I/ Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.
Đọc đúng tên viết tắc của tổ chức UNICEF, biết đọc đúng một bản tin - giọng rõ rang, rành mạch, vui, tốc độ nhanh khá nhanh
2. Hiểu các từ ngữ mới trong bài
3. Nắm được nội dung chính của bản tin: Cuộc thi vẽ em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ
II/ Đồ dung dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc, tranh về an toàn giao thông HS trong lớp tự vẽ. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc đúng
Thứ ngày tháng năm Tập Đọc VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN I/ Mục tiêu: 1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc đúng tên viết tắc của tổ chức UNICEF, biết đọc đúng một bản tin - giọng rõ rang, rành mạch, vui, tốc độ nhanh khá nhanh 2. Hiểu các từ ngữ mới trong bài 3. Nắm được nội dung chính của bản tin: Cuộc thi vẽ em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ II/ Đồ dung dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc, tranh về an toàn giao thông HS trong lớp tự vẽ. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc đúng III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS đọc thuộc long từng khổ thơ trong bài thơ Khúc hát ru những em bé lơn lên trên lưng mẹ và trả lời trong SGK - Nhận xét cho điểm HS 1. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài: - HS quan sát tranh minh hoạ Hỏi: + Bức tranh vẽ cảnh gì? - GV giới thiệu bài 2.2 Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc - Gọi 5 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài ( 2 lược HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS - Y/c HS đọc phần chú giải trong SGK - Y/c HS đọc bài theo cặp - Gọi 2 HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc b. Tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi: + Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì? + Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi ntn? + Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi? + Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em? + Những dòng in đậm dưới bản tin có tác dụng gì? c. Đọc diễn cảm - Y/c 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn trong bản tin. GV hướng dẫn các em đọc đúng với một bản thông báo tin vui: nhanh, gọn, rõ rang - Sau đó hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc bản tin trên 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. Y/c HS về nhà tiếp tục luyện dọc bản tin trên - 3 HS lên bảng đọc thuộc long - Nhận xét + Bức tranh chụp lại những bức ảnh mà các bạn HS vẽ về an toàn giao thông - Lắng nghe - HS đọc bài tiếp nối theo trình tự: - 1 HS đọc thành tiếng phần chú giải - 2 HS ngồi cùng bàn đọc nối tiếp từng đoạn - 2 HS đọc toàn bài - Theo dõi GV đọc mẫu - Đọc thầm trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi + Em muốn sống am toàn + Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 50000 bức tranh của thiếu nhi từ khắp mọi miền đất nước gửi về ban tổ chức + Chỉ điểm tên một số tác phẩm cũng thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn, đặc biệt là an toàn gia thông rất phong phú: Đội mũ bảo hiểm là tốt nhât, gia đình êm được bảo vệ an toàn + Phòng tranh đẹp, màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên . Gây ấn tượng nhằm hấp dẫn người đọc . Tóm tắc thật gọn bằng số liệu và những từ ngữ nổi bật giúp người đọc nắm nhanh thông tin - 4 HS nối tiếp đọc - 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất - 1 HS đọc lại Thứ ngày tháng năm Chính tả HOẠ SĨ TÔ NGỌC VÂN I/ Mục tiêu: - Nhớ, viết lại chính xác, trình bày đúng chính tả Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân - Làm đúng các bài tập phân biệt có âm đầu thanh dễ lẫn tr/ch, dấu hỏi/dấu ngã II/ Đồ dùng dạy - học: 3 – 4 tờ phiếu viết sẵn nội dung BT2a (hoặc 2b) Một số tờ giấy trắng phát giấy cho HS làm BT3 III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú 1. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra đọc và viết các từ khó, dễ lẫn của tiết chính tả trước - Nhận xét 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu bài học 2.2 Hướng dẫn viết chính tả - Y/c HS đọc bài chính tả Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân và các từ được chú giải - Đoạn văn nói điều gì? - Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viét chính tả - Viết chính tả - Viết, chấm, chữa bài 2.3 Hướng dẫn làm bài tập . Chọn BT cho HS Bài tập 2: a) - Gọi HS đọc y/c bài tập - Y/c HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét chữa bài - Nhận xét kết luận lời giải đúng b) Tiến hành tương tự như phần a) Bài 3: a)- Gọi HS đọc y/c của bài - Tổ chức cho HS HS dưới dạng trò chơi - GV phát giấy cho 1 số HS - Gọi HS nhận xét chữa bài - Nhận xét kết luận lời giải đúng 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Y/c HS ghi nhớ những từ đã luyện tập để không viết sai chính tả. Dặn HTL các câu đố ở BT3, đố lại em nhỏ - 1 HS đọc cho 2 HS lên bảng viết - Lắng nghe - 2 HS đọc nối tiếp từng phần - HS dọc và viết các từ sau: ánh mặt trời, thiếu nữ bên hoa huệ, - Đoạn văn ca ngợi Tô Ngọc Vân là một nghệ sĩ tài hoa, tham gia công tác cách mạng bằng tài năng hội hoạ của mình và đã ngã xuống trong kháng chiến - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp - 2 HS làm trên bảng lớp. HS dưới lớp viết bằng bút chì vào SGK - Nhận xét, chữa bài - Nhận xét chữa bài - HS làm bài trên giấy đồng thời dán nhanh kết quả làm bài trên bảng lớp, giải thích kết quả Thứ ngày tháng năm Luyện từ và câu CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? I/ Mục tiêu: HS hiêu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai làm gì? Biết tìm câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn. Biết đặc câu kể Ai làm gì? để giới thiệu hoặc nhận định về một người, một vật II/ Đồ dùng dạy học: Hai tờ phiếu ghi 3 câu văn (phần nhận xét) Ba tờ phiếu – mỗi tờ phiếu ghi nôi dung một đoạn văn, thơ ở BT1 (phần luyện tập) Mỗi HS mang theo một tấm ảnh gia đình III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi chú Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 1 HS đọc thuộc lòng 4 câu tục ngữ trong BT1 tiết trước. Nêu trường hợp thể sử dung 1 trong 4 câu tục ngữ - 1 HS làm lại BT3 - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng - Nhận xét cho điểm HS 1. Bài mới: 1.1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu 1.2 Phần nhận xét: - Y/c 4 HS nối tiếp nhau đọc y/c của các BT1, 2, 3, 4, Bài 1, 2 - Gọi 1 HS đọc 3 câu in nghiêng trong đoạn văn - Y/c HS trao đổi thảo luận, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi: + Câu nào dung để giới thiệu, câu nào nêu nhận định về bạn Diệu Chi? - Nhận xét câu trả lời của HS Bài 3: - Y/c HS đọc y/c của bài - Y/c HS trao đổi, thảo luận và làm bài - Nhận xét kết luận lời giải đúng - Hỏi: Bộ phận CN và VN trong câu kể Ai là gì? trả lời cho những câu hỏi nào? Bài 4: - Nêu y/c: Các em hãy phân biệt 3 kiẻu câu đã học Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? để thấy chúng giống và khác nhau ở điểm nào? - Gọi HS phát biểu ý kiến - Nhận xét kết luận lời giải đúng 1.3 phần ghi nhớ: - Y/c HS đọc nội dung phần ghi nhớ 1.4 Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc y/c của bài. Cả lớp theo dõi trong SGK - Y/c HS tự làm bài - Gọi 3 HS làm vào giấy khổ to dán bài lên bảng. Cả lớp cùng nhận xét chữa bài - Nhận xét kết luận lời giải đúng Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu BT - Y/c HS hoạt động theo cặp - Gọi HS nói lời giới thiệu. GV chú ý sửa lỗi ngữ pháp, dung từ cho từng HS. Cho điểm HS những đoạn giới thiệu hay, sinh động, đúng ngữ pháp 2. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. Y/c HS ghi nhớ nội dung bài học - Y/c cả lớp về nhà hoàn chỉnh đoạn giới thiệu, viết lại vào vở - 4 HS lên bảng làm theo y/c - Lắng nghe - 4 HS tiếp nối nhau đọc - 1 HS đọc thành tiếng. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đỏi thảo luận và timg ra câu hỏi - 1 HS đọc - 2 HS nối tiếp nhau đặc câu trên bảng. HS dưới lớp làm bằng bút chì vào SGK - Suy nghĩ trao đổi và trả lời câu hỏi - HS nêu đến khi có câu trả lời đúng - 2 HS đọc nội dung phần ghi nhớ trong SGK - 1 HS đọc - 3 HS làm vào giấy khổ to, HS dưới lớp làm bằng bút chì vào SGK - Nhận xét - 1 HS đọc thành tiếng y/c trong SGK - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận cùng giới thiệu về gia đình mình cùng cho nhau nghe - 5 đến 7 HS tiếp nối nhau giới thiệu về bạn hoặc gia đình mình trước lớp Thứ ngày tháng năm Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I/ Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói: - HS kể một caâ chuyện về một hoạt động của mình đã tham gia để góp phần giữ xóm lầmg xanh, sạch, đẹp. Các sự việc đựoc sắp xếp hợp lí. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện - Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp với lời nói cử chỉ, điệu bộ 2. Rèn kĩ năng nghe: - Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn. Bảng lớp viết đề tài II/ Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh thiếu nhi tham gia giữ gìn môi trường xanh, sạch đẹp Bảng lớp viết đề tài, bảng phụ viết dàn ý của bài kể III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS kể lại chuyện Con vịt xấu xí, 1 HS nói ý nghĩa câu chuyện - Gọi HS nhận xét nội dung truyện - Nhận xét cho điểm HS 1. Bài mới 1.1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu của bài 1.2 Hướng dẫn HS kể chuyện: a) Hướng dẫn HS hiểu y/c của BT - Y/c HS đọc y/c của bài tập. - GV viết đề bài lên bảng lớp, gạch chân những từ những quan trọng: em đx làm gì, xanh, sạch, đẹp - 3 HS tiếp nối nhau đọc gợi ý b) HS thực hành kể chuyện Kể chuyện trong nhóm - HS thực hành kể trong nhóm - GV đi giúp đỡ từng nhóm Thi kể trước lớp - GV tổ chức cho HS thi kể trước lớp - Khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn những câu hỏi nhỏ để tạo không khí sôi nổi trong giờ học - GV tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn banh ccó câu chuyện hay nhất, có ý nghĩa - Cho điểm HS kể tốt 2. Củng cố đặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà luôn có ý thức giữ gìn cho môi trường xung quanh mình luôn sạch đẹp và chuẩn bị bài sau - 2 HS lên bảng thực hiện y/c - Lắng nghe - 2 HS đọc thành tiếng trước lớp - 3 HS đọc 3 gợi ý 1, 2, 3 - 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành một nhóm cùng kể chuyện, trao đổi với nhau về ý nghĩa của việc làm được kể đến trong truyện - 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi với các bạn về ý nghĩa của việc làm được kể đến trong truyện Thứ ngày tháng năm Tập Đọc ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ I/ Mục tiêu: 1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc thể hiện đựoc nhịp điều khẩn trương, tâm trạng hào hứng của người đánh cá trên biển 2. Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động 3. HTL bài thơ II/ Đồ dung dạy học: Tranh minh hoạ trong SGK phóng to ; thêm ảnh minh hoạ cảnh mặt trời đang lặng xuống biển, cảnh những đoàn thuyền đánh cá, đang trở về hay đang ra khơi III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS đọc bài Vẽ về cuộc sống an toàn và trả lời câu hỏi về nội dung bài - ... - GV y/c HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. - Y/c HS học bài, chuẩn bị tranh ảnh tìm hiểu về bài thành phố Cần Thơ - GV kết thúc bài - HS lên bảng thực hiện y/c - Lắng nghe + Thành phố đã 300 tuổi + TP mang tên Bác từ năm 1976 - 2 HS lên chỉ trên lược đồ - cả lớp theo dõi + Điện, luyện kim, cơ khí, điện tử, hoá chất, sản xuất vật liệu xây dựng, + Chợ bến thành, siêu thị Mêtro, Makro, chợ Tân Bình + Cảng Sài Gòn, sân bay Tân Sơn Nhất + Viện nguyên cứu các bện nhiệt đới +Bảo tàng chứng tích chiến tranh khu lưư niệm Bác Hồ, Bảo tàng Tôn Đức Thắng + Đại học Quốc gia TPHCM, ĐH Kỹ thuật, ĐH Kinh tế, ĐH Y dược + Khu công viên nước Đầm Sen, khu du lịch Suối tiên - Mỗi nhóm trình bày một ý nhỏ - Lắng nghe - 2 HS đọc Thứ ngày tháng năm Toán (TC) Luyện tập: Phân số I/ Mục tiêu: Cộng phân số Tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng phân số II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú * HĐ1: - Hoàn thành bài tập còn lại của buổi sang (nếu chưa xong) * HĐ2: Bài 1: Noói 2 biểu thức có giad trị bằng nhau A B + Bài 2: Điền dấu > < = vào ô trống a) □ b) □ c) □ Bài 3: Tính a) b) c) Bài 4: Trong một buổi đồng diễn HS của lớp 4/1 đội mũ đỏ. Số HS đội mũ vàng nhiều hơn số HS đội mũ đỏ là số HS. Hỏi số HS tham gia đồng diễn bằng mấy phân số HS của cả lớp? * HĐ3: Củng cố - Nêu tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng phân số? - Nhận xét - HS làm VBT - Trò chơi: Tiếp sức Tổ 1 + 2 : đội A Tổ 3 + 4 : đội B - HS làm bảng con - Làm VBT = Số HS đội mũ vàng (số HS) Số HS tham gia đồng diễn (Số HS) ĐS: số HS - HS trình bày Thứ ngày tháng năm Toán (TC) Luyện tập: Phép trừ phân số I/ Mục tiêu: Củng cố kĩ năng về trừ phân số ; giải bài toán có lời văn II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú * HĐ1: - Hoàn thành bài tập còn lại của buổi sang (nếu chưa xong) * HĐ2: Bài 1: Tìm số tự nhên x biết a) x < 7 + b) 3 + < x < + 9 Bài 2: Rút gọn rồi tính Bài 3: Điền dấu > < = vào chỗ chấm Bài 4: Một đội công nhân phải sửa một đoạn đường. Trong tuần đầu đội đã sửa được quãng đường đó. Hỏi đội còn phải sửa bao nhiêu phần của quãng đường? * HĐ3: Củng cố - Nhận xét tuyên dương - HS làm VBT - Làm miệng x = 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 x = 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 0 < Quãng đường còn phải sửa (Quãng đường) Thứ ngày tháng năm Toán (TH) - HS làm BT ở VBT - Theo dõi giúp đỡ HS yếu làm bài - Tự đổi chéo vở cho nhau - GV nhận xét Thứ ngày tháng năm Sinh Hoạt HS tổ chức các trò chơi tập thể Hát múa tập thể Nhắc HS thực hiện tốt những hoạt động trong tuần Bảo vệ môi trường, xanh hoá trường học Thứ ngày tháng năm SINH HOẠT ĐỘI I/ Yêu cầu: Tổng kết công tác trong tuần, phương hướng sinh hoạt tuần đến II/ Lên lớp: Nội dung sinh hoạt 1/ Tổng kết công tác trong tuần Chi đội phó học tập nhận xét Chi đội phó lao động nhận xét khâu vệ sinh, bảo vệ môi trường Uỷ viên VTM nhận xét sinh hoạt tập thể lớp, xếp hàng ra vào lớp Chị đội trrưởng nhận xét từng mặc hoạt động của từng tổ như: Truy bài, học tập, chuyên cần, tác phong Chị phụ trách nhận xét tổng kết, tuyên dương nhắc nhở những mặt còn tồn tại 2/ Phương hướng tuần đến Tác phong đội viên phải nghiêm túc Đi học phải chuyên cần Truy bài đầu giờ nghiêm túc Vệ sinh lớp sạch sẽ, bàn ghế ngay ngắn Học trước, ôn chuẩn bị thi HKII Vệ sinh môi trường Không nói chuyệ riêng trong giờ học Thứ ngày tháng năm Tiếng Việt (TC) ÔN LUYỆN TẬP ĐỌC - CHÍNH TẢ I/ Yêu cầu: Giúp HS ôn luyện thêm kiến thức đã học về tập đọc – Rèn viết thêm chính tả II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú HĐ1: - Y/c đọc lại bài “Khúc hát ru của những chú bé lớn lên trên lưng mẹ” - Gọi 1 số em đọc lại nội dung bài - Y/c HS đọc lại bài “Vẽ về cuộc sống an toàn” HĐ2: - GV đọc lại đoạn thơ gồm 11 câu - Hỏi: Người mẹ giã gạo nuôi bộ đội và mơ ước điều gì? - HS tìm viết những từ dễ viết sai chính tả -Y/c HS nhớ viết lại đoạn thơ * GV tuyên dương những em có tinh thần học tập tốt, viết bài sạch sẽ viết đúng chính tả - đầy đủ nội dung - HS đọc lại bài 2 – 3 em. 1 số em xung phong đọc thuộc long bài thơ hoặc đọc diễn cảm đoạn thơ HS thích - 2 HS đọc lại nội dung bài - HS nối tiếp nhau đọc lại bài - 1 em đọc lại toàn bài - HS chú ý nghe - HS suy nghĩ trả lời - HS rèn viết những từ dễ viết sai chính tả - HS nhớ viết lại đoạn thơ - Đổi vở soát lại bài cho nhau Thứ ngày tháng năm Tiếng việt (TC) Ôn luyện Luyện từ và câu + Tập đọc I/ Mục tiêu: Giúp HS ôn luyện củng cố kiến thức đã học về luyện từ và câu qua những bài tập đọc đã học hoặc đặc câu kể Ai làm gì? II/ Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1: - Y/c HS đặt câu kể Ai làm gì? và nêu vị ngữ của cây HĐ2: - Y/c HS tìm đọc bài văn bài thơ hoặc đoạn văn trong đó có câu kể Ai làm gì? HĐ3: - Y/c HS viết một đoạn văn ngắn trong đó có sử dụng câu kể Ai làm gì? * GV nhận xét tiết học. Tuyên dương những HS hoạt động luyện tập tốt - Khuyến khích những HS yếu cố gắng hơn trong tiết học - HS thi đua đặt câu rồi nêu vvị ngữ trong câu vừa đặt - HS đọc bài văn, đoạn văn đã tìm – nêu câu văn Ai làm gì có trong đoạn, bài vừa đọc ví dụ: Bài văn: Nét mới ở Vĩnh Sơn . Vĩnh Sơn là một xã miền núi Thuộc huyện Vĩnh thạnh Tỉnh Bình Định - HS thi đua nhau viết đoạn văn ngắn trong đoạn văn có sử dụng câu kể Ai làm gì? Thứ ngày tháng năm Tiếng việt (TH) Ôn luyện - luyện từ và câu I/ Mục tiêu: Nhằm giúp HS ôn luyện củng cố lại kiến thức đã học câu kể Ai làm gì? II/ Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú - Y/c HS thảo luận nhóm 4 - Dùng câu kể Ai làm gì? Giới thiệu về những người bạn thân của mình - Thảo luận nhóm 4: Cùng nhau đặc câu kể Ai làm gì? - Sau đó nêu tác dụng của câu đặt được - HS trong nhóm góp ý xây dựng cho nhau Ví dụ: Bố tôi là công nhân nhà mays cơ khí ô tô. Bố tôi là một người giàu nghị lực Câu 1: Giới thiệu về bố của mình Câu 2: Nêu nhận định (về người bố) - HS lần lượt giới thiệu về những người bạn thân của mình Thứ ngày tháng năm Tiếng việt (TC) Ôn luyện Tập làm văn I/ Mục tiêu: Nhăm giúp HS ôn luyện luyện tập kiến thức đã học về miêu tả cây cối II/ Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú HĐ1: - Y/c HS ôn lại bài chi tiết văn miêu tả cây cối đã học HĐ2: - Y/c HS 1 số em đọc lại đoạn tả lá, thân hay gốc của một số cây mà em yêu thích - GV sữa lỗi HĐ3: Gọi HS xung phong đọc bài văn đã chuẩn bị hoàn chỉnh về các đoạn văn tả cây cối đã học (có thể gọi 1 số em yếu đọc bài) * GV tuyên dương những HS hoạt động tốt - Khuyến khích những HS yếu cần có gắng rèn luyện thêm - 2 em