a. GV đọc mẫu toàn bài:
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng:
+ Giọng người dẫn chuyện: gọn, rõ, nhanh.
+ Giọng viên tướng: tự tin, ra lệnh.
+ Giọng chú lính nhỏ: rụt rè, bối rối ở phần đầu truyện chuyển thành quả quyết (trong lời đáp) ở cuối truyện.
+ Giọng thầy giáo: lúc nghiêm khắc, lúc dịu dàng, lúc buồn bã.
b. Học sinh đọc nối tiếp từng câu kết hợp luyện đọc từ khó:
- GV theo dõi HS đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của HS.
c. Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó:
- Luyện đọc câu khó, HD ngắt giọng câu dài:
Lời viên tướng:
+ Vượt rào,/ bắt sống lấy nó!//
+ Chỉ những thằng hèn mới chui.//
+ Về thôi! // (mệnh lệnh, dứt khoát)
Lời chú lính nhỏ:
+ Chui vào à?// (rụt rè, ngập ngừng)
+ Ra vườn đi!// (khẽ, rụt rè)
+ Nhưng như vậy là hèn.// (quả quyết)
- GV yêu cầu đặt câu với từ “Thủ lĩnh”, tìm từ trái nghĩa với từ “Quả quyết”
TUẦN 5: Thứ hai ngày 1 tháng 10 năm 2018 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN (2 TIẾT): NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu nghĩa của các từ trong bài: nứa tép, ô quả trám, thủ lĩnh, hoa mười giờ, nghiêm trọng, quả quyết. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi, người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm. - Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. HS năng khiếu kể được toàn bộ câu chuyện. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đọc: Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn (loạt đạn, hạ lệnh, nứa tép,...). Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện. - Rèn kỹ năng kể chuyện và kỹ năng nghe. 3. Thái độ: Giáo dục HS khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi. 4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ,... *GDKNS: - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân. - Ra quyết định. - Đảm nhận trách nhiệm. *GDBVMT: - Chi tiết: Việc leo rào của các bạn làm giập cả những cây hoa trong vườn. GD: có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường, tránh những việc làm gây tác hại đến cảnh vật xung quanh. II.CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: - GV: Tranh minh họa bài học, bảng phụ. - HS: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động khởi động (3 phút) - Kết nối bài học. - Giới thiệu bài - Ghi tên bài. - HS hát bài: Chú bộ đội - Học sinh nghe giới thiệu, mở SGK. 2. HĐ Luyện đọc (20 phút) *Mục tiêu: - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. * Cách tiến hành: a. GV đọc mẫu toàn bài: - Giáo viên đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng: + Giọng người dẫn chuyện: gọn, rõ, nhanh. + Giọng viên tướng: tự tin, ra lệnh. + Giọng chú lính nhỏ: rụt rè, bối rối ở phần đầu truyện chuyển thành quả quyết (trong lời đáp) ở cuối truyện. + Giọng thầy giáo: lúc nghiêm khắc, lúc dịu dàng, lúc buồn bã. b. Học sinh đọc nối tiếp từng câu kết hợp luyện đọc từ khó: - GV theo dõi HS đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của HS. c. Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó: - Luyện đọc câu khó, HD ngắt giọng câu dài: Lời viên tướng: + Vượt rào,/ bắt sống lấy nó!// + Chỉ những thằng hèn mới chui.// + Về thôi! // (mệnh lệnh, dứt khoát) Lời chú lính nhỏ: + Chui vào à?// (rụt rè, ngập ngừng) + Ra vườn đi!// (khẽ, rụt rè) + Nhưng như vậy là hèn.// (quả quyết) - GV yêu cầu đặt câu với từ “Thủ lĩnh”, tìm từ trái nghĩa với từ “Quả quyết” d. Đọc đồng thanh: * Nhận xét, đánh giá, chuyển hoạt động. - HS lắng nghe. - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp câu trong nhóm. - Nhóm báo cáo kết quả đọc trong nhóm. - Luyện đọc từ khó do HS phát hiện theo hình thức: Đọc mẫu (M4) => Cá nhân (M1) => Cả lớp (loạt đạn, hạ lệnh, nứa tép,...). - HS chia đoạn (4 đoạn như SGK). - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc từng đoạn trong nhóm. - Nhóm báo cáo kết quả đọc đoạn trong nhóm. - Đọc phần chú giải (đọc cá nhân). - 1 nhóm đọc nối tiếp 4 đoạn văn trước lớp. - Đại diện 4 nhóm đọc nối tiếp 4 đoạn văn trước lớp. - Lớp đọc đồng thanh đoạn 4. 3. HĐ tìm hiểu bài (15 phút): a. Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi, người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm. b. Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Chia sẻ trước lớp - GV yêu cầu 1 HS đọc to 5 câu hỏi cuối bài. - GV hỗ trợ TBHT lên điều hành lớp chia sẻ kết quả trước lớp. + Các bạn nhỏ trong chuyện chơi trò chơi gì? Ở đâu? + Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hỏng dưới chân hàng rào? + Việc leo rào của các bạn khác gây hậu quả gì? + Thầy giáo chờ mong điều gì ở học sinh trong lớp? + Vì sao chú lính nhỏ run lên khi nghe thầy giáo hỏi? + Phản ứng của chú lính như thế nào? khi nghe lệnh “Về thôi” của viên tướng? + Thái độ của các bạn ra sao trước hành động của chú lính nhỏ? + Ai là người lính dũng cảm trong chuyện này? Vì sao? + Các em có khi nào dũng cảm nhận và sửa lỗi như bạn nhỏ trong chuyện không? *GV chốt ND: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi, người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm. - 1 HS đọc 5 câu hỏi cuối bài. - Nhóm trưởng điều hành nhóm mình thảo luận để trả lời các câu hỏi (thời gian 3 phút). + Chơi trò đánh trận giả trong vườn trường. + Chú lính sợ làm đổ hàng rào của vườn trường. + Hàng rào đổ tướng sĩ đè lên hoa mười giờ. + Thầy mong học sinh dũng cảm nhận khuyết điểm. - Có thể trả lời theo ý của mình. + Chú nói: Như vậy là hèn, rồi quả quyết bước về phía vườn trường. + Mọi người sững nhìn chú rồi bước theo như bước theo một người chỉ huy dũng cảm + Chú lính đã chui qua lỗ hổng dưới hàng rào lại là người dũng cảm.Vì đã dám nhận và sửa lỗi. - Trả lời theo suy nghĩ của bản thân. 4. HĐ Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm (15 phút) *Mục tiêu: Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết. *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - cả lớp - Yêu cầu HS nêu lại cách đọc của các nhân vật. *Chú ý giọng đọc của chú lính nhỏ - GV nhận xét chung - Chuyển HĐ. - 1 HS M4 đọc mẫu toàn bài. - Xác định các giọng đọc có trong câu chuyện - Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc phân vai. + Phân vai trong nhóm. + Luyện đọc phân vai trong nhóm. - Thi đọc phân vai trước lớp: Các nhóm thi đọc phân vai trước lớp. - Lớp nhận xét. 5. HĐ kể chuyện (15 phút) * Mục tiêu: - Giúp học sinh rèn kĩ năng kể chuyện, kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. - Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện. * Cách tiến hành: a. GV nêu yêu cầu của tiết kể chuyện b. Hướng dẫn HS kể chuyện: - Câu hỏi gợi ý: + Tranh 1: Viên tướng ra lệnh như thế nào? Chú lính nhỏ có thái độ ra sao? + Tranh 2: Cả tốp vượt rào bằng cách nào? Chú lính nhỏ vượt rào bằng cách nào? Kết quả ra sao? + Tranh 3: Thầy giáo nói gì với học sinh? Thầy mong điều gì ở các bạn? + Tranh 4: Viên tướng ra lệnh thế nào? Chú lính nhỏ phản ứng ra sao? Câu chuyện kết thúc thế nào? c. HS kể chuyện trong nhóm d. Thi kể chuyện trước lớp: * Lưu ý: - M1, M2: Kể đúng nội dung. - M3, M4: Kể có ngữ điệu *GV đặt câu hỏi chốt nội dung bài: + Câu chuyện nói về ai? + Em