Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 28 (3 cột)

Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 28 (3 cột)

I/ Mục tiêu:

1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (HTL), kết hợp với kiểm tra tra kĩ năng đọc hiểu (HS trả lời được 1-2 câu hỏi về nội dung bài học)

 Y/c về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc từ đầu HK II của lớp 4 (Phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ cái/phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật)

2. Hệ thống một số điều cần ghi nhớ về nội dung nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc 2 chủ điểm Người la là hoa đất

II/ Đồ dung dạy học:

- 17 Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc và HTL từ tuần 19 – 27

+ 11 phiêu - Mỗi phiếu ghi tên 1 bài TĐ từ tuần 19 – 27

+ 6 phiếu - Mỗi phiếu ghi tên 1 bài tập đọc có y/c HTL

- Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng sẵn ở BT2 để HS điền vào chỗ trống

 

doc 45 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1255Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 28 (3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ngày tháng năm
Tiết 1
I/ Mục tiêu:
1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (HTL), kết hợp với kiểm tra tra kĩ năng đọc hiểu (HS trả lời được 1-2 câu hỏi về nội dung bài học)
 Y/c về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc từ đầu HK II của lớp 4 (Phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ cái/phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật)
2. Hệ thống một số điều cần ghi nhớ về nội dung nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc 2 chủ điểm Người la là hoa đất 
II/ Đồ dung dạy học:
- 17 Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc và HTL từ tuần 19 – 27 
+ 11 phiêu - Mỗi phiếu ghi tên 1 bài TĐ từ tuần 19 – 27 
+ 6 phiếu - Mỗi phiếu ghi tên 1 bài tập đọc có y/c HTL
- Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng sẵn ở BT2 để HS điền vào chỗ trống 
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
1 Giới thiệu bài: 
- Trong tuần này các em sẽ ôn tập và kiểm tra lấy điểm HKI
2 Kiểm tra tập đọc 
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc
- Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc
- Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc và trả lời câu hỏi 
- Cho điểm trực tiếp từng HS 
3 Tóm tắc bảng nội dung các bài tập đọc là truyện kể đã học trong chủ điểm 
- Gọi HS đọc y/c 
+ Những bài tập đọc nào là truyện kể?
+ Y/c HS tự làm bài trong nhóm 
+ GV đi giúp dỡ các nhóm gặp khó khăn 
- Nhóm xóng trước dán phiếu lên bảng, đọc phiếu các nhóm khác nhận xét bổ sung 
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng 
- Lần lượt từng HS gắp thăm bài (5 HS) về chỗ chuẩn b: Cử 1 HS kiểm tra xong, 1 HS tiếp tục lên gắp thăm bài đọc 
- Đọc và trả lời câu hỏi 
- Theo dõi nhận xét 
- 1 HS đọc thành tiếng 
+ Bốn anh tài
+ Anh hung lao động Trần Đại Nghĩa 
- 4 HS đọc thầm lại các truyện kể, trao đổi và làm bài
- Cử đại diện dán phiếu đọc phiếu. Các nhóm khác nhận xét bổ sung
Tên bài
Nội dung chính
Nhân vật
Bốn anh tài
Ca ngợi sức khoẻ tài năng, nhiệt thành làm việc nghĩa: trừ ác, cứu dân lành của Bốn anh em Cẩu Khây 
Cẩu Khây, Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tác Nước, Móng Tay Đục Máng, yêu tinh, bà lão chăn bò 
Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa
Ca ngợi anh hung Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước 
Trần Đại Nghĩa 
4. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Y/c HS xem lại các bài tập đọc về 3 kiểu câu kể (Ai làm gì?, Ai thế nào?, Ai là gì?) để chuẩn bị học tiết ôn tập tới Thứ ngày tháng năm
Tiết 2
I/ Mục tiêu:
Nghe - viết đúng chính tả trình bày đúng đoạn văn miêu tả Hoa giấy
Ôn luyện về 3 kiểu câu kể: Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?
II/ Đồ dung dạy - học: 
Tranh ảnh hoa giấy minh hoạ cho đoạn văn ở BT1 
3 tờ giấy khổ to để cho ba HS làm BT2 (các ý a – b – c) trên giấy 
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
1 Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu tiết học và ghi bài lên bảng 
2 Nghe - viết chính tả “Hoa giấy”
- Gọi HS đọc Hoa giấy 
- Y/c HS đọc thầm lại đoạn văn
- Y/c HS tìm ra các từ khó, dễ lần khi viết chính tả và luyện viết các từ này 
- Đọc chính tả cho HS viết 
- Soát lỗi 
3. Đặt câu:
- Gọi HS đọc y/c BT2
- Hỏi:
+ BT2a y/c đặc các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào các em đã học? (Ai làm gì?)
+ BT2b y/c đặc các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào? (Ai thế nào?)
+ BT2c y/c đặc các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào (Ai là gì?)
- Y/c HS tự làm bài. Mỗi HS thực hiện cả 3 y/c a, b, c. 3 HS viết bai ra giấy, mỗi HS thục hiện 1 y/c 
- Gọi 3 HS dán bài trên bảng, đọc bài
- GV cùng HS nhận xét, sửa lỗi dung từ, lỗi ngữ pháp cho từng HS 
- Cho điểm những HS viết tốt 
4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc các bài tập đọc đã học, em nào kiểm tra chưa đạt y/c về nhà tiếp tục luyện đọc 
- theo dõi SGK 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- Bông giấy, rực rỡ, trắng muốt, tinh khiết, bốc bay lên, lang thang, giản dị, tản mát, 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- Trao đỏi thảo luận tiếp nối nhau trả lời câu hỏi
- Làm bài vào giấy và vở 
- 3 HS dán bài và đọc bài của mình 
- Nhận xét chữa bài cho bạn
Thứ ngày tháng năm
Tiết 3
I/ Mục tiêu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL 
- Hệ thống được những điều cần ghi nhớ về nội dung chíng của các BT đọc và văn xuôi thuộc chủ điểm Vẽ đẹp muôn màu 
- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Cô Tấm của mẹ 
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1)
- Phiếu ghi sắn nội dung chính của 6 bài tập đọc thuộc chủ điểm Vẽ đẹp muôn màu 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Ghi chú
1 Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu tiết học và ghi bài lên bảng 
2 Kiểm tra đọc
- Tiến hành tương tự như tiết 1
3 Nêu tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muồn màu Nội dung chính
- Gọi HS đọc y/c của BT2
- Hãy kể tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu
- Y/c HS làm việc trong nhóm, mỗi nhóm 4 HS cùng thảo luận và là bài
- Y/c 1 nhóm dán bài lên bảng. Gv cùng HS nhận xét bổ sung 
- Gọi HS đọc lại phiếu được bổ sung đầy đủ 
4. Nghe - viết 
- GV đọc bài thơ Cô Tấm của mẹ. Sau đó y/c HS đọc lại 
- Y/c HS tìm từ dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết 
- Y/c HS trả lời câu hỏi:
+ Bài thơ nói điều gì? 
- Đọc cho HS viết bài 
- Soát lỗi
3 Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS xem trước các tiết MRVT thuộc 3 chủ điểm đã học trong SGK tiếng việt, tập 2 để học tốt tiết ôn tập sau
- 1 HS đọc thành tiếng
+ Sầu riêng
+ Chợ tết
+ Hoa học trò
+ Khúc hát ru những đứa bé lớn trên lưng mẹ 
+ Vẽ về cuộc sống an toàn 
+ Đoàn thuyền đánh cá 
- Hoạt động trong nhóm, làm bài vào phiếu hoc tập của nhóm 
- 1 HS đọc thành tiếng
- Lắng nghe và đọc lại 
- Ngỡ, xuống trần, lặng thầm, đỡ đần, nết na, con ngoan, 
+ Khen ngợi cô bé ngoan giống như cô Tấm xuống trần giúp đỡ mẹ cha 
- HS viết bài
Thứ ngày tháng năm
Tiết 4
I/ Mục tiêu:
Hệ thống hoá các thành ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người quả cảm
Rèn kĩ năng lựa chọn và kết hợp từ qua bài tập điền từ vào chỗ trống để tạo cụm từ 
II/ Đồ dùng dạy học:
Một số kẻ bảng đề HS làm BT1, 2 - viết rõ các ý để HS dễ dàng điền nội dung 
Bảng lớp (hoặc 1 số tờ phiếu) viết nội dung BT3a,b,c theo hang ngang 
III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
1. Giới thiệu bài:
- Nêu nục tiêu tiết học và ghi bài lên bảng 
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1, 2
- Gọi HS đọc y/c của BT 
- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm mỗi nhóm gồm 4 HS 
- Mỗi nhóm mở SGK, tìm lời giải các bài tập trong 2 tiết MRVT ở mỗi chủ điểm, ghi từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ vào các cột tương ứng
- Gọi các nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng. GV cùng HS nhận xét, bổ sung các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ còn thiếu 
- Gọi HS đọc lại phiếu 
Bài 3:
- Gọi HS đọc y/c BT 
- Y/c HS tự làm bài 
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng 
- Nhận xét kết luận lời giải đúng 
4. Củng cố đặn dò:
- Nhận xét bài viết của HS
- Dặn những em chưa có điểm kiểm tra đọc hoặc kiểm tra chưa đạt y/c về nhà tiếp tục luyện đọc 
- 1 HS lđọc thành tiếng 
- Hoạt động trong nhóm, tìm viết các từ ngữ thành ngữ vào phiếu học tập của nhóm 
- 3 HS tiếp nối nhau đọc từ ngữ thành ngữ của từng chủ điểm 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- 3 HS lên bảng làm bài. HS dưới lớp làm bằng bút chì vào SGK 
Thứ ngày tháng năm
Tiết 5
I/ Mục tiêu:
Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL
Hệ thống hoá 1 số điều cần nhớ về nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Những người quả cảm 
II/ Đồ dung dạy học: 
Phiếu tên từng bài tập đọc, HTL 
Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng để HS làm BT2
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
1. Giới thiệu bài 
- Nêu mục tiêu tiết học
2. Kiểm tra đọc 
- Tiến hành tương tự như tiết 1
3. Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2:
- Gọi HS đọc y/c 
- GV y/c: Hãy kể tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm Những người quả cảm
- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm 
- Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng. GV cùng HS nhận xét bổ sung 
Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ nội dung các truyện vừa thống kê, ôn lại 3 kiểu câu kể Ai làm gì? Ai là gì?Ai thế nào? Và chuẩn bị bài sau
- 1 HS đọc thành tiếng 
+ Khuất phục tên cướp biển 
+ Ga-vrốt ngoài chiến luỹ 
+ Dù sao trái đất vẫn quay
+ Con sẻ
- Hoạt động nhóm 
- Nhận xét bổ sung 
Thứ ngày tháng năm
Tiết 6
I/ Mục tiêu:
Tiếp tục tiếp tục ôn luyện về 3 kiểu câu kể (Ai làm gì?, Ai thế nào?, Ai là gì?)
Viết 1 đoạn văn ngắn ccó sử dụng 3 kiểu câu kể 
II/ Đồ dung dạy học:
Một số tờ phiếu kẻ bảng để HS phân biệt 3 kiểu câu kể BT1 ; 1 tờ giấy viết sẵn BT1. Một tờ phiếu viết đoạn văn ở BT2 
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
1. Giới thiệu bài 
- Nêu mục tiêu của tiết học
2. Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c 
- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm 4 HS 
- Phát giấy bút dạ cho từng HS 
- Hướng dẫn HS trao đổi tìm định nghĩa, đặt câu để hoàn thnàh phiếu 
- Y/c 2 nhóm dán phiếu lên bảng và đọc bài của nhóm mình 
- Nhận xét kết luận lời giải đúng 
Bài 2: 
- Gọi HS đọc y/c và nội dung bài tập 
- Y/c HS tự làm bài 
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng
- Nhận xét kết luận lời giải đúng 
Bài 3:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung bài tập 
- Hỏi: 
+ Câu kể Ai là gì? để giới thiệu nhận định về Bác sĩ Ly 
+ Câu kể Ai làm gì để kể về hành động của bác sĩ Ly
+ Câu kể Ai thế nào? để nói về đặc điểm tính cách của bác sĩ Ly
- Y/c HS tự làm bài 
- Gọi 2 HS viết bài vào giấy khổ to dán bài lên bảng. GV cùng HS nhận xét, sửa lỗi cho HS 
- Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình
Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà làm tiết 7, tiết 8 và chuẩn bị kiểm tra viết giữa học kì II 
- 1 HS đọc thành tiếng y/c trong SGK
- Hoạt động nhóm, cùng thảo luận và làm bài vào phiếu học tập của nhóm mình 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- 2 HS ngội cùng bàn trao đổi, thảo luận. 1 HS làm trên bảng lớp, HS dưới lớp viết vào vở 
- 3 HS đọc thành tiếng 
- 2 HS viết vào giấy khổ to, cả lớp viết vào vở 
- Nhận xét 
- 3 đến 5 HS trình bày
Thứ ngày tháng năm
Tiết 7:
Kiểm tra
Đọc - hiểu, luyện từ và câu
Kiểm tr ... giải thich sự phát triển của một số nghành sản xuất nông nghiệp ở đồng bằng duyên hải miền Trung
II/ Đồ dung dạy học:
Bản đồ dân cư Việt Nam
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
Ổn định lớp: (1 phút)
Kiểm tra bài cũ 
Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu
HĐ1: Dân cư tập trung khá đông đúng 
* Làm việc cả lớp hoặc từng cặp HS 
- Y/c HS quan sát hình 1 và 2 trả lời câu hỏi trong SGK 
- Y/c HS trả lời 
- GV nhấn mạnh: Trang phục của người Chăm và người Kinh gân giống nhau như áo sơ mi quân dài để thuân tiện trong lao động sản xuất 
HĐ2: Hoạt động sản xuất của người dân 
* Làm việc cả lớp 
- Y/c HS đọc và ghi chú các ảnh từ hình 3 đến hình 8
- GV ghi lên bảng 4 cột và y/c 4 HS lên bảng điền vào tên các hoạt động sản xuất tương ứng với các ảnh nà HS đã quan sát 
+ Trồng trọt 
+ Chăn nuôi 
+ Nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản 
+ Ngành khác 
- y/c 2 HS đọc lại kết quả làm việc của các bạn và nhận xét 
- Các hoạt động sản xuất của người dân ở duyên Hải miền Trung mà HS đã tìm hiểu đa số thuộc ngàng nông ngư nghiệp. Hỏi:
+ Vì sao người dân ở đây lại có những hoạt động sản xuất này?
- Y/c HS nhắc lại tên các dân tộc sống tập trung ở duyên hải miền Trung và nêu lý đo vì sao dân cư tập trung đông đúc ở vùng này?
- Y/c 4 HS lên bảng ghi tên 4 hoạt động sản xuất phổ biến của người dân trong vùng 
+ Trồng lúa 
+ Trồng mía, lạc 
+ Làm muối
+ Nuôi, đánh bắt thuỷ sản 
- Y/c một số em đọc kết quả và nhận xét 
* Kết luận: Mặc dù thiên nhiên thường gây bão lụt và khô hạn, người dân miền Trung vẫn luôn khai thác các điều kiện để sản xuất ra nhiều sản phẩm phục vụ cho nhân dân trong vùng và các vùng khác 
Củng cố dặn dò:
- Y/c HS đọc ghi nhớ trong SGK
- Dặn HS sưu tầm tranh ảnh về ĐB DHMT
- GV kết thúc bài học
- 1 – 2 HS trả lời 
- Lắng nghe
- Các HS lần lượt nói về đặc điểm trang phụcc của người Chăm và người Kinh 
+ Người Chăm: mặc áo daif, có đai thắt ngang và khăn choàng đầu 
+ Người kinh: mặc áo dài cao cổ 
- Đại diện 2 HS lên bảng chỉ vào hình và nói đặc điểm trang phục của mỗi dân tộc
- HS đọc
- 4 HS lên bảng điền vào các cột, em nào điền nhanh đúng sẽ được GV và các bạn khen ngợi 
- 2 HS đọc lại kết quả làm việc của các bạn và nhận xét
+ Do ở gần biển, do đất phù sa 
- 4 HS lên bảng ghi 
- 4 HS lên bảng điền điều kiện từng hoạt động sản xuất 
Thứ ngày tháng năm
Toán (TC)	
Luyện tập chung 
I/ Mục tiêu:
 Củng cố những kiến thức về hình thoi 
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
* HĐ1: 
- Hoàn thành bài tập còn lại của buổi sang (nếu chưa xong)
* HĐ2:
Bài 1: điền vào bảng diện tích hình thoi ABCD
đường chéo AC
17
cm
40
cm
8dm
48
dm
đuờng chéo BD
12
cm
5cm
7cm
6m
diện tích hình thoi
Bài 2: Tính diện tích hình thoi, biết 
a) Đường chéo thứ nhất dài 45cm, đường chéo thứ hai dài đường chéo thứ nhất?
b) Đường chéo thứ nhất dài 12cm, đường chéo thứ hai jdài gấp đôi đường chéo thứ nhất?
Bài 3: 
Diện tích hình thoi là 42cm². Biết một đường chéo dài 6cm. Hỏi đường chéo kia dài bao nhiêu cm?
Bài 4:
N
M
O
Biết đường chéo của hình thoi MNPQ cắt nhau ở điểm O. Hãy vẽ hình thoi MNPQ (dựa vào 3 điểm M,N,O)
HĐ3: Nhận xét - dặn dò
- HS làm VBT
- Trò chơi: “tiếp sức”
- Làm vở 
ĐS: 144 cm²
ĐS: 14 cm
Thứ ngày tháng năm
Toán (TC)	
Luyện tập: Tìm 2 số khi biết 
tổng và tỉ của 2 số đó 
I/ Mục tiêu:
 Củng cố kĩ năng đọc, viết tỉ số của 2 số, giải bài toán về tìm 2 số khi biết tổng và tỉ của 2 số đó 
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
* HĐ1: 
- Hoàn thành bài tập còn lại của buổi sang (nếu chưa xong)
* HĐ2:
Bài 1: 
 Đọc tỉ số của 2 số phổ biến luật chơi 
- 1 em đọc số thứ nhất  số thứ hai 
- y/c 1 bạn đọc tỉ số của 2 số đó 
Bài 2: 
 Tổng của 2 số là số bé nhất có 4 chứ số. Tỉ số của 2 số đó là . Tìm 2 số đó 
Bài 3: 
 Tổng của 2 số là số bé nhất có 3 chữ số chia hết cho 2, 3, 5. Tỉ số của 2 số là . Tìm 2 số đó?
Bài 4: 
 An đọc 1 quyển truyện dày 104 trang. Biết 1/3 số trang đã học bằng 1/5 số trang chưa đọc. Hỏi An đã đọc đựoc bao nhiêu trang và còn lại bao nhiêu trang 
HĐ3: Nhận xét tuyên dương
- HS làm VBT
- Trò chơi: Truyền điện 
- Trả lời đúng: cả lớp vỗ tay 
- Số bé nhất có 4 chứ số: 1000 
+ Số bé: 375
+ Số lớn: 625 
- Số bé nhất có 3 chữ số chia hết cho 2, 3, 5: 990
+ Số bé: 396
+ Số lớn: 594 
Đã học: 39 trang
CHưa đọc 65 trang
Thứ ngày tháng năm
Toán (TH) 
- HS làm BT ở VBT
- Theo dõi giúp đỡ HS yếu làm bài
- Tự đổi chéo vở cho nhau
- GV nhận xét 
Thứ ngày tháng năm
Sinh Hoạt
Tổ chức các trò chơi tập thể 
Ca múa tập thể 
Hoàn thành các chuyên hiệu 
Sơ kết thi đua học tập đợt II
Thứ ngày tháng năm
SINH HOẠT ĐỘI
I/ Yêu cầu: Tổng kết công tác trong tuần, phương hướng sinh hoạt tuần đến 
II/ Lên lớp: Nội dung sinh hoạt
1/ Tổng kết công tác trong tuần 
Phân đội trưởng của các phân đội nêu ưu khuyết điểm của phân đội mình 
Chi đội phó học tập nhận xét về mặt học tập của các bạn trong tuần qua 
Chi đội phó lao động nhận xét khâu vệ sinh lớp, trường 
Uỷ viên VTM nhận xét sinh hoạt đầu giờ, xếp hàng ra vào lớp
Chị đội trưởng nhận xét cụ thể từng mặt của từng phân đội 
Chị phụ trách nhận xét tổng kết, tuyên dương những cá nhân xuất sắc, khắc phục những tồn tại 
2/ Phương hướng tuần đến 
Tác phong đội viên phải nghiêm túc 
Đi học phải chuyên cần
Phát biểu xây dừng bài sôi nổi
Sơ kết thi đua học tập đợt III và phát động đợt IV (từ 26/3 – 15/5)
Tham gia hội thi Chỉ huy Đội giỏi lần thứ III
Bảo vệ môi trường xanh hoá trường học 
Đi học đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nghiêm túc 
Trò chơi: Tổ chức trò chơi tập thểThứ ngày tháng năm
Tiếng Việt (TC)	
ÔN LUYỆN TẬP ĐỌC - CHÍNH TẢ 
I/ Yêu cầu:
Nhằm giúp HS ôn luyện củng cố rèn đọc chủ yếu 1 số em đọc còn chậm đảm bảo tốc độ đọc tối thiểu – Rèn viết thêm cho các em 
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy 
Hoạt động trò 
Ghi chú 
HĐ1:
- Y/c đọc lại bài “Con sẻ”
- Y/c 1 HS đọc lại đoạn 1.Y/c HS nêu chi tiết sẽ non gặp nguy hiểm 
-Em khác đọc đoạn 2 và nêu những chi tiết chô biết hành động dũng cảm xã thân cứu con của sẽ mẹ 
- 1 em đọc đoạn còn lại tìm đọc đoạn văn tỏ long kính phục của tác giả đối với sẽ mẹ 
- Qua bài đọc này em học được điều gì? 
HĐ2:
- GV đọc lại từ đầu đến của cho con 
- Y/c HS tìm từ khó đọc và dễ viết sai chính tả 
- Y/c HS rèn viết 2 đoạn văn trên 
- GV đọc 
* GV tuyên dương những em có tinh thần học tập tốt, tích cực ôn luyện, rèn đọc. Những em viết bài không mắc lỗi - sạch đẹp 
- 1 HS đọc lại bài 
- 3 em đọc và trả lời câu hỏi 
- HS suy nghĩ trả lời
- HS chú ý nghe 
- HS tìm từ khó đọc - dễ viết sai chính tả. rèn viết ở bảng con 
- HS viết bài 
- Đổi vở soát lại bài cho nhau 
Thứ ngày tháng năm
Tiếng việt (TC)
Ôn luyện Luyện từ và câu + Tập đọc 
I/ Mục tiêu: 
Tiếp tục ôn luyện củng cố kiến thức đã học về các kiểu câu kể đã học, hoặc tìm đọc trong các bài tập đọc đã học có các câu kể theo các kiểu câu đã học 
II/ Hoạt động trên lớp:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Y/c HS lần lượt đặt câu kể theo các kiểu câu đã học 
- Y/c HS tìm CN, VN tròng các dâu các em đặt 
HĐ2: Y/c HS đặt một đoạn văn tìm trong đoạn văn đó có các kiểu câu kể đã học 
- HS lần lượt đặc 
- Câu kể “Ai làm gì?”
+ Bày chim ca hót trên cành
+ Các chú công nhân đang hăng say làm việc 
- Câu kể “Ai thế nào?”
+ Loài cáo rất tinh ranh 
- Câu kể: Ai là gì?
+ Bà ngoại là người tốt bụng
+ Ông nội em là người Quảng Nam
+ 
- HS tìm CN , VN trong các câu em đặt 
- HS ổtng lớp sửa lỗi cho các bạn đặt câu không đúng hoặc tìm CN, VN chưa chính xác 
- Đọc đoạn văn tìm trong đoạn các kiểu câu đã học 
- HS xác định được kiểu câu đã học có trong đoạn văn 
- HS lần lượt đọc đoạn văn và tìm hiểu câu đã học có trong đoạn văn 
Thứ ngày tháng năm
Tiếng việt (TH)
Ôn luyện - luyện từ và câu
I/ Mục tiêu:
Nhằm giúp HS ôn luyện củng cố phần kiến thức đã học, đã làm bài kiểm tra kĩ kì đã ôn 
II/ Hoạt động trên lớp:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
- Y/c HS thảo luận nhóm 4 
- GV giám sát giúp đỡ 1 số HS yếu còn lúng túng 
- Thảo luận nhóm 4: Cùng nhau ôn lại những từ ngữ đã học trong chủ đề những người quả cảm 
- Nêu những từ cùng nghĩa với “Dũng cảm” và đặc câu 
+ Gan dạ, anh hung, anh dũng can đảm, can trường 
. Các chú bộ đội rất anh dũng 
. 
- Nêu những từ ngữ trái nghĩa với “Dũng cảm” và đặt câu 
+ Nhát, nhát gan, hèn hạ, hèn mạt, nhu nhược,nhút nhát 
. Trong lớp em Hùng là người nhút nhát
. 
- Tìm những từ ngữ có thể ghép với “Dũng cảm” và đặt câu: 
+ Tinh thần dũng cảm, hành động dũng cảm, dũng cảm cứu bạn 
. Tinh thần dũng cảm của các chú bộ đội thật đáng khâm phục
Thứ ngày tháng năm
Tiếng việt (TH)
Ôn luyện Tập làm văn
I/ Mục tiêu:
Nhằm giúp HS tự viết đựoc bài văn miêu tả một loại cây mà các em yêu thích 
II/ Hoạt động trên lớp:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
HĐ1:
- Y/c HS đọc lại nội dung bản tin đã tóm tắc trong tuần 24 
+ Y/c HS đọc lại mục ghi nhớ 
+ Y/c HS đọc lại bản tóm tắc tin tức về Vịnh Hạ Long 
HĐ2: 
- Dựa vào cách đưa tin đã học, hãy viết 1 tin về hoạt động của lớp, của chi đội về một trong các phong trào đã làm trong năm học qua. Sau đó viết tóm tắc tin ấy bằng 1 hoặc 2 câu 
+ Y/c HS đọc lại tin tức HS đã kviết và tóm tắc 
HĐ3: GV tuyên dương những HS hoạt động tốt - viết tin ttức và tóm tắc ngắn gọn - đủ ý 
- HS lần lượt đọc lại UNICEF và báo TNTP vừa tổng kết cuộc thi vẽ với đề tài Em muốn sống an toàn 
- 1 số em nêu lại ghi nhớ 
- HS đọc lại bản tin tóm tắc về Vịnh Hạ Long 
- HS suy nghĩ viết tin rồi tóm tắc 
- Vài em đọc tin các em đã viết và tóm tắc 
 Thứ ngày tháng năm
Tập làm văn (TC)
Ôn luyện tập làm văn
I/ Mục tiêu: 
Nhằm giúp HS ôn luyện củng cố cách tóm tắc nội dung các em đã học 
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
HĐ1:
- Y/c HS thảoluận nhóm 2
HĐ2: Hoạt động cá nhân
- Cùng nhau ôn lại cách lập lại dàn bài tả cây cối
+ GV giới thiệu cây định tả 
+ Tả bao quát 
+ Tả từng bộ phận: Gốc, thân, cành, hoa (lá, quả), nắng, gió, chim  có liên quan đến cây 
+ Kết bài: nêu ích lợi của cây, nêu cảm nghĩ của em
- Dựa vào dàn bài đã xây dựng HS tự viết 1 bài văn miêu tả 1 loại cây các em thích. Sau đó đổi bài cho bạn cùg soát lỗi 

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 4.doc