gi? + Việc làm đó có vui không? Có an toàn không? - Nhắc nhở các em tham khi nghỉ hè cần đảm bảo vui, đáng nhớ nhưng phải an toàn như phòng tránh điện, phòng tránh đuối nước,... - Nhận xét, tuyên dương - HS tham gia để vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. - HS quan sát video. + Trả lời các câu hỏi. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... Tuần: 1 Sinh hoạt dưới cờ: CHÀO NĂM HỌC MỚI Ngày dạy: 5/9/2022 Tiết: 1 HĐGD: HĐTN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Nhận thức được ý nghĩa của ngày khai giảng năm học mới. Thể hiện được cảm xúc vui vẻ, hào hứng, tự hào, có ấn tượng tốt đẹp về ngày khai giảng năm học mới. 2. Làm chủ được cảm xúc của bản thân, tự tin thể hiện hình ảnh của bản thân trong các tình huống giao tiếp và trong ngày khai giảng năm học mới. 3. Biết yêu trường, yêu lớp; tính tự chủ, tự tin, tinh thần trách nhiệm, ý thức tổ chức kỉ luật, biết lắng nghe. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Loa, míc, máy tính có kết nối mạng Internet, video hài... - Văn nghệ: Tiết mục với nội dung hát, múa vể mái trường, thầy cô, bạn bè. 2. Học sinh: - Mặc lịch sự, sạch sẽ; đầu tóc gọn gàng. - Hoa, cờ cầm tay, cờ đuôi nheo, ảnh Bác. - Biểu diễn các tiết mục văn nghệ chào mừng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Chào cờ (15 - 17’) - HS tập trung trên sân cùng HS toàn trường. - GV cho HS ổn định tổ chức, nhắc nhở HS chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục để thực hiện nghi lễ chào cờ. - Thực hiện nghi lễ chào cờ. - Nhà trường triển khai kế hoạch tuần 1 và phổ biến quy định trường, lớp. 2. Sinh hoạt dưới cờ - Tìm hiểu “hình ảnh bản thân” (15 - 16’) *Khởi động: - GV yêu cầu HS khởi động hát *Kết nối - GV dẫn dắt vào hoạt động. *HĐ1: Các chương trình văn nghệ - Nhà trường tổ chức các hoạt động văn nghệ theo chủ đề Mùa thu – mùa khai trường. *HĐ2: Chia sẻ cảm xúc của em - GV tổ chức cho HS chia sẻ cảm xúc của ngày tựu trường và mời một số HS lời các câu hỏi: + Trong thời gian nghỉ hè, em đã làm những gì? + Em có mong đến ngày tựu trường không? Vì sao? + Cảm xúc của em khi bước vào năm học mới thế nào? + Em ấn tượng gì nhất trong lễ khai giảng? (+ Cảnh chào đón các em nhỏ lớp 1 em có ấn tượng gì? + Ấn tượng về các bạn trong lớp + Ấn tượng về buổi văn nghệ chào mừng + Ấn tượng về bạn đánh trống + Ấn tượng về chào cờ khai giảng + Cảm nhận về việc khen thành tích các anh) - GV giới thiệu ý nghĩa của ngày khai trường. 3. Tổng kết, dặn dò (2- 3’) - GV nhấn mạnh một số hoạt động học tập, rèn luyện khi bước vào năm học mới. - GV yêu cầu HS về nhà chia sẻ với bố mẹ, người thân về những niềm vui, tình cảm về ngày khai trường. - HS tập trung trật tự tại sân trường. - HS chào cờ. - HS hát - Lắng nghe - HS phát biểu cảm xúc của mình và trả lời câu hỏi. - Em ở nhà, em đi về quê thăm ông bà... - Có, vì sẽ gặp được bạn bè... - Rất vui vẻ, hạnh phúc... + Được mặc quần áo đồng phục mới, các em lớp 1 vẫy cờ,... - HS lắng nghe. - HS lắng nghe, tiếp thu. Tuần: 1 CHỦ ĐỀ 1: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG Bài 01: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 1000 – Tr 6 Ngày dạy: 6/9/2022 Tiết: 1 Môn: Toán I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Đọc, viết, xếp được thứ tự các số đến 1 000 (ôn tập). - Nhận biết được cấu tạo và phân tích số của số có ba chữ số, viết số thành tổng các trăm, chục và đơn vị (ôn tập). - Nhận biết được ba số tự nhiên liên tiếp (bổ sung) - Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán h ... sinh nhận biết quy tắc tìm thành phần chưa biết. đọc số, viết số... + Bài toán:.... - Nhận xét, tuyên dương - HS tham gia để vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + HS trả lời:..... 4. Điều chỉnh sau bài dạy: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... Tuần: 1 CHỦ ĐỀ 1: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG Bài 01: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 1000 Ngày dạy: 10/9/2022 Tiết: 1 Ôn toán I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Đọc, viết, xếp được thứ tự các số đến 1 000 (ôn tập). - Nhận biết được cấu tạo và phân tích số của số có ba chữ số, viết số thành tổng các trăm, chục và đơn vị (ôn tập). - Nhận biết được ba số tự nhiên liên tiếp (bổ sung) - Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. + Câu 1: + Câu 2: - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới - HS tham gia trò chơi + Trả lời: + Trả lời - HS lắng nghe. 2. Luyện tập: - Mục tiêu: + Ôn tập, củng cố về kiến thức đọc, viết, xếp thứ tự, so sánh các số đến 1 000. + Ôn tập, củng cố về kiến thức về cấu tạo phân tích số có ba chữ số, viết số có ba chữ số các trăm, chục, đơn vị (và ngược lại). + Bổ sung kiến thức mới về ba số liên tiếp (dựa vào số liên trước, số liền sau trên tia số đã học). - Cách tiến hành: Bài 3b. (Làm việc cá nhân) Viết các số 385, 538, 444, 307, 640 thành tổng các trăm, chục và đơn vị. - GV làm VD: 385 = 300 + 80 + 5 - Gọi HS nêu kết quả, HS nhận xét lẫn nhau. - GV nhận xét tuyên dương. Bài 5a. (Làm việc cá nhân) Số? - GV cho HS đọc tia số. - GV giải thích: số liền trước 15 là 14, số liền sau của 15 là 16. Ta có 14, 15, 16 là ba số liê tiếp. 16, 15, 14 là ba số liên tiếp. - Yêu cầu HS nêu: + Số liền trước của 19 là? + Số liền sau của 19 là? + 18, 19, ? là 3 số liên tiếp. + 20, 19, ? là 3 số liên tiếp. Bài 5b. (Làm việc cá nhân) Tìm số ở ô có dấu “?” để được ba số liên tiếp. - GV cho HS nêu. 210 211 ? 210 ? 208 - GV nhận xét tuyên dương. - HS làm vào vở. + 538 = 500 + 30 + 8 + 444 = 400 + 40 + 4 + 307 = 300 + 0 + 7 (300 + 7) + 640 = 600 + 40 + 0 (600 + 40) - HS đọc tia số. - HS quan sát. - HS nêu: + Số liền trước của 19 là 18 + Số liền sau của 19 là 20 + 18, 19, 20 là 3 số liên tiếp. + 20, 19, 18 là 3 số liên tiếp. - HS nêu kết quả: 210 211 212 210 209 208 - HS nhận xét lẫn nhau. 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng bằng các hình thức như trò chơi, hái hoa,...sau bài học để học sinh nhận biết số liền trước, số liều sau, đọc số, viết số... + Bài toán:.... - Nhận xét, tuyên dương - HS tham gia để vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + HS tả lời:..... 4. Điều chỉnh sau bài dạy: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... Tuần: 1 CHỦ ĐỀ: TỰ GIỚI THIỆU VỀ MÌNH Sinh hoạt cuối tuần: NÉT RIÊNG CỦA MỖI NGƯỜI Ngày dạy: 10/9/2022 Tiết: 3 HĐGD: HĐTN CHỦ ĐỀ: TỰ GIỚI THIỆU VỀ MÌNH I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Học sinh chia sẻ niềm vui khi cùng gia đình khám phá nét độc đáo, đáng nhớ của nhau và những nét chung nếu có. - Học sinh khẳng định thêm việc nhận diện được các nét khác biệt của mình. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Bản thân tự tin chia sẻ nét độc đáo của mình cùng gia đình trước tập thể. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết tự hào về những nét khác biệt của mình. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ với bạn niềm vui khi cùng gia đình khám phá nét độc đáo, đáng nhớ của các thành viên trong gia đình. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: tôn trọng bạn, yêu quý và cảm thông về hình ảnh cảu bạn. - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ rèn luyện để xây dựnh hình ảnh bản thân trước tập thể. - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức với lớp, tôn trọng hình ảnh của bạn bè trong lớp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Xây dựng kĩ năng quan sát để nhận ra đặc điểm khác biệt trong ngoại hình, trang phục của mọi người xung quanh. - Cách tiến hành: - GV mở bài hát “Cái mũi” để khởi động bài học. + GV nêu câu hỏi: bài hát nói về bộ phận nào trên cơ thể? + Mời học sinh trình bày. - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới. - HS lắng nghe. - HS trtrả lời: bài hát nói về cái mũi. - HS lắng nghe. 2. Sinh hoạt cuối tuần: - Mục tiêu: Đánh giá kết quả hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch hoạt động tuần tới.. - Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Đánh giá kết quả cuối tuần. (Làm việc nhóm 2) - GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) đánh giá kết quả hoạt động cuối tuần. Yêu cầu các nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung các nội dung trong tuần. + Kết quả sinh hoạt nền nếp. + Kết quả học tập. + Kết quả hoạt động các phong trào. - GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét chung, tuyên dương. (Có thể khen, thưởng,...tuỳ vào kết quả trong tuần) * Hoạt động 2: Kế hoạch tuần tới. (Làm việc nhóm 4) - GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) triển khai kế hoạch hoạt động tuần tới. Yêu cầu các nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung các nội dung trong kế hoạch. + Thực hiện nền nếp trong tuần. + Thi đua học tập tốt. + Thực hiện các hoạt động các phong trào. - GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét chung, thống nhất, và biểu quyết hành động. - Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) đánh giá kết quả hoạt động cuối tuần. - HS thảo luận nhóm 2: nhận xét, bổ sung các nội dung trong tuần. - Một số nhóm nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. - 1 HS nêu lại nội dung. - Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) triển khai kế hoạt động tuần tới. - HS thảo luận nhóm 4: Xem xét các nội dung trong tuần tới, bổ sung nếu cần. - Một số nhóm nhận xét, bổ sung. - Cả lớp biểu quyết hành động bằng giơ tay. 3. Sinh hoạt chủ đề. - Mục tiêu: + Học sinh chia sẻ thu hoạch của mình sau khi quan sát vẻ bề ngoài của các thành viên trong gia đình. - Cách tiến hành: Hoạt động 3. Tạo hình gương mặt vui nhộn của em. (Làm việc nhóm 2) - GV nêu yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2 và chia sẻ: + Chia sẻ cùng bạn về kết quả thu hoạch của mình sau khi quan sát vẻ bề ngoài của các thành viên trong gia đình sau bài học trước. - GV mời các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét chung, tuyên dương. - Học sinh chia nhóm 2, đọc yêu cầu bài và tiến hành thảo luận. - Các nhóm giới thiệu về kết quả thu hoạch của mình. - Các nhóm nhận xét. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. 4. Thực hành. - Mục tiêu: + Học sinh biết quan sát, nhấn mạnh nét riêng của bạn. - Cách tiến hành: Hoạt động 4: Trò chơi “Tôi nhận ra bạn nhờ điều gì?”(Chơi theo nhóm) - GV yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm 2 (cùng bàn), quan sát bạn mình để tìm ra những nét riêng. - Tưởng tượng sau này bạn lớn lên, mình sẽ nhận ra bạn nhờ những nét riêng mà mình đã thấy. - GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét chung, tuyên dương khả năng quan sát tinh tế của các nhóm. - Mời cả lớp cùng đọc bài thơ: “Mỗi người đều có, Nét đáng yêu riêng. Gặp rồi là nhớ, Xa rồi chẳng quên!” - Học sinh chia nhóm 2, cùng quan sát lẫn nhau để tìm nét riêng của bạn. - Các nhóm giới thiệu về nét riêng của mình khi quan sát bạn và nêu ý nghĩ của mình nếu sau này lớn lên, mình sẽ nhận ra bạn nhờ điều gì? - Các nhóm nhận xét. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. - Cả lớp cùng đọc bài thơ 5. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh về nhà cùng với người thân: + Tạo hình gương mặt các thành viên trong gia đình. + Cả nhà có thể tạo hình gương mặt bằng hoa quả, rau củ, cơm, bánh mì, thức ăn,.... - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. - Học sinh tiếp nhận thông tin và yêu cầu để về nhà ứng dụng với các thành viên trong gia đình. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... .......................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: