Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 2 - Năm học 2018-2019

Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 2 - Năm học 2018-2019

Dế Mèn bênh vực kẻ yếu(TT)

Kể chuyện đã nghe, đã học

Các số có 6 chữ số

Trung thực trong học tập

Bài 3

Luyện tập

MRVT: Nhân hậu - đoàn kết

Trao đổi chất ở người

Truyện cổ nước mình

Kể lại hành động của nhân vật

Hàng và lớp

- Giới thiệu cỏch pha màu

- VTM : Vẽ hoa lỏ

Bài 4

So sánh các số có nhiều chữ số

Dấu hai chấm

N-V: Mười năm cõng bạn đi học

Làm quen với bản đồ

Tả ngoại hình của n/vật trong bài trong bài văn kể chuyện

Triệu và lớp triệu

Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn. Vai trò của chất bột đường

Dãy Hoàng Liên Sơn

 

doc 37 trang Người đăng hoaithuong212 Lượt xem 455Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 2 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 2
(Từ ngày 17/9 đến ngày 21/9/2018)
Thứ
Tiết
Mụn học
Bài dạy
Nội dung điều chỉnh
Hướng 
Điều chỉnh
NDLGGD
Sỏng
Thứ
2
1
Tập đọc
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu(TT)
KNS
2
K.chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã học
3
Toỏn
Các số có 6 chữ số 
4+ 5
Đạo đức
Trung thực trong học tập
Bỏ phương án phân vân. 
Chọn tán thành hoặc không tán thành 
Sỏng thứ
3
1
Thể dục
Bài 3
2
Toỏn
Luyện tập
Bài 4 không làm
Tăng thời lượng BT1,2,3.
3
LTVC
MRVT: Nhân hậu - đoàn kết 
4
Anh văn
5
Khoa học
Trao đổi chất ở người
Sỏng thứ
4
1
Tập đọc 
Truyện cổ nước mình
2
TLV
Kể lại hành động của nhân vật
3
Toỏn
Hàng và lớp
BT2 Làm 3 trong 5trường hợp 
Điều chỉnh yêu cầu làm 3 số trong 5 số .
4+ 5
Mĩ thuật
- Giới thiệu cỏch pha màu 
- VTM : Vẽ hoa lỏ 
Sỏng thứ
5
1
Thể dục
Bài 4
2
Toỏn 
So sánh các số có nhiều chữ số
3
LTVC
Dấu hai chấm 
4
Chớnh tả
N-V: Mười năm cõng bạn đi học
5
Lịch sử
Làm quen với bản đồ
Sỏng thứ
6
TLV
Tả ngoại hình của n/vật trong bài trong bài văn kể chuyện
2
Anh văn
3
Toỏn
Triệu và lớp triệu
4
K. học
Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn. Vai trò của chất bột đường
KNS
5
Địa lớ
Dãy Hoàng Liên Sơn
GDĐP
 Thứ hai ngày 17 thỏng 9 năm 2018
Tiết 1: 	 Tập đọc
DẾ MẩN BấNH VỰC KẺ YẾU (TT)
I. MỤC TIấU:
- Đọc đỳng, trụi chảy toàn bài, thể hiện giọng đọc phự hợp với tớnh cỏch mạnh mẽ của nhõn vật Dế Mốn.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mốn cú tấm lũng nghĩa hiệp, ghột ỏp bức, bất cụng, bờnh vực chị Nhà Trũ yếu đuối.
- Chọn được danh hiệu phự hợp với tớnh cỏch của Dế mốn. (trả lời được cỏc CH sgk)
* HSCHT : Đọc đỳng, to rừ ràng một đoạn văn ngắn
*HSHTT: Thể hiện tốt giọng đọc của Dế Mốn
*Giỏo dục kỹ năng sống:
- Thể hiện sự cảm thụng (Biết thụng cảm và chia sẻ với người khỏc)
- Xỏc định giỏ trị và tự nhận thức về bản thõn (Biết đỏnh giỏ nhận xột về một nhõn vật trong truyện).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa nội dung bài học trong sgk/15 phúng to
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
*QT tổ chức chơi trũ chơi khởi động
A. Kiểm tra bài cũ: (5)
- Gọi lần lượt 2 HS lờn đọc thuộc lũng bài thơ “Mẹ ốm”, trả lời cõu hỏi: 
	+ HS1: Sự quan tõm chăm súc của xúm làng đối với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua những cõu thơ nào?
	+ HS2: Bài thơ cho chỳng ta biết điều gỡ?
- GV nhận xột.tuyờn dương
B. Dạy bài mới:
1. Khỏm phỏ/ giới thiệu bài: (1P)
Sử dụng tranh minh hoạ giới thiệu bài, ghi đề bài lờn bảng, HS ghi vào vở.
2. Kết nối/ Hướng dẫn đọc và tỡm hiểu bài:
a) Luyện đọc: ( 15P)
* Đọc mẫu, chia đoạn :
HS : 1 em đọc toàn bài.(HS HHT)
GV : Hướng dẫn cỏch đọc toàn bài, chia đoạn.
H : Bài này chia mấy đoạn ? 
	- Đoạn 1: Bốn dũng đầu.
	- Đoạn 2: Sỏu dũng tiếp theo.
	- Đoạn 3: Phần cũn lại.
*Đọc trong nhúm:
HS : Luyện đọc theo nhúm 3 ( Mỗi em tự phõn đọc 1 đoạn ) kết hợp đọc chỳ giải
GV: Theo dừi chung, kốm HSCHT luyện đọc.
* Thi đọc trước lớp:
HS : 2 nhúm thi đọc trước lớp.
HS : Theo dừi, nhận xột, bỡnh chọn nhúm, cỏ nhõn đọc tốt nhất - tuyờn dương.
*GV đọc mẫu toàn bài
b) Tỡm hiểu bài: (10p)
*HS CHT trả lời được cõu hỏi đoạn 1,2
- HS đọc thầm toàn bài và trả lời cõu hỏi:
+ H: Truyện xuất hiện thờm nhõn vật nào? (bọn nhện).
+ H: Dế Mốn gặp bọn Nhện để làm gỡ? (đũi lại cụng bằng, bờnh vực Nhà Trũ yếu ớt, khụng để kẻ khỏe ăn hiếp kẻ yếu).
- Gọi 1 HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm theo và trả lời cõu hỏi:
+ H: Trận địa mai phục của bọn nhện đỏng sợ ntn? (chăng tơ từ bờn nọ sang bờn kia đường, sừng sững giữa lối đi trong khe đỏ lủng củng những nhện là nhện rất hung dữ).
+ H: Với trận địa mai phục đỏng sợ như vậy bọn Nhện sẽ làm gỡ? (bắt Nhà Trũ phải trả nợ).
+ H: Em hiểu "sừng sững", "lủng củng" nghĩa là thế nào?
- HS trả lời theo ý hiểu của mỡnh, GV giảng thờm: 
	+ "sừng sững": Dỏng một vật to lớn, đứng chắn ngang tầm nhỡn.
	+ "lủng củng": Lộn xộn, nhiểu, khụng cú trật tự, ngăn nắp, dễ đụng chạm.
+ H: Đoạn 1 cho em hỡnh dung ra cảnh gỡ? (Trận địa mai phục của bọn Nhện thật đỏng sợ).
- Gọi 1 HS đọc to đoạn 2, lớp đọc thầm theo và trả lời cõu hỏi:
+ H: Dế Mốn đó làm cỏch nào để bọn nhện phải sợ? (Dế Mốn chủ động hỏi: Ai đứng chúp bu bạn này? Ra đõy ta núi chuyện. Thấy vị chỳa chựm nhà nhện, Dế Mốn quay phắt lưng, phúng càng đạp phanh phỏch).
+ H: Dế Mốn đó dựng những lời lẽ nào để ra oai? (chúp bu bọn này, ta).
+ H: Thỏi độ của bọn nhện ra sao khi gặp Dế Mốn? (lỳc đầu mụ nhện cỏi nhảy ra cũng ngang tàng, đanh đỏ, nặc nụ. Sau đú co dỳm lại rồi cứ dập đầu xuống đất như cỏi chày gió gạo).
+ H: Đoạn 2 giỳp cỏc em hỡnh dung ra cảnh gỡ? (Dế Mốn ra oai với bọn Nhện).
*HS HTT trả lời được cỏc cõu hỏi và rỳt ý cỏc đoạn
- Gọi 1 HS đọc đoạn 3, lớp đọc thầm theo và trả lời cõu hỏi:
+ H: Dế Mốn đó núi thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải? (Dế Mốn thột lờn, so sỏnh bọn nhện giàu cú, bộo mỳp bộo mớp mà lại cứ đũi mún nợ bộ tớ teo, kộo bố kộo cỏnh để đỏnh đập Nhà Trũ yếu ớt. Thật đỏng xấu hổ và cũn đe dọa chỳng).
+ H: Sau lời lẽ đanh thộp của Dế Mốn, bọn nhện đó hành động ntn? (chỳng sợ hói, cũng dạ ran, cả bọn cuống cuồng chạy dọc, chạy ngang phỏ hết cỏc dõy tơ chăng lối).
+ H: Từ ngữ "cuống cuồng" gợi cho em cảnh gỡ? (cả bọn nhện rất vội vàng, rối rớt vỡ quỏ lo lắng).
+ H: Đoạn 3 núi lờn điều gỡ? (Bọn Nhện sợ hại phỏ hết dõy tơ chăng lối). 
- Gọi 1 đọc to toàn bài.
+ H: Nội dung đoạn trớch này là gỡ? (Ca ngợi Dế Mốn cú tấm lũng nghĩa hiệp, ghột ỏp bức bất cụng, bờnh vực chị Nhà Trũ yếu đuối bất hạnh).
 3. Thực hành/Luyện đọc lại: (7P)
- GV gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài, lớp theo dừi.
- GV hướng dẫn học sinh giọng đọc phự hợp với diễn biến cõu chuyện.
- GV treo bảng phụ ghi sẵn đoạn 3 và hướng dẫn HS đọc.
- HS luyện đọc theo nhúm 2, GV theo dừi HS đọc.
*HS HTT đọc phõn vai theo giọng nhõn vật
- Đại diện nhúm đọc, lớp theo dừi tỡm ra cỏch đọc hay phự hợp với từng nhõn vật.
- GV tổ chức cho HS thi đọc trước lớp, lớp nhận xột, GV đỏnh giỏ.
4. Áp dụng/Củng cố dặn dũ: (2)
+ H: Em cú nhận xột gỡ về nhõn vật Dế mốn?
- HS trả lời, GV liờn hệ giỏo dục HS ý thức giỳp đỡ lẫn nhau trong học tập và trong cỏc hạt động.
- Giỏo viờn nhận xột tiết học. Dặn học sinh về học bài và chuẩn bị bài sau: Truyện cổ nước mỡnh
==========================================
Tiết 2: 	Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIấU:
- HS hiểu chuyện thơ Nàng Tiờn ốc, kể lại đủ ý bằng lời của mỡnh.
- Hiểu ý nghĩa cõu chuyện: Con người cần thương yờu, giỳp đỡ lẫn nhau.
- GDHS biết yờu thương, giỳp đỡ lẫn nhau.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa cõu chuyện trang 18/sgk phúng to
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 1 HSK kể túm tắt lại cõu chuyện “Sự tớch hồ Ba Bể”.
- GV nhận xột, tuyờn dương, ghi điểm khuyến khớch học sinh.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Tỡm hiểu cõu chuyện: 
- GV đọc toàn bài thơ.
- GV gọi lần lượt 2 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm theo.
- 1 HS đọc to đoạn 1, lớp đọc thầm theo cho biết:
	+ H: Bà lóo nghốo làm gỡ để sống? 
	+ H: Con ốc bà bắt cú gỡ đặc biệt? 
	+ H: Bà lóo làm gỡ khi bắt được ốc? 
- GV gọi 1 học sinh đọc to đoạn 2, lớp đọc thầm theo.
	+ H: Từ khi cú ốc bà thấy trong nhà cú gỡ lạ?.
- Gọi 1 học sinh đọc to đoạn cuối, cho biết:
	+ H: Khi rỡnh xem bà thấy điều gỡ kỡ lạ?