nêu lại dàn bài đã học về tả cây cối ở 2 dạng tả từng bộ phận của cây hoặc tả từng thời kì phát triển của cây - 1 số em đọc lại - HS trrong lớp góp ý - 1 số HS đọc lại - HS trong lớp góp ý Thứ ngày tháng năm Tập làm văn (TH) Ôn luyện tập làm văn I/ Mục tiêu: Nhằm giúp HS ôn luyện củng cố lại kiến thức đã học về miêu tả cây cối để HS chuẩn bị tốt cho những tiết học tiếp theo II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú - Y/c HS thảo luận N2 * GV giúp đỡ một số em yếu còn lung túng - Từng nhóm lần lượt đọc lại những bài văn, đoạn văn đã học về tả cây cối. Tìm hiểu thêm vè cách tả từng thời kì phát triển của cây - hoặc tả từng bộ phận của cây. Trao đổi với nhau về cách tả dung hình ảnh so sánh so sánh trong từng đoạn hoăc dung hình ảnh nhân hoá - Sau đó mỗi em viết một đoạn văn miêu tả một lại cây các em yêu thích Thứ ngày tháng năm Khoa học: ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (tt) I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể: Nêu ví dụ chứng tỏ vai trò của ánh sang đối với sự sống của con người, động vật II/ Đồ dùng dạy học: Hình 96, 97 SGK Một khăn tay sạch có thể bịt mắt Các tấm phiếu bằng bìa kích thước bằng một nửa hoặc 1/3 khổ giấy A4 Phiếu học tập III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra các câu hỏi về nội dung bài trước - Nhận xét câu trả lời của HS Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu HĐ1 : Tìm hiểu về vai trò của ánh sang đối với đời sống của con người * Mục tiêu: - Nêu ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với đời sống của con người * Cách tiến hành: - Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm - Trao đổi thảo luận: + Tìm những ví dụ chứng tỏ ánh ánh có vai trò rất quan trọng dối với sự sống con người - Gọi HS trình bày - Nhận xét các ý kiến - GV hỏi tiếp: + Cuộc sống của con người sẽ ra sao nếu không có ánh sang Mặt Trời? + Ánh sang có vai trò ntn đối với đời sống con người? - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 96 SGK HĐ2: Tìm hiểu vai trò của ánh sang đối với đời sống của động vật * Mục tiêu: + Kể vai trò của ánh sang đối với đời sống động vật + Nêu ví dụ chưng tỏ mỗi loài động vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng của kiến thức đó * Cách tiến hành: - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm - Y/c HS thảo luận các câu hỏi trong phiếu + Kể tên một số động vật mà bạn biết. Những con vật đó cần ánh sang để làm gì? + Kể tên một số động vật kiếm ăn vào ban đêm, một số động vật kiếm ăn vào ban ngày? + Bạn có nhận xét gì về nhu câu của ánh sang của các động vật đó + Trong chăn nuôi người ta đã làm gì để kích thích cho gà ăn nhiều, chóng tăng cân và đẻ nhiều trứng? - Gọi đại diện HS trình bày các câu hỏi thảo luận - Gọi 1 HS đọc mục Bạn cần biết trang 97 SGK - Kết luận: Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết và chuẩn bị bài sau + 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi cô nêu - Lắng nghe - 4 HS tạo thành 1 nhóm + Nếu không có Mặt Trời trái đất sẽ tối đen như mực. Con người sẽ không nhìn thấy mọi vật, bệnh tật sẽ làm con người yếu đuối và chết + Ánh nắng tác động lên mỗi chúng ta. Nó giúp chúng ta có thức ăn, cho ta sức khoẻ. Nhờ ánh sang mà ta có thể cảm nhận tất cả vẻ đẹp của thiên nhiên - 1 HS đọc - HS thảo luận + Đại các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận + Ban đêm: sư tử, chó sói, mèo, chuột, cú + Ban ngày: gà, vịt, trâu, bò, + Các loài đồng vật khác nhau có nhu cầu về ánh sang khác nhau + Ánh sang - 1 HS dọc
Tài liệu đính kèm: