Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 25 (3 cột)

Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 25 (3 cột)

I/ Mục tiêu:

1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.

 Biết đọc diễn cảm bbài văn - giọng kể khoan thai nhưng dõng dạc, phù hợp với diễn biến câu chuyện. Đọc phân biệt lời các nhân vật (lời tên cướp cục cằn, hung dữ. Lời bác sĩ Ly điềm tĩnh nhưng kiên quyết, đầy sức mạnh)

2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành đồn dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác, bạo ngược

II/ Đồ dung dạy học:

- Tranh minh hoạ bài đọc SGK

 

doc 51 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1165Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 25 (3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ngày tháng năm
Tập Đọc
KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN 
I/ Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.
 Biết đọc diễn cảm bbài văn - giọng kể khoan thai nhưng dõng dạc, phù hợp với diễn biến câu chuyện. Đọc phân biệt lời các nhân vật (lời tên cướp cục cằn, hung dữ. Lời bác sĩ Ly điềm tĩnh nhưng kiên quyết, đầy sức mạnh)
2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành đồn dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác, bạo ngược 
II/ Đồ dung dạy học:
Tranh minh hoạ bài đọc SGK
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS đọc thuộc long bài Đoàn thuyền đánh cá và trả lời trong SGK
- Nhận xét cho điểm HS
1. Bài mới
2.1 Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu chủ điểm Những người quả cảm 
- GV giới thiệu bài:
2.2 Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: 
a. Luyện đọc 
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài ( 3 lược HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS 
- Y/c HS đọc phần chú giải trong SGK 
- Y/c HS đọc bài theo cặp
- Gọi HS đọc toàn bài 
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc
b. Tìm hiểu bài :
- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi: 
+ Tính hung hãn của tên chúa tàu được thể hiện qua những chi tiết nào? 
+ Lời nói và cử chỉ của bác sĩ Ly cho thấy ông là người ntn?
+ Cặp câu nào trong bài khắc hoạ hai hình ảnh đối nghịch nhau lcủa Bác sĩ Ly và tên cướp biển?
+ Vì sao bác sĩ Ly lại khuất phục được tên cướp biển hung hãn? (chọn ý trả lời đúng trong 3 ý đã cho)
- Truyện đọc trên giúp em hiểu ra điều gì?
c. Đọc diễn cảm
- Y/c 3 HS nối tiếp nhau đọc truyện theo cách phân vai (người dẫn chuyện, tên cướp, bác sĩ Ly). GV hướng dẫn các em đọc đúng lời các nhân vật
- Sau đó hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đạon đối thoại giữa bác sĩ Ly và tên cướp theo cách phân vai 
3. Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học. Y/c HS về nhà kể lại truyện trên cho người thân nghe 
- 2HS lên bảng đọc thuộc long 
- Nhận xét 
- Lắng nghe
- HS đọc bài tiếp nối theo trình tự:
- 1 HS đọc thành tiếng phần chú giải
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc nối tiếp từng đoạn 
- 2 HS đọc toàn bài 
- Theo dõi GV đọc mẫu 
- Đọc thầm trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi 
.Tên chúa tàu đập tay xuống bàn quát mọi người im
. Thô bạo quát bác sĩ Ly “Có câm mồm không” 
. Rút đoạn dao ra, lăm lăm chực đâm bác sĩ Ly 
+ Ông là người hiền hậu, điềm đạm nhưng cũng rất cứng rắn, dũng cảm, dám đối đầu chống cái xấu, cái các, bất chấp nguy hiểm 
+ Một đằng thì đức độ, hiền từ mà nghiêm nghị. một đằng thì nanh ác, hung hăng như con thú dữ nhốt chuồng 
+ Vì bác sĩ bình tĩnh và cương quyết bảo vệ lẽ phải 
- Phải đấu tranh một cách không khoan nhượng với cái xấu, cái ác
+ Sức mạnh chính nghĩa thắng sức mạnh bạo tàn 
+ Sức mạnh tinh thần của một con người chính nghĩa quả cảm làm cho kẻ hung hãn phải khiếp sợ, khuất phục 
- Đọc và theo dõi bạn đọc để tìm giọng đọc hay 
- 3 HS ngồi cùng luyện đọc theo hình thức phân vai 
- 3 đến 5 tốp HS thi đọc diễn cảm, cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất 
Thứ ngày tháng năm
Chính tả
KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN 
I/ Mục tiêu:
- Nhớ, viết lại chính xác, trình bày đúng chính tả Khuất phục tên cướp biển 
- Luyện đúng những tiếng có âm đầu và vần dễ viết sai (r/d/gi, ên/ênh)
II/ Đồ dùng dạy - học: 
3 – 4 tờ phiếu viết sẵn nội dung BT2a (hoặc 2b)
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS kiểm tra đọc và viết các từ khó, dễ lẫn của tiết chính tả trước 
- Nhận xét 
2. Bài mới 
2.1 Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu bài học
2.2 Hướng dẫn viết chính tả 
- Y/c HS đọc đoạn văn cần viết chính tả trong bài Khuất phục tên cướp biển 
- Y/c HS đọc lại đoạn văn 
- Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả 
- Viết chính tả 
- Viết, chấm, chữa bài 
2.3 Hướng dẫn làm bài tập
. Chọn BT cho HS
Bài tập 2:
a) - Gọi HS đọc y/c bài tập 
- Dán 4 tờ phiếu lên bảng 
- Tổ chức cho từng nhóm thi tiếp 
sức tìm từ 
- Hướng dẫn: các em lần lượt lên bảng tìm từ. Mỗi thành viên trong tổ chỉ được điền vào 1 chỗ trống. Khi làm xong chạy thật nhanh về chỗ đưa bút cho bạn khác
- Theo dõi HS thi làm bài 
- Y/c đại diện các nhóm đọc đoạn văn hoàn chỉnh của nhóm mình. Các nhóm khác nhận xét 
- Nhận xét kết luận lời giải đúng 
b) Tiến hành tương tự như phần a) 
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
- Y/c HS ghi nhớcách viết những từ ngữ vừa được ôn luyện trong bài 
- 1 HS đọc cho 2 HS lên bảng viết 
- Lắng nghe
- 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi 
- HS dọc và viết các từ sau: tức giận, dữ dội, đứng phắt, rút soạt dao ra, quả quyết, nghiêm nghị, gườm gườm  
- HS viết bài 
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp 
- Đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh 
Thứ ngày tháng năm
Luyện từ và câu
CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?
I/ Mục tiêu:
HS nắm được ý nghĩa vad cấu tạo của CN trrong câu kể Ai là gì?
Xác định được CN trrong câu kể Ai là gì? ; tạo được câu kể Ai là gì? từ những CN đã cho 
II/ Đồ dùng dạy học: 
Bốn băng giấy - mỗi băng viết 1 câu kể Ai là gì? trong đoạn thơ, văn (phần nhận xét). Ba, bốn tờ phiếu viết nội dung 4 câu văn ở BT1 - viết riêng mỗi câu một dòng (phần luyện tập)
Bảng lớp viết các VN ở cột B – (BT2, phần luyện tập) ; 4 mảnh bìa viết các từ ở cột A
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Ghi chú
Kiểm tra bài cũ:
- GV viết lên bảng một câu văn hay một đoạn thơ
- Nhận xét cho điểm HS 
1. Bài mới:
1.1 Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu
1.2 Phần nhận xét:
- Gọi HS đọc các câu trong phân nhận xét 
Bài 1
- Trong các câu văn trên, những câu nào có dạng Ai là gì?
- Nhận xét kết uận lời giải đúng 
Bài 2
- Gọi 2 HS lên bảng xác định CN trong các câu kể vừa tìm được, Y/c HS dưới lớp làm bằng bút chì vào SGK
- Nhận xét kết luận lời giải đúng 
Bài 3
- CN trong các câu trên do những loại từ nào tạo thành?
1.3 phần ghi nhớ:
- Y/c HS đọc nội dung phần ghi nhớ 
1.4 Luyện tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c của bài. 
- Y/c HS trao đổi thảo luận và làm bài 
- Treo bảng phụ đã viết riêng từng câu văn trong bài tập và gọi 2 HS lên bảng làm bài 
- Nhận xét kết luận lời giải đúng 
- Hỏi: CN trong các câu trên do những từ ngữ nào tạo thành?
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Y/c HS trao đổi, thảo luận, dung bút chì nối các ô ở từng cột với nhau sao cho chúng tạo thành câu kể Ai là gì?
- GV : Để làm đúng BT, các em cần thử ghép lần lượt từng từ ngữ ở cột A với các từ ngữ ở cột B, sao cho tạo ra được những câu kể Ai là gì? thích hợp về nội dung
- Gọi 1 em lên bảng gắn những mảnh bìa ở cột A ghép với từ ngữ ở cột B
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng 
- Nhận xét kết luận lời giải đúng 
Bài 3
- Gọi HS đọc y/c và nội dung 
- Y/c HS tự làm bài 
- Nhắc HS: các từ ngũ cho sẵn là CN của câu kể Ai là gì? các em hãy tìm các từ ngữ làm VN cho câu sau cho phù hợp với nội dung 
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng 
- Nhận xét, kết luận
2. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- Y/c HS về nhà viết lại vào vở các câu văn vừa đặt ở BT3 
- 2 HS lên bảng tìm câu kkể Ai là gì?, xác định VN trong câu 
- Lắng nghe 
- HS làm bài
- Chữa bài 
- CN do danh từ tạo thành (ruộng rẫy, cuốc cày, nhà nông) và do cụm danh từ tạo thành (Kim đồng và các anh bạn)
- 3 – 4 HS đọc nội dung phần ghi nhớ trong SGK
- 1 HS đọc 
- 3 HS làm trên bảng, HS dưới lớp làm bằng bút chì vào SGK
- Chữa bài
- Do danh từ (hoa phượng) và cụm danh từ (văn hoá nghệ thuật )
- 1 HS đọc thành tiếng
- HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận làm bài 
- Nhận xét 
- Chữa bài
- 1 HS đọc thành tiếng 
- 3 HS lên bảng đặc câu dưới lớp làm vào vở 
- Nhận xét bài làm của bạn 
- 3 – 5 HS tiếp nối nhau đọc câu trước lớp 
Thứ ngày tháng năm
Kể chuyện
NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT 
I/ Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được câu chuyện đã nghe, có thể phối hợp lời kể lvới điều bộ, nét mặt 
- Hiểu nội dung câu chuyện, trao đổi với các bạn về ý nghĩa truyện (ca ngợi tinh thần dũng cảm, sự hi sinh cao cả của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lượcc, bảo vệ Tổ Quốc). biết đặc tên khác cho truyện 
2. Rèn kĩ năng nghe: 
- 	Chăm chú nghe thầy cô kể chuyện, nhớ truyện
- Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn. Bảng lớp viết đề tài 
II/ Đồ dùng dạy học:
Các tranh minh hoạ trong SGK phóng to (nếu có)
III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS kể lại việc em đã làm để góp phần giữ xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp 
- Nhận xét cho điểm HS
1. Bài mới
1.1 Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu của bài 
- Y/c HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm nhiệm vụ của bài KC trong SGK 
1.2 GV kể chuyện:
- GV kể lần 1, lần 2 
a) Hướng dẫn kể truyện 
- Y/c HS dựa vào tranh minh hoạ để kể từng đoạn và toàn bộ câu chyện trong nhóm 
- Gọi HS kể chuyện trước lớp theo hình thức tiếp nối 
- Nhận xét cho điểm HS kể tốt 
- Gọi HS kể toàn bộ câu chuyện
- Nhận xét 
b) Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Y/c HS đọc câu hỏi 3 trong SGK 
- Gọi HS trả lời câu hỏi 
+ Câu cchuyện ca ngợi phẩm chất gì ở các chú bé?
+ Tại sao chuyện lại có tên là những chú bé không chết?
2. Củng cố đặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà luôn có ý thức giữ gìn cho môi trường xung quanh mình luôn sạch đẹp và chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng thực hiện y/c 
- Lắng nghe
- HS lắng nghe GV kể 
- 4 HS tạo thành một nhóm. Khi 1 HS kể các HS khác chú ý lắng nghe
- 2 đến 4 HS kể 
- Nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp 
- Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi 
Thứ ngày tháng năm
Tập Đọc
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH 
I/ Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài 
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc vui, hóm hỉnh, thể hiện tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe 
2. Hiểu ý nghĩa bài thơ: Qua hình ảnh độc đáo những chiếc xe không kính vì bom giặc bom rung, tác giả ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lais xe trong những năm tháng chống Mĩ cứu nước 
3. HTL bài thơ 
II/ Đồ dung dạy học: 
Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
1. Kiểm tra b ...  Vĩnh Long, Đồng Tháp, Kiên Giang, An Giang, Hậu Giang
- HS quan sát thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi:
- HS tiếp tục thảo luận, đọc sách và trao đổi với bạn bè để trả lời: Cần Thơ là trung tâm văn hoá khoa học 
- Đại diện nhóm lên thuyết trình giới thiệu về tưng cảnh của TP Cần Thơ 
- Lắng nghe
Thứ ngày tháng năm
Toán (TC)	
Luyện tập: Nhân phân số
I/ Mục tiêu:
Nhân phân số 
Giải toan về tìm phân số của một số 
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
* HĐ1: 
- Hoàn thành bài tập còn lại của buổi sang (nếu chưa xong)
* HĐ2:
Bài 1: Tính 
Bài 2: Điền dấu > < = vào ô trống 
a) □ 
b) □ 
c) □ 
Bài 3: Tính băng 2 cách 
a) 
b)
 c)
Bài 4:
 Một miếng tôn Hình chữ nhật có chiều rộng là m, chiều dài gấp đôi chiều rộng. Tính cchu vi và diện tích ccủa tấm tôn đó?
* HĐ3: Củng cố 
- Nhận xét tiết học 
- HS làm VBT
- Trò chơi: Ai nhanh hơn
Tổ 1 + 2 : đội A
Tổ 3 + 4 : đội B
- HS làm bảng con 
 <
 =
 <
Giải
Chiều dài tấm tôn
 = (m)
Chu vi:
 (m)
Diện tích 
 (m²)
Thứ ngày tháng năm
Toán (TC)	
Luyện tập chung 
I/ Mục tiêu:
Củng cố kĩ năng cộng, trừ, phân số 
Tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, trừ phân số 
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
* HĐ1: 
- Hoàn thành bài tập còn lại của buổi sang (nếu chưa xong)
* HĐ2:
Bài 1:
 Tìm số tự nhên x biết
a) x < 7 - 
b) 4 - < x < - 
Bài 2: Tìm y
a) y + = 
b) y - = 
c) y = 
Bài 3: 
 Tính băng cách thuận tiện 
a) 
b) 
c) 
d) 
Bài 4:
 Một đại lí ngày đầu bán được tấn muối, ngày thứ hai bans ít hơn ngày thứ nhất tấn muối, ngày thứ ba bán được bằng tổng số muối cả 2 ngày đầu. Hỏi cả 3 ngày ccửa hang bán được bao nhiêu phần của tấn muối?
* HĐ3: Củng cố
- Nhận xét tuyên dương
- HS làm VBT
- Làm miệng 
x = 0
x = 4, 5
- Bảng con 
- Làm vở 
Ngày thứ hai bán 
 (tấn) 
Ngày thứ ba bán
 (tấn)
Cả ba ngày bán 
 (tấn)
Thứ ngày tháng năm
Toán (TH) 
- HS làm BT ở VBT
- Theo dõi giúp đỡ HS yếu làm bài
- Tự đổi chéo vở cho nhau
- GV nhận xét 
Thứ ngày tháng năm
Sinh Hoạt
HS tham gia múa hát tập thể 
Tổ chức các trò chơi tập thể 
HS tập hát những bài về mẹ và cô giáo 
Nhắc HS các hoạt động trong tuần 
Thứ ngày tháng năm
SINH HOẠT LỚP
I/ Yêu cầu: Tổng kết công tác trong tuần, phương hướng sinh hoạt tuần đến 
II/ Lên lớp: Nội dung sinh hoạt
1/ Tổng kết công tác trong tuần 
Lớp phó học tập nhận xét mặt học tập của các bạn trong lớp 
Lớp phó VTM nhận xét sinh hoạt đầu giờ 
Lớp phó lao động nhận xét khâu vệ sinh lớp của từng tổ 
Từng phân đội trưởng nhận xét ưu khuyết điểm của tổ mình 
Lớp trưởng nhận xét nêu tổ xuất sắc 
GVCN tuyên dương ưu điểm của tổ, cá nhân, nhắc nhỡ HS khắc phục những tồn tại
2/ Phương hướng tuần đến 
Nhắc HS truy bài đầu giờ nghiêm túc 
Xếp hang ra vào lớp ngay ngắn 
Chuẩn bị tổ chức các hoạt động văn hoá TDTT, dã ngoại, chào mừng sinh nhật đoàn 26/3
HS tập lại múa, hát tập thể 
Tổ chức các hoạt động thi tìm hiểu “Con thương mẹ, cháu kính bà” nhân ngày quốc tế phụ nữ 
Đi học chuyên cần
HS bảo vệ môi trường – Xanh hoá trường học 
Tác phong đội vuên phải nghiêm túc 
Nhắc nhỡ bán trú ăn ngủ đúng giờ 
3/ Trò chơi: Tổ chức trò chơi tập thể 
Thứ ngày tháng năm
Tiếng Việt (TC)	
ÔN LUYỆN TẬP ĐỌC - CHÍNH TẢ 
I/ Yêu cầu:
Giúp HS ôn luyện thêm kiến thức đã học về tập đọc – Rèn viết thêm chính tả cho các em 
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy 
Hoạt động trò 
Ghi chú 
HĐ1:
- Y/c đọc lại bài “Khuất phục tên cướp biển”
- Y/c HS đọc những từ ngữ cho thấy tên cướp biển rất dữ tợn
- Theo em những hành động, lời nói nào của bacs sĩ Ly khuất phục được tên cướp biển?
- Y/c HS đọc lại bài “Đoàn thuyền đánh cá”
HĐ2:
- GV đọc lại đoạn thơ 3, 4, 5 
- Hỏi: Hãy đọc câu thơ nói lên vẻ đẹp huy hoàng của biển?
- HS tìm viết những từ dễ viết sai chính tả 
-Y/c HS nhớ viết lại 3 khổ thơ của bài “Đoàn thuyền đánh cá” 
* GV tuyên dương những em có tinh thần học tập tốt, viết bài sạch sẽ viết đúng chính tả 
- 1 HS đọc lại bài. Lớp chú ý nghe 
- HS nối tiếp nhau đọc lại bài, kết hợp giải nghĩa một số từ ngữ 
- HS tìm đọc
- HS lần lượt nêu
- 1 em đọc lại bài 
- HS chú ý nghe 
- HS suy nghĩ trả lời 
- HS rèn viết những từ dễ viết sai chính tả 
- HS nhớ viết lại đoạn thơ - Đổi vở soát lại bài cho nhau 
Thứ ngày tháng năm
Tiếng việt (TC)
Ôn luyện Luyện từ và câu + Tập đọc 
I/ Mục tiêu: 
HS có thể luyện đọc những bài tập đọc theo đề cương ôn tập – thi đua nhau đặc câu hoặc viết đoạn văn trong đó có sử dụng câu kể Ai làm gì?
II/ Hoạt động trên lớp:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: 
- Y/c HS hoạt động nhóm 
HĐ2: 
- Y/c HS lần lượt đặc câu, hoặc đọc đoạn văn trong đó có câu kể Ai làm gì? 
- GV khuyến khích động viên những HS yếu đọc bài đặc câu 
HĐ3:
* GV nhận xét tiết học. Tuyên dương những HS hoạt động tốt, đọc tiến bộ đặt câu đúng ngữ pháp 
- HS động nhóm 4 cùng nhau lần lượt đọc các bài tập đọc theo đề cương ôn thi giữa kì II. Cùng góp ý cho nhau về cách ngắt nghỉ - Những từ ngữ cần nhấn giọng ; giọng đọc phù hợp với ngữ cảnh của từng đoạn từng bài
- HS lần lượt đặt câu, hoặc tìm đọc đoạn văn trong đó có câu kể Ai làm gì?
Thứ ngày tháng năm
Tiếng việt (TH)
Ôn luyện - luyện từ và câu
I/ Mục tiêu:
Nhằm giúp HS ôn luyện củng cố lại kiến thức đã học về CN – VN trong câu kể Ai là gì ? 
HS có thể viết đoạn văn ngắn có sử dụng câu kể Ai là gì? 
II/ Hoạt động trên lớp:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
- Y/c HS thảo luận nhóm 4 
- GV giám sát giúp đỡ 1 số HS yếu còn lúng túng 
- Thảo luận nhóm 4: Cùng nhau ôn lại và nắm vững vị trí của VN trong câu kể Ai là gì?, các từ ngữ làm vị ngữ trong câu kể Ai là gì?
- Hiểu được ý nghĩa và cấu tạo của VN trong câu kể Ai là gì?
- Thi đua nhau đặc câu kể rồi xác định vị ngữ được nối tiếp CN được nối với CN bằng từ nào? Và từ ngữ nào có thể làm VN. CN trong các câu trên do những từ loại nào tạo thành 
* HS có thể viết một đoạn văn ngắn tả một loài khoa mà em yêu thích nhất. Trong đoạn văn có sử dụng câu kể Ai là gì?
- Lần lượt đọc đoạn văn – HS khác góp ý 
Thứ ngày tháng năm
Tiếng việt (TC)
Ôn luyện Tập làm văn
I/ Mục tiêu:
Nhăm giúp HS ôn luyện luyện tập củng cố về cấu tạo của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối, luyện tập xây dựng các đoạn văn tả cây cối 
II/ Hoạt động trên lớp:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
HĐ1:
- Y/c HS nêu lại cấu tạo của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối 
HĐ2:
- Y/c HS tìm đọc 1 số vi dụ để chứng minh nội dung các em vừa nêu 
HĐ3: 
- Y/c HS viết trọn ven một bài văn miêu tả một loại cây mà em yêu thích 
- GV giúp đỡ một số em học yếu làm bài 
* GV tuyên dương những HS ôn luyện tốt, viết bài văn sinh động 
- HS lần lượt nêu lại cấu tạo của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối, mõi đoạn văn có 1 nội dung nhất định chẳng hạn: tả bao quat, tả từng bộ phận của cây hoặc tả cây theo từng mùa, từng thời kì phát triển 
- HS xung phong đọc ví dụ 
- HS dựa vào những kiến thức đã học về miêu tả cây cối mà HS yêu thích 
- 1 hoặc 2 em đọc lại bài các em đã viết 
 Thứ ngày tháng năm
Tập làm văn (TH)
Ôn luyện tập làm văn
I/ Mục tiêu: 
Nhằm giúp HS ôn luyện củng cố lại kiến thức đã học về miêu tả cây cối để HS chuẩn bị tốt cho những tiết học tiếp theo 
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
- Y/c HS thảo luận N4
* GV giám sát nghe HS yeeus đọc bài; sửa bài giúp 1 số em 
- HS thảo luận nhóm 4 cung nhau ôn lại cấu tạo bài văn miêu tả - Bài văn miêu tả cây cối gôm có 3 phần:
+ Mở bài: Tả hoặc giới thiệu bao quát về cây
+ Thân bài: Tả từng bộ phận của cây hoặc tả từng thời kì phát triển của cây 
+ Kết bài: Có thể nêu ích lợi của cây, ấn tượng đặc biệt hoặc tình cảm của người tả với cây
- Cùng nhau ôn lại cách miêu tả các bộ phận của cây như: tả lá, tả thân, gốc 
- Đọc bài văn các em đã làm về tả cây cối để bạn bè cùng nghe và góp ý 
Thứ ngày tháng năm
Khoa học:
NÓNG LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ 
I/ Mục tiêu: 
Sau bài học, HS có thể:
Nêu ví dụ về các vật có nhiệt độ cao, thấp
Nêu được nhiệt độ bình thường của cơ thể người ; nhiệt độ của nơi nước đang sôi ; nhiệt độ của nước đá đang tan 
Biết sử dụng từ “nhiệt độ” trong diễn tả sự nóng lạnh 
Biết cách đọc nhiệt kế và sử dụng nhiệt kế 
II/ Đồ dùng dạy học:
Chuẩn bị chung: Một số loại nhiệt kế, phích nước sôi, một ít nước đá
Chuẩn bị theo nhóm: Nhiệt kế ,ba chiếc cốc 
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
Ổn định lớp 
Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra việc hoàn thành phiếu của HS 
- Nhận xét câu trả lời của HS
Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
HĐ1 : Tìm hiểu về sự truyền nhiệt 
* Mục tiêu: 
- Nêu ví dụ về các vật có nhiệt độ cao, thấp. Biết sử dụng từ “nhiệt độ” trong diễn tả sự nóng lạnh
* Cách tiến hành:
- Cho HS làm việc cá nhân
- GV y/c HS kể tên một số vật nóng và vật lạnh thường gặp hằng ngày
- Y/c HS trình bày trước lớp 
- HS quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi trang 100 SGK. 
- Y/c 1 vài HS trình bày 
- GV đề nghị HS tìm và nêu các ví dụ về các vật có nhiệt độ bằng nhau 
HĐ2: Thực hành sử dụng nhiệt kế 
* Mục tiêu: 
- Biết cách đọc nhiệt kế và sử dụng nhiệt kế 
* Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS làm thí nghiệm
- GV phổ biến cách làm thí nghiệm
 Lấy 4 chiếc chậu và đổ một lượng nước sạch bằng nhau vào chậu. Đánh dấu chậu A, B, C, D. Đổ thêm một ít nươcs ;sôi vào chậu A và cho đá vào chậu D. y/c 2 HS nhúng tay vào chậu A, D sau đó chuyển vào chậu B, C. 
+ Hỏi: Tay em cảm giác ntn?
+ Hãy giải thích vì sao có hiện tượng đó?
- GV giảng bài:
- GV giới thiệu HS về 2 loại nhiệt kế 
- Y/c HS đọc 2 nhiệt kế trên hình minh hoạ số 3 
- Hỏi: 
+ Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là bao nhiêu độ?
+ Nhiệt độ của nước đá đang tan là bao nhiêu độ?
- Gọi 1 HS lên bảng: vẩy ‘cho thuỷ ngân xuống bầu, sau đó đặt bầu kế vào nách. Sau khoảng 5 phút lays nhiệt kế ra đọc 
Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau
+ Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của các bạn
- Lắng nghe
- Nước duun sôi, bong đèn, hơi nước, nước đá 
- HS tìm và nêu các vật có nhiệt độ bằng nhau
- 2 HS tham gia làm thí nghiệm cùng với GV và trả lời 
- Lắng nghe và làm theo GV 
- HS theo cảm nhận và trả lời
- HS lắng nghe
+ Là 100ºC 
+ Là 0ºC

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 4.doc