	+ H: Khi đú bà lóo đó làm gỡ? 
3. Hướng dẫn kể chuyện: 
	+ H: Thế nào là kể lại cõu chuyện bằng lời của em? (Em đúng vai người kể chuyện chứ khụng phải là người đọc truyện). 
- GV tổ chức cho HS kể chuyện theo nhúm 3(Mỗi em một đoạn), yờu cầu HS dựa vào tranh minh họa kể lại cõu chuyện. GV theo dừi, giỳp đỡ học sinh yếu.
- GV gọi đại diện cỏc nhúm lờn kể lại từng đoạn cõu chuyện (mỗi nhúm 1 đoạn).
- Lớp lắng nghe, và quan sỏt, nhận xột, tỡm ra bạn kể hay nhất.
- GV cựng cả lớp nhận xột, đỏnh giỏ, ghi điểm. Bỡnh chọn bạn kể chuyện hay nhất.
- GV tổ chức cho HS thi kể toàn bộ cõu chuyện trước lớp (khoảng 3 em).
- GV nhận xột, HS kể tốt.
5. Tỡm hiểu ý nghĩa cõu chuyện: 
- HS thảo luận cặp đụi về ý nghĩa cõu chuyện.
- GV gọi đại diện cỏc nhúm trỡnh bày ý nghĩa trước lớp.
- GV nhận xột, kết luận: Cõu chuyện núi về tỡnh thương yờu lẫn nhau giữa bà lóo và nàng tiờn ốc. Bà lóo thương ốc khụng nỡ bỏn, ốc biến thành nàng tiờn giỳp đỡ bà.
6. Củng cố - dặn dũ: 
	+ H: Cõu chuyện “Nàng tiờn ốc” giỳp em hiểu điều gỡ?
- GV nờu lại ý nghĩa cõu chuyện.
- Liờn hệ giỏo dục học sinh. Dặn học sinh về kể chuyện cho người thõn được nghe. Chuẩn bị bài sau: Kể chuyện đó nghe, đó đọc/29.
====================================
Tiết 3:	 Toỏn
CÁC SỐ Cể SÁU CHỮ SỐ
I. MỤC TIấU:
- HS biết mối quan hệ giữa đơn vị cỏc hàng liền kề.
- Biết viết, đọc cỏc số cú đến sỏu chữ số.	
*Lớp làm cỏc bài tập 1; 2; 3; 4a,b-sgk/9; 10.
*HSCHT: Làm được BT1,2/9
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Cỏc hỡnh biểu diễn đơn vị, chục, trăm, nghỡn, chục nghỡn, trăm nghỡn.
- Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 1; 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
*QT tụ chức lớp chơi khởi động	
A. Kiểm tra bài cũ: (5 phỳt)
- 2 HS lờn bảng tớnh giỏ trị biểu thức, lớp làm vở nhỏp:
	+ HS1: 18 + n với n = 7	;	+HS2: a - 19 với a = 27
- HS-GV nhận xột, chữa bài.
- Gọi HS nhắc lại cỏch tớnh giỏ trị của biểu thức cú chứa 1 chữ.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1p)
2. Dạy kiến thức mới:(13p)
a) ễn tập về cỏc hàng đơn vị, chục, trăm, nghỡn, chục nghỡn: 
- HS quan sỏt hỡnh vẽ trang 8/ sgk - Nờu mối quan hệ giữa cỏc hàng liền kề.
	+ H: Mấy đơn vị bằng 1 chục? 1 chục bằng mấy đơn vị?
- GV hỏi tương tự đối với cỏc trường hợp chục - trăm; trăm - nghỡn; nghỡn - chục nghỡn; chục nghỡn - trăm nghỡn.
- Gọi 1 HS lờn bảng viết số 100 000, lớp viết vào bảng con.
	+ H: Số 100 000 cú mấy chữ số? 
b) Giới thiệu số cú sỏu chữ số:
- GV treo bảng cỏc hàng của số cú 6 chữ số lờn bảng; HS quan sỏt và trả lời cõu hỏi.
	+ H: Số 432 516 cú mấy trăm nghỡn, mấy chục nghỡn, mấy nghỡn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?
- HS lờn bảng viết số cỏc hàng vào bảng số.
- GV giới thiệu cỏch viết số: Khi viết số này ta bắt đầu viết từ trỏi sang phải, viết theo thứ tự từ hàng cao đến hàng thấp. 
- Gọi 2 học sinh lờn bảng viết lại số trờn.
- GV giới thiệu cỏch đọc số: 432 516: đọc từ trỏi sang phải theo cỏc hàng.
- Học sinh đọc số - GV nhận xột uốn nắn.
	*Viết số: 432 516
	*Đọc số: Bốn trăm ba mươi hai nghỡn năm trăm mười sỏu
Trăm nghỡn
Chục nghỡn
Nghỡn
Trăm
Chục
Đơn vị
 ... dũ: 
- HS nhắc lại cỏc hàng và lớp đó học.
- GV nhận xột tiết học 
- Dặn học sinh về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau: Triệu và lớp triệu(tt).
=====================================
Tiết 4: Khoa học
Bài: CÁC CHẤT DINH DƯỠNG Cể TRONG THỨC ĂN
VAI TRề CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG 
I. MỤC TIấU: Sau bài học, học sinh cú thể:
- Kể tờn cỏc chất dinh dưỡng cú trong thức ăn: chất bột đường, chất đạm, chất bộo, vi ta min, chất khoỏng.
- Kể tờn những thức ăn chứa nhiều chất bột đường : gạo, bỏnh mỡ, khoai, ngụ, sắn, 
- Nờu được vai trũ của chất bột đường đối với cơ thể : cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trỡ nhiệt độ cơ thể.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Hỡnh trang 10, 11 sgk phúng to, phiếu học tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A. Bài cũ:
+ H1: Hàng ngày cơ thể người phải lấy những gỡ từ mụi trường và thải ra mụi trường những gỡ?
+ H2: Nhờ cơ quan nào mà quỏ trỡnh trao đổi chất ở bờn trong cơ thể được thực hiện?
- 1 học sinh nờu bài học.
- GV nhận xột.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài :
2. Tỡm hiểu bài.
a. Hoạt động1: Tập phõn loại thực ăn
* Mục tiờu: Học sinh biết sắp xếp cỏc thức ăn hàng ngày vào nhúm thức ăn cú nguồn gốc động vật hoặc nhúm thức ăn cú nguồn gốc thực vật.
- Phõn loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng cú nhiều thức ăn đú.
- GV yờu cầu học sinh mở SGK trả lời 3 cõu hỏi trong SGK trang 10 ( nhúm đụi ).
- Học sinh thảo luận nhúm đụi và quan sỏt cỏc hỡnh trong trang 10 rồi làm bài tập 1 ở VBT 	trang 6.
- Gọi đại diện 1 số cặp trỡnh bày kết quả.
- Kết luận: Người ta cú thể phõn loại thức ăn theo cỏc cỏch như sau:
	+ Phõn loại theo nguồn gốc đú là thức ăn động vật hay thực vật.
	+ Phõn loại theo lượng cỏc chất dinh dưỡng được chứa nhiều hay ớt trong thức ăn đú. Theo cỏch này cú thể chia thức ăn thành 4 nhúm:
	1. Nhúm thức ăn chứa nhiều chất bột đường.
 	2. Nhúm thức ăn chứa nhiều chất đạm.
3. Nhúm thức ăn chứa nhiều chất bộo.
4.Nhúm thức ăn chứa nhiều vitamin và chất khoỏng.
	( ngoài ra trong nhiều loại thức ăn cũn chứa xơ và nước )
b. Hoạt động 2: Tỡm hiểu vai trũ của chất bột đường.
* Mục tiờu: Núi lờn vai trũ của những thức ăn chứa nhiều chất bột đường.
- Học sinh làm việc nhúm đụi: HS núi với nhau tờn cỏc thức ăn chứa nhiều chất bột 
đường cú trong hỡnh ở trang 11 SGK.
+ H: Nờu vai trũ của chất bột đường? ( cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trỡ nhiệt độ của cơ thể.)
+ H: Núi tờn những thức ăn giàu chất bột đường cú trong cỏc hỡnh ở trang 11 SGK.
- Kể tờn thức ăn chứa chất bột đường mà em thớch ăn.
- Kể tờn thức ăn chứa chất bột đường mà em ăn hàng ngày.
 - Nờu vai trũ của nhúm thức ăn chứa nhiều chất bột đường?
 Học sinh và GV nhận xột , bổ sung.
c. Hoạt động 3: Kể tờn cỏc chất dinh dưỡng cú trong thức ăn
	* Mục tiờu: Nhận ra thức ăn chứa nhiều chất bột đường đều cú nguồn gốc từ thực vật.
- Học sinh làm vào VBT bài 3 trang 7.
- GV chữa bài tập.
- Gọi học sinh trỡnh bày – Học sinh khỏc nhận xột, bổ sung
3. Củng cố – dặn dũ:
- HS nờu lại phần bạn cần biết trong SGK trang 10, 11
=====================================
Tiết 5: Địa lý 
DÃY HOÀNG LIấN SƠN
I. MỤC TIỆU: Học xong bài này học sinh biết.
- Nờu được một số đặc điểm tiờu biểu về địa hỡnh, khớ hậu của dóy Hoàng Liờn Sơn.
	 + Dóy nỳi cao và đồ sộ nhất Việt Nam: Cú nhiều đỉnh nhọn, sườn nỳi dốc, thung lũng 
thường hẹp và sõu.
	 + Khớ hậu những nơi cao lạnh quanh năm.
- Chỉ được dóy Hoàng Liờn Sơn trờn bản đồ ( lược đồ ) tự nhiờn Việt Nam
- Sử dụng bảng số liệu để nờu đặc điểm khớ hậu ở mức đơn giản: Dựa vào bảng số liệu cho sẵn để nhận xột về nhiệt độ của Sa Pa vào thỏng 1, 7.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Bản đồ địa lý tự nhiờn Việt Nam
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
*QT tổ chức lớp khởi động
A. Bài cũ: 
+ H: Tờn bản đồ cho ta biết điều gỡ?
- Nờu cỏc bước sử dụng bản đồ
- GV nhận xột .
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài :
2. Tỡm hiểu bài.
Hoạt động 1: Hoàng Liờn Sơn và dóy nỳi cao và đồ sộ nhất Việt Nam.
GV chỉ vị trớ của dóy nỳi Hoàng Liờn Sơn trờn bản đồ địa lý tự nhiờn Việt Nam.
GV yờu cầu học sinh dựa vào kớ hiệu, tỡm vị trớ của dóy nỳi Hoàng Liờn Sơn ở hỡnh 1 trong SGK.
	Học sinh đọc thầm mục 1 và hỡnh 1.
+ H: Kể tờn những dóy nỳi chớnh ở phớa Bắc của ta, trong những dóy nỳi đú, dóy nỳi nào dài nhất.
+ H: Dóy nỳi Hũang Liờn Sơn dài bao nhiờu km? rộng bao nhiờu km ?
+ H: Đỉnh nỳi, sườn và thung lũng ở dóy nỳi như thế nào?
- Học sinh trỡnh bày kết quả trước lớp kết hợp chỉ bản đồ địa lý tự nhiờn Việt Nam.
b. Hoạt động 2: Khớ hậu lạnh quanh năm.
- GV yờu cầu HS thảo luận nhúm đụi:
+ H: Chỉ đỉnh nỳi Phan Xi Phăng trờn hỡnh 1 và cho biết độ cao của nú?
+ H: Tại sao đỉnh Phan Xi Phăng được gọi là “núc nhà” của Tổ quốc?
HS : Đại diện nhúm trỡnh bày kết quả - Cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung
GV nhận xột: Khớ hậu lạnh quanh năm.
GV : Yờu cầu học sinh đọc thầm mục 2 trong SGK.
+ H: Khớ hậu ở những nơi cao của Hoàng Liờn Sơn như thế nào?
+ Đ: Khớ hậu lạnh quanh năm, đụi khi cú tuyết rơi ở những thỏng mựa đụng
GV: Gọi 1 học sinh chỉ vị trớ của Sa Pa trờn bản đồ địa lý tự nhiờn Việt Nam kết hợp trả lời cõu hỏi 2.
GV: Sa Pa cú khớ hậu mỏt mẻ, phong cảnh đẹp nờn trở thành nơi du lịch, nghỉ mỏt lý tưởng ở vựng nỳi phớa Bắc.
	3. Củng cố - dặn dũ.
GV trỡnh bày lại những đặc điểm tiờu biểu về vị trớ, địa hỡnh, khớ hậu của dóy nỳi Hoàng Liờn Sơn.
- Gọi học sinh nờu bài học ( SGK ).
- Dặn về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. 
=====================================
Tiết 5	 Sinh hoạt lớp
SINH HOẠT TUẦN 2
I. MỤC TIấU:
	- Đỏnh giỏ cỏc hoạt động trong tuần; giỳp HS nhận biết được ưu, khuyết điểm của bản thõn và lớp trong tuần.
	- Lờn và thống nhất kế hoạch hoạt động của tuần tới.
	- Giỏo dục học sinh cú ý thức sửa chữa khuyết điểm khụng để vi phạm nữa.
II. CHUẨN BỊ:
	- GV: Nắm tổng quỏt cỏc hoạt động học tập và thi đua của lớp trong tuần. Lờn kế hoạch cho tuần tới.
	- HS: Cỏc tổ chức chuẩn bị nội dung sinh hoạt lớp.
III. NỘI DUNG SINH HOẠT:
	1/ Nhận xột hoạt động tuần qua:
	*Ưu điểm:
	- Tổ trưởng nhận xột, bỏo cỏo kết quả thi đua trong tuần.
	- GV tổng kết kết quả thi đua trong tuần, bỡnh xột, chọn tổ, cỏ nhõn xuất sắc tuyờn dương trước lớp. Nhận xột chung:
	+Về học tập: Nhỡn chung cỏc em đó cú ý thức tự giỏc hơn trong học tập, về nhà cú học bài. Trong giờ học đó chỳ ý vào sự hướng dẫn của GV. Cú đầy đủ sỏch giỏo khoa, vở ghi chộp.
	+Về nề nếp: Cỏc em đi học đầy đủ, thực hiện tương đối tốt nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
	+Về vệ sinh: Tham gia vệ sinh trường, lớp sạch sẽ. Vệ sinh cỏ nhõn tương đối sạch.
	*Tồn tại: 
	- Bờn cạnh một số em mang đầy đủ đồ dựng, sỏch vở học tập thỡ vẫn cũn một số em quờn sỏch, vở, đồ dựng học tập.
	- Trong tuần nổi cộm nhất vẫn là vấn đề tự quản. Hầu hết trong cỏc giờ học, cỏc em chưa chỳ ý nhiều. Một số em học thụ động, kĩ năng tớnh toỏn và trỡnh bày chậm. 
	- Tổ trực nhật trực nhật chưa tốt. Quần ỏo một số em ra chơi vào chưa được gọn gàng, cũn xộc xệch.
2/ Kế hoạch tuần tới:
	- Duy trỡ tốt cỏc hoạt động đó đạt được trong tuần.
	- Thực hiện nghiờm tỳc nề nếp học tập, sinh hoạt của lớp.
	- Đi học đầy đủ, chuyờn cần; học bài trước khi đến lớp.
	- Tớch cực rốn chữ viết, giữ gỡn sỏch vở sạch đẹp. Tăng cường rốn kĩ năng tớnh toỏn, mạnh dạn và học thuộc bảng cửu chương.
	- Vệ sinh trường lớp, cỏ nhõn sạch sẽ.
	- Dọn vệ sinh khu vực Trường; chăm súc bồn hoa của lớp.
	- Tổ 3 trực nhật lớp. Yờu cầu đi sớm, phõn cụng nhau trực sạch sẽ trước khi vào học.
-------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------
 Kĩ thuật
 VẬT LIỆU DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THấU (T1+2)
 CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU
I. MỤC TIấU
- Biết được đặc điểm, tỏc dụng và cỏch sử dụng, bảo quản những vật liệu, đụng cụ đơn giản thường dựng để cắt, khõu, thờu.
- Biết cỏch thực hiện được thao tỏc xõu chỉ vào kim và gỳt chỉ
- Giỏo dục ý thức thực hiện an toàn lao động
II. ĐỒ DÙNG
- Một số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt, khõu, thờu
 - Một số mẫu vải và chỉ khõu, chỉ thờu cỏc màu.
 - Kim khõu, kộo cắt vải và kộo cắt chỉ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. GTB
2. Hoạt động
Hoạt động 1 : Hướng dẫn h/s tỡm hiểu đặc điểm và cỏch sử dụng kim
- HD h/s quan sỏt hỡnh 4
- HS h/s quan sỏt mẫu kim khõu, kim thờu, cỡ to vừa, nhỏ
- Gợi ý để h/s nờu đặc điểm chớnh của kim khõu và kim thờu 
- HS nờu : Kim làm bằng KL nhiều cỡ mũi kim nhọn, sắc  thõn nhỏ  đuụi hơi dẹt, cú lỗ 
- Hướng dẫn H/s quan sỏt H5a,b,c /SGK để xõu chỉ và nờu cỏch xõu chỉ vào kim 
Hoạt động 2 : HS thực hành xõu chỉ vào kim, vờ nỳt chỉ .
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của h/s
- Y/c thực hiện theo nhúm 2
- GV theo dừi giỳp đỡ h/s
- Đỏnh giỏ kết quả thực hành
3. Củng cố
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xột tiết học
- Dặn chuẩn bị bài “Cắt vải theo đường vạch dấu “
------------------------------Tiết 4: 
Mĩ thuật
VẼ THEO MẪU, VẼ HOA LÁ
I. MỤC TIấU
- Hiểu hỡnh dỏng, đặc điểm, màu sắc của hoa, lỏ.
- Biết cỏch vẽ hoa, lỏ.
- Vẽ được bụng hoa, chiếc lỏ theo mẫu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC 
	- Tranh ảnh và một số loại hoa, lỏ cú hỡnh dỏng màu sắc đẹp.
- Một số bụng hoa , cành lỏ đẹp để làm mẫu vẽ .
- Hỡnh gợi ý cỏch vẽ hoa lỏ.
- Bài vẽ cũ của học sinh năm trước
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Giới thiệu bài – ghi bảng
2. Bài mới
a. Quan sỏt nhận xột
- Giỏo viờn dựng hoa, lỏ thật hoặc tranh ảnh đặt cõu hỏi ?
H : Đõy là bụng hoa gỡ?
+ Đõy là bụng hoa hồng, lỏ cõy bàng 
H : Nờu đặc điểm, hỡnh dỏng của mỗi loại hoa lỏ . 
+ Hoa hồng cú màu đỏ thẫm, cỏc cỏnh mỏng xếp thành từng vũng, càng vào giữa cỏnh hoa càng nhỏ lại, ở giữa là nhị vàng, lỏ hoa hồng hỡnh bầu dục cú răng cưa màu xanh 
+ Em hóy kể tờn, hỡnh dỏng, màu sắc một số loài hoa ?
- GV nhận xột ,bổ sung
b. Cỏch vẽ hoa, lỏ 
- H/S xem một số bài vẽ của HS năm trước.
- Yờu cầu HS quan sỏt thật kỹ hoa lỏ thật trước khi vẽ.
- GV hướng dẫn học sinh cỏch vẽ hoa , lỏ
+ Vẽ khung hỡnh chung của hoa, lỏ ( HV, trũn, HCN )
+ Ước lượng tỉ lệ và phỏc vẽ nột chớnh của hoa, lỏ
+ Chỉnh sửa cho gần với mẫu
+ Vẽ nột chi tiết cho đặc điểm của Hoa, lỏ
c. HS thực hành bài vẽ mẫu
- GV yờu cầu Hs thực hành vẽ.
- Gv quan sỏt giỳp đỡ.
d. Nhận xột đỏnh giỏ
- GV nhận xột bài cũ của học sinh 
-----------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_3_tuan_2_nam_hoc_2018_2019.doc