A. Tập đọc:
- Chú ý các từ ngữ: sửa soạn, bờm dài, chải chuốt, ngúng nguẩy, ngắm nghía, khoẻ khoắn,thảng thốt, lung lay
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa Con.
- Hiểu ND: Làm việc gì cũng phải cẩn thận chu đáo (trả lời được các CH trong SGK).
B. Kể chuyện:
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
-** HS khá, giỏi biết kể lại từng đoạn câu chuyện bằng lời của Ngựa Con.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ các câu chuyện trong SGK
TUẦN 28: Thứ hai ngày 12 tháng 3 năm 2012 BUỔI 1: Chào cờ: TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG __________________________________ Tập đọc+Kể chuyện: Tiết 82+83: CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG I. MỤC TIÊU: A. Tập đọc: - Chú ý các từ ngữ: sửa soạn, bờm dài, chải chuốt, ngúng nguẩy, ngắm nghía, khoẻ khoắn,thảng thốt, lung lay - Bước đầu biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa Con. - Hiểu ND: Làm việc gì cũng phải cẩn thận chu đáo (trả lời được các CH trong SGK). B. Kể chuyện: - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. -** HS khá, giỏi biết kể lại từng đoạn câu chuyện bằng lời của Ngựa Con. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ các câu chuyện trong SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tập đọc: A. KIỂM TRA: - GV nhận xét kết quả kiểm tra học kì. B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: a. GV đọc toàn bài. - GV hướng dẫn cách đọc. - HS nghe. b. Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ: - Đọc từng câu: + HD học sinh phát âm đúng từ khó. - HS nối tiếp đọc từng câu trong bài. - HS luyện đọc từ khó. - Đọc từng đoạn trước lớp. - HS nối tiếp đọc đoạn. + GV hướng dẫn nghi hơi đúng câu văn dài. - HS nghe, luyện cách ngắt nghỉ hơi. + GV gọi HS giải nghĩa từ. - HS đọc chú giải. - Đọc đoạn trong nhóm. - HS đọc theo nhóm. + Đại diện các nhóm thi đọc đoạn. + HS nhận xét, đánh giá. + Giáo viên nhận xét, đánh giá. - Cả lớp đọc đồng thanh 1 đoạn. 3. Tìm hiểu bài: - Ngựa Con chuẩn bị tham dự hội thi như thế nào ? - Chú sửa soạn cho cuộc đua không biết chán. Chú mải mê soi bóng mình dưới dòng suối. - Ngựa cha khuyên nhủ con điều gì ? - Phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng. Nó cần thiết cho cuộc đua hơn là bộ đồ đẹp. - Nghe cha nói Ngựa con phản ứng như thế nào? - Ngựa con ngúng nguẩy đầy tự tin đáp: Cha yên tâm đi, móng của con chắc lắm. Nhất định con sẽ thắng. - Vì sao Ngựa con không đạt kết quả trong hội thi ? - HS nêu ý kiến. 4. Luyện đọc lại: - Đọc mẫu. Hướn dẫn đọc theo lối phân vai. - HS phân vai đọc lại câu chuyện. - GV nhận xét. - HS nhận xét . Kể chuyện: 1. GV giao nhiệm vụ: - HS chú ý nghe. 2. Hướng dẫn HS kể chuyện theo lời Ngựa con: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu + phần mẫu. + Kể lại câu chuyện bằng lời của Ngựa con là như thế nào? - HS nêu: tự xưng tôi. - GV hướng dẫn HS quan sát kĩ từng tranh trong SGK. - HS quan sát . - Nêu nội dung các tranh? - HS nói ND từng tranh. + Tranh 1: Ngựa con mải mê soi bóng mình dưới nước. + Tranh 2: Ngựa cha khuyên con. + Tranh 3: Cuộc thi. + Tranh 4: Ngựa con phải bỏ dở cuộc thi.. - GV gọi HS nhận xét. - HS nhận xét. - GV gọi HS kể chuyện. - 4HS khá nối tiếp nhau kể từng đoạn của câu chuyện. - 1HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - GV nhận xét - ghi điểm. - HS nhận xét. C. CỦNG CỐ DẶN DÒ: -** Em học tập gì qua câu chuyện? - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. Tậpkể chuyện cho người thân nghe. ___________________________________ Toán: Tiết 136 : SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100.000 I. MỤC TIÊU: - Biết so sánh các số trong phạm vi 100000. - Biết tìm số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm 4 số mà các số là số có năm chữ số.( Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 (a)) (tr147) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết nội dung BT 1, 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KIỂM TRA BÀI CŨ: - Yêu cầu so sánh: 9999 và 10000? - GV nhận xét. B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn so sánh các số trong phạm vi 100000: a. So sánh số có số các chữ số khác nhau: - HS nêu ý kiến. - GV viết bảng: 99 999 ... 100 000 và yêu cầu HS điền dấu >,<,= ? - HS quan sát. - HS lên bảng + lớp làm nháp. 99999 < 100000 + Vì sao em điền dấu < ? Vì 99999 kém 100000 1 đơn vị - Vì trên tia số 99999 đứng trước 100000. - GV: Các cách so sánh đều đúng nhưng để cho dễ khi so sánh 2 số tự nhiên với nhau ta có thể so sánh về số các chữ số của hai số đó với nhau. - Vì khi đếm số, ta đếm 99999 trước rồi đếm 100000. - Vì 99999 có 5 chữ số còn 100000 có 6 chữ số - GV: Hãy so sánh 100000 với 99999? - 100000 > 99999 b. So sánh các số cùng các chữ số: - GV viết bảng: 76 200 ... 76199 - HS điền dấu. 76200 > 76119 + Vì sao em điền như vậy ? - HS nêu ý kiến: ở hàng trăm 2>1 + Khi so sánh các số có 4 chữ số ta so sánh như thế nào ? - HS nêu ý kiến. - GV: So sánh số có 5 chữ số cũng tương tự như so sánh số có 4 chữ số ? - HS nghe . + Hãy nêu cách so sánh số có 5 chữ số - HS nêu. - GV lấy VD: 76200 76199 -> HS so sánh; 76200 > 76199 + Khi so sánh 76200 > 76199 ta có thể viết ngay dấu so sánh 76199 76200 được không? - Được 76199 < 76200 3. Thực hành: Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm bảng con . 4589 35275 8000 = 7999 + 1 99999 < 100000 - GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng 3527 > 3519 86573 < 96573 Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm bảng con. 89156 < 98516 69731 > 69713 79650 = 79650 - GV nhận xét sửa sai. 67628 < 67728 Bài 3 (147): - GV gọi HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm vào vở. + Số lớn nhất là: 92368 + Số bé nhất là: 54307 - GV gọi HS đọc bài. - 3 - 4 HS đọc bài. - GV nhận xét. - HS nhận xét. Bài 4 (147) - GV gọi HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu làm vào vở. + Từ bé đến lớn: 16 999; 30 620; 31855, 82581 + Lớn đến bé: 76253; 65372; 56372; 56327 - GV gọi HS đọc bài. - HS đọc nhận xét. - GV nhận xét C. CỦNG CỐ DẶN DÒ: - Nêu cách so sánh số có 5 chữ số ? - Về nhà chuẩn bị bài sau. ________________________________________________ BUỔI 2: Tiếng Việt(TĐ): Tiết 28: LUYỆN ĐỌC: CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG I. MỤC TIÊU: - Chú ý các từ ngữ: sửa soạn, bờm dài, chải chuốt, ngúng nguẩy, ngắm nghía, khoẻ khoắn,thảng thốt, lung lay - Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa cha và Ngựa con. - Hiểu nội dung câu chuyện: Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo. Nếu chủ quan, coi thường những thứ tưởng như nhỏ thì sẽ thất bại. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. KIỂM TRA: B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện đọc: - Cho HS đọc từng câu + HD học sinh đọc từ khó. - HS nối tiếp đọc từng câu trong bài. - HS luyện đọc từ khó. - Cho HS đọc từng đoạn trước lớp. - HS nối tiếp đọc đoạn. + GV hướng dẫn nghi hơi đúng câu văn dài. - HS nghe, luyện cách ngắt nghỉ hơi. + GV gọi HS giải nghĩa từ. - HS giải nghĩa từ mới. - Cho HS đọc đoạn trong nhóm. - HS đọc theo nhóm. + Đại diện các nhóm thi đọc đoạn. + HS nhận xét, đánh giá. + Giáo viên nhận xét, đánh giá. - Cho HS đọc ĐT. 3. Luyện đọc lại. - Gọi 1 số HS thi đọc bài. - GV nhận xét, cho điểm. - Cả lớp đọc đồng thanh 1 đoạn. - HS thi đọc bài và trả lời câu hỏi. C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Nêu nhận xét về nhân vật Ngựa con ? - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. ___________________________________ Toán: Tiết 82: LUYỆN TẬP SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100000 I. MỤC TIÊU - Củng cố về so sánh các số có năm chữ số, thứ tự các số. - Rèn KN so sánh số và tính toán cho HS. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: A. KIỂM TRA: - Yêu cầu so sánh 54321 . 54213 57987 57978 - Nhận xét đánh giá. B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài. 2.Hướng dẫn HS làm BT: Bài 1(VBT-57): - Muốn điền dấu đúng ta làm thế nào? - Gọi 3 HS làm trên bảng, yêu cầu lớp làm VBT. - Nhận xét, cho điểm. Bài 2(VBT-57): - HD làm bài. - Tổ chức cho h/s làm bài. - Nhận xét đadnhs giá. Bài 3(VBT-57): - Làm thế nào để tìm được số lớn nhất? Số be nhất? - Gọi 2 HS làm trên bảng. - Chấm bài, nhận xét. Bài 4(VBT-57): - HD h/s so sánh và xếp thứ tự các số. - Gọi 2 HS làm trên bảng. - Chấm bài, nhận xét. C. CỦNG CỐ DẶN DÒ: - Nêu cách so sánh số có năm chữ số? - Dặn dò: Ôn lại bài. - HS so sánh. - Đọc đề - So sánh các số với nhau - Lớp làm VBT. 2543 < 2549 7000 > 6999 4271 = 4271 26513 < 26517 100000 > 99999 99999>9999 - HS khác nhận xét. - Nêu yêu cầu. - HS làm bài. 27000<30000 8000>9000-2000 4300=4200+1000 .. - So sánh các số với nhau - Lớp làm bảng lớp, VBT. a) Khoanh tròn vào số: 73954 b) Khoanh tròn vào số: 48650 - Nêu yêu cầu. - Làm VBT. a)Xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn 20630; 30026; 36200; 60302. b)Xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé.. 65347; 47563; 36574; 35674. ___________________________________ Thể dục: ( Thầy Đăng soạn giảng) ____________________________________________________________________ Thứ ba ngày 13 tháng 3 năm 2012 BUỔI 1: Toán: Tiết 137: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Đọc và biết thứ tự các số tròn nghìn, tròn trăm có năm chữ số. - Biết so sánh các số. - Biết làm tính với các số trong phạm vi 100000 (tính viết và tính nhẩm).( Bài 1, bài 2 (b), bài 3, bài 4, bài 5) (tr148) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng viết nội dung BT1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KIỂM TRA BÀI CŨ: - GV viết: 238165..321845 28871..28831 - GV nhận xét. B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: - HS lên bảng. 2. Luyện tập: Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu làm vào SGK. + 99602; 99603; 99604 + 18400; 18500; 18600 - GV gọi HS đọc bài nhận xét. + 91000; 92000; 93000 - GV nhận xét. Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu làm bảng con. - HS làm bài bảng con. 8357> 8257 ; 300+2 < 3200 36478 66231 - GV nhận xét. 89429 > 89420 ; 9000 +900 < 10000 Bài 3: - HS nêu yêu cầu. - GV gọi HS nêu yêu cầu. - HS làm bài. - Yêu cầu làm bảng con. 8000 - 3000 = 5000 6000 + 3000 = 9000 3000 2 = 6000 200 + 8000 : 2 = 200 + 4000 - GV nhận xét đánh giá. = 4200 Bài 4: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu làm vào vở. + Số lớn nhất có 5 chữ số . 99999 + Số vé nhất có 5 chữ số. 10000 - GV nhận xét. Bài 5: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu - Yêu cầu làm vào vở. - HS làm b ài. 3254 8326 1326 8460 6 +2473 - 4916 3 24 1410 - GV gọi HS đọc bài. 5727 3410 3978 06 - GV nhận xét. 00 C. CỦNG CỐ DẶN DÒ: - Nêu cách so sánh số có 5 chữ số ? - Về nhà chuẩn bị bài sau. _____________________________________ Chính tả: Tiết 55: CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG I. MỤC TIÊU: Rèn kỹ năng viết chính tả: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bà ... HỌC: 1. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài. 2. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - GV yêu cầu HS mở vở tập vẽ và quan sát. - HS mở vở để quan sát. + Trong hình vẽ sẵn, vẽ những gì ? - lọ, hoa. + Tên hoa đó là gì ? - HS nêu: hoa sen. + Vị trí lọ hoa và trong hình vẽ ? - Đặt chính giữa bức tranh. 3. Hoạt động 2: Cách vẽ màu. - GV hướng dẫn: + Vẽ màu ở xung quanh trước, ở giữa sau. - HS nghe. + Thay đổi đường nét để bài vẽ thêm sinh động. 4. Hoạt động 3: Thực hành. - GV nêu yêu cầu bài tập. + Vẽ màu vào hình có sẵn. + Vẽ màu kín hình hoa, quả nền. - HS nghe. + Vẽ màu tươi sáng có đậm nhạt. - Yêu cầu h/s tập vẽ. - HS tập vẽ màu. - GV quan sát hướng dẫn thêm cho các h/s còn lúng túng. 5. Hoạt động 4: Nhận xét - đánh giá. - GV trưng bày 1 số bài vẽ đã hoàn thành. - HS quan sát. - GV gọi HS nhận xét. - HS nhận xét. - GV đánh giá,xếp loại . * Dặn dò: - Về nhà chuẩn bị bài sau. - Đánh giá tiết học. ___________________________________________ BUỔI 2: Anh văn: ( Cô Thương soạn giảng) _____________________________________ Toán: Tiết 84: LUYỆN TẬP: DIỆN TÍCH CỦA MỘT HÌNH I. MỤC TIÊU - Giúp HS: + Củng cố với khái niệm diện tích. Có biểu tượng về diện tích thông qua bài toán so sánh diện tích của các hình. + Có biểu tượng về diện tích bé hơn, diện tích bằng nhau. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: a. Bài 1: ( VBTT – Tr 60)* Củng cố về so sánh diện tích của các hình - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu làm vào VBT - HS làm VBT – nêu miệng kết quả, giải thích - DT hình tam giác ABC nhỏ hơn DT hình tứ giác ABCD. - DT hình tam giác ABCD lớn hơn DT hình tam giác ABC. - DT hình tam giác ABCD bằng tổng DT hình tam giác ABC và DT hình tam giác BCD -> HS nhận xét. -> GV nhận xét. b. Bài 2 ( VBTT – Tr 60)* - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm VBT – nêu kết quả , giải thích - ( S) - (Đ) - (Đ) - HS nhận xét - GV nhận xét * Bài 3 ( VBTT – Tr 60)* - HS nêu yêu cầu - HS làm VBT- HS nêu kết quả , giải thích – HS nhận xét - (A) - GV nhận xét, đánh giá * Bài 4 ( VBTT – Tr 60)* - HS nêu yêu cầu - HS làm VBT – 1 HS lên bảng - GV nhận xét C. Củng cố dặn dò: - Nêu lại ND bài ? - Chuẩn bị bài sau. _____________________________________ Tiếng Việt(LTVC+TLV): Tiết 28: LUYỆN TẬP: NHÂN HOÁ, CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐỂ LÀM GÌ; KỂ LẠI TRẬN THI ĐẤU THỂ THAO I. MỤC TIÊU: - Tiếp tục ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì ? - Ôn luyện về dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC A. KIỂM TRA: B. BÀI MỚI 1. Ôn luyện Nhân hoá,cách đặt và trả lời câu hỏi : Để làm gì: Bài 1(VBT-47): - HD mẫu: Cây lục bình tự xưng là gì? Cách xưng ấy có tác dụng gì? - Yêu cầu h/s làm bài. - GV nhận xét. Bài 2(VBT-48): - HD làm bài. - Yêu cầu h/s làm bài. - Nhận xét. Bài 3(VBT-48) Điền dấu chấm, chấm hỏi, chấm than vào chỗ trống. - HS làm bài. - Yêu cầu h/s làm bài. - GV theo dõi gợi ý. 3. Kể lại trận thi đấu thể thao: Bài 1(VBT-49): - HD h/s dự vào câu hỏi để viết lời kể về trận thi đấu thể thao. - Tổ chức cho h/s làm bài. - Theo dõi nhắc nhở. - Gọi h/s đọc lại bài viết. - Nhận xét đánh giá. C. CỦNG CỐ DẶN DÒ: - Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi để làm gì trong câu:. - Em phải đến bệnh viện để khám lại cái răng. - Nhận xét giờ học, dặn chuẩn bị bài sau. - HS nêu yêu cầu. - HS nêu ý kiến: Xưng tôi. Cách xưng hô ấy làm cho ta có cảm giác bèo lục bình như con người đang tâm sự. - HS làm bài vào VBT. b. Xe lu tự xưng là tớ. Cách xưng hô rất thâm mật của người. - Nêu yêu cầu. - HS làm bài. để xem lại bộ móng. để tưởng nhớ ông. để chọn con vật nhanh nhất. - Nêu yêu cầu. - HS làm bài VBT; bảng phụ. + Phong đi học về. + Hôm nay con được điểm tốt à? + Vâng! Con được điểm 9 nhưng đó là nhở nhìn bài bạn Long. + Sao con nhìn bài của bạn? - HS đọc đầu bài, câu hỏi gợi ý. - HS theo dõi. - 1 h/s khá làm bài miệng. - HS làm bài vào vở. - Một số em đọc bài. ____________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 16 tháng 3 năm 2012 Toán: Tiết 140: ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH XĂNG - TI - MÉT - VUÔNG I. MỤC TIÊU: - Biết đơn vị đo diện tích: Xăng-ti-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1 cm. - Biết đọc, viết số đo diện tích theo xăng-ti-mét vuông. (Bài 1, bài 2, bài 3) (tr151) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình vuông có cạnh 1cm2 cho từng HS. III. HOAT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KIỂM TRA: - Yêu cầu h/s nêu diện tích hình: - GV nhận xét. B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: 2. Giới thiệu xăng - ti - mét vuông. - HS nêu: Diện tích hình bên là 6 ô vuông. - GV giới thiệu. + Để đo diện tích người ta dùng đơn vị đo DT. Một trong những đơn vị diện tích thường gặp là xăng - ti - mét vuông. - HS nghe. + Xăng - ti - mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài là 1 cm. - HS nghe. 2 h/s nhắc lại. + Xăng - ti - mét vuông viết tắt là cm2 - HS quan sát. - Nhiều HS đọc. - GV phát cho HS 1 hình vuông có cạnh là 1 cm. - HS nhận hình. - Yêu cầu đo cạnh hình vuông. - HS đo cạnh của HV này. + Hình vuông có cạnh là cm ? - HV có cạnh là 1 cm. - Vậy diện tích của HV này là bao nhiêu ? - là 1cm2 3. Thực hành: Bài 1 (151) - GV gọi HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm vào SGK + 127 cm2 + Một nghìn năm trăm xăng - ti - mét vuông. - GV gọi HS đọc toàn bài. + 10000 cm2 - GV nhận xét. + HS nhận xét Bài 2(151) - HS nêu yêu cầu. - GV gọi HS nêu yêu cầu. - HS làm bài. - Yêu cầu làm vào SGK và đọc kết quả. + Hình B gồm 6 ô vuông 1cm 2 + Diện tích hình B là 6cm2 - GV nhận xét. + Diện tích hình B bằng diện tích hình A. Bài 3 (151) - GV gọi HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu làm vào bảng con. a. 18 cm2 + 26 cm2 = 44 cm2 40 cm2 - 17 cm2 = 23 cm2 - GV sửa sai sau mỗi lần giơ bảng. b. 6 cm2 x 4 = 24 cm2 32 cm2 : 4 = 8 cm2 Bài 4 (151) - GV gọi HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu bài tập. - Bài yêu cầu gì? Ta thực hiện thế nào? - HS làm bài. - Yêu cầu làm vào vở. Bài giải: Diện tích tờ giấy mầu xanh lớn hơn diện tích tờ giấy màu đỏ là: - GV gọi HS đọc bài, nhận xét. 300 - 280 = 20 (cm2) - GV nhận xét. Đáp số: 20 cm2 C. CỦNG CỐ DẶN DÒ: - Xăng ti mét vuông là gì ? - Chuẩn bị bài sau. ______________________________________ Chính tả: Tiết 56: CÙNG VUI CHƠI I. MỤC TIÊU: Rèn kĩ năng viết chính tả: - Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ. - Làm đúng BT (2) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh, ảnh về 1 số môn thể thao, bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KIỂM TRA: - GV đọc một số từ có l/n yêu cầu viết. - GV nhận xét. B. BÀI MỚI: - HS viết bảng con. 1. Giới thiệu bài: 2. HD viết chính tả: - GV gọi HS đọc bài. - HS đọc thuộc lòng bài thơ. - 2HS đọc thuộc ba khổ thơ cuối. - HS đọc thầm 2, 3 lượt các khổ thơ 2, 3, 4 để thuộc các khổ thơ. - Nêu nhận xét về tinh thần vui chơi của các bạn? - GV đọc 1 số tiếng dễ viết sai: - HS nêu ý kiến. Xanh xanh, lượn xuống, quanh quanh - HS luyện viết vào bảng con. - GV sửa sai cho HS. - GV nêu yêu cầu. - HS gấp SGK. Viết bài vào vở. GV quan sát uấn nắn cho HS . - GV đọc bài. - HS đổi vở soát lỗi - GV thu vở chấm điểm. 3. HD làm bài tập: Bài 2 (a): - GV gọi HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu bài tập. - GV cho HS làm trên bảng. - 4HS làm trên bảng. - Theo dõi gợi ý h/s yếu. - HS nhận xét. - GV nhận xét a. bóng ném, leo núi, cầu lông C. CỦNG CỐ DẶN DÒ: - Gọi h/s đọc lại bài thơ Cùng vui chơi. - Dặn h/s luyện viết thêm, chuẩn bị bài sau. ______________________________________ Tự nhiên và xã hội: Tiết 56: MẶT TRỜI I. MỤC TIÊU: - Nêu được vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất: Mặt Trời chiếu sáng và sưởi ấm Trái Đất. - Nêu được những việc gia đình đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KIỂM TRA: - Nêu đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa thú nhà và thú hoang? - GV nhận xét. B. BÀI MỚI: 1. Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm. Bước 1: - HS nêu ý kiến. - Vì sao ban ngày không cần đèn mà chúng ta vẫn nhìn rõ mọi vật ? - Khi ra ngoài trời nắng bạn thấy như thế nào? vì sao ? - HS thảo luận theo nhóm. - Nêu ND chứng tỏ mặt trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt ? Bước 2: Yêu cầu các nhóm trình bày. - Đại diện các nhóm trình bày. * Kết luận: Mặt trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt. 2. Hoạt động 2: Quan sát ngoài trời. Bước 1: + GV nêu yêu cầu thảo luận: - Nêu VD về vai trò của MT đối với cuộc sống con người, ĐV, TV ? - HS quan sát phong cảnh xung quanh trường và thảo luận trong nhóm. - Nếu không có Mặt Trời thì điều gì sẽ xảy ra? Bước 2: - Yêu cầu h/s trao đổi trình bày kết quả. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - HS nhận xét. - GV nói về 1 số tác hại của ánh vàng và nhiệt của Mặt Trời. * Kết luận: Nhờ có mặt trời, có cây xanh tươi, người và động vật khoẻ mạnh 3. Hoạt động 3: Làm việc với SGK - Bước 1: + GV hướng dẫn HS quan sát các hình 2,3,4 (111) và kể ví dụ về việc con người đã sử dụng nhiệt và ánh sáng mặt trời ? - HS thảo luận. - HS trả lời. + Gia đình em đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời để làm gì ? - Bước 2: + GV nhận xét, kết luận. - Phơi quần áo, làm nóng nước - Học sinh trình bày. C. CỦNG CỐ DẶN DÒ: - Mặt ỉtời mang lại những gì? - Chuẩn bị bài sau. _____________________________________ Sinh hoạt: NHẬN XÉT TUẦN 28 I. MỤC TIÊU: - HS biết nhận ra những ưu điểm, tồn tại về mọi hoạt động trong tuần 28. - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải. - HS vui chơi, múa hát tập thể. II. CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Sinh hoạt lớp: - HS tự nêu các ưu điểm đã đạt được và nhược điểm còn mắc ở tuần học 28. - HS nêu hướng phấn đấu của tuần học 29. * GV nhận xét chung các ưu và nhược điểm của học sinh trong tuần học 28. * GV bổ sung cho phương hướng tuần 29 : - Tiếp tục chăm học, hăng hái phát biểu ý kiến, giữ gìn trật tự lớp học. Học bài và chuẩn bị bài đầy đủ. - Giúp đỡ lẫn nhan trong học tập. 2. Hoạt động tập thể : - Tổ chức cho h/s tập văn nghệ chẩu bị Chào mừng ngày thành lập đoàn 26/3. - GV theo dõi nhắc nhở.
Tài liệu đính kèm: