Kiến thức
- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: nhà bác học, cười móm mém
- Hiểu nội dung câu chuyện : ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người.
Kĩ năng
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời các nhân vật
Thái độ
- Giáo dục HS phải siêng năng, cần cù trong công việc.
* HS khá, giỏi đọc lưu loát, trôi chảy bài đọc và trả lời được các câu hỏi trong bài.
* HS yếu đọc đúng chính tả cả bài trả lời được câu 1,2.
B. Kể Chuyện.
Thứ hai ngày 25 tháng 1 năm 2010. Tiết 2 + 3: Tập đọc – Kể chuyện NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ I/ Mục tiêu: A. Tập đọc. Kiến thức - Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: nhà bác học, cười móm mém - Hiểu nội dung câu chuyện : ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người. Kĩ năng - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời các nhân vật Thái độ - Giáo dục HS phải siêng năng, cần cù trong công việc. * HS khá, giỏi đọc lưu loát, trôi chảy bài đọc và trả lời được các câu hỏi trong bài. * HS yếu đọc đúng chính tả cả bài trả lời được câu 1,2. B. Kể Chuyện. - Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai. - Kể tự nhiên, phối hợp được điệu bộ, động tác ; thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện. - Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn. II/ Chuẩn bị: - Tranh minh họa bài học trong SGK. Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. III/ Phương pháp – Hình thức tổ chức PP: Quan sát, trò chơi, thảo luận, luyện tập, thực hành, trò chơi. HT : Lớp , cá nhân, nhóm IV/ Các hoạt động: Hoạt động dạy ĐL Hoạt động học 1.Bài cũ - GV mời 2 em đọc lại bài "bàn tay cô giáo" và trả lời câu hỏi. - GV nhận xét bài. 2.Giới thiệu bài – ghi tên bài 3. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Luyện đọc. - GV đọc mẫu bài văn. GV mời HS đọc từng câu. - HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn. - GV mời HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài. - GV mời HS giải thích từ mới: nhà bác học, cười móm mém - GV cho HS đọc từng đoạn trong nhóm. - Đọc từng đoạn trước lớp. + Bốn nhóm nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 4 đoạn. + Một HS đọc cả bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - GV yêu cầu HS đọc thầm chú thích dưới ảnh Ê-đi-xơn và đoạn 1 và trả lời câu hỏi: + Nói những điều em biết về Ê-đi-xơn? + Câu chuyện giữa Ê-đi-xơn và bà cụ xảy ra vào lúc nào? - GV mời HS đọc thành tiếng đoạn 2, 3. Thảo luận câu hỏi: + Bà cụ mong muốn điều gì? + Vì sao cụ muốn có chiếc xe không cần ngựa kéo? + Mong muốn của cụ gợi cho Ê-đi-xơn ý nghĩ gì? - GV mời 1 HS đọc đoạn 4. + Nhờ đâu mong ước của bà cụ được thực hiện? + Theo em khoa học mang lại lợi ích gì cho con người? - GV nhận xét, chốt lại: Khoa học cải tạo thế giới, cải thiện cuộc sống con người, làm cho con người sống tốt hơn, sung sướng hơn.. Tiết 2 * Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố. - GV đọc diễn cảm đoạn 3. - GV cho 4 HS thi đọc truyện trước lớp . - GV nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt. * Hoạt động 4: Kể chuyện. - GV cho HS phân thành các vai: người dẫn chuyện, Ê-đi-xơn và bà cụ. - GV nhắc nhở HS: Nói lời nhân vật mình nhập vai theo trí nhớ. Kết hợp với lời kể với động tác, cử chỉ, điệu bộ. - GV yêu cầu từng tốp 3 em dựng lại câu chuyện theo vai. -GV nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt. 4. Tổng kềt – dặn dò. - Về luyện đọc lại câu chuyện. - Nhận xét bài học. 5 1 74 20 14 14 25 1 - Thực hiện theo yêu cầu của học sinh. HS đọc tiếp nối nhau đọc từng câu trong đoạn. HS đọc từng đoạn trước lớp. 4 HS đọc 4 đoạn trong bài. HS giải thích các từ khó trong bài. HS đọc từng đoạn trong nhóm. Đọc từng đoạn trứơc lớp. Một HS đọc cả bài. HS đọc thầm đoạn 1. HS phát biểu. . Xảy ra vào lúc Ê-đi-xơn vừa chế ra đèn điện, mọi người ở khắp nơi ùn ùn đến xem. Bà cụ cũng là một trong số những người đó. HS đọc đoạn 2, 3ø. Bà mong nuốn Ê-đi-xơn làm được một thứ xe không cần ngựa kéo mà lại rất êm Vì xe ngựa rất xóc. Đi xe ấy cụ sẽ bị ốm.. Chế tạo một chiếc xe chạy bằng dòng điện. HS đọc đoạn 4. Nhờ óc sáng tạo kì diệu, sự quan tâm đến con người và lao động miệt mài của nhà bác học để thực hiện bằng được lời hứa. HS phát biểu ý kiến. HS thi đọc diễn cảm truyện. Bốn HS thi đọc 4 đoạn của bài. HS nhận xét. HS phân vai. HS tự hình thành nhóm, phân vai. Từng tốp 3 HS lên phân vai và kể lại câu chuyện. HS nhận xét. Tiết 4: Toán THÁNG - NĂM (TT) I/ Mục tiêu: Kiến thức - Biết tên gọi các tháng trong một năm, số ngày trong từng tháng; biết xem lịch tờ lịch tháng năm . Kĩ năng - Rèn làm toán, chính xác, thành thạo. Thái độ -Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. II/ Chuẩn bị: - Bảng phụ, phấn màu. III/ Phương pháp – Hình thức tổ chức PP: Quan sát, trò chơi, thảo luận, luyện tập, thực hành, trò chơi. HT : Lớp , cá nhân, nhóm IV/ Các hoạt động: Hoạt động dạy ĐL Hoạt động học 1. Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: Tháng – năm . - Nhận xét ghi điểm. 3.Giới thiệu bài – ghi tên bài. 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Luyện tập Bài 1: Phần 1a. - GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài: - GV yêu cầu HS quan sát tờ lịch năm 2005 và làm bài. - GV mời 1 HS làm mẫu. - GV yêu cầu HS tự làm vào VBT. Bốn HS lên bảng làm bài. Phần b - GV yêu cầu HS tự làm vào VBT. Bốn HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét. Bài 2: - GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - GV cho HS thảo luận nhóm đôi. - GV yêu cầu 3 HS thi làm. HS cả lớp làm vào vở. - GV nhận xét. Bài 3: - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài. - GV cho HS thảo luận nhóm đôi. Câu hỏi: - GV yêu cầu cả lớp làm vào vở. Hai HS lên bảng thi làm - GV nhận xét. 5. Tổng kết – dặn dò - Nhận xét tiết học. 1 5 1 33 32 1 -Thực hiện theo yêu cầu của GV. HS đọc yêu cầu đề bài. Một HS làm mẫu. Học sinh cả lớp làm bài vào VBT. 4 HS đứng lên đọc kết quả. HS nhận xét. Cả lớp làm vào VBT. Bốn HS đứng lên đọc kết quả. HS nhận xét. HS đọc yêu cầu của đề bài. HS thảo luận nhóm đôi. Ba HS lên làm bài. Cả lớp làm vào vở. HS đọc yêu cầu của đề bài. HS thảo luận nhóm đôi. HS cả lớp làm vào vở. 2 HS lên bảng thi làm BUỔI CHIỀU Tiết 1: Anh văn Tiết 2: Luyện đọc NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ I/ Mục tiêu: - Đọc đúng các kiểu câu, các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: Ê-đi-xơn, thùm thụp, lóe lên, miệt mài, móm mém. - Đọc đúng lời nhân vật. - Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng chỗ. II. Hoạt động dạy học: (35') 1. Đọc trước lớp: (20') - Nối tiếp mỗi HS đọc một câu. - HS nối tiếp đọc đoạn, GV nêu câu hỏi tương ứng với đoạn đọc để HS trả lời. 2. Đọc theo nhóm: (15') - GV chia nhóm, HS tự đọc phân vai trong nhóm. - Đại diện các nhóm thi đọc với nhau. - Lớp và GV nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt. Tiết 3: Toán THÁNG - NĂM (TT) I/ Mục tiêu: Giúp HS nắm được: - Củng cố về tên gọi các tháng trong một năm, số ngày trong từng tháng. - Củng cố kĩ năng xem lịch . - HS kha,ù giỏi làm toán, chính xác, thành thạo. -Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. II. Hoạt động dạy học: 1. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:(26') Bài 1: HS quan sát tờ lịch sau đó điền vào chỗ chấm, gọi hai HS đọc kết quả câu a, b. Bài 2: HS điền Đ, S sau đó GV nêu để học sinh giơ tay trả lời. Bài 3: HS tính và khoanh vào. 2. GV chấm bài (7') - GV chấm bài, nhận xét, Sửa sai. - Tuyên dương học sinh làm bài tốt. Thứ ba ngày 26 tháng 1 năm 2010. TiÕt 1: To¸n H×nh trßn- t©m- ®êng kÝnh – b¸n kÝnh I .Mơc tiªu Kiến thức - Cã biĨu tỵng vỊ h×nh trßn, biÕt ®ỵc t©m, b¸n kÝnh, ®êng kÝnh cđa h×nh trßn. - Bíc ®Çu biÕt dïng compa ®Ĩ vÏ ®ỵc h×nh trßn cã t©m vµ b¸n kÝnh cho tríc. Kĩ năng - Rèn kĩ năng vẽ hình tròn chính xác. Thái độ - VËn dơng kiÕn thøc ®· häc lµm tèt bµi tËp * HS kh¸, giái n¾m ch¾c vỊ h×nh trßn, t©m, b¸n kÝnh, ®êng kÝnh vµ vÏ ®ỵc h×nh trßn. * HS yếu bước đầu có biĨu tỵng vỊ h×nh trßn, biÕt ®ỵc t©m, b¸n kÝnh, ®êng kÝnh cđa h×nh trßn. II.ChuÈn bÞ - Néi dung bµi d¹y, compa, mỈt ®ång hå, ®Üa h×nh III/ Phương pháp – Hình thức tổ chức PP: Quan sát, trò chơi, thảo luận, luyện tập, thực hành, trò chơi. HT : Lớp , cá nhân, nhóm IV/ Các hoạt động: 1.ỉn ®Þnh tỉ chøc (1') 2. KiĨm tra bµi cị (4') - GV kiĨm tra BTVN cđa HS, gäi 2 HS lªn b¶ng lµm BT2,3.vbt - Líp nhËn xÐt, GV nhËn xÐt + ghi ®iĨm 3. Bµi míi (35') Ho¹t ®éng 1 ( 2p): Giíi thiƯu bµi + ghi b¶ng Ho¹t ®éng 2: Giíi thiƯu h×nh trßn 10 GV ®a ra 1 sè ®å vËt thËt cã d¹ng h×nh trßn: mỈt ®ång hå, ®Üa h×nh vµ giíi thiƯu: MỈt ®ång hå vµ ®Üa h×nh cã d¹ng h×ng trßn H: Nªu 1 sè vËt dơng cã d¹ng h×nh trßn O GV vÏ h×nh trßn lªn b¶ng vµ giíi thiƯu M A B + H×nh trßn t©m O + B¸n kÝnh OM + §ênh kÝnh AB NhËn xÐt: Trong 1 ®êng trßn. T©m O lµ trung ®iĨm cđa ®êng kÝnh AB, §é dµi ®êng kÝnh gÊp 2 lÇn ®é dµi b¸n kÝnh - Gäi nhiỊu HS nh¾c l¹i, GV ghi b¶ng Ho¹t ®éng 3: Giíi thiƯu Compa vµ c¸ch vÏ h×nh trßn 5p GV cho HS quan s¸t compa vµ giíi thiƯu cÊu t¹o cđa nã; Compa dïng ®Ĩ vÏ h×nh trßn GVHDHS dïng compa ®Ĩ vÏ h×nh trßn b¸n kÝnh 2cm + Tríc hÕt ph¶i x¸c ®Þnh khÈu ®é compa b»ng 2cm trªn thíc, sau ®ã ®Ỉt ®Çu cã ®inh nhän ®ĩng t©m, ®Çu kia cã bĩt ch× ®ỵc quay 1 vßng sẽ ®ựơc h×nh trßn - Gäi 1 -3 HS lªn b¶ng thùc hµnh vÏ h×nh trßn cã b¸n kÝnh 2cm, 3cm nªu c¸ch vÏ, líp vÏ vµo giÊy nh¸p Ho¹t ®éng 4 LuyƯn tËp, thùc hµnh 20 p Bài tập 1/ gäi HS ®äc ®Ị GV vÏ h×nh trßn lªn b¶ng, HS lµm bµi c¸ nh©n vµo vë, , gäi vµi HS nªu miƯng kÕt qu¶, líp nhËn xÐt, GV nhËn xÐt + chèt l¹i lêi gi¶i ®ĩng a. OM,ON,OP,OQ Lµ b¸n kÝnh. NM,PQ lµ ®êng kÝnh b.OA,OB lµ b¸n kÝnh, CD kh«ng qua tâm của đường tròn nªn CD kh«ng lµ ®êng kÝnh tõ ®ã IC, ID kh«ng lµ ®êng kÝnh Bài tập 2 H:Bµi tËp yªu cÇu g×? Gäi 2 HS lªn b¶ng, líp lµm vµo ... hận xét tiết học. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. HS lắng nghe. Hai HS đọc lại. Có 4 câu. Những chữ đầu ở mỗi dòng, tên riêng Trương Vĩnh Ký. Yêu cầu các em tự viết ra nháp những từ các em cho là dễ viết sai. Học sinh nhớ và viết bài vào vở. Học sinh soát lại bài. HS tự chữa bài. 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm theo. Cả lớp làm vào VBT. 3 lên bảng làm. : ra-đi-ô – dược sĩ – giây . : thước kẻ – thi trượt – dượ sĩ. HS nhận xét HS đọc yêu cầu của đề bài. HS các nhóm viết các từ vừa tìm được. + Tiếng bắt đầu bằng chữ r: reo hò, rang cơm, rán cá, ra lệnh, rong chơi, rêu rao + Tiếng bắt đầu bằng chữ d: dạy học dỗ dành, dấy binh, dạo chơi, dang dở, dang tay, sử dụng + Tiếng bắt đầu bằng chữ gi: gieo hạt, giao hạt, giáng trả, giáo dục, giả danh, giương cờ + Có chứa vần ươc: bước lên, bắt chước, rước đèn, đánh cược, khước từ + Có chứa vần ươt: trượt đi, vượt lên, tập dượt, rượt đuổi, lướt ván. HS nhận xét. Tập làm văn Nói về người lao động trí óc I/ Mục tiêu: -Giúp HS - Kể được một vài điều về một người lao động trí óc mà em biết (tên, nghề nghiệp; công việc hằng ngày ; cách làm việc của người đó). - Viết lại được những điều em vừa kể thành một đoạn văn (từ 7- 10 câu) diễn đạt rõ ràng, sáng sủa. - Giáo dục HS biết rèn chữ, giữ vở. II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý. Tranh ảnh minh họa. * HS: VBT, bút. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát. (1’) Bài cũ: Nói về trí thức – Nghe kể: nâng niu từ hạt giống. (4’) - GV gọi 2 HS kể lại câu chuyện “ Nâng niu từng hạt giống”. - GV nhận xét. 3. Giới thiệu bài + ghi tên bài. 4.Phát triển các hoạt động: (28’) * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài. + Bài tập 1: - GV mời HS đọc yêu cầu của bài. - GV mời 1 – 2 HS kể tên một số nghề lao động trí óc - GV mời 1 HS nói về một người lao động trí óc mà em chọn. - GV mời từng cặp HS kể - GV mời 4 – 5 HS thi kể trước lớp. - GV nhận xét, . . . * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài. + Bài tập 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - GV nhắc nhở HS viết vào vở rõ ràng, từ 7 – 10 câu những lời mính vừa kể. - GV theo dõi nhắc nhở các em. - GV mời từ 5 – 7 HS đọc bài viết của mình trước lớp. GV nhận xét, tuyên dương những bạn viết tốt. 5 Tổng kết – dặn dò. (1’) Về nhà tập kể lại chuyện. Chuẩn bị bài: Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật. Nhận xét tiết học. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. HS đọc yêu cầu của bài. HS kể: bác sĩ, giáo viên, kĩ sư, kiến trúc sư, nhà nghiên cứu.. HS nói về người lao động trí thức. Từng cặp HS kể . HS thi kể chuyện. HS lắng nghe. HS đọc yêu cầu đề bài. HS viết bài vào vở. HS đọc bài viết của mình. HS cả lớp nhận xét. Toán Luyện tập I/ Mục tiêu: - Tiếp tục thực hành nhân số có bốn chữ số với một số có một chữ số. - Áp dụng phép nhân số có bốn chữ số cới số có một chữ số để giải bài toán có liên quan. - Củng cố về tìm số bị chia. -Thực hành tính bài toán một cách chính xác. -Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, phấn màu. * HS: VBT, bảng con. III/ Các hoạt động: 1. Khởi động: Hát. (1’) 2. Bài cũ: Nhân số có 4 chữ số với số có một chữ số (có nhớ) (4’) - Nhận xét bài cũ. 3.Giới thiệu bài – ghi tên bài. 4. Phát triển các hoạt động. (28’) Hoạt động 1: Luyện tập Bài 1. - GV mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài - GV mời 3 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm vào VBT. - GV yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT. Bài 2: - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài. - GV yêu cầu HS cả lớp làm bài vào VBT. Hai HS lên bảng sửa bài. Bài 3: GV mời HS đọc yêu cầu đề bài. GV yêu cầu HS cả lớp làm bài vào VBT. Một HS lên bảng làm bài. * Bài 4: - GV mời HS đọc yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS đọc bài mẫu và cho biết cách làm của bài toán. - GV chia lớp thành 2 nhóm. Cho các thi làm bài. Yêu cầu: Trong thời gian 5 phút, nhóm nào làm bài xong, đúng sẽ chiến thắng. - GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. 5. Tổng kết – dặn dò. (1’) Tập làm lại bài. Làm bài 3, 4. -Chuẩn bị bài: Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (tiếp theo). Nhận xét tiết học. - Thực hiện theo yêu cầu của học sinh. HS đọc yêu cầu đề bài. Ba HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm vào VBT. 3217 + 3217 = 3217 x 2 = 6434. 1082 + 1082 + 1082 = 1082 x 3 = 3246. C,1109 + 1109 + 1109 + 1109 = 1109 x 4 = 4436. HS cả lớp nhận xét bài của bạn. HS đọc yêu cầu của bài. HS làm bài vào VBT. Hai HS lên sửa bài. 612: 3 = 204 204 x 3 = 612 1502 x 4 = 6008 1091 x 6 = 6566 HS chữa bài vào vở. HS đọc yêu cầu đề bài. HS cả lớp làm bài vào VBT. Một HS lên bảng làm bài. Đáp số : 2095 lít. HS đọc yêu cầu đề bài. Hai nhóm thi đua làm bài. HS nhận xét. Sinh hoạt : Tuần 22 I.Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố lại các hoạt động của lớp. Đưa các hoạt đông của lớp ngày càng tốt hơn. Rèn luyện: Học sinh thuẹc hiện tốt các nội quy của lớp và của trường. Giáo dục: Học sinh có ý thức trong các giờ học. II.Nhận xét hoạt động trong tuần: – Cán bộ lớp nhận xét. – GV tổng hợp ý kiến nhận xeta. nề nềp: Trong tuần các em thực hiện tương đối tốt, không có em nào vi phạm nội quy. Học tập: đi học đúng giờ, các bài học và bài tập làm đầy đủ trước khi đến lớp. Trong các giờ học đã tập trung nghe giảng và xây dựng bài sôi nổi. Tồn tại: Một số ít em trong lớp chưa tự giác trong các giờ học. Văn thể mỹ: Nhìn chung các em đã thực hiện các giờ thể dục nhanh nhẹn và tập động tác tương đối đều, đẹp. Thực hiện kế hoạch của ban lao động đề ra, duy trì được việc chăm sóc bbồng hoa của lớp tốt. III.Kế hoạch tới: Tiếp tục phát huy những ưu điểm của tuần trước. Thực hiện tốt các hoạt động của nhà trường cũng như của lớp. Học tập: Đi học đúng giờ, các bài học và bài tập làm đầy đủ trước khi đến lớp. Trong các giờ học tập trung nghe giảng xây dựng bài sôi nổi. Văn thể mỹ: Thực hiện tốt các giờ thể dục, duy trì tốt việc chăm sóc bồn hoa cây cảnh. Chiều thứ sáu ngày 02 tháng 02 năm 2007 Ôn Tập làm văn ( 2 tiết) Nói về người lao động trí óc I/ Mục tiêu: -iúp HS - Kể được một vài điều về một người lao động trí óc mà em biết (tên, nghề nghiệp; công việc hằng ngày ; cách làm việc của người đó). - Viết lại được những điều em vừa kể thành một đoạn văn (từ 7- 10 câu) diễn đạt rõ ràng, sáng sủa. - Giáo dục HS biết rèn chữ, giữ vở. II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý. Tranh ảnh minh họa. * HS: VBT, bút. III/ Các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài. + Bài tập 1: - GV mời HS đọc yêu cầu của bài. - GV mời 1 – 2 HS kể tên một số nghề lao động trí óc - GV mời 1 HS nói về một người lao động trí óc mà em chọn. - GV gợi ý cho HS: + Người ấy tên là gì? Làm nghề gì? Ở đâu? Quan hệ thế nào với em? + Công việc hằng ngày của người ấy là gì? + Người đó làm việc như thế nào? + Công việc ấy quan trọng, cần thiết như thế nào với mọi người? + Em có thích làm công việc như người ấy không? - GV mời từng cặp HS kể - GV mời 4 – 5 HS thi kể trước lớp. -v nhận xét, chốt lại. * Tiết 2 : * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài. + Bài tập 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - GV nhắc nhở HS viết vào vở rõ ràng, từ 7 – 10 câu những lời mính vừa kể. - GV theo dõi nhắc nhở các em. - GV mời từ 5 – 7 HS đọc bài viết của mình trước lớp. -v nhận xét, tuyên dương những bạn viết tốt. Nhận xét tiết học. HS đọc yêu cầu của bài. HS kể: bác sĩ, giáo viên, kĩ sư, kiến trúc sư, nhà nghiên cứu.. HS nói về người lao động trí thức. Từng cặp HS kể . HS thi kể chuyện. HS lắng nghe. HS đọc yêu cầu đề bài. HS viết bài vào vở. HS đọc bài viết của mình. HS cả lớp nhận xét. Ôn toán Luyện tập A/Mục tiêu : -Giúp HS nhớ và nắm được nội dung đã học về : - Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính. -Nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số. -Rèn cho HS tính toán nhanh , chính xác , thông minh -Giáo dục HS ham học hỏi , tự giác trong học tập , độc lập suy nghĩ , óc sáng tạo B/Chuẩn bị : 1.Thầy : bảng phụ . 2.Trò : ôn lại kiến thức đã học , vở , bảng con . C/Các hoạt động : 35’ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HĐ1:Ôn kiến thức đã học Bài 1 : Vẽ đường tròn tâm O.Bán kính OA Bài 2 : Đặt tính rồi tính 1712 x 4 2109 x 3 3125 x 2 2163 x 3 1054 x 6 Bài 3: Giải toán Một căn phòng xây hết 1354 viên gạch.Hỏi 5 căn phòng như thế xây hết bao nhiêu viên gạch? - Yêu cầu học sinh tự suy nghĩ làm bài. Hoạt động 2: chấm bài GV thu vở chấm bài Tổng kết – dặn dò : ( 1‘) Về ôn lại kiến thức đã học cho chắc và kỹ hơn . Chuẩn bị : Bài báo tuần tới . Nhận xét tiết học . PP : Thi đua , trò chơi , hỏi đáp , giảng giải , quan sát HT : Lớp , cá nhân HS đọc yêu cầu của bài . HS làm bài vào vở A HS làm bài vào vở 1712 3125 2163 1054 2109 x 4 x 2 x 3 x 6 x 3 6848 6250 6489 6324 6327 HS đọc đề bài - 1 em lên bảng làm – lớp làm vào vở. Giải Số viên gạch để xây 5 căn phòng là: 1354 x 5 = 677 0 (viên gạch) Đáp số: 6770 viên gạch HS nhận xét HS thi đua nộp bài .
Tài liệu đính kèm: