Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 29 (3 cột)

Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 29 (3 cột)

I/ Mục tiêu:

1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng thể hiện sự ngưỡng mộ, niềm vui, sự háo hức của du khách trước vẻ đẹp của đường lên Sa Pa

2. Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước

3. HTL hai đoạn cuối bài

II/ Đồ dung dạy học:

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK ; thêm tranh, ảnh về cảnh Sa Pa hoặc đường lên Sa Pa

 

doc 50 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1064Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 29 (3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ngày tháng năm
Tập Đọc
ĐƯỜNG ĐI SA PA
I/ Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng thể hiện sự ngưỡng mộ, niềm vui, sự háo hức của du khách trước vẻ đẹp của đường lên Sa Pa 
2. Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước 
3. HTL hai đoạn cuối bài 
II/ Đồ dung dạy học:
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK ; thêm tranh, ảnh về cảnh Sa Pa hoặc đường lên Sa Pa 
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 1 – 2 HS đọc bài Chim sẻ và trả lời trong SGK
- Nhận xét cho điểm HS
1. Bài mới
2.1 Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu bài học 
2.2 Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: 
a. Luyện đọc 
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lược HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS 
- Y/c HS tìm hiểu nghĩa của các từ khó trong bài 
- Y/c HS đọc bài theo cặp
- Gọi HS đọc toàn bài 
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc
b. Tìm hiểu bài :
- Gợi ý tra lời câu hỏi: 
+ Mỗi đoạn trong bài là một bức tranh đẹp về cảnh và người. Hãy miêu tả những điều em hình dung đượcvề mỗi bức tranh ấy
- Gọi HS phát biểu. Nghe và nhận xét ý kiến của HS 
+ Hỏi: Hãy cho biết mối đoạn văn gợi cho chúng ta điều gì?
+ Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “Món quà kì diệu của thiên nhiên”?
+ Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa ntn?
c. Đọc diễn cảm
- Y/c 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài 
+ GV đọc mẫu đoạn văn 
+ Y/c HS luyện đọc theo cặp 
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm 
- Tổ chức cho HS đọc thuộc long đoạn 3
- Nhận xét cho điểm HS 
3. Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học. Y/c HS về nhà HTL đoạn 3 và soạn bài Trăng ơi  từ đâu đến 
- 2 HS lên bảng thực hiện theo y/c 
- Nhận xét 
- Lắng nghe
- HS đọc bài tiếp nối theo trình tự:
+ HS1: Xe chúng tôi  , lướt thướt liễu rũ
+ HS2: Buổi chiều  sương núi xuống nhạt 
+ HS3: Hôm sau  đất nước ta 
- 1 HS đọc thành tiếng phần chú giải
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc nối tiếp từng đoạn 
- HS đọc toàn bài 
- Theo dõi GV đọc mẫu 
- 3 HS nối tiếp nhau phát biểu. Sau mỗi lần HS phát biểu, HS khác bổ sung ý kiến để có câu trả lời đầy đủ 
. Đoạn 1: Phong cảnh đường lên Sa Pa 
. Đoạn 2: Phong cảnh một thị trấn trên đuờng lên Sa Pa
. Đoạn 3: Cảnh đẹp Sa Pa
. Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp
. Vì sự đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa rất lạnh lung, hiếm có 
+ Tác giả ngướng mộ, háo hức trước cảnh đẹp Sa Pa. Ca ngợi: Sa Pa quả là món quà diệu kì của thiên nhiên dành cho đất nước ta 
- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn 
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc diễn cảm 
- 3 – 4 HS thi đọc 
Thứ ngày tháng năm
Chính tả
AI ĐÃ NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1, 2, 3, 4, 5, ?
I/ Mục tiêu:
- Nghe và viết lại đúng chính tả bài Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4, 5 ?; viết đúng các tên riêng nước ngoài, trình bày đúng bài văn 
- Tiếp tục luyện viết đúng các tiếng có âm đầu, vần dễ lẫn: tr/ch ; êt/êch 
II/ Đồ dùng dạy - học: 
Ba, bốn tờ phiếu khổ rộng viết nội dung BT2a hoặc 2b 
Ba, bốn tờ phiếu khổ rộng viết nội dung BT3
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng kiểm tra HS đọc và viết các từ cần phân biệt của tiết chính tả trước
- Nhận xét 
2. Bài mới 
2.1 Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu bài học
2.2 Hướng dẫn HS nhớ - viết 
- Trao đổi về nội dung bài văn 
+ GV đọc bài văn sau đó gọi HS đọc lại 
- Hỏi: Đầu tiên cho răng ai đã nghĩ ra các chữ số đó?
+ Vậy ai đã nghĩ ra các chữ số đó?
- Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả 
- Viết chính tả 
- Viết, chấm, chữa bài 
2.3 Hướng dẫn làm bài tập chính tả 
Bài tập 2:
- Gọi HS đọc y/c bài tập 
- Y/c HS làm bài 
- Gợi ý cho HS: Nối các âm có thể ghép được với các vần ở bên phải, sau đó thêm các dấu thanh các em sẽ được những tiếng có nghĩa 
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng 
- Nhận xét kết luận lời giải đúng 
- Gọi HS dưới lớp đọc những tiếng có nghĩa sau dấu thanh
b) Tiến hành tương tự như phần a)
Bài 3:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung bài 
- Y/c HS làm việc trong nhóm 
- Gọi 1 nhóm đọc câu chuyện đã hoàn chỉnh, y/c các nhóm khác bổ sung 
- Nhận xét kết luận lời giải đúng
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
- Y/c HS ghi nhớ các từ vừa tìm được ôn luyện chính tả, nhớ truyện vui Trí nhớ tốt, kể lại cho người thân 
- 3 HS lên bảng thực hiện theo y/c của GV 
- Lắng nghe
- 3 HS đọc thuộc long đoạn thơ 
+ Người ta cho rằng người Ả Rập đã nghĩ ra các chữ số 
+ Người nghĩ ra các chữ số là một nhà thiên văn học người Ấn Độ 
- 1 HS đọc thành tiếng y/c của bài trước lớp 
- 1 HS làm bảng lớp. HS dưới lớp làm vào vở 
- Lắng nghe
- Nhận xét
- HS tiếp nối nhau trả lời
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp 
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, dung các từ gạch những từ không thích hợp 
- 2 HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh 
Nghếch mắt - châu Mĩ - kết thúc - nghệt mặt - trầm trồ - trí nhớ 
Thứ ngày tháng năm
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM 
I/ Mục tiêu:
MRVT thuộpc chủ điểm Du lịch – Thám hiểm 
Biết một số từ chỉ địa danh, phản ứng trả lời nhanh trong trò chơi “Du lịch trên sông”
II/ Đồ dùng dạy học: 
Một số tờ giấy để HS các nhóm làm BT4
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Ghi chú
Kiểm tra bài cũ:
1. Bài mới:
1.1 Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu
1.2 Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c của bài. 
- Y/c HS trao đổi và tìm các câu trả lời đúng 
- Gọi HS làm bài bằng cách khoanh tròn trước chữ cái chỉ ý đúng 
- Nhận xét kết luận lời giải đúng 
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Y/c HS trao đổi và tìm các câu trả lời đúng 
- Gọi HS làm bài bằng cách khoanh tròn trước chữ cái chỉ ý đúng 
- Nhận xét kết luận lời giải đúng 
- Y/c HS đặt câu với từ thám hiểm. GV chú ý sửa lỗi cho HS 
Bài 3
- Gọi HS đọc y/c BT 
- Y/c HS trao đổi nối tiếp nhau trả lời câu hỏi 
- Nhận xét: Đi một ngày đàng học một sàng khôn 
Ai được đi nhiều nơi sẽ mở rộng tầm hiểu biết, sẽ khôn ngoan trưởng thành hơn / Chịu khó đi đây đi đó để học hỏi, con người mới sớm khôn ngoan, hiểu biết 
Bài 4:
- Gọi HS đọc nội dung và y/c của BT 
- GV chia lớp thành các nhóm, phát giấy cho các nhóm trao đổi, thảo luận tên các sông đã cho để giải đố nhanh 
VD: a - sông Hồng 
- Gọi các nhóm thi trả lời nhanh
2. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS về nhà HTL bài thơ (ở BT4) và tục ngữ Đi một ngày đàng học một sàng khôn 
- 1 HS đọc thành tiếng y/c 
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, làm bài 
- 1 HS làm bảng lớp, HS dưới lớp làm bằng chì vào SGK
- 1 HS đọc thành tiếng y/c 
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, làm bài 
- 1 HS làm bảng lớp, HS dưới lớp làm bằng chì vào SGK
- 3 – 5 HS nối tiếp nhau đọc câu của mình trước lớp 
- 1 HS đọc thành tiếng y /c của bài trước lớp 
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, sau đó HS phát biểu ý kiến 
- Lắng nghe 
- 1 HS đọc thành tiếng
- Hoạt động trong nhóm
- 2 nhóm lên thi trả lời: nhóm 1 đọc câu hỏi / nhóm 2 trả lời đồng thanh. hết một nửa bài thơ đổi lại nhiệm vụ 
Thứ ngày tháng năm
Kể chuyện
ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG 
I/ Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Đối cánh của Ngựa Trắng có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt 1 cách tự nhiên 
- Hiểu truyện biết trao đổi với các bạn với ý nghĩa câu chuyện: Phải mạnh dạn đi đó đi đây mới mở rộng tầm hiểu biết, mới mau khôn lớn vững vàng 
2. Rèn kĩ năng nghe: 
- Chăm chú nghe thầy cô kể chuyện, nhớ truyện 
- Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn 
II/ Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ trong SGK, số tranh minh hoạ việc làm của người có long dũng cảm. Bảng lớp viết đề tài, dàn ý của bài kể chuyện 
III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS kể lại câu chuyện em được dã chứng kiến hoặc tham gia nói về long dũng cảm 
- Nhận xét cho điểm HS
1. Bài mới
1.1 Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu của bài 
1.2 GV kể chuyện
- GV kể lần 1: Giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng ở đoạn dầu Nhấn going ở những từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp của Ngựa Trắng 
- GV kể lần 2: Vừa kể vưa chỉ vào tranh minh hoạ 
1.3 Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Gọi HS đọc y/c của bài tập 1, 2 
- Kể chuyện theo nhóm: 
- Thi kể chuyện truớc lớp 
+ Tổ chức cho 2 nhóm thi kể trước lớp theo hình thức tiếp nối 
+ Tổ chức cho HS thi kể toàn bộ chuyện 
+ Khi HS kể Gv khuyến khích các HS dưới lớp đặt câu hỏi về nộ dung câu chuyện cho bạn trả lời
2. Củng cố đặn dò:
- Nhận xét tiết học. Tuyên duơng các HS, nhóm HS hoạt động tích cực 
- Dặn HS về nhà kể lại cho người thân nghe và tim những câu chuyện được nghe, được học về du lịch thám hiểm
- HS kể chuyện. HS cả lớp theo dõi nhận xét 
- Lắng nghe
- Lắng nghe GV kể 
- Theo dõi GV phân tích 
- 1 HS đọc 
- Mỗi nhóm gồm 2 hoặc 3 HS tiếp nối nhau kể từng đoạn câu chuyện. Sau đó từng em kể toàn chuyện, cùng các bạn trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
+ 2 nhóm thi kể nối tiếp, mỗi nhóm có 3 HS
+ 2 HS kể toàn bộ câu chuyện trước lớp 
+ Trao đổi với nhau trước lớp về nội dung câu chuyện
Thứ ngày tháng năm
Tập Đọc
TRĂNG ƠI  TỪ ĐẤU ĐẾN?
I/ Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết nghỉ ngơi đúng nhịp thơ, cuối mõi dòng thơ 
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng tha thiết ; đọc đúng các câu hỏi được lặp đi lặp lại Trăng ơi  từ đâu đến? với giọng ngạc nhiên, thân ái, dịu dàng, thể hiện sự ngưỡng mộ của nhà thơ với vẻ đẹp của trăng 
2. Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Hiểu bài thơ thể hiên tình cảm yêu mến, sự gần gũi của nhà thơ với trăng. Bài thưo là khám phá độc đáo của nhà thơ về trăng đến để tác giả nêu suy nghĩ của mình về trăng 
II/ Đồ dung dạy học: 
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS đọc thuộc lòng đoạn cuối bài, 1 HS đọc toàn bài Đướng đi Sa Pa và trả lời câu hỏi về nội dung bài 
- Nhận xét 
2. Bài mới 
2.1 Giới thiệu bài 
- Nêu mục tiêu bài học 
2.2 Hướng dẫn luyên đọc 
- Y/c 6 HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ (3 lượt). GV sửa lỗi phát âm ngắt giọng cho HS 
- Y/c HS tìm hiểu nghĩa của các t ... ân và hoạt động sản xuất 
Ở đồng băng duyên hải miền Trung (tt)
I/ Mục tiêu: 
Học xong bài này HS biết:
Trình bày một số nét tiêu biểu về một số hoạt động kinh tế như du lịch, công nghiệp 
Khai thác các thông tin để giải thich sự phát triển của một số nghành kinh tế ở đồng bằng duyên hải miền Trung
Sử dụng tranh, ảnh mô tả một cách đơn giản cách làm đường mía 
Nét đẹp trong sinh hoạt của người dân nhiều tỉnh miền Trung thể hiện qua việc tổ chức lễ hội 
II/ Đồ dung dạy học:
Bản đồ hành chính Việt Nam 
Tranh, ảnh một số điểm du lịch ở đồng bằng duyên hải miền Trung, một số nhà nghỉ đẹp, lễ hội của người dân miền Trung (nếu có)
Mẫu vật: đường mía hoặc 1 số sản phẩm được làm từ đường mía 
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
Ổn định lớp: (1 phút)
Kiểm tra bài cũ 
Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu
HĐ1: Hoạt động du lịch
* Làm việc cả lớp hoặc theo nhóm
- Y/c HS quan sát hình 9 của bài trả lời câu hỏi:
+ Người dân miền Trung sử dụng cảnh đẹp đó để làm gì?
- Sau khi HS trả lời , y/c 1 HS đọc đoạn văn đầu của mục này
- Y/c HS liên hệ thực tế trả lời câu hỏi trong SGK 
* Điều kiện phát triẻn du lịch và việc tăng thêm các hoạt động dịch vụ du lịch (phục vụ ăn, ở, chơi ) sẽ góp phần cải thiện đời sống nhân dân ở vùng này (có thêm việc làm, thêm thu nhập) và vùng khác (đến nghỏ ngơi, tham quan cảnh đẹp sau thơi gian lao động, hoạt động tích cực)
HĐ2: Phát triển công nghiệp 
* Làm việc cả lớp hoặc nhóm 
- Hỏi HS: 
+ Ở vị trí ven biển, ĐBDHMT ó thể lphát ktriển loại đường giao thông nào?
+ Việc đi lại nhiều bằng tàu, thuyền là điều kiện để phát triển ngành công nghiệp gì?
+ Kể tên các sản phẩm, hang hoá làm từ mía đường
- Y/c HS quan sát hình 11 và cho biết các công việc để sản xuất từ đường mía 
- Y/c HS tiếp tục quan sát hình 12. Y/c HS dựa vào vốn hiểu biết của mình và hình vẽ cho biết: Ở khu vực này đang phát triển ngành công nghiệp gì?
* GV giới thiệu: Ở ven biển của tỉnh Quảng Ngãi. Nơi đây sẽ có cảng lớn, có nhà máy lọc dầu và các nhà máy khác. Hiện nay đang xây dựng cảng, đường giao thông và các nhà xưởng
HĐ3: Lễ hội 
- Y/c HS đọc SGK và vận dụng hiểu biết của mình kể tên các lễ khội nổi tiếng ở vùng ĐBDHMT 
- GV cho HS đọc 1 đoạn văn về lễ hội tại khu di tích Tháp Bà ở Nhà Trang. Sau đó y/c HS quan sát hình 13 và mô tả khu tháp Bà 
Củng cố dặn dò:
* Tổng kết: GV có thể cho một số HS điền vào sở đồ đơn giản do GV chuẩn bị sẵn để trình bày về hoạt động sản xuất của nguời dân miền Trung 
- 1 – 2 HS trả lời 
- HS trả lời 
- 1 HS đọc 
- HS dựa vào bản đồ Việt Nam nói về tên các thành phố, thị xã ven biển để trả lời 
- Đại diện 2 HS lên bảng chỉ vào hình và nói đặc điểm trang phục của mỗi dân tộc
+ Giao thông đường biển 
+ Phát triển nhành công nghiệp đóng tàu
+ Bánh kẹo, sữa, nuớc ngọt 
- HS quan sát, sau đó mỗi HS nêu tên một công việc
- Phát triển ngành công loch dầu, khu công nghiệp Dung Quất 
- Lắng nghe 
+ Lễ hội Tháp Bà
+ Lễ hội Cá Ông
+ Lễ hội Ka-tê mừng năm mới của nguời Chăm
- Đại diện nhóm len miêu tả cảnh ở Tháp Bà 
Thứ ngày tháng năm
Toán (TC)	
Luyện tập: 
Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó 
I/ Mục tiêu:
 Củng cố kĩ năng giải toán tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó 
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
* HĐ1: 
- Hoàn thành bài tập còn lại của buổi sang (nếu chưa xong)
* HĐ2:
Bài 1: 
 Hiệu số tuổi cha và con là 27 tuổi. Sau 3 năm nữa thì tuổi cha bằng tuổi con. Tính tuổi mỗi nguời hiện nay? 
Bài 2: 
 Mẹ hơn con 32 tuổi. Biết rằng 3 năm trước đây tuổi mẹ bằng tuổi con. Tính tuổi của mỗi người hiện nay?
Bài 3: Một khu vườn HCN có chiều dài gấp 3 lần chiều rộng và chiều dài hơn chiều rộng 24. Tính chu vi và diện tích của khu vườn đó 
Bài 4:
 Lớp 4A có 30 HS, lớp 4B có 35 HS. Nhà trường phát cho lớp 4A nhiều hơn AB 20 cuốn vở. Hỏi mỗi lớp được phát bao nhiêu cuốn vở? (mỗi HS đựoc số vở như nhau
- HS làm VBT
ĐS: 
Con: 42 tuổi
Cha: 49 tuổi 
ĐS: 
Con: 27 tuổi
Mẹ: 59 tuổi 
ĐS: 
Chu vi: 96cm
Diện tích: 432m²
ĐS:
Lớp 4A: 120 cuốn
Lớp 4B: 140 cuốn 
Thứ ngày tháng năm
Toán (TC)	
Luyện tập: Tìm 2 số khi biết 
tổng và tỉ của 2 số đó 
I/ Mục tiêu:
 Củng cố kĩ năng tìm 2 số khi biết tổng và tỉ của 2 số đó 
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
* HĐ1: 
- Hoàn thành bài tập còn lại của buổi sang (nếu chưa xong)
* HĐ2:
Bài 1: 
Tổng 2 số
80
135
84
160
tỉ số của 2 số
Số bé
Só lớn
Bài 2:
 Một cửa hàng bán đựoc 126kg đường, biết số đuờng ngày đầu bán bằng số đường bán ngày thứ hai bằng số đường bán trong ngáy thứ 3. Hỏi mỗi Ngày cửa hang bán được bao nhiêu kg đường?
Bài 3:
 Tuổi con được bao nhiêu ngày thì tuôi mẹ được bấy nhiêu tuàn. Biết tổng số tuổi của 2 mẹ con là 32. Tính số tuổi mỗi người 
Bài4: Chu vi HCN là 400m; chiều rộng bằng chiều dài. Thế thì diện tích HCN là:
A: 33600m²
B: 3360m²
C: 8400m²
D: 4800m²
HĐ3: Nhận xét tuyên dương
- HS làm VBT
Trò chơi: “Tiếp sức”
Đội A: Tổ1 + Tổ2
Đội B: Tổ3 + Tổ4
- Làm vở 
ĐS: 
Ngày I: 28kg
Ngày II: 42kg
Ngày III: 56kg
- Làm vở
ĐS:
Con : 4 tuổi
Mẹ: 28 tuổi 
C: 8400m²
Thứ ngày tháng năm
Toán (TH) 
- HS làm BT ở VBT
- Theo dõi giúp đỡ HS yếu làm bài
- Tự đổi chéo vở cho nhau
- GV nhận xét 
Thứ ngày tháng năm
Sinh Hoạt
Tổ chức các trò chơi tập thể 
Ca múa tập thể 
Hát ôn các bài trong tháng 3 
Nhắc nhỡ các hoạt động trong tuần 
Thứ ngày tháng năm
SINH HOẠT LỚP
I/ Yêu cầu: Tổng kết công tác trong tuần, phương hướng sinh hoạt tuần đến 
II/ Lên lớp: Nội dung sinh hoạt
1/ Tổng kết công tác trong tuần 
Các tổ trưởng nêu ưu khuyết điểm của tổ mình 
Lớp phó học tập nhận xét mặt học tập của các bạn trong tuàn qua. Nêu tên những bạn học tốt 
Lớp phó VTM nhận xét sinh hoạt đầu giờ 
Lớp phó lao động nhận xét các tổ trực nhật, chăm sóc cây xanh 
Lớp trưởng nhận xét các mặt hoạt động 
GVCN tuyên dương cá nhân tiêu biểu, nhắc nhỡ HS khắc phục những tồn tại
2/ Phương hướng tuần đến 
Truy bài đầu giờ tốt 
Xếp hang ra vào lớp ngay ngắn 
Vệ sinh lớp học sạch sẽ 
Thuộc bài chuẩn bị bài kĩ trước khi đến lớp 
Đi học chuyên cần 
Bảo vệ môi trường, xanh hoá trường học
HS bán trú ăn ngủ đúng giờ 
Thứ ngày tháng năm
Tiếng Việt (TC)	
ÔN LUYỆN TẬP ĐỌC - CHÍNH TẢ 
I/ Yêu cầu:
Nhằm giúp HS ôn luyện củng cố rèn đọc bài đã học – Rèn viết chính tả thêm cho các em 
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy 
Hoạt động trò 
Ghi chú 
HĐ1:
- Y/c đọc lại bài “Đường đi Sa Pa”
- 3 em đọc nối tiếp bài 
- Hãy đọc diễn cảm đoạn văn mà em thích nhất. GV sửa cách đọc cho 1 số em 
HĐ2:
- Đọc lại đoạn 1 của bài. Y/c HS nêu nội dung đoạn 1 
- GV đọc
* GV tuyên dương những em có tiến bộ khi đọc, tích cực ôn luyện. Viết bài sạch đẹp đúng chính tả 
- 1 HS đọc lại bài 
- 3 em đọc nối tiếp bài đọc. 1 êm đọc đoạn 1 – nêu cảm nhận của em, về vẻ đẹp trên đường đi Sa Pa 
- HS đọc diễn cảm đoạn văn thích (3 – 5 em) hoặc đọc thuộc long chú ý nghe 
- Phong cảnh trên đường lên Sa Pa 
- HS tìm từ dễ viết sai chính tả và rèn viết ở bảng con 
- HS viết bài 
- Đổi vở soát lỗi cho nhau 
Thứ ngày tháng năm
Tiếng việt (TC)
Ôn luyện Luyện từ và câu + Tập đọc 
I/ Mục tiêu: 
Nhằm giúp HS ôn luyện lại cách đặt và chỉ sử dụng câu cầu khiến trong học tập – sinh hoạt - Đọc lại bài đã học mà xcác em yêu thích 
II/ Hoạt động trên lớp:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Y/c HS nêu lại ghi nhớ câu khiến 
+ Để đặc câu khiến, chúng ta có thể làm gì?
- Y/c 1 em nêu câu kể 
HĐ2: 
- Y/c HS đọc lại 1 đoạn văn trong bài tập đọc mà HS thích. Sau đó nêu cảm nhận của mình về đoạn văn đó 
- GV góp ý nhận xét 
HĐ3:
- Nhận xét tuyên dương những HS hoạt động tốt. đặt đựoc nhiều câu đúng ngữ pháp - đọc bài và cảm nhận đoạn văn có nhiều ý hay 
- 3 – 5 em nhắc lại 
- Lớp lần lượt đặt câu khiến 
+ Hùng, chớ lêu cây !
+ Liên, hãy làm bài đi!
+ Cả lớp hãy im lặng!
. Thêm các từ hãy, đứng, chớ, nên, phải,  vào truớc động từ 
. Thêm các từ lên, đi, thôi, nào  vào cuối câu 
. Thêm các từ đề nghị, xin, mong  vào dầu câu
- 1 em chuyến câu kể thành câu khiển 
+ Liên viết bài
+ Liên hãy kviết bài đi
* Thi đua nhau đọc bài và nêu cảm nhận về đoạn văn mình vừa đọc 
Thứ ngày tháng năm
Tiếng việt (TH)
Ôn luyện - luyện từ và câu
I/ Mục tiêu:
Nhằm giúp HS ôn luyện củng cố phần kiến thức đã học về luyện từ và câu các lem đã học về câu kể - câu khiến. Mở rộng vốn từ du lịch – thám khiểm
II/ Hoạt động trên lớp:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
- Y/c HS thảo luận nhóm 4. Dưới sự giám sát theo dõi của GV 
- Thảo luận nhóm 4: Cùng nhau ôn lại về câu kể - nêu các kiểu câu kể đã học (Ai làm gì?) 
- HS lần lượt đặt câu – tìm CN trong câu em vừa đặt 
- Thi đua nhau nêu ghi nhớ về câu cầu khiến 
- Đặt câu cầu khiến để y/c đề nghị hoặc mong muốn các bạn của mình làm gì đó
- HS đặt đâu. HS khác góp ý bổ sung cho nhau
Thứ ngày tháng năm
Tiếng việt (TH)
Ôn luyện Tập làm văn
I/ Mục tiêu:
Nhằm giúp HS ôn luyện nắm vững cấu tạo ba phần của một bài văn miêu tả con vật - tự lập dàn ý cho bài văn miêu tả con vật
II/ Hoạt động trên lớp:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
HĐ1:
- Y/c HS thảo luận N2 
* GV giám sát giúp đỡ 1 số em học yếu
- Thảo luận nhóm 2 cùng nha nêu lại cấu tạo bài văn miêu tả con vật 
- Cùng nhau nêu lại ghi nhớ 
- Tự lập dàn ý chi tiết miêu tả con vật mà em yêu thích 
- Dàn ý miêu tả con mèo 
+ Mở bài: Giới thiệu về con mèo
+ Thân bài: 
. Tả ngoại hình của con mèo
. Tả hoạt động của con mèo 
+ Kết luận: Cảm nghĩ về con mèo 
- Từng nhóm cùng đọc lại dàn bài đã lập để góp ý cho nhau
 Thứ ngày tháng năm
Tập làm văn (TC)
Ôn luyện tập làm văn
I/ Mục tiêu: 
Nhằm giúp HS luyện tập củng cố cách tóm tắt tin tức đã học. HS có thể tìm tin, tóm tắc tin có trong báo
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
HĐ1:
- Y/c HS đọc và tóm tắc lại tin tức đã học mà các em thích 
HĐ2: 
- Y/c HS đọc tin tắc đã sưu tầm và tóm tắc tin đã học trên báo 
- Y/c 1 số em đọc lại 1 đoạn tin đã tóm tắc 
HĐ3: 
- GV nhận xét tuyên dương những HS có ý thức học tập tốt – tìm được tin hay và tóm tắc ngắn gọn đủ ý 
- Một số em đọc tin và tóm tắc lại các tin tức đã học mà các em yêu thích 
- Vài HS đọc tin tức của mình đã sưu tầm 

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 4.doc