I/ Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.
Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọcc gấp gáp, căng thẳng, cảm hứng ngợi ca. Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, các từ tượng thanh làm nổi bật sự dữ dội của cơn bão, sự bền bỉ, dẻo dai và tinh thân quyết thắng của thanh niên xung kích
2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi long dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ đê, bảo veej ccuộc sống yên bình
II/ Đồ dung dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK
Thứ ngày tháng năm Tập Đọc THẮNG BIỂN I/ Mục tiêu: 1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọcc gấp gáp, căng thẳng, cảm hứng ngợi ca. Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, các từ tượng thanh làm nổi bật sự dữ dội của cơn bão, sự bền bỉ, dẻo dai và tinh thân quyết thắng của thanh niên xung kích 2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi long dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ đê, bảo veej ccuộc sống yên bình II/ Đồ dung dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc SGK III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS đọc thuộc long bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính và trả lời trong SGK - Nhận xét cho điểm HS 1. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu bài học 2.2 Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc - Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (2 lược HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS - Y/c HS đọc phần chú giải trong SGK - Y/c HS đọc bài theo cặp - Gọi 2 HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc b. Tìm hiểu bài : - Luyện đọc theo cặp và trả lời câu hỏi: + Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển được miêu tả theo trình tự ntn? - HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: + Tìm tư ngữ, hình ảnh nói lên sự đe doạ của cơn bão biển - HS đoc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi: + Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả ntn ở đoạn 2? * Hỏi: + Đoạn 1 và đoạn 2, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển cả? + Các biện pháp nghệ thuật này có tác dụng gì? - HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi: + Những hình ảnh từ ngữ nào trong đoạn văn thể hiện long dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng của con người trước cơn bão biển? c. Đọc diễn cảm - Y/c 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài HS cả lớp theo dõi, tìm cách đọc hay - Sau đó hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn tiêu biểu trong bài. Có thể chọn đọc đoạn 3 3. Củng cố dặn dò - Ý nghĩa của bài văn là gì? - Nhận xét tiết học. Y/c HS về nhà học bài và soạn bài Ga-vrốt ngoài chiến luỹ - 2HS lên bảng đọc thuộc long - Nhận xét - Lắng nghe - HS đọc bài tiếp nối theo trình tự: - 1 HS đọc thành tiếng phần chú giải - 2 HS ngồi cùng bàn đọc nối tiếp từng đoạn - 2 HS đọc toàn bài - Theo dõi GV đọc mẫu - Đọc thầm trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi + Cuộc chiến đấu được miêu tả . Đoạn 1: Biẻn đe doạ . Đoạn 2: Biển tấn công . Đoạn 3: Người thắng biển + Từ ngữ, hình ảnh: gió đẩy mạnh, nước biển càng dữ, Biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh như con mập đớp con cá chim nhỏ bé + Được miêu tả rất rõ nét, sinh động. + Tác giả đã dung biện pháp so sánh: Như con mập đớp con cá chim – như một đàn có voi lớn + Biện pháp nhân hoá: Biển cả muốn nuốt tươi con đề mỏng manh; biển ; gió giận dữ điên cuồng + Tạo nên những hình ảnh rõ nét, sinhh động, gấy ấn tượng mạnh mẽ . Hơn 20 thanh niên mỗi người vác một vác củi vẹt, nhảy xuống dòng nước đang cuốn dữ, khoác vai nhau thành sợi dây dài lấy thân mình ngăn dòng nước mặn - họ ngụp xuống, những bàn tay khoát vai nhau vẫn cứng như sắc, thân hình họ cột chặt vào những cọc tre đóng chắc, dẽo như chão – đám người không sợ chết đã cứu được quãng đê sống lại - HS tự luyện đọc diễn cảm một đoạn văn mình thích - 3 đến 5 tốp HS toàn bài trước lớp Thứ ngày tháng năm Chính tả THẮNG BIỂN I/ Mục tiêu: - Nhớ, viết lại chính xác, trình bày đúng một bài trong bài đọc Thắng biển - Luyện đúng những tiếng có âm đầu và vần dễ viết sai (l/n ; in/inh) II/ Đồ dùng dạy - học: Một số tờ phiếu viết sẵn nội dung BT2a (hoặc 2b) III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào giấy nháp những từ ngữ đã được luyện viết ở BT2, tiết CT trước - Nhận xét 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu bài học 2.2 Hướng dẫn viết chính tả - Y/c HS đọc đoạn1 và đoạn2 trong bài thắng biển - Hỏi: Qua hình ảnh em thấy cơn bão biển hiện ra ntn? - Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả - Viết chính tả - Viết, chấm, chữa bài 2.3 Hướng dẫn làm bài tập . Chọn BT cho HS Bài tập 2: a) - Gọi HS đọc y/c bài tập - Dán tờ phiếu BT lên bảng - Tổ chức cho từng nhóm thi tiếp sức - GV hướng dẫn thi - Theo dõi HS thi làm bài - Y/c đại diện các nhóm đọc đoạn văn hoàn chỉnh của nhóm mình. Các nhóm khác nhận xét - Nhận xét kết luận lời giải đúng b) Tiến hành tương tự như phần a) 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Y/c HS ghi nhớcách viết những từ ngữ vừa được ôn luyện trong bài - 3 HS lên bảng thực hiện theo y/c của GV - Lắng nghe - 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi - HS dọc và viết các từ sau: mênh mong, lan rộng, vật lộn, dữ dội, điên cuồng, quyết tâm - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp - Nghe GV hướng dẫn - Các tổ thi làm nhanh - Đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh Thứ ngày tháng năm Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? I/ Mục tiêu: Tiếp tục luyện tập về câu kể Ai là gì? : Tìm được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn, nắm được tác dụng của mỗi câu, xác định được bộ phận CN và VN trong các câu đó II/ Đồ dùng dạy học: Một tờ phiếu viết lời giải BT1 Bồn băng giấy – mỗi băng viết một câu kể AI là gì? ở BT1 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi chú Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nói nghĩa của 3 – 4 từ cùng nghĩa vớ từ dũng cảm về nhà các em đã xem từ điển - Một 1 HS làm lại BT4 - Nhận xét cho điểm HS 1. Bài mới: 1.1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu 1.2 Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS đọc y/c của bài. - Y/c HS tự làm bài - Y/c HS đọc kĩ từng đoạn văn, dung bút chì đóng ngoặc đơn các câu kể Ai là gì? Trao đổi về tác dụng của mỗi câu kể đó - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng - Nhận xét kết luận lời giải đúng Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu BT - Y/c HS tự làm bài, sử dụng các kí hiệu đã quy định - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng - Nhận xét kết luận lời giải đúng Bài 3 - Gọi HS đọc y/c và nội dung - Y/c HS tự làm bài - Gọi HS dán phiếu lên bảng. GV chú ý sửa chữa thật kĩ lỗi dung từ, đặt câu cho HS - Cho điểm những HS viết tốt - Gọi 1 số HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình - Nhận xét 2. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Y/c những HS viết đoạn văn giới thiệu chưa đạt yêu cầu, chưa dung đúng các kiểu câu Ai là gì? về nhà sửa chữa, viết lại vào vở - 2 HS lên bảng thực hiện theo y/c - Lắng nghe - 1 HS đọc - 1 HS làm trên bảng, HS dưới lớp làm bằng bút chì vào SGK - Nhận xét bài làm của bạn - 1 HS đọc thành tiếng - 1 HS lên bảng làm. HS dưới lớp làm bằng chì vào SGK - Nhận xét bài của bạn và chữa bài nếu bạn sai - 1 HS đọc thành tiếng - 2 HS viết vào giấy khổ to, HS cả lớp viết vào vở - Theo dõi bài chữa của GV cho bạn và rút kinh nghiệm cho bài của mình - 3 – 5 HS đọc đoạn văn của mình Thứ ngày tháng năm Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ HỌC I/ Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói: - Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện (hoặc 1 đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghĩa, nối về long dũng cảm của người - Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về ý nghĩa câu chuyện (hoặc đoạn truyện) 2. Rèn kĩ năng nghe: - Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn. Bảng lớp viết đề tài II/ Đồ dùng dạy học: Một số truyện viết về long dũng cảm của con người. GV và HS sưu tầm trong truyện cổ tích, truyện thiếu nhi, truyện người thực, việc thực trên báo, Truyện đọc lớp 4 (nếu có) Bảng lớp viết sẵn đề bài KC III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS kể 1 – 2 đoạn của câu chuyện Những chú bé không chết, trả lời câu hỏi: + Vì sao truyện có tên là “Những chú bé không chết”? - Nhận xét cho điểm HS 1. Bài mới 1.1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu của bài 1.2 Hướng dẫn HS kể chuyện: a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài - Y/c HS đọc đề bài - GV phân tích gạch dưới những từ ngữ: Lòng dũng cảm, được nghe, được đọc - Gọi HS đọc phần gợi ý của bài - Một số HS tiếp nối nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - GV chia HS thành các nhóm nhỏ, Y/c HS kể lại chuyện trong nhóm - GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn * Thi kể trước lớp - Tổ chức cho HS thi kể chuyện - Mỗi HS kể chuyện xong đều nói về ý nghĩa chuyện, điều các em khiểu ra nhờ câu chuyện. Có thể đối thoại thêm cùng các bạn về nhân vật, chi tiết trong truyện. Cả lớp và GV nhận nhét tính điểm - Cuối giờ, cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện lối cuốn nhất 2. Củng cố đặn dò: - Nhận xét tiết học - Y/c HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân nghe. Nhắc nhỡ, giúp đỡ những HS kể chưa đạt về nhà tiếp tục luyện tập - Dặn HS đọc trước nội dung của bài tập KC đựoc chứng kiến hoặc tham gia – SGK tuần 27 - HS kể chuyện và trả lời câu hỏi - Lắng nghe - 2 HS đọc thành tiếng - 4 HS nối tiếp nhau đọc các phần gợi ý 1, 2, 3, 4 - Tiép nói nhau giới thiệu về câu chuyện hay nhân vật mình định kể - 4 HS tạo thành một nhóm. - 5 – 7 HS thi kể và trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện đó - HS cả lớp cùng bình chọn Thứ ngày tháng năm Tập Đọc GA-VRỐT NGOÀI CHIẾN LUỸ I/ Mục tiêu: 1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài - Đọc đúng lưu loát các tên riêng người nước ngoài (Ga-vrốt, Ăng-giôn-ra, Cuốc-phây-rắc lời) lời đối đáp giữa các nhân vật - Giọng đọc phù hợp với lời nói của từng nhân vật, với lời dânx chuyện; thề hiện được tình cảm hồn nhiên và tinh thần dũng cảm của Ga-vrốt ngoài chiến luỹ 2. Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi long dũng cảm của chú bé Ga-vrốt II/ Đồ dung dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK Truyện những người khốn khổ (nếu có) III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS đọc bài Thắng biển và trả lời câu hỏi về nội dung bài - Nhận xét 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu bài học 2.2 Hướng dẫn luyên đọc - Y/c 3 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài (3 lượt). GV sửa lỗi phát âm ngắt giọng cho HS - Y/c HS tìm hiểu nghĩa của các từ khó trong phần chú giải - Y/c HS đọc bài theo cặp - Gọi HS đ ... n điện = 4 = 8 = 10 = kg = dm = m² - Bảng ccon = m² = = = - làm vở Chiều dài m Chu vi 4 m² Thứ ngày tháng năm Toán (TC) Luyện tập chung I/ Mục tiêu: Củng cố kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia phân số II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú * HĐ1: - Hoàn thành bài tập còn lại của buổi sang (nếu chưa xong) * HĐ2: Bài 1: Tìm x a) b) c) Bài 2: Tính bằng 2 cách a) b) c) d) Bài 3: Tính giá trị của biểu thức a) b) c) Bài 4: thùng nước chứa 18lít nước. Hỏi cả thùng chứa bao nhiêu lít nước? * HĐ3: Củng cố - Nhận xét tuyên dương - HS làm VBT - Bảng con - Làm vở Cả thùng chứa Thứ ngày tháng năm Toán (TH) - HS làm BT ở VBT - Theo dõi giúp đỡ HS yếu làm bài - Tự đổi chéo vở cho nhau - GV nhận xét Thứ ngày tháng năm Sinh Hoạt HS tham gia múa hát tập thể HS tập hát những bài về mẹ, cô, đoàn Nhắc HS các hoạt động trong tuần Hoạt động trò chơi chào mừng sinh nhật đoàn Thứ ngày tháng năm SINH HOẠT ĐỘI I/ Yêu cầu: Tổng kết công tác trong tuần, phương hướng sinh hoạt tuần đến II/ Lên lớp: Nội dung sinh hoạt 1/ Tổng kết công tác trong tuần Phân đội trưởng của các phân đội nêu ưu khuyết điểm của phân đội mình Chi đội phó học tập nhận xét về mặt học tập của các bạn trong tuần qua Chi đội phó lao động nhận xét khâu vệ sinh, bảo vệ môi trường Uỷ viên VTM nhận xét sinh hoạt tập thể lớp, xếp hàng ra vào lớp Chị đội trưởng nhận xét cụ thể từng mặt của từng phân đội Chị phụ trách nhận xét tổng kết, tuyên dương những cá nhân phân đội tiêu biểu, khắc phục những tồn tại 2/ Phương hướng tuần đến Tác phong đội viên phải nghiêm túc Đi học phải chuyên cần Chuẩn bị thi giữa kì II Tổ chức dã ngoại chào mừng sinh nhật Đoạn 75 tuổi (26/03/1931 – 26/03/2006) Hoàn thành chuyên hiệu “Nghi thức Đội” Tham gia hội thi Chỉ huy Đội giỏi lần thứ II Tổ chức các hoạt động tìm hiểu “Đoàn TNCS Hồ Chí Minh” Nhắc HS phong trào bảo vệ môi trường xanh hoá trường học Nhắc HS giữ vở sạch, rèn chữ đẹp Chuẩn bịi tốt bài trước khi đến lớp Đi học đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nghiêm túc Trò chơi: Tổ chức trò chơi tập thể Thứ ngày tháng năm Tiếng Việt (TC) ÔN LUYỆN TẬP ĐỌC - CHÍNH TẢ I/ Yêu cầu: Giúp HS ôn luyện đọc bài - đọc diễn cảm đoạn các em thích. Viết lại 1 đoạn trong bài đọc nhằm giúp 1 số HS yếu rèn thêm cách viết bài II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú HĐ1: - Y/c đọc lại bài “Đoàn thuyền đánh cá” - Gọi HS xung phong đọc diễn cảm (học thuộc lòng) khổ thơ các em thích - Y/c 1 em đọc lại những câu thơ tả vẻ đẹp của biển - 1 em nêu nội dung chính của bài HĐ2: - Y/c HS đọc lại bài “Khuất phục tên cướp biển” HĐ3: - GV đọc lại đoạn 3 - Y/c HS đọc lại những chi tiết chứng tỏ tên cướp biển đã bị khuất phục - GV đọc bài * GV tuyên dương những em có tinh thần học tập tốt, viết bài sạch sẽ viết đúng chính tả. Khuyến khích HS yếu về rèn đọc thêm - 1 HS đọc lại bài. Lớp chú ý nghe - HS đọc thuộc long diễn cảm khổ thơ các em thích - HS trong lớp góp ý nhận xét - HS đọc lại - 1 em nêu nội dung chính của bài - 1 em đọc lại bài - Đọc lại bầi theo nhóm 2. 1 số nhóm đọc lại bài. - HS chú ý nghe - HS tìm từ khó đọc - dễ viết sai chính tả. rèn viết ở bảng con - HS viết bài - Đổi vở soát lại bài cho nhau Thứ ngày tháng năm Tiếng việt (TC) Ôn luyện Luyện từ và câu + Tập đọc I/ Mục tiêu: Nhằm giúp HS luyện đọc lại bài đã học trong tuần, cùng ôn lại kiến thức đã học về câu kể Ai là gì? II/ Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1: - Y/c 1 em đọc lại bài “Thắng biển” - Hãy đọc những câu văn miêu tả sự đe doạ của cơn bão biển - Hãy tìm đọc câu văn tác giả dung biện pháp nhân hoá - Con người đã quyết chiến, quyết thắng ntn? HĐ2: - Y/c HS đọc tiếp tục đặt câu kể Ai là gì? * GV Tuyên dương những HS hoạt động tốt. Đặt câu đúng mẫu. Khuyến khích HS yếu cần cố gắng nhiều - 1 em đọc lại bài - HS lần lượt đọc nối tiếp bài “Thắng biển” - HS đọc . Biển cả muốn nuốt tươi con đẻ mỏng manh . Một bên là biển, là gió trong một cơn giận dữ điên cuồng - HS tìm đọc - 1 em đọc lại toàn bài - HS xung phong đọc diễn cảm đoạn văn các em thích - HS lần lượt đặc câu kể Ai là gì? Sau đó nêu CN – VN trong câu. Câu kể đó dung để giới thiệu hoặc nhận định Ví dụ: . Liên là bạn gái của con . Ba em la 1 kĩ sư giàu kinh nghiệm . Tiên Sa là cảng biển lớn ở Đà Nẵng - HS lớp góp ý Thứ ngày tháng năm Tiếng việt (TH) Ôn luyện - luyện từ và câu I/ Mục tiêu: Nhằm giúp HS ôn luyện củng cố lại kiến thức đã học về câu kể Ai là gì ? và mở rộng vốn từ: Dũng cảm II/ Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú - Y/c HS thảo luận nhóm 4 - GV giám sát giúp đỡ 1 số HS yếu còn lúng túng - Thảo luận nhóm 4: - Cùng đặt câu kể Ai là gì? Sau đó tìm CN – VN trong các câu em vừa đặt - Thi đua nhau đặc câu và nêu tác dụng của mỗi câu (dung để giới thiệu hay nhận định về sự vật trong các câu các em đặt) - Thi đua nhau tìm những từ cùng nghĩa với từ dũng cảm. Sau đó đặt câu với những từ các em tìm được - Trong nhóm cùng nhau góp ý cho nhau Thứ ngày tháng năm Tiếng việt (TH) Ôn luyện Tập làm văn I/ Mục tiêu: Nhăm giúp HS ôn luyện luyện tập củng cố về luyện tập miêu tả cây cối. HS có thể hoàn chỉnh một bài văn miêu tả cây cối (tả một laọi cây mà em yêu thích) II/ Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú - Y/c HS thảoluận nhóm 4 * Nhắc HS không làm lại bài đã viết. Khuyến khích HS yếu cố gắng viết bài - Cùng nhau thảo luận nhóm 4 + Nêu y/c của bài + Lần lượt nêu dàn bài ccác em đã chuẩn bbị sau khi quan sát cây định tả theo trình tự nhất định + Phần mở bài (gián tiếp hoặc trực tiếp) + Thân bài: . Tả bao quát . Tả chi tiết từng bộ phận hoặc theo từng thời kì phát triển ccủa cây - Kết bài (mở rộng hoặc không mở rộng) - HS viết bài – cùng nhau đổi bài góp ý cho nhau - HS tiếp nối đọc bài viết - Cả lớp và GV nhận xét Thứ ngày tháng năm Tập làm văn (TC) Ôn luyện tập làm văn I/ Mục tiêu: Nhằm giúp HS ôn luyện củng cố lại kiến thức đã học về miêu tả cây cối để HS chuẩn bị tốt cho những tiết học tiếp theo II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú - Y/c HS nêu các cách mở bài trrong bài văn miêu tả cây cối đã học - Y/c HS có thể mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp để tả cây bang ở sân trường - Y/c HS viết đoạn kết bài theo kiến thức đã học - GV nhận xét – y/c HS khác góp ý * GV tuyên dương những em viết mở bài hay viết kết bài hay. Khuyến khích những HS viết bài chưa tốt - có 2 cách mở bài: mở bài gián tiếp hoặc mở bài trực tiếp - HS thi đua nhau viết đoạn văn mở bài tả cây bang ở sân trường theo y/c của GV - 1 vài em đọc lại đoạn văn đã viết – HS khác góp ý - Dựa vào nội dung bài đã học luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cối - HS viết đoạn văn theo 2 cách kết bài (mở rộng, không mở rộng) Tả 1 loại cây mà HS yêu thích - HS nối tiếp nhau đọc đoạn kết bài của mình trước lớp Thứ ngày tháng năm Khoa học: VẬT DẪN ĐIỆN VÀ VẬT CÁCH ĐIỆN I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể: Biết được có những vật dân điện tốt (kim loại: đồng, nhôm ) và những vật dẫn điện kém (gỗ, nhựa, len, bông ) Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu Biết cách lí giải việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và sử dụng hợp lí trong trường hợp đơn giản, gần gũi II/ Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị chung: Phích nước nóng ; xoong, nồi, giỏ ấm, cái lót tay Chuẩn bị theo nhóm : 2 chiếc cốc như nhau, thìa kim loại, thìa nhựa, thìa gỗ, một vài tờ giấy báo ; dây chỉ, len hoặc sợi ; nhiệt kế III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ - Nhận xét câu trả lời của HS Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu HĐ1 : Tìm hiểu vật nào dẫn điện tốt, vật nào dẫn điện kém * Mục tiêu: - Biết được có những vật dân điện tốt (kim loại: đồng, nhôm ) và những vật dẫn điện kém (gỗ, nhựa, len, bông ) - Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu * Cách tiến hành: - Y/c HS làm thí nghiệm trang 104 SGK và dự đoán kết quả thí nghiệm - Y/c HS trình bày trước lớp - Y/c HS làm việc theo nhóm - Hỏi: + Tại sao vào những hôm trời rét, chạm tay vào ghế sắt tay ta có cảm giác lạnh? + Tại sao khi chạm vào ghế gỗ, tay ta không có cảm giác lạnh bằng khi chạm vào ghế sắt? HĐ2: Làm thí nghiệm về tính cách nhiệt của không khí * Mục tiêu: - Nêu được ví dụ về việc vận dụng tính cách nhiệt của không khí * Cách tiến hành: - Y/c HS đọc kĩ thí nghiệm trang 105 SGK - Tổ chức cho HS làm thí nghiệm trong nhóm - GV đi từng nhóm giúp đỡ, nhắc nhỡ HS - GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm - Gọi HS trình bày kết quả làm thí nghiệm Hỏi: + Vì sao chúng ta phải đổ nước nóng như nhau vào 2 cốc? + Vì sao phải đo nhiệt độ 2 cốc cùng một lúc? GV kết luận: Với cùng 2 chiếc cốc như nhau, với lượng nước và nhiệt độ của nước bằng nhau, bề mặt bốc hơi giống nhau. Nhưng cốc thứ 2 quấn lỏng lớp báo nhăn nên chỗ rỗng chưa nhiều không khí ở các chỗ rỗng ấy. Không khí có tính dẫn nhiệt nên nước trong cốc còn nóng hơn so với cốc quấn chặt giấy báo bình thường HĐ3: Thi kể tên và nêu công dụng của các vật cách nhiệt * Mục tiêu: - Giải thích được việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cáhc nhiệt và biết sử dụng hợp lý trrong những trường hợp đơn giản, gần gũi * Cách tiến hành: - Chia lớp thành 4 nhóm - Có thể thực hiện dưới dạng trò chơi: “Đố bạn tôi là ai, tôi được làm bằng gì?” Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau - 2 HS lên bảng thực hiện theo y/c của GV - Lắng nghe - 1 HS đọc thí nghiệm thành tiếng - Tiến hành lànn thí ngiệm trong nhóm - Dại diện 2 nhóm trình bày kết quả + Do sắt dẫn nhiệt tốt nên tay ta ấm đã truyền nhiẹt cho ghế sắt + Vì gỗ là vật dẫn điện kém nên tay ta không bị mất nhiệt nhanh như khi chạm vào ghế sắt - 2 HS đọc thành tiếng - Hoạt động trong nhóm dưới sự hoạt động của GV - Đại diện nhóm lên đọc kết quả thí nghiệm - Lắng nghe - Các nhóm lần lượt kể tên, đồng thợi nêu chất liệu là vật cách nhiệt hay dẫn nhiệt
Tài liệu đính kèm: