A) Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài Nhà bác học và bà cụ - Trả lời câu hỏi.
- Nhận xét cho điểm.
B) Bài mới.
1 ) Giới thiệu bài:
2) Luyện đọc.
a, GV đọc mẫu : giọng đọc tình cảm, nhẹ nhàng, thiết tha.
b) HD HS luyện đọc -giải nghĩa từ.
* Đọc từng dòng thơ.
- Theo dõi sửa sai cho học sinh các từ: xe lửa, bắc cầu, đãi đỗ, Hàm Rồng.
* Đọc từng khổ thơ trước lớp.
- Theo dõi, hướng dẫn các em
* Đọc đồng thanh.
+ Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới:
* Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Theo dõi các nhóm đọc.
3) Tìm hiểu bài
* Y/C HS đọc thầm cả bài thơ.
- Ngườicha trong bài thơ làm nghề gì?
- Cha gửi cho bạn nhỏ chiếc ảnh về cái cầu nào, được bắc qua dòng sông nào ?
+ Cầu Hàm Rồng : chiếc cầu nổi tiếng bắc qua hai bờ sông Mã, trên đường vào thành phố Thanh Hóa.
* Khổ thơ 2+3+4.
- Từ chiếc cầu cha làm, bạn nhỏ nghĩ đến những gì ?
- Bạn nhỏ yêu nhất chiếc cầu nào ? Vì sao ?
- Tìm câu thơ em thích nhất, giải thích vì sao em thích nhất câu thơ đó ?
- Bài thơ cho em thấy tình cảm của bạn nhỏ với cha như thế nào ?
4) Học thuộc lòng bài thơ.
+ Đọc lại bài thơ.
+ Xóa bảng dần để luyện trí nhớ cho HS.
+ Cho HS luyện đọc nối tiếp từng câu , từng khổ thơ.
+ Cho HS thi đọc thuộc bài thơ.
+ Nhận xét
Thứ ba ngày 17 tháng 2 năm 2009 TẬP ĐỌC CÁI CẦU I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1) Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Đọc đúng các từ ngữ : xe lửa, bắc cầu, đãi đỗ, Hàm Rồng. - Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ. 2) Rèn kỹ năng đọc hiểu : - Hiểu nghĩa các từ mới: chum, ngòi, sông Mã. - Hiểu nội dung bài : Bạn nhỏ rất yêu cha, tự hào về cha nên thấy chiếc cầudo cha làm ra là đẹp nhất, đáng yêu nhất. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa bài đọc, bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU . Hoạt động dạy Hoạt động học A) Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài Nhà bác học và bà cụ - Trả lời câu hỏi. - Nhận xét cho điểm. B) Bài mới. 1 ) Giới thiệu bài: 2) Luyện đọc. a, GV đọc mẫu : giọng đọc tình cảm, nhẹ nhàng, thiết tha. b) HD HS luyện đọc -giải nghĩa từ. * Đọc từng dòng thơ. - Theo dõi sửa sai cho học sinh các từ: xe lửa, bắc cầu, đãi đỗ, Hàm Rồng. * Đọc từng khổ thơ trước lớp. - Theo dõi, hướng dẫn các em * Đọc đồng thanh. + Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới: * Đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Theo dõi các nhóm đọc. 3) Tìm hiểu bài * Y/C HS đọc thầm cả bài thơ. - Ngườicha trong bài thơ làm nghề gì? - Cha gửi cho bạn nhỏ chiếc ảnh về cái cầu nào, được bắc qua dòng sông nào ? + Cầu Hàm Rồng : chiếc cầu nổi tiếng bắc qua hai bờ sông Mã, trên đường vào thành phố Thanh Hóa. * Khổ thơ 2+3+4. - Từ chiếc cầu cha làm, bạn nhỏ nghĩ đến những gì ? - Bạn nhỏ yêu nhất chiếc cầu nào ? Vì sao ? - Tìm câu thơ em thích nhất, giải thích vì sao em thích nhất câu thơ đó ? - Bài thơ cho em thấy tình cảm của bạn nhỏ với cha như thế nào ? 4) Học thuộc lòng bài thơ. + Đọc lại bài thơ. + Xóa bảng dần để luyện trí nhớ cho HS. + Cho HS luyện đọc nối tiếp từng câu , từng khổ thơ. + Cho HS thi đọc thuộc bài thơ. + Nhận xét C) Củng cố dặn do:ø - Gọi HS đọc thuộc bài thơ. - Về học thuộc bài.. - Nhận xét tiết học - 2 HS bài và trả lời câu hỏi theo yêu cầu. - Nghe. - Đọc nối tiếp mỗi em hai dòng thơ. - 4 HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ - Cả lớp đọc đồng thanh. - HS đọc chú giải trong SGK. - Nhóm đôi đọc thầm. - Một HS đọc, cả lớp đọc thầm. - Cha làm nghề xây dựng cầu. - Cầu Hàm Rồng, bắc qua sông Mã. - Nghe, hiểu. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - Bạn nghĩ đến sợi tơ nhỏ như chiếc cầu giúp nhện qua chum nước. Bạn nghĩ đến ngọn gió, như chiếc cầu giúp sáo sang sông. Bạn nghĩ đến lá tre, chiếc cầu trong tấm ảnh – cầu Hàm Rồng. Vì đó là chiếc cầu do cha bạn và các đồng nghiệp làm nên. - Học sinh phát biểu. - Bạn yêu cha, tự hào về cha. Vì vậy, bạn thấy yêu nhất cái cầu do cha mình làm ra. - Nghe. - Đọc cá nhân. - 3 HS thi đọc thuộc bài. Cả lớp theo dõi, nhận xét. TỰ NHIÊN VÀ Xà HÔI RỄ CÂY I. MỤC TIÊU : Sau bài học HS biết: - Nêu được đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ. - Phân loại các rễ cây sưu tầm được. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Các hình trong SGK/82, 83. - GV và HS sưu tầm rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ mang đến lớp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động dạy Hoạt động học A. KIỂM TRA BÀI CŨ:(3’) - Tiếùt trước các em học bài gì ? - Hãy nêu một số cây thuộc loại thân gỗ và cây thân thảo ? - GV nhận xét . B. BÀI MỚI: * Giới thiệu bài:(2’) - GV ghi đầu bài . HĐ1:(14’)Đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ. Bước 1: Y/C HS thảo luận nhóm theo bàn : - GV phát cho mỗi bàn 2 loại rễ cây . - Em hãy quan sát 2 loại rễ cây này ,thảo luận tìm điểm khác nhau của 2 loại rễ cây này Bước 2: Y/C lần lượt HS nêu điểmkhác nhau của 2 loại rễ . *GV kết luận : Cây có một rễ to, dài xung quanh rễ đó đâm ra nhiều rễ con, loại rễ này được gọi là rễ cọc . - Còn cây có nhiều rễ nho ûđều nhau, mọc thành chùm loaị rễ cây này được gọi là rễ chùm . - Em hãy kể tên một số cây có rễ cọc và loại cây có rễ chùm mà em biết ? - GV nhận xét khen ngợi . * Đặc điểm của rễ phụ và rễ củ: - GV đính 2 cây có rễ phụ và rễ chính lên bảng . - 2 loại rễ cây này có đặc điểm gì ? *GV KL : Các rễ cây được mọc ra từ thân và cành cây gọi là rễ phụ . Một số cây có rễ phình to tạo thành củ gọi là rễ củ . - Y/C HS nêu một số cây có rễ phụ và cây có rễ củ ? * Y/C HS quan sát tranh H3, 4, 5, 6, 7, SGK T82 nêu hình vẽ cây gì ? Cây này thuộc loại nhóm rễ cây nào ? - GV nhận xét – tuyên dương HS HĐ2:(10’) . Thực hành phân loại rễ cây (dưới hình thức trò chơi ) - GV phổ biến cách chơi và luật chơi . - Chia lớp thành 4 đội( theo 4 tổ ) - Các em lấy cây mình đã sưu tầm đặt lên bàn . - Các nhóm hãy phân loại cây của nhóm mình theo từng loại rễ, rồi lên trưng bầy theo vị trì nhóm mình có biển đề tên từng loại rễ .Đội nào phân loại nhanh nhất, đúng, nhiều loại cây đội đó thắng cuộc. Đội nào trình bầy chậm phân loại không đúng loại rễ cây đội đó thua . - Thời gian bắt đầu - Các đội chơi , GVtheo dõi các đội chơi - Đại diện các đội lần lượt lên trình bầy - Các ban ở dưới theo dõi nhận xét kết quả trình bầy của các đội . - GV cùng HSở dưới nhận xét KQtrình bầy của các đội - Tuyên dương các đội phân biệt đúng , chơi tích cực . C. CỦNG CỐ – DẶN DÒø:(6’). + Hôm nay học tự nhiên và xã hội bài gì? + Hãy nêu đặc điểm của các loại rễ ? - Yêu cầu HS đọc lại nội dung bạn cần biết SGK/83. - Theo em khi đứng trước gió to cây có rễ cọc hay cây có rễ chùm đứng vững hơn ? Vì sao? - Vậy khi trồng cây chắn bảo người ta thường trồng loại cây có rễ cọc hay cây có rễ chùm ? - GVnhận xét giờ học . - Chuẩn bị bài: Rễ cây (tiếp theo) SGK/84, thực hành bài tập 1. 2 HS nêu – Lớp nhận xét - HS lắng nghe - HS nhận nhiệmvụ và thảo luận . - HS nêu ý kiến, nhận xét. + Một loại cây có 1 rễ to, dài và xung quanh rễ đó có nhiều rễ con + Rễ cây thứ 2 rễ mọc nhiều, đều nhau thành chùm . -2 HS nhắc lại đặc điểm của 2 loại rễ cây . -2 HS nêu –Lớp nhậân xét - HS quan sát và trả lời - Cây trầu không có rễ mọc ra từ thân và cành - Cây cà rốt rễ phình to tạo thành củ . - 2 HS nêu – Lớp nhận xét - HS quan sát 2-3 HS lên bảng chỉ vào hình nêu . - Lớp theo dõi nhận xét . - HS lắng nghe. - Các đội ngồi vào vị trí chơi - Các đội lên trình bầy KQ - HS nhận xét . - HS nêu ý kiến. - HS đọc nội dung cần biết SGK - ..cây có rễ cọc đứng vững hơn .Vì rễ cây này to, dài ăn sâu vào lòng đất _ .trồng cây có rễ cọc - HS lắng nghe . TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI RỄ CÂY ( TIẾP THEO ) I. MỤC TIÊU : Sau bài học ,HS biết : - Nêu chức năng của rễ cây. - Kể ra một số ích lợi của rễ cây. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Các hình trong SGK /84,85. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ . - Nêu đặc điểm của rễ cây ? - GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới : HĐ1: Chức năng của rễ cây . Bước 1 :Làm việc theo nhóm - Nội dung: -Nói lại việc đã làm theo y/c trong SGK trang 82. - Giải thích tại sao nếu không có rễ, cây không sống được . - Theo em ,rễ có chức năng gì? Bước 2: Làm việc cả lớp GV nhận xét : Rễ cây đâm sâu xuống đất để hút nước và muối khoáng đồng thời còn bám chặt vào đất giúp cho cây không bị đổ . -Y/C vài HS đọc SGK /84 HĐ2: Ích lợi của rễ cây * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp -GV yêu cầu 2 HS quay mặt vào nhau và chỉ đâu là rễ của những cây có trong các hình 2,3,4,5 trang 85/sgk.Những rễ đó được sử dụng để làm gì? Bước 2:Hoạt động cả lớp -Gọi 1 số hs nêu kết quả vừa trao đổi, GV chốt lại ý đúng -Rễ một số cây được sử dụng để làm gì?Nêu VD *Kết luận : Một số cây có rễ làm thức ăn , làm thốc , làm đường,.. C. Củng cố ,dặn dò -Hôm nay, em học TN& XH bài gì? -Rễ cây có chức năng gì? -Em hãy nêu một số cây có rễ làm thuốc ? -Chuẩn bị bài lá cây,các em quan sát xem các lá cây có màu sắc và hình dạng như thế nào? - Vài HS nêu – lớp nhận xét - Các nhóm thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận ,mỗi nhóm chỉ trả lời một câu hỏi, các nhóm khác bổ sung . Lắng nghe HS đọc bài ,lớp đọc thầm -Nhóm 2thực hiện theo Y/C -1 Vài HS nêu ý kiến ,nhận xét bổ sung -HS nêu ý kiến .. -1 Vài HS nhắc lại -Rễ cây ( tiết theo) -HS nêu -HS nêu. to¸n (tiÕt 106) LuyƯn tËp. I. Mơc tiªu : Giĩp häc sinh. - Cđng cè vỊ tªn gäi c¸c th¸ng trong 1 n¨m, sè ngµy trong tõng th¸ng. - Cđng cè kÜ n¨ng xem lÞch ( tê lÞch th¸ng , n¨m). II. §å dïng d¹y häc: - Tê lÞch th¸ng 1, th¸ng 2, th¸ng 3 n¨m 2004. - Tê lÞch n¨m 2005. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc CHđ yÕu: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc H§1. «n vỊ th¸ng n¨m - Gäi vµi häc sinh nªu. - Hái : 1 n¨m cã bao nhiªu th¸ng? - Nªu sè ngµy trong mçi th¸ng? - NhËn xÐt, ghi ®iĨm. H§2. LuyƯn tËp Bµi 1: Cđng cè c¸ch xem lÞch - Cho häc sinh xem lÞch th¸ng 1,2,3 n¨m 2004 ( trong SGK) råi tù lµm bµi lÇn lỵt theo c¸c phÇn a, b, c. - Híng dÉn häc sinh lµm c©u 1 sau ®ã ®Ĩ häc sinh tù lµm. Ch¼ng h¹n muèn biÕt ngµy 3th¸ng 2 lµ thø mÊy ? Ph¶i x¸c ®Þnh phÇn lÞch th¸ng 2, sau ®ã ta x¸c ®Þnh ngµy 3 th¸ng 2 lµ thø ba( v× ngµy 3 ë trong hµng thø ba). - Gi¸o viªn nhËn xÐt. Bµi 2: Cđng cè c¸ch xem lÞch - Cho häc sinh xem lÞch 2005 ®Ĩ tr¶ lêi c©u hái. - Gi¸o viªn nhËn xÐt. Bµi 3: ¤n vỊ sè ngµy trong th¸ng - Cho häc sinh tù lµm råi ch÷a bµi. - Yªu c ... ø giấy . - Gọi đại diện nhím lên báo cáo kết quả + Nhận xét . * Chốt lại lời giải đúng. - 2 học sinh lên bảng làm , cả lớp theo dõi . - Nhắc lại . - 1 học sinh đọc bài . - Nghe . - Nhóm tiến hành thảo luận và ghi kết quả ra giấy . - Đại diện các nhóm lên dán nhanh bài làm của nhóm mình. Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc . Chỉ trí thức Chỉ họat động của trí thức Nhà bác học, nhà thông thái, nhà nghiên cứu , tiến sĩ. Nghiên cứu khoa học Nhà phát minh, kĩ sư. Nghiên cứu khoa hịc, phát minh, chế tạo máy móc, thiết kế nhà cửa, cầu cống, Bác sĩ, dược sĩ Chữa bệnh , chế thuốc chữa bệnh. Thầy giáo , cô giáo Dạy học Nhà văn , nhà thơ Sáng tác + Bài tập 2: - Gọi học sinh đọc bài. - Hướng dẫn học sinh làm bài. + Treo 2 băng giấy lên bảng , gọi học sinh lên bảng làm. - Nhận xét. * Chốt lại lời giải đúng. a) Ở nha,ø em thường giúp bà xâu kim. b) Trong lớp, Liên luôn chăm chú nghe giảng. c) Hai bên bờ sông, những bãi ngô bắt đầu xanh tốt. d) Trên cánh rừng mới trồng, chim chóc lại bay về ríu rít. + Bài tập 3: - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. + Giải nghĩa: phát minh; tìm ra những điều mới, làm ra những vật mới có ý nghĩa lớn đối với cuộc sống. - Gọi 1 HS giải thích yêu cầu của truyện. - Yêu cầu học sinh đọc truyện. - Cho học sinh làm bài vào phiếu. - Gọi một số học sinh đọc bài làm của mình. + Nhận xét. * Chốt lại lời giải đúng. - Anh ơi, người ta làm ra điện để làm gì? - Điện quan trọng lắm em ạ, vì nếu bây giờ vẫn chưa phát minh ra điện thì anh em mình phải thắp đèn giàu để xem vô tuyến. - Truyện này gây cười ở chỗ nào ? C. Củng cố dặn dò - Về nhà làm lại các bài tập. - Kể lại câu chuyện vui “ Điện “ cho mọi người nghe. - 1 học sinh đọc cả lớp đọc thầm. - 2 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở. - Học sinh sửa bài. - 1 học sinh đọc. - Nghe. - Đọc thầm. - 1 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm bài vào phiếu. - Nhận xét bài của bạn. - Học sinh trả lời. Thứ năm ngày 19 tháng 2 năm 2009 TẬP VIẾT (TUẦN 22) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Củng cố cách viết chữ hoa P ( Ph ) thông qua bài tập ứng dụng. 1) Viết tên riêng Phan Bội Châu bằng mẫu chữ nhỏ. 2) Viết câu ca dao Phá Tam Giang nối đường ra Bắc / Đèo Hải Vân hướng mặt vào Nam bằng chữ cỡ nhỏ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Mẫu chữ hoa P ( Ph ). - Các chữ Phan Bội Châu và câu ứng dụng viết trên dòng kẻ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học A) Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra bài học sinh viết ở nhà. - Gọi học sinh nhắc lại câu ứng dụng của bài trước. - Nhận xét phần KTBC. B) Bài mới : 1) Giới thiệu bài : Ôn chữ viết hoa P – ghi bảng. 2) Hướng dẫn học sinh viết trên bảng con. * Luyện viết chữ hoa. - Tìm các chữ hoa có trong bài ? - Viết mẫu chữ P (Ph )- nhắc lại cách viết . * Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng ). - Treo bảng ghi từ ứng dụng. * Phan Bội Châu ( 1867 – 1940 ) : một nhà cácg mạng vĩ đại đầu thế kỉ XX của Việt Nam. Ngòai họat động cách mạng, ông còn viết nhiều tác phẩm văn thơ yêu nước. *Luyện viết câu ứng dụng. - Treo bảng câu ứng dụng. Phá Tam Giang, Đèo Hải Vân là các địa danh, ở Thừa Thiên Huế và thành phố Đà Nẵng. - Cho học sinh viết bảng con: Phá, Bắc. + Hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết. - Theo dõi học sinh viết. - Thu bài chấm điểm , nhận xét. C) Củng cố dặn dò - Về luyện viết lại các chữ hoa cho đẹp. Viết bài tập ở nhà. - Nhận xét tiết học. - Mở bài cho cô kiểm tra. - P (Ph ), B, C, (Ch ), Trung bình, G ( Gi ), Đ, H, V, N. - Học sinh viết trên bảng con. P (Ph), T, V . - 2 học sinh đọc. - Nghe. - 1 học sinh đọc. - Nghe. - Viết bảng con. - Học sinh viết bài vào vở. Thứ tư ngày 18 tháng 2 năm 2009 THỦ CÔNG ĐAN NONG MỐT(tiết 2) I – MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU - Học sinh biết vận dụng những kiến thức đã học ở tiết trước để thực hành đan nong mốt. - Biết đan nong mốt đúng quy trình kĩ thuật. - Học sinh yêu thích đan nan II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giấy thủ công III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. HĐ3: Học sinh thực hành đan nong mốt. - Giáo viên y/c 3 học sinh nhắc lại quy trình đan nong mốt. - Giáo viên nhận xét và hệ thống lại các bước dan nong mốt: - Giáo viên cho học sinh thực hành. Trong khi học sinh làm giáo viên quan sát và giúp đỡ những học sinh còn lúng túng. - Sau khi học sinh làm xong giáo viên hướng dẫn cho học sinh trang trí và trưng bày sản phẩm. - Giáo viên cho học sinh nhận xét bài của nhau và giáo viên nhận xét bài của học sinh . - Giáo viên cho học sinh làm vệ sinh lớp học. NHẬN XÉT – DẶN DÒ - Nhận xét tinh thần học tập và kĩ năng đan nan của học sinh . - Dặn học sinh giờ sau mang giấy màu, giấy bìa thủ công, kéo, thước, hồ dán để học đan nong đôi. - 3 học sinh nhắc lại. - Học sinh thực hành theo nhóm. - Học sinh trưng bày sản phẩm. - Các nhóm nhận xét, đánh giá sản phẩm của nhóm bạn. Thứ ngày tháng 2 năm 2008 TỰ NHIÊN Xà HỘI RỄ CÂY I .Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Nêu được đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ. - Phân loại các rễ cây sưu tầm được. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình trong SGK/82, 83. - GV và HS sưu tầm rễ cọc, rễ chùm, rễ ohụ, rễ củ mang đến lớp. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ 1: Đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ. * Cách tiến hành: * Bước 1: Yêu cấu HS thảo luận nhóm đôi: - Quan sát hình 1,2,3,4/82 và mô tả đặc điểm của rễ cọc và rễ chùm. * Bước 2: yêu cầu lần lượt HS nêu đặc điểm rễ cọc và rễ chùm. * Bước 3: Yêu cầu 1 HS đọc phần quan sát và trả lời câu hỏi SGK/83. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi. - Yêu cầu các nhóm nêu ý kiến (chốt lại ý đúng: Cây đa có rễ phụ mọc ra từ thân và cành, cây trầu không có rễ phụ mọc ra từ thân, cây cà rốt có rễ phình to tạo thành củ. * Kết luận: Đa số cây có 1 rễ to và dài, xung quanh rễ đó đâm ra nhiều rễ con, loại rễ như vậy được gọi là rễ cọc. Một số cây khác có nhiều tễ mọc đều nhau thành từng chùm, loại rễ như vậy được gọi là rễ chùm. Một số cây ngoài rễ chính còn có rễ phụ mọc ra từ thân hoặc cành, Một số cây có rễ phình to tạo thành củ, loại rễ như vậy được gọi là rễ củ. - Yêu cầu HS đọc lại nội dung bạn cần biết SGK/83. HĐ2. Biết phân loại các rễ cây. * Cách tiến hành: GV phát cho mỗi nhóm một tờ bìa Cây có rễ Cọc Cây có rễ Chùm Cây có rễ Phụ Cây có rễ Phình thành củ - GV nhận xét, tổng kết, tuyên dương nhóm tìm được nhiều cây ghi đúng theo yêu cầu đề bài. HĐ3. Củng cố dặn dò: + Hôm nay học tự nhiên và xã hội bài gì? + Hãy nêu đặc điểm của rễ cọc? Rễ chùm? + Nêu một số cây có rễ phụ? + Nêu một số cây có rễ củ? - Chuẩn bị bài: Rễ cây (tiếp theo) SGK/84,thực hành bài tập 1 -HS thực hiện. -HS nêu ý kiến, nhận xét. -1 HS đọc, lớp đọc thầm. -Các nhóm thảo luận -Các nhóm nêu ý kiến, nhận xét bổ sung - HS lắng nghe. - 1 HS đọc.lớp đọc thầm theo. - Các nhóm trao đổi, và ghi tên các cây vào tờ bìa theo từng cột. - Đại diện các nhóm nêu kết quả thảo luận, nhận xét. - HS nêu ý kiến. Thứ ngày tháng 2 năm 2008 TỰ NHIÊN Xà HỘI RỄ CÂY (Tiếp theo) I .Mục tiêu: Sau bài học ,HS biết : -Nêu chức năng của rễ cây. -Kể ra một số ích lợi của rễ cây. II. Đồ dùng dạy học: Các hình trong SGK /84,85. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ 1: Chức năng của rễ cây. *Cách tiến hành Bước 1 :Làm việc theo nhóm Nội dung: -Nói lại việc đã làm theo y/c trong SGK trang 82. -Giải thích tại sao nếu không có rễ, cây không sống được . -Theo em ,rễ có chức năng gì? Bước 2: Làm việc cả lớp GV nhận xét Kết luận : Rễ cây đâm sâu xuống đất để hút nước và muối khoáng đồng thời còn bám chặt vào đất giúp cho cây không bị đổ . -Y/C vài HS đọc NDBCBiết , SGK /84 HĐ 2: Ích lợi của rễ cây * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp -GV yêu cầu 2 HS quay mặt vào nhau và chỉ đâu là rễ của những cây có trong các hình 2,3,4,5 trang 85/sgk. Những rễ đó được sử dụng để làm gì? Bước 2: Hoạt động cả lớp -Gọi 1 số hs nêu kết quả vừa trao đổi, GV chốt lại ý đúng -Rễ một số cây được sử dụng để làm gì? Nêu VD Kết luận : Một số cây có rễ làm thức ăn, làm thuốc, làm đường HĐ 3. Củng cố ,dặn dò -Hôm nay, em học TN& XH bài gì? -Rễ cây có chức năng gì? -Em hãy nêu một số cây có rễ làm thuốc ? -Như vậy qua bài học TN& XH hôm nay, các em đã biết ích lợi của rễ cây đối với cây và đời sống của con người,chúng ta cần phải bảo quản cây trồng ,và trồng thêm nhiều loại cây . -Chuẩn bị bài lá cây,các em quan sát xem các lá cây có màu sắc và hình dạng như thế nào? Các nhóm thảo luận Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận ,mỗi nhóm chỉ trả lời một câu hỏi, các nhóm khác bổ sung . Lắng nghe HS đọc bài ,lớp đọc thầm -Nhóm 2thực hiện theo Y/C -1 Vài HS nêu ý kiến ,nhận xét bổ sung -HS nêu ý kiến .. -1 Vài HS nhắc lại -Rễ cây ( tiết theo) -HS nêu -HS nêu.
Tài liệu đính kèm: