Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 15 - Năm học 2009-2010 - Đỗ Thị Xoan

Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 15 - Năm học 2009-2010 - Đỗ Thị Xoan

A- Kiểm tra bài cũ.

- 2HS đọc bài Một trường tiểu học vùng cao trả lời câu hỏi cuối bài

B- Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài

- GV treo tranh minh hoạ và giới thiệu:

2. Luyện đọc

a- GV đọc bài thơ: giọng kể thong thả, chậm rãi như theo bước chân của Páo .

b- GV HD luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ

+ Đọc từng dòng thơ: Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó.

+ Đọc từng khổ thơ trước lớp.

+ HS đọc từng khổ thơ trong nhóm.

- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.

- GV cho HS đọc đồng thanh.

3. Hướng dẫn tìm hiểu bài.

- GV gọi 1 HS đọc lại bài thơ.

+ Câu 1: Quê Páo ở đâu? Những câu thơ nào cho em biết điều đó?

+ Câu 2: Páo đi thăm bố ở đâu?

+ Câu3: Những điều gì ở thành phố khiến Páo thấy lạ?

+ Câu 4: Những gì ở thành phố Páo thấy giống ở quê mình?

GV bình luận: Páo nhìn thành phố bằng con mắt của người miền núi, luôn so sánh cảnh, vật ở thành phố với cảnh vật ở quê mình.

- GV hỏi: Qua bài thơ em hiểu gì về bạn Páo?

ND: Sự ngạc nhiên, ngỡ ngàng của bạn nhỏ miền núi về thăm bố ở thành phố.Bạn thấy cái gì cũng khác lạ nhưng vẫn gợi nhớ đến quê nhà.

4. Học thuộc lòng bài thơ.

- Một HS đọc lại bài thơ.

- Yêu cầu HS tự học thuộc lòng bài thơ.

- Tổ chức thi đọc cho cái nhân HS.

- Tuyên dương những HS học thuộc lòng bài thơ nhanh.

5.Củng cố, dặn dò .

- Hôm nay hoc bài gì ?

- GD: HS luôn biết yêu quý quê hương của mình.

- Nhận xét tiết học

- Dặn: HS học thuộc lòng cả bài thơ.

 

doc 44 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1010Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 15 - Năm học 2009-2010 - Đỗ Thị Xoan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LTV :TẬP ĐỌC
NHÀ BỐ Ở
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
 -Đọc đúng các từ ngữ: Páo, ngọn núi, nhoà dần, quanh co,leo đèo, ...
-Bước đầu biết đọc bài thơ thể hiện đúng tâm trạng ngạc nhiên, ngỡ ngàng của bạn nhỏ niền núi lần đầu tiên về thăm bố ở thành phố.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu.
Hiểu nội dung bài: Sự ngạc nhiên, ngỡ ngàng của bạn nhỏ miền núi về thăm bố ở thành phố.Bạn thấy cái gì cũng khác lạ nhưng vẫn gợi nhớ đến quê nhà.
3. Học thuộc lòng những khổ thơ em thích.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
 GV: Tranh minh hoạ bài thơ SGK.
 HS: SGK 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- Kiểm tra bài cũ.
- 2HS đọc bài Một trường tiểu học vùng cao trả lời câu hỏi cuối bài 
B- Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV treo tranh minh hoạ và giới thiệu: 
2. Luyện đọc
a- GV đọc bài thơ: giọng kể thong thả, chậm rãi như theo bước chân của Páo .
b- GV HD luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
+ Đọc từng dòng thơ: Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó.
+ Đọc từng khổ thơ trước lớp.
+ HS đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- GV cho HS đọc đồng thanh.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- GV gọi 1 HS đọc lại bài thơ.
+ Câu 1: Quê Páo ở đâu? Những câu thơ nào cho em biết điều đó?
+ Câu 2: Páo đi thăm bố ở đâu?
+ Câu3: Những điều gì ở thành phố khiến Páo thấy lạ?	
+ Câu 4: Những gì ở thành phố Páo thấy giống ở quê mình?	 	 	
GV bình luận: Páo nhìn thành phố bằng con mắt của người miền núi, luôn so sánh cảnh, vật ở thành phố với cảnh vật ở quê mình.
- GV hỏi: Qua bài thơ em hiểu gì về bạn Páo?
ND: Sự ngạc nhiên, ngỡ ngàng của bạn nhỏ miền núi về thăm bố ở thành phố.Bạn thấy cái gì cũng khác lạ nhưng vẫn gợi nhớ đến quê nhà.
4. Học thuộc lòng bài thơ.
- Một HS đọc lại bài thơ.
- Yêu cầu HS tự học thuộc lòng bài thơ.
- Tổ chức thi đọc cho cái nhân HS.
- Tuyên dương những HS học thuộc lòng bài thơ nhanh.
5.Củng cố, dặn dò .
- Hôm nay hoc bài gì ?
- GD: HS luôn biết yêu quý quê hương của mình.
- Nhận xét tiết học 
- Dặn: HS học thuộc lòng cả bài thơ.
- 2HS đọc và trả lời câu hỏi.
- Mỗi HS đọc 2 dòng thơ tiếp nối nhau đến hết bài.	
- HS đọc tiếp nối từng khổ thơ 
- HS đọc khổ thơ trong nhóm.
- 2 nhóm thi đọc tiếp nối.Cả lớp theo dõi nhận xét.
- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.	
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- Quê Páo ở miền núi.Các câu thơ sau cho em biết điều đó: Ngọn núi ở lại cùng mây; Tiếng suối nhoà dần sau cây; 
- Páo đi thăm bố ở thành phố.
- Con đường rất rộng, sông sâu không lội qua được như con suối ở quê. Người và xe rất đông, đi như gió thổi.Nhà cao sừng sững như ...
- Nhà cao giống như trái núi. Bố ở tầng năm gió lộng. Gió giống như gió trên đỉnh núi. Lên xuống thang gác như leo đèo, khiến Páo càng nhớ đèo dốc quê nhà.
- Lần đầu tiên về thành phố thăm bố, Páo thấy cái gì cũng lạ lẫm, cũng gợi cho Páo nhớ đến cảnh vật ở quê nhà.
- Cả lớp theo dõi đọc thầm.
- Từng dãy, từng bàn đọc bài theo yêu cầu của GV.-HS thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ - cả bài thơ.
- Nêu lại
- Nghe – nhớ.
Thứ 4 ngày 2 tháng 12 năm 2009 
LUYỆN TOÁN
ÔN CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về:
- Kĩ năng thực hiện tính nhân, chia số có ba chữ số với số có một chữ số.
- Giải bài toán bằng hai phép tính.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ: Tổ chức cho HS làm bài tập.
- GV nêu các bài tập – Y/c HS tự làm
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
 933 : 3	 256 : 8
 249 : 3 404 : 6
 852 : 4 333 : 5
- Y/c 3HS vừa lên bảng lần lượt nêu rỏ từng bước tính của mình.
- GV n/x củng cố nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
Bài 2: Tính theo mẫu.
Số bị chia
Số chia
Thương
Số dư
Thử lại
329
 4
82
1
82 x 4 + 1 = 329
248
6
404
7
187
8
435
9
Bài 3: Giải toán
Một cửa hàng có 135 kg gạo, đã bán đi 1/9 số gạo đó. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu ki – lô – gam gạo?
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- GV vẽ tóm tắt sơ đồ bảng lớp.
- Yêu cầu HS làm bài.
HĐ2: Chấm chữa bài.
- GV thu một số vở chấm – N/x.
* Hoàn thiện bài học: 
- GV hệ thống củng cố ND bài 
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà ôn bài.
- HS tự làm VBT
- 3HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS tự làm VBT – HS lần lượt lên chữa bài - Lớp nhận xét.
- 1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Cửa hàng đã bán số kg gạo là:
135 : 9 = 15 (kg)
Cửa hàng còn lại số kg gạo là:
135 - 15 = 120 (kg)
Đáp số: 120 kg.
Thứ năm ngày 3 tháng 12 năm 2009
TẬP VIẾT
 TUẦN 15
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 + Viết đúng chữ hoa L 
 + Viết đúng tên riêng bằng cỡ chữ nhỏ: Lê Lợi
 + Viết đúng câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ
Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV :Mẫu các chữ viết hoa L
 Câu, từ ứng dụng được viết trên giấy có kẻ ô li
- HS :Vở tập viết .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiêm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài viết ở nhà của HS
- Yêu cầu viết bảng: Yết Kiêu, Khi
- Nhận xét bài cũ.
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2.Hướng dẫn viết bảng con.
a.Luyện viết chữ hoa.
- GV yêu cầu HS đọc thầm bài tuần 15 .
- Tìm và nêu các chữ viết hoa.
- GV treo chữ mẫu L
- Ai nhắc lại cách viết chữ L?
- GV viết mẫu:
* Viết bảng con: Chữ L 2 lần
b.Luyện viết từ ứng dụng:
- GV đưa từ : Lê Lợi
- GV: Các em có biết Lê Lợi là ai không?
GV: Lê Lợi (1385- 1433) là vị anh hùng dân tộc có công lớn đánh đuổi giặc Minh, giành độc lập cho dân tộc, lập ra triều đình nhà Lê. Hiện nay có nhiều đường phố ở các thành phố thị xã mang tên Lê Lợi ( Lí Thái Tổ)
- GV viết mẫu từ: Lê Lợi 
- Viết bảng con 
c. Luyện viết câu ứng dụng:
- GV yêu cầu HS đọc câu ứng dụng 
- Em có hiểu câu tục ngữ nói gì không ?
- GV : Câu tục ngữ khuyên chúng ta nói năng với mọi người phải biết lựa chọn lời nói, làm cho người nói chuyện với mình cảm thấy dễ chịu, hài lòng
- Trong câu tục ngữ những từ nào được viết hoa âm đầu ? Vì sao
- Viết bảng con : Lời nói, Lựa lời
- Nhận xét về độ cao, khoảng cách các chữ
3. Hướng dẫn viết vở:
- GV nêu yêu cầu bài viết 
 - Y/C HS viết bài
- GV nhắc nhở HS ngồi đúng tư thế,cách cầm bút, lưu ý về độ cao, khoảng cách từ chữ viết hoa sang chữ viết thường .
4.Chấm chữa bài : 
- Thu 7 đến 10 vở để chấm- nhận xét về cách trình bày bài đến chữ viết
C. Củng cố dặn dò:
 - Trò chơi: Thi viết đẹp : từ Lê Lợi
 - Luyện viết tốt bài ở nhà. Học thuộc câu tục ngữ.
N/x tiết học.
- 2 HS viết bảng lớp.
- Lớp viết bảng con.
- HS : Chữ L
- HS quan sát.
- Chữ L cao 2,5 ôli. Gồm 1 nét
- HS viết bảng .
- HS trả lời.
- HS viết bảng con.
- HS đọc.
- HS trả lời.
- Chữ L . Vì là chữ đầu câu.
- HS viết bảng con.
- HS viết theo y/c của GV 
- Trình bày bài sạch đẹp.
- HS lắng nghe.
- 2 HS thi viết – lớp N/x
- Nghe – nhớ.
	MĨ THUẬT
BÀI TẬP NẶN TẠO DÁNG TỰ DO: NẶN CON VẬT
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- HS hiểu hình dáng, đặc điểm của của con vật.
- Biết cách nặn và tạo dáng được con vật theo ý thích.
-Yêu mến, chăm sóc, bảo vệ các con vật.
II. CHUẨN BỊ: 
- Hình gợi ý cách nặn, đất nặn, tranh con voi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra: Hoạt động dạy
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B. Bài mới:
HĐ1: HD quan sát nhận xét.
GV giới thiệu tranh về con voi.
- Hãy nêu các bộ phận của con vật.
HĐ2: HD nặn con vật. 
- GV dùng đất nặn hướng dẫn HS.
+ Nặn bộ phận chính trước: Đầu, mình.
+ Nặn các bộ phận khác sau: Chân, đuôi, tai ...
+ Ghép dính thành con vật, có thể nặn con vật bằng đất một màu hay nhiều màu.
HĐ3: Thực hành.
-Yêu cầu HS nặn.
- GV đến từng bàn gợi ý và giúp đỡ một số HS để các em hoàn thành bài.
HĐ4: Nhận xét đánh giá. 
- Y/c HS trình bày theo 4 nhóm (tổ).
- GV, nhận xét đánh giá tuyên dương HS.
C. Củng cố , dặn dò: 
- GDHS: Biết nặn con vật mà em yêu thích, yêu quý các con vật.
- Dặn HS về nhà tô màu vào hình có sẳn “con voi” T20.
- Nhận xét tiết học.
- HS quan sát đầu, mình.
- HS nặn theo nhóm 2.
- HS trình bày sản phẩm.
- Nhận xét.
Thöù hai ngaøy 30 thaùng 11 naêm 2009
ÑAÏO ÑÖÙC
QUAN TAÂM GIUÙP ÑÔÕ HAØNG XOÙM LAÙNG GIEÀNG
I. MUÏC TIEÂU.
- Hoïc sinh bieát quan taâm, giuùp ñôõ haøng xoùm laùng gieàng trong cuoäc soáng haøng ngaøy.
- Hoïc sinh coù thaùi ñoä toân troïng, quan taâm tôùi haøng xoùm laùng gieàng.
II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC.
Phieáu giao vieäc cho hoaït ñoäng 3, tieát 2.
Caùc caâu ca dao, tuïc ngöõ, truyeän, taám göông veà chuû ñeà baøi hoïc.
Caùc taám bìa baøy toû yù kieán.
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU.
TIEÁT 2
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kieåm tra baøi cuõ: 
- Vì sao phaûi giuùp ñôõ haøng xoùm, laùng gieàng?
- Ñoïc caùc caâu ca dao em bieát veà chuû ñeà naøy.
- 2 – 3 em traû lôøi.
- Hoïc sinh khaùc nhaän xeùt.
Giaùo vieân nhaän xeùt ñaùnh giaù.
B. Baøi môùi.
*. Giôùi thieäu: 
HÑ1: Giôùi thieäu tö lieäu ñaõ söu taàm ñöôïc veà chuû ñeà baøi hoïc.
- Chia nhoùm theo tổ như tiết 1, Hoïc sinh tröng baøy caùc tranh vôùi caùc baøi thô, ca dao, tuïc ngöõ maø caùc em ñaõ söu taàm ñöôïc theo 4 toå (daùn vaøo 1 tôø giaáy to).
- Hoïc sinh tröng baøy caùc tranh vôùi caùc baøi thô, ca dao, tuïc ngöõ maø caùc em ñaõ söu taàm ñöôïc theo 4 toå (daùn vaøo 1 tôø giaáy to).
- Ñaïi dieän töøng nhoùm leân trình baøy tröôùc lôùp.
- Caû lôùp chaát vaán hoaëc boå sung sau moãi phaàn trình baøy.
*Giaùo vieân toång keát: Khen caùc caù nhaân vaø nhoùm hoïc sinh ñaõ söu taàm ñöôïc nhieàu tö lieäu vaø trình baøy toát.
HÑ2: Ñaùnh giaù haønh vi.
- Giaùo vieân ñöa baûng phuï vieát caùc haønh vi a, b, c, d, e, g (nhö BT4 - VBTÑÑ).
- 1 hoïc sinh ñoïc.
- Giaùo vieân ñoïc töøng haønh vi vaø neâu yeâu caàu hoïc sinh baøy toû yù kieán baèng caùc taám bìa.
- Hoïc sinh baøy toû yù kieán ñoàng yù vaø khoâng ñoàng yù baèng caùc taám bìa: xanh, ñoû.
- Giaùo vieân hoûi lyù do söï löïa choïn ñoù.
- Hoïc sinh giaûi thích.
- Caû lôùp nhaän xeùt.
*Giaùo vieân keát luaän: Caùc vieäc a, d, e, Gv laø nhöõng vieäc laøm toát theå hieän söï quan taâm, giuùp ñôõ haøng xoùm. Caùc vieäc b, ñ, c laø nhöõng vieäc khoâng neân laøm.
- Hoïc sinh nghe.
- Trong caùc vieäc neân laøm ôû treân em ñaõ laøm ñöôïc nhöõng vieäc naøo?
- Vaøi hoïc sinh phaùt bieåu.
- Giaùo vieân nhaän xeùt - khen caùc em ñaõ bi61t cö xöû ñuùng vôùi haøng xoùm laùng  ... BA CHÖÕ SOÁ CHO
 SOÁ COÙ MOÄT CHÖÕ SOÁ
(tieáp theo)
I. MỤC TIÊU
 Giúp HS:
Biết thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số với 
trường hợp thương có chứ số 0 ở hàng đơn vị.
Giải bài toán có liên quan đến phép chia.
II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1. Hướng dẫn thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số.
a) Phép chia 560 : 8 (phép chia hết)
- Viết lên bảng phép tính 560 : 8 = ? và yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc.
- Yêu cầu HS cả lớp tự thực hiện phép tính trên, 
- Yêu cầu nêu miệng cách thực hiện thực hiện.
b) Phép chia 632 : 7
- Tiến hành các bước tương tự như với phép chia 560 : 8 = 70.
+ Em có nhận xét gì về thương của 2 phép chia?
*GV: Ở lượt chia thứ 2 trở đi nếu số bị chia bé hơn số chia thì ta được thương là 0.
HĐ2. Luyện tập - thực hành
Bài 1
- Xác định yêu cầu của bài, sau đó HS tự làm bài.
- Yêu cầu các HS vừa lên bảng lần lượt nêu rõ từng bước chia của mình.
- Chữa bài và cho điểm HS.
*Củng cố cách đặt tính và tính
Bài 2
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Một năm có bao nhiêu ngày?
- Mỗi tuần lễ có bao nhiêu ngày?
- Muốn biết năm đó có bao nhiêu tuân lễ và mấy ngày ta phải làm như thế nào?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
*Củng cố bài toán có liên quan đến phép chia có dư.
Bài 3
- Treo bảng phụ có sẵn hai phép tính trong bài.
- Hướng dẫn HS kiểm tra phép chia bằng cách thực hiện từng bước của phép chia.
- Yêu cầu HS trả lời.
- Phép tính b) sai ở bước nào, hãy thực hiện lại cho đúng?
HĐ3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ.
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số.
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS lên bảng đặt tính, HS cả lớp thực hiện đặt tính vào giấp nháp.
- 5 HS nhắc lại cách thực hiên phép chia.
- Thương có chữ số 0.
- 4 HS lên bảng làm bài, 2 HS làm 2 phép tính đầu của phần a), 2 HS làm 2 phép tính đầu của phần b), HS cả lớp làm bài vào vở.
- 4 HS lần lượt nêu trước lớp, cả lớp nghe và nhận xét.
- Có 365 ngày.
- Mỗi tuần lễ có 7 ngày.
- Ta phải thực hiện phép chia 365 : 7.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Ta có 365 : 7 = 52 (dư 1)
Vậy năm có 52 tuần lễ và 1 ngày.
Đáp số: 52 tuần lễ và 1 ngày.
- Đọc đề toán.
- HS tự kiểm tra hai phép chia.
- Phép tính a) đúng phép tính b) sai
- Phép tính b) sai ở lần chia thứ hai. Hạ 3, 3 chia 7 được 0, phải viết 0 vào thương nhưng phép chia này đã không viết 0 vào thương nên thương này bị sai.
TOAÙN (TIEÁT 73)
 GIÔÙI THIEÄU BAÛNG NHAÂN
I. MỤC TIÊU
 Giúp HS:
Biết cách sử dụng bảng nhân.
Củng cố bài toán về gấp một số lên nhiều lần.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Bảng nhân như trong Toán 3.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1. Giới thiệu bảng nhân
- Treo bảng nhân như trong Toán 3 lên bảng.
- Yêu cầu HS đếm số hàng, số cột trong bảng.
- Yêu cầu HS đọc các số trong hàng, cột đầu tiên của bảng.
- Giới thiệu: Đây là các thừa số trong bảng nhân đã học.
- Các ô còn lại trong bảng chính là kết quả trong các phép nhân trong các bảng nhân đã học.
- Yêu cầu HS đọc hàng thứ 3 trong bảng.
- Các số vừa đọc xuất hiện trong bảng nhân nào đã học?
- Yêu cầu Hs đọc các số trong hàng thứ tư và tìm xem các số này là kết quả của các phép nhân trong bảng mấy.
- Vậy mỗi hàng trong bảng này, không kể số đầu tiên của hàng ghi lại một bảng nhân. Hàng thứ nhất là bảng nhân 1, hàng thứ hai là bảng nhân 2, ... hàng cuối cùng là bảng nhân 10. 
HĐ2. Hướng dẫn sử dụng bảng nhân
- Hướng dẫn HS tìm kết quả của phép nhân 3 x 4:
+ Tìm số 3 ở cột đầu tiên (hoặc hàng đầu tiên), tìm số 4 ở hàng đầu tiên (hoặc cột đầu tiên); Đặt thước dọc theo hai mũi trên, gặp nhau ở ô thứ 12. Số 12 là tích của 3 và 4.
- Yêu cầu HS thực hành tìm tích của một số cặp số khác.
HĐ3. Luyện tập - thực hành
Bài 1
- Nêu yêu cầu của bài toán và yêu cầu HS làm bài.
- Yêu cầu 4 HS nêu lại cách tìm tích của 4 phép tính trong bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2
- Hướng dẫn HS làm bài tương tự như với bài tập 1.
- Hướng dẫn HS sử dụng bảng nhân để tìm một thừa số khi biết tích và thừa số kia. Ví dụ: Tìm thừa số trong phép nhân có tích là 8, thừa số kia là 4.
- Tìm 4 trong cột đầu tiên, dóng theo đúng hàng có số 4 vừa tìm được để tìm tích là 8, sau đó dóng thẳng theo cột có 8 trên hàng đầu tiên của bảng nhân, thấy số 2. Vậy 2 chính là thừa số cần tìm.
Bài 3- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Hãy nêu dạng của bài toán.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
- Hãy nêu dạng của bài toán.
HĐ4. CỦNG CỐ, DẶN DÒ.
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về các phép nhân đã học.
- Nhận xét tiết học.
- Bảng có 11 hàng và 11 cột.
- Đọc các số: 1, 2, 3, ..., 10.
- Đọc số: 2, 4, 6, 8, 10,...., 20.
- Các số trên chính là kết quả của các phép tính trong bảng nhân 2.
- Các số trong hàng thứ 4 là kết quả của các phép nhân trong bảng nhân 3.
-
 Thực hành tìm tích của 3 và 4.
- Một số HS lên tìm tích trước lớp.
- HS tự tìm tích trong bảng nhân, sau đó điền vào ô trống.
- 4 HS lần lượt trả lời
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
- HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Số huy chương bạc là:
8 x 3 = 24 (huy chương)
Tổng số huy chương là:
24 + 8 = 32 (huy chương)
Đáp số: 32 huy chương.
- Bài toán giải bằng hai phép tính.
TOAÙN (TIEÁT 74)
GIÔÙI THIEÄU BAÛNG CHIA
I. MỤC TIÊU
 Giúp HS:
Biết cách sử dụng bảng chia.
Củng cố về tìm thành phần chưa biết trong phép chia.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Bảng chia như trong SGK.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1. Giới thiệu bảng chia
- Treo bảng chia như trong Toán 3 lên bảng.
- Yêu cầu HS đếm số hàng, số cột trong bảng.
- Yêu cầu HS đọc các số trong hàng đầu tiên của bảng.
- Giới thiệu: Đây là các thương của hai số.
- Yêu cầu HS đọc các số trong cột đầu tiên của bảng và giới thiệu đây là các số chia.
- Các ô còn lại trong bảng chính là số bị chia của phép chia.
- Yêu cầu HS đọc hàng thứ 3 trong bảng.
- Các số trong bảng xuất hiện trong bảng chia nào đã học?
- Yêu cầu HS đọc các số trong hàng thứ tư và tìm xem các số này là số bị chia trong bảng chia mấy.
- Vậy mỗi hàng trong bảng này, không kể số đầu tiên của hàng ghi lại một bảng chia.
HĐ2. Hướng dẫn sử dụng bảng chia.
- Hướng dẫn tìm thương 12 : 4.
- Từ số 4 ở cột 1, theo chiều mũi tên sang phải đến số 12.
- Từ số 12 theo chiều mũi tên lên hàng trên cùng để gặp số 3.
- Tương tự 12 : 3 = 4.
- Yêu cầu HS thực hành tìm thương của một số phép tính trong bảng.
HĐ3. Luyện tập – thực hành
Bài 1
- Nêu yêu cầu của bài toán và yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2
- Hướng dẫn HS cách sử dụng bảng chia để tìm số bị chia hoặc số chia.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
GV có thể vẽ sơ đồ minh họa bài toán cho HS:
- Chữa bài và cho điểm HS.
*Củng cố bài toán giải bằng hai phép tính.
Bài 4
- Tổ chức cho HS thi xếp hình nhanh giữa các tổ.
HĐ4. CỦNG CỐ, DẶN DÒ.
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về các phép chia đã học.
- Nhận xét tiết học.
- Bảng có 11 hàng và 11 cột, ở góc của bảng có dấu chia.
- Đọc các số: 1, 2, 3, ..., 10.
- Đọc số: 2, 4, 6, 8, 10,..., 20.
- Các số trên chính là số bị chia của các phép tính trong bảng chia 2.
- Các số trong hàng thứ tư là số bị chia của các phép chia trong bảng chia 3.
- HS thực hành theo nhóm bàn. 
- HS cả lớp làm bài vào vở, sau đó một số HS lên bảng nêu rỏ cách tìm thương của mình.
- HS cả lớp làm bài vào vở, sau đó một số HS lên bảng nêu rỏ cách tìm thương của mình.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Số trang Minh đã đọc là:
132 : 4 = 33 (trang)
Số trang bạn Minh còn phải đọc nữa là:
132 – 33 = 99 (trang)
Đáp số: 99 trang.
- Đáp án:
TOAÙN (TIEÁT 75)
LUYEÄN TAÄP
I. MỤC TIÊU
 - Biết thực hiện tính nhân, chia số có ba chữ số với số có một chữ số.
- Giải bài toán về gấp một số lên một số lần, tìm một trong các phần bằng nhau của đơn vị, giải bài toán bằng hai phép tính.
- Tính độ dài đương gấp khúc.( HS khá giỏi)
II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1. Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1. cột a,c
- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu 3 HS vừa lên bảng lần lượt nêu rỏ từng bước tính của mình.
- Các HS khác làm tương tự:
+ Phép tính b) là phép tính nhân có nhớ 1 lần.
+ Phép tính c) là phép tính có nhớ một lần và có nhân với 0.
Bài 2 cột a,b,c,
- Hướng dẫn HS đặt tính, sau đó nêu yêu cầu: Chia nhẩm mỗi lần chia chỉ viết số dư không viết tích của thương và số chia.
- Yêu cầu HS tự làm tiếp các phần còn lại.
Bài 3
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Vẽ sơ đồ bài toán lên bảng.
- Bài toán yêu cầu tìm gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
*Củng cố giải bài toán về gấp một số lên một số lần
Bài 4
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
-Chữa bài và cho điểm HS.
*Củng cố về tìm một trong các phần bằng nhau của đơn vị, giải bài toán bằng hai phép tính.
Bài 5( HS khá giỏi)
- Yêu cầu HS khá giỏi tự làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
*Củng cố cách tính độ dài đương gấp khúc.
HĐ2. CỦNG CỐ, DẶN DÒ.
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
- Nhận xét tiết học.
- Đặt tính sao cho các hàng đơn vị thẳng cột với nhau.
- Tính nhân từ phải sang trái.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
- HS cả lớp thực hành chia theo hướng dẫn:
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Quan sát sơ đồ và xác định quãng đường AB, BC, AC.
- Bài toán yêu cầu tìm quãng đường AC.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Quãng đường BC dài là:
172 x 4 = 688 (m)
Quãng đường AC dài là:
172 + 688 = 860 (m)
Đáp số: 860 m.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Số áo len tổ đã dệt được là:
450 : 5 = 90 (chiếc áo)
Số áo len tổ đó còn phải dệt là:
450 – 90 = 360 (chiếc áo)
Đáp số: 360 chiếc áo.
- 1 HS khá giỏi lên bảng làm bài, 
Bài giải
Độ dài đường gấp khúc ABCDE là:
3 + 4 + 3 + 4 = 14 (cm)
Độ dài đường gấp khúc KMNPQ là:
3 + 3 + 3 + 3 = 12 (cm)
Hoặc 3 x 4 = 12 (cm)

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan15.doc