Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 19 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Bá Mạnh

Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 19 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Bá Mạnh

I. MỤC TIÊU:

A. Tập đọc:

1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng :

- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai : Ruộng nương, lên rừng, lập mưu .

- Giọng đọc phù hợp với diễn biến của truyện.

2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:

- Đọc thầm với tốc độ nhanh hơn HK1.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài ( giặc ngoại xâm, đô hộ, Luy Lâu, trẩy quân, giáp phục, phấn kích )

- Hiểu ND truyện : ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của hai Bà Trưng và nhân dân ta.

B. Kể chuyện:

1. Rèn kỹ năng nói :

- Dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh hoạ, HS kể lại được từng đoạn của câu chuyện.

- Kẻ tự nhiên, phối hợp được lời kể với điệu bộ, động tác; thay đổi giọng kể phù hợp với ND câu chuyện.

2. Rèn kỹ năng nghe :

- Tập trung theo dõi bạn kể chuyện.

- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.

II. CHUẨN BỊ:

GV: - Tranh minh hoạ truỵện trong Sgk.

- Bảng phụ

HS: SGK

 

doc 29 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 989Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 19 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Bá Mạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19	Thứ hai ngày 4 tháng 1 năm 2010
Chào cờ 
Dặn dò đầu tuần
-----------------------------------------------
Tập đọc - Kể chuyện 
Hai Bà Trưng
I. Mục tiêu:
A. Tập đọc:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng :
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai : Ruộng nương, lên rừng, lập mưu .
- Giọng đọc phù hợp với diễn biến của truyện.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Đọc thầm với tốc độ nhanh hơn HK1.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài ( giặc ngoại xâm, đô hộ, Luy Lâu, trẩy quân, giáp phục, phấn kích ) 
- Hiểu ND truyện : ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của hai Bà Trưng và nhân dân ta.
B. Kể chuyện:
1. Rèn kỹ năng nói :
- Dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh hoạ, HS kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
- Kẻ tự nhiên, phối hợp được lời kể với điệu bộ, động tác; thay đổi giọng kể phù hợp với ND câu chuyện.
2. Rèn kỹ năng nghe :
- Tập trung theo dõi bạn kể chuyện.
- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
II. chuẩn bị:
GV: - Tranh minh hoạ truỵện trong Sgk.
Bảng phụ 
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét bài kiểm tra cuối kỳ I
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Phát triển bài
tập đọc
* Luyện đọc
- GV đọc mẫu toàn bài. 
- GV HD cách đọc 
- HS nghe 
* HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ .
+ Đọc từng câu 
- HS nối tiếp đọc câu 
+ Đọc từng đoạn trước lớp 
- HS nối tiếp đọc đoạn 
- HS giải nghĩa từ mới 
+ Đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS đọc theo nhóm 4.
- 3 -> 4 HS đọc
- Lớp đọc đối thoại lần 1.
* Tìm hiểu bài.
- Nêu những tội ác của giặc ngoại xâm đối với dân ta?
- Chúng thẳng tay chém giết dân lành, cướp ruộng nương 
- 2 Bà Trưng có tài và có trí lớn như thế nào?
- Hai bà Trưng rất giỏi võ nghệ, nuôi chí dành lại non sông.
- Vì sao hai bà Trưng khởi nghĩa?
- Vì hai bà Trưng yêu nước thương dân, căm thù giặc.
- Hãy tìm những chi tiết nói nên khí thế của đoàn quân khởi nghĩa.
-> Hai bà Trưng mặc áo giáp phục thật đẹp 
- Kết quả của cuộc khởi nghĩa như thế nào?
- Thành trì của giặc lần lượt bị sụp đổ
- Vì sao bao đời nay nhân dân ta tôn kính hai bà Trưng?
- Vì hai bà là người lãnh đạo và giải phóng nhân dân khỏi ách thống trị
4. Luyện đọc lại.
- GV đọc diễn cảm 1 đoạn.
- HS nghe
- HS thi đọc bài.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét ghi điểm.
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ.
- HS nghe.
2. HD HS kể từng đoạn theo tranh.
- GV nhắc HS.
+ Cần phải quan sát tranh kết hợp với nhớ cốt truyện.
+ GV treo tranh vẽ và chỉ gợi ý.
- HS kể mẫu.
+ Không cần kể đoạn văn hệt theo văn bản SGK.
- HS nghe.
- HS Quan sát lần lượt từng tranh trong SGK.
- 4 HS nối tiếp nhau kể 4 đoạn.
-> HS nhận xét.
- GV nhận xét ghi điểm.
4. Củng cố 
- Câu chuyện này giúp các em hiểu được điều gì?
- Đánh giá tiết học.
5.Dặn dò.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
----------------------------------------------------------
Toán
các số có bốn chữ số.
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Nhận biết các số có bốn chữ số (các chữ số đều # 0)
- Bước đầu biết đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng.
- Bước đầu nhận ra giá trị của các số trong một nhóm các số có bốn chữ số (trường hợp đơn giản).
II. Đồ dùng dạy học.
	GV- Các tấm bìa 100, 10 ô vuông.
	HS: - Như GV, bảng con
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Trả bài KT - nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Phát triển bài
 1. Hoạt động 1: Giới thiệu số có bốn chữ số.
- GV giới thiệu số: 1423
+ GV yêu cầu lấy 10 tấm bìa có 100 ô vuông.
- HS lấy quan sát và trả lời tấm bìa có 100 ô vuông
+ Có bao nhiêu tấm bìa.
- Có 10 tấm.
+ Vậy có 10 tấm bìa 100 ô vuông thì có tất cả bao nhiêu ô vuông.
- Có 1000 ô vuông.
- GV yêu cầu.
+ Lấy 4 tấm bìa có 100 ô vuông.
- HS lấy.
+ Lấy 4 tấm bìa mỗi tấm có 100 ô vuông. Vậy 4 tấm thì có bao nhiêu ô vuông.
-> Có 400 ô vuông.
- GV nêu yêu cầu.
+ Vậy hai tấm có tất cả bao nhiêu ô vuông.
-> 20 ô vuông.
- GV nêu yêu cầu .
- HS lấy 3 ô vuông rời
- Như vậy trên hình vẽ có 1000, 400, 20, 3 ô vuông.
- GV kẻ bảng ghi tên các hàng.
+ Hàng đơn vị có mấy đơn vị?
+ Hàng chục có mấy chục?
-> 3 Đơn vị
-> 2 chục.
+ Hàng trăm có mấy trăm?
-> 400
+ Hàng nghìn có mấy nghìn?
-> 1 nghìn 
- GV gọi đọc số: 1423
- HS nghe - nhiều HS đọc lại.
+ GV hướng dẫn viết: Số nào đứng trước thì viết trươc
- HS quan sát.
+ Số 1423 là số có mấy chữ số?
-> Là số có 4 chữ số.
+ Nêu vị trí từng số?
+ Số 1: Hàng nghìn
+ Số 4: Hàng trăm.
+ Số 2: Hàng chục.
+ Số 3: Hàng đơn vị.
- GV gọi HS chỉ.
- HS chỉ vào từng số và nêu vị trí từng số
2. Hoạt động 2: Thực hành.
a) Bài 1 + 2: Củng cố về đọc và viết số có 4 chữ số.
* Bài 1(92):
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm vào SGK.
- HS làm SGK, nêu kết quả.
- Viết số: 3442
- Đọc: Ba nghìn bốn trăm bốn mươi hai.
- Gọi HS đọc bài 
- GV nhận xét - ghi điểm.
* Bài 2: Viết (theo mẫu)
- Treo bảng phụ 
-Hướng dẫn mẫu
- Chia nhóm cho HS làm nhóm.
- Nhận xét, tuyên dương
VD: 5947 – Năm nghìn chín trăm bốn mươi bảy......
* Bài 3(93). Củng cố về viết số có 4 chữ số.
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào SGK.
- GV theo dõi HS làm bài.
a) 1984 -> 1985 -> 1986 -> 1987 -> 1988 ->1989.
- Gọi HS đọc bài.
b) 2681 -> 2682 -> 2683 -> 2684 -> 2685
- GV nhận xét.
c) 9512 -> 9513 -> 9514 -> 9515 -> 9516 -> 9517.
4. Củng cố 
- Nêu ND bài.
- Đánh giá giờ học.
- 1 HS nêu
5.Dặn dò:
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 5 tháng 1 năm 2010
Tập đọc 
Báo cáo kết quả tháng thi đua
 " noi gương chú bộ đội " 
I. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : 
- Đọc đúng một sốtừ ngữ : Noi gương, làm bài, lao động, liên hoan 
- Đọc trôi chảy rõ ràng, rành mạch từng nộidung, đúng giọng đọc một bản báo cáo.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu nội dung một báo cáo hoạt động của tổ, lớp. Rèn cho HS thói quen mạnh dạn, tự tin khi điều khiển một cuộc họp tổ, họp lớp.
II. chuẩn bị:
GV:- Bảng phụ ghi đoạn văn cần HD đọc.
- 4 băng giấy ghi chi tiết ND các mục của báo cáo.
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
 - Đọc thuộc lòng bài thơ " Bộ đội về làng " ( 3 HS ) + Trả lời câu hỏi về ND bài 
-> HS + GV nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
b. Phát triển bài
*Luyện đọc 
- GV đọc mẫu toàn bài 
- HS chú ý nghe 
- GV HD cách đọc 
* HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- đọc từng câu 
- HS nối tiếp đọc câu 
- Đọc từng đoạn trước lớp
+ GV gọi HS chia đoạn.
- HS chia đoạn.
+ GV hướng dẫn đọc một số câu dài.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp.
+ GV gọi HS giải nghĩa.
- HS giải nghĩa từ mới.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS đọc theo nhóm 3.
- 2 HS thi đọc cả bài. (không đọc đối thoại)
c. Tìm hiểu bài.
- Cả lớp đọc thầm.
- Theo em báo cáo trên là của ai?
- Của bạn lớp trưởng.
- Bạn đó báo cáo với những ai?
- Với tất cả các bạn trong lớp về kết quả thi đua của lớp trong tháng thi đua "Noi gương chú bộ đội"
- Báo cáo gồm những ND nào?
- Nêu nhận xét về các mặt HĐ của lớp: học tập, LĐ, các HĐ khác cuối cùng là đề nghị khen thưởng.
- Báo cáo kết quả thi đua trong nhóm để để làm gì?
- Để thấy lớp đã thực hiện đợt thi đua như thế nào?
- Để biểu dương những tập thể cá nhân, hưởng ứng tích cực phong trào thi đua
d. Luyện đọc lại:
- GV gắn các ND báo cáo và chia bảng làm 4 phần mỗi phần để găn 1 ND báo cáo.
- 4HS thi đọc, khi có hiệu lệnh mỗi em gắn nhanh bằng chữ thích hợp với tiêu đề trên sau đó HS nhìn bảng đọc kêt quả.
-> HS nhận xét, bình chọn.
- 3 HS thi đọc toàn bài.
-> GV nhận xét ghi điểm.
4. Củng cố 
- Nêu ND bài?
- Đánh giá tiết học.
5. Dặn dò.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau?
----------------------------------------------------
Âm nhạc
Học hát bài : Em yêu trường em
(GV chuyên soạn giảng)
---------------------------------------------------
Chính tả :(nghe viết)
Hai Bà Trưng
I. Mục tiêu:
	Rèn kỹ năng viết chính tả.
1. Nghe viết chính xác, đoạn 4 của truyện Hai Bà Trưng, biết viết hoa đúng các tên riêng.
2. Điền đúng vào chỗ tiếng bắt đầu bằng l/n hoặc có vần iêt/iêc. Tìm tiếng bắt đầu bằng l/n hoặc có vần iêt/iêc.
II. Đồ dùng dạy học.
	GV:- Bảng phụ viết 2 lần ND bài tập 2a
Bảng lớp chia cột để làm BT3.
HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- GV viết bảng: 9425; 7321 (2HS)
- GV đọc 2 HS lên bảng viết.
-> HS + GV nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
b. Phát triển bài
*. HD HS nghe viết.
- GV đọc 1 lần đoạn 4 của bài hai Bà Trưng 
- HS nghe 
- HS đọc lại 
- GV giúp HS nhận xét 
+ Các chữ Hai và Bà trong bà Trưng được viết như thế nào ? 
- Đều viết hoa để tỏ lòng tôn kính 
+ Tìm các tên riêng trong bài chính tả ?
Các tên riêng đó viết như thế nào ? 
- Tô Định, Hai Bà Trưng, là các tên riêng chỉ người nên đều phải viết hoa 
- GV đọc 1 số tiếng khó : Lần lượt, sụp đổ, khởi nghĩa 
- HS luyện viết vào bảng con 
-> GV quan sát, sửa sai cho HS 
*. GV đọc bài.
- GV theo dõi, uốn nắn thêm cho HS 
- HS nghe viết vào vở 
*. Chấm chữa bài.
- GV đọc lại bài viết 
- HS dùng bút chì soát lỗi 
- GV thu vở chấm điểm 
- GV nhận xét bài viết 
c. HD làm bài tập.
*. Bài 2a: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu 
- HS làm bài vào Sgk 
- GV mở bảng phụ 
- 2 HS len bảng làm thi điền nhanh vào chỗ trống 
-> HS nhận xét 
-> GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng 
+ Lành lặn, nao núng, lanh lảnh 
*. Bài 3a : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu BT 
- Cả lớp làm vào Sgk 
- GV cho HS chơi trò chơi tiếp sức 
- HS chơi trò chơi 
-> HS nhận xét 
-> GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng 
+ Lạ, lao động, liên lạc, nong đong, lênh đênh 
- nón, nông thôn, nôi, nong tằm 
4. Củng cố 
-Đánh giá tiết học
5. Dặn dò :
Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
-----------------------------------------------
Toá ... c phóng uế bừa bãi đối với môi trường và sức khoẻ của con người.
- Những hành vi đúng để giữ cho nhà tiêu hợp vệ sinh.
II. chuẩn bị:
	- GV: Tranh ảnh minh hoạ
	- HS: VBT
III. các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Em đã làm gì để giữ VS nơi công cộng ?
	 -> HS + GV nhận xét
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Phát triển bài
 1. Hoạt động 1: Quan sát tranh 
- Bước 1: Quan sát cá nhân 
- HS quan sát các hình T 70, 71 
- Bước 2: GV nêu yêu cầu một số em nói nhận xét 
- # - 4 HS nói nhận xét những gì quan sát thấy trong hình 
- Bước 3: Thảo luận nhóm 
+ Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi ? 
- Các nhóm thảo luận theo câu hỏi 
+ Cần làm gì để tránh những hiện tượng trên ? 
* Kết luận : Phân và nước tiểu là chất cặn bã của quá trình tiêu hoá và bài tiết. Chúng có mùi hôi thối và nhiều mầm bệnh 
2. Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm 
* Mục tiêu : Biết được các loại nhà tiêu và cách sử dụng hợp vệ sinh 
* Cách tiến hành :
- Các nhóm trình bày - nhóm khác nhận xét và bổ xung 
+ Bước 1 : 
- GV chia nhóm và nêu yêu cầu 
- HS quan sát H 3, 4 trang 71 và trả lời 
- Nói tên từng loại nhà tiêu trong hình ? 
- HS trả lời 
+ Bước 2 : Các nhóm thảo luận 
- ở địa phương bạnthường sử dụng nhà tiêu nào ? 
- HS nêu 
- Bạn và những người trong gia đình cần làm gì để giữ nhà tiêu sạch sẽ ? 
- HS nêu 
- Đối với vật nuôi thì phân vật nuôi không làm ô nhiễm môi trường ? 
* Kết luận : Dùng nhà tiêu hợp vẹ sinh. Xử lí phân người và động vật hợp lí sẽ góp phần phòng chống ô nhiễm môi trường không khí đất và nước 
4. Củng cố:
- Tổng kết bài
- Nhận xét giờ học
5. Dặn dò : 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau .
- HS nêu 
--------------------------------------------------------
Thể dục 
Đi theo vạch kẻ thẳng - Đi hai tay chống hông 
Đi kiễng gót - Đi vượt chướng ngại vật - Đi chuyển hướng phải trái
Trò chơi " Thỏ nhảy "
I. Mục tiêu:
- Ôn các bài tập rèn luỵên tư thế cơ bản. Yêu cầu thực hiẹn được ở mức độ tương đối chính xác.
- Học trò chơi : " Thỏ nhảy ". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được ở mức ban đầu.
II. Địa điểm phương tiện :
- Điạ điểm : Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
- Phương tiện : Còi, dụng cụ 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp :
Nội dung
Định
lượng
Phương pháp tổ chức
Số lần
Thời gian
A. Phần mở đầu : 
5'
ĐHTT :
1. Nhận lớp .
 x x x x 
- Cán sự lớp báo cáo sĩ số 
 x x x x
- GV nhận lớp, phổ biến ND bài học 
2. Khởi động : 
- Đứng vỗ tay và hát 
1 lần
- Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp 
1 lần
B. Phần cơ bản :
25'
1. Ôn các bài tập RLTTCB. 
4 lần
15'
- GV cho HS ôn lại các động tác đi theo vạch kể thẳng, đi hai tay chống hông, đi kiễng gót 
- ĐHTL : 
 x x x x
 x x x x
- GV chia tổ cho HS tập 
- GV quan sát sửa sai cho HS 
2. Chơi trò chơi : " Thỏ nhảy "
3 lần
10'
- GV nêu tên trò chơi, HD cách chơi 
- GV làm mẫu - HS bật nhảy thử 
- GV cho HS chơi trò chơi 
-> GV quan sát, sửa sai 
c. Phần kết thúc :
5'
- Đứng vỗ tay, hát 
1 lần
- ĐHXL : 
- Đi thành vòng tròn xung quanh sân tập hít thở sâu 
1 lần
- GV cùng HS hệ thống bài 
- GV nhận xét, giao bài tập về nhà 
----------------------------------------------------------
Chiều Chính tả
Chính tả : ( Nghe - Viết )
Trần Bình Trọng
I. Mục tiêu : 
	Rèn kỹ năng viết chính tả.
1. Nghe - viết đúng chính tả bài Trần Bình Trọng. Biết viết hoa đúng các tên riêng,các chữ đầu câu trong bài. Viét đúng các dấu câu : dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép. Trình bày bài rõ ràng, sạc đẹp.
2. Làm đúng các bài tập điền vào chõ trống ( phân biệt n / l ; iêt / iêc )
II. Chuẩn bị :
GV- Bảng phụ viết ND bài tập 	
HS: Vở viết, vở BT
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc : liên hoan, nên người, lên lớp ( 3 HS viết bảng lớp ) 
-> HS + GV nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
b. Phát triển bài
*. HD HS nghe - viết.
- HD chuẩn bị 
- GV đọc bài chính tả 
- HS nghe 
- 2 HS đọc lại 
- 1 HS đọc chú giải các từ mới 
- GV HD nắm ND bài 
+ Khi giặc dụ dỗ hứa phong chức tước cho Trần Bình Trọng , Trần Bình Trọng đã khảng khái trả lời ra sao ? 
- Ta thà làm ma nước Nam chứ không thèm làm vương đất bắc 
+ Em hiểu câu nói này của Trần Bình Trọng như thế nào ? 
- Trần Bình Trọng yêu nước .
+ Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa ? 
- Đầu câu, đầu đoạn, tên riêng 
+ câu nào được đặt trong ngoặc kép ?
- Câu nói của Trần Bình Trọng trả lời quân giặc 
- GV đọc 1 số tiếng khó : sa vào, dụ dỗ, tước vương, khảng khái 
- HS luyện viết vào bảng con 
-> GV quan sát sửa sai cho HS 
+. GV đọc bài : 
- HS nghe viết bàivào vở 
- GV theo dõi uốn nắn cho HS 
+ Chấm chữa bài : 
- GV đọc lại bài 
- HS dùng bút chì soát lỗi 
- GV thu vở chấm điểm 
- GV nhận xét bài viết 
c. HD làm bài bài tập :
* Bài 2 a : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm vào Sgk 
- GV cho HS làm bài thi 
- 3 HS điền thi trên bảng 
- HS nhận xét 
-> GV nhận xét ghi điểm 
a. Nay là - liên lạc - nhiều lần - luồn 
Sâu nắn tình hình - có lần - ném lựu đạn 
- 1 - 2HS đọc toàn bộ bài văn 
4. Củng cố 
- Nêu lại ND bài ? 
- 1 HS nêu 
5.Dặn dò : 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
----------------------------------------------------------------
Toán.
Số 10.000- luyện tập
A. Mục tiêu.
- Giúp học sinh: + Nhận biết số 10.000 ( mười nghìn hoặc 1 vạn )
 + Củng cố về các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục .
B.chuẩn bị:
GV: - 10 tấm bức viết 1000.
HS: Thẻ số như GV, bảng con
III. Các Hoạt Động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- GV cho HS làm BT 2+3 ( 2HS ) ( tiết 94 ). 
-> HS + GV nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
b. Phát triển bài
*Hoạt động 1 : Giới thiệu số 10.000.
* GV xếp 8 tấm bìa HS nắm được cấu tạo và đọc được số 10.000.
- GV xếp 8 tấm bìa ghi 1.000 như SGK 
HS quan sát
+ Có 8 tấm bìa, mỗi tấm ghi 1.000 vậy 8 tấm có mấy nghìn ?
- Có 1.000
- Vài HS đọc 8.000
- GV yêu cầu HS lấy thêm 1 tấm bìa có ghi 1000 rồi vừa xếp tiếp vào nhóm 8 tấm rồi vừa xếp vừa quan sát
- HS quan sát- trả lời
+ Tám nghìn thêm 1 nghìn là mấy nghìn? 
9.000- nhiều HS đọc
- GV yêu cầu HS lấy thêm tiếp 1 tấm bìa có ghi 1000 rồi xếp vào nhóm 9 tấm bìa
- HS thực hiện
- 9000 thêm 1000 là mấy nghìn ? 
- 10.000 hoặc 1 vạn
- Nhiều học sinh đọc 
+ Số 10.000 gồm mấy chữ số ?
5 chữ số gồm 1 chữ số 1 và 4 chữ số 0
*. Hoạt động 2: Thực hành
 Bài 1. Củng cố về các số tròn nghìn 
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 21 HS nêu yêu cầu BT.
- GV yêu cầu HS làm vào vở,
- 1.000, 2.000, 3.000, 4.000, 5.000, 6.000, 7.000 8.000, 9.000, 10.000.
- HS đọc bài làm
- Các số tròn nghìn đều có tận cùng bên phải mấy chữ số 0?
- Có 3 chữ số 0
+ Riêng số 10.000 có tận cùng bên phải mấy chữ số 0? 
- 4 chữ số 0.
Bài 2. Củng cố về số tròn trăm.
- GV gọi HS nêu yêu cầu
-2 HS nêu yêu cầu BT
- GV gọi 2HS lên bảng+ lớp làm vở
- 9.300, 9.4000, 9.500, 9.600,9.700, 9.800, 9.900
- GV gọi HS đọc bài
- Vài HS đọc bài
HS nhận xét
- GV nhận xét 
 Bài 3. Củng cố về số tròn chục
- GV gọi HS nêu yêu cầu
-2 HS nêu yêu cầu BT
- GV yêu cầu HS làm vào vở
9.940, 9.950, 9.960, 9.970, 9.980, 9.990
- HS đọc bài
- GV nhận xét ghi điểm
HS nhận xét
 Bài tập 4+5: Củng cố về thứ tự các số có 4 chữ số
+ Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu
2 HS nêu yêu cầu BT
- Gọi HS lên bảng+ lớp làm vở
- 9.995, 9.996, 9.997, 9.998, 9.999, 10.000
- HS đọc bài làm
- GV nhận xét
- HS nhận xét
+ Bài 5 - Gọi HS nêu yêu cầu 
 2 HS nêu yêu cầu
- HS làm vở - nêu kết quả 
+ Số liền trước có 2665, 2664.
+ Số liền sau số 2665; 2666
- GV nhận xét
- HS đọc kết quả- nhận xét
4. Củng cố 
- Nêu cấu tạo số 10.000?.
- Đánh giá tiết học.
5.Dặn dò
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
------------------------------------------------
Thủ công
ôn tập chủ đề : Cắt dán chữ cái đơn giản (t1)
I. Mục tiêu:
	- Ôn lại cho học sinh cách cắt dán chữ cái đã học
	- Luyện kĩ năng cắt dán chữ đơn giản.
II. Chuẩn bị:
	- GV: Mẫu chữ
	- HS: Kéo, giấy thủ công, keo dán...
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Nhắc lại quy trình cắt dán chữ Vui vẻ?
- Nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Phát triển bài
 Cho HS nhắc lại các quy trình cắt, dán các chữ đã học.
GV nhắc lại
Hướng dẫn lại cách cắt
Tổ chức cho HS thực hành
Giúp đỡ một số HS khó khăn
Trưng bày sản phẩm
Nhận xét, đánh giá
4. Củng cố:
Tổng kết bài
Nhận xét giờ học
5. Dặn dò
Về ôn bài
Chuẩn bị bài sau ôn tập tiếp.
- 2 HS
- Nghe GV giới thiệu
- 3 – 5 HS
- Theo dõi
- Làm bài cá nhân
- Trưng bày theo tổ
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ bảy ngày 9 tháng 1 năm 2010
Sinh hoaùt
KIEÅM ẹIEÅM HOAẽT ẹOÄNG TRONG TUAÀN
I. MUẽC TIEÂU
 	- HS nắm ủửụùc tỡnh hỡnh hoùc taọp tu dửụừng cuỷa mỡnh vaứ cuỷa baùn trong tuaàn qua.
 	 - Naộm ủửụùc keỏ hoaùch hoaùt ủoọng trong tuaàn tụựi
II. CHUAÅN Bề
 GV : Keỏ hoaùch hoaùt ủoọng trong tuaàn 
 HS : Tửù kieồm ủieồm
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức 
2. Nhận xét :
b. GV tổng kết nhắc nhở 
* Ưu điểm 
* Nhược điểm 
* Tuyên dương 
- GV tuyên dương các em đạt kết quả tốt trong tuần 
* Nhắc nhở 
- GV nhắc nhở các em còn mắc lỗi trong tuần 
c. Kế hoạch tuần tiếp theo: 
d. GV cho cả lớp văn nghệ 
- Cả lớp hát
a. Lớp trưởng nhận xét các mặt hoạt động trong tuần 
- Tổ trưởng báo cáo các mặt 
+ Vệ sinh 
+ Học bài và làm bài tập trước khi tới lớp 
+ Nói chuyện 
+ Nói tục, chửi bậy 
+ Đi học muộn 
+ Điểm giỏi 
+ Điểm kém 
- Hầu hết các em thực hiện nề nếp tốt 
- Trang phục gọn gàng 
- Vẫn còn hiện tượng HS không làm bài tập trước khi tới lớp 
- Thi đua dạy tốt, học tốt .
- Duy trì các hoạt động.
- Tích cực học tập đạt kết quả cao hơn .
-Các hoạt động Đội- Sao đi vào nề nếp tốt .- Lao động vệ sinh .
- Khắc phục các khuyết điểm 
- Tiếp tục duy trì nề nếp ra vào lớp 
*********************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docGA CHINH TUAN 19.doc