học được gì từ câu chuyện này? - Lắng nghe. - Học sinh đọc thầm các câu hỏi trong từng đoạn để tìm hiểu yêu cầu của bài. - Vượt rào, bắt sống nó. ... ngập ngừng. - Cả tốp: leo lên hàng rào. Chú lính nhỏ: chui qua lỗ hổng. - Thầy nghiêm giọng hỏi..., thầy chờ đợi sự can đảm nhận lỗi từ học sinh. -.... - Nhóm trưởng điều khiển: - Luyện kể cá nhân. - Luyện kể nối tiếp đoạn trong nhóm. - Các nhóm thi kể nối tiếp đoạn trước lớp. - Lớp nhận xét. - HS trả lời theo ý đã hiểu. - HS trả lời theo ý đã hiểu khi tìm hiểu bài. - Nhiều Hs trả lời. 6. HĐ ứng dụng (1 phút): 7. Hoạt động sáng tạo (1 phút) - Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - VN tìm đọc các câu chuyện có cùng chủ đề. - Luyện đọc trước bài: Cuộc họp của chữ viết. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... . TOÁN: TIẾT 21: NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (CÓ NHỚ) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ). - Vận dụng giải bài toán có một phép nhân. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán. 4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. *Bài tập cần làm: Làm BT 1 (cột 1, 2, 4), 2, 3. II.CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: - GV: Phấn màu, bảng phụ. - HS: SGK. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (5 phút): - Trò chơi: Xì điện thi đua đọc thuộc bảng nhân 6. - Tổng kết – Kết nối bài học. - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng. - HS tham gia chơi. - Lắng nghe. - Mở vở ghi bài. 2. HĐ hình thành kiến thức mới (15 phút): * Mục tiêu: HS biết lµm tÝnh nh©n sè cã hai ch÷ sè víi sè cã mét ch÷ sè (cã nhí). * Cách tiến hành: * Phép nhân: 26 x 3 - Viết lên bảng: 26 x 3 = ? - Yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc. + Khi thực hiện phép nhân này ta phải thực hiện tính từ đầu? - Yêu cầu lớp suy nghĩ để thực hiện phép tính. - GV nhắc lại cách thực hiện. * Phép nhân: 54 x 6. - HS tiến hành tương tự như phần a. + Em có nhận xét 2 tích của 2 phép nhân vừa thực hiện. *GVKL: Đây là 2 phép nhân có nhớ từ hàng đơn vị sang chục nên cần lưu ý Và: khi nhân với số chục có kết quả lớn hơn 10 nên tích có 3 chữ số. - Đọc phép tính nhân. - Quan sát. - 1 HS lên bảng đặt tính, lớp đặt ra giấy nháp. - Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị sau đó mới tính đến hàng chục. - 1 HS đứng tại chỗ nêu cách tính của mình à giáo viên viết bảng. 26 X 3 78 + 6 x 3 = 18 viết 8 nhớ 1. + 3 x 2 = 6 thêm 1 bằng 7, viết 7. + Vậy 26 nhân 3 bằng 78. - Học sinh nghe. 54 X 6 324 + 6 x 4 = 24, viết 4 nhớ 2. + 6 x 5 = 30, thêm 2 bằng 32 viết 32. + Kết quả của phép nhân 26 x 3 = 78 (vì kết quả của số chục nhỏ hơn 10 nên tích có 2 chữ số). + Phép nhân 54 x 6 = 324. (Khi nhân với số chục có kết quả lớn ... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 3. Phương hướng tuần sau: - Tiếp tục thi đua: Học tập tốt, thực hiện tốt nề nếp, vâng lời thầy cô, nói lời hay làm việc tốt. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 4. Lớp văn nghệ - múa hát tập thể. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................. BUỔI CHIỀU: TIẾNG ANH: (GV chuyên trách) ...................................................................................... KỸ NĂNG SỐNG: SỬ DỤNG THUỐC DẠNG XỊT, NHỎ ĐÚNG CÁCH TIẾNG ANH: (GV chuyên trách) .... TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (TIẾT 1): (Chương trình hiện hành) BÀI 9: PHÒNG BỆNH TIM MẠCH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết được tác hại và cách đề phòng bệnh thấp tim ở trẻ em. Biết nguyên nhân của bệnh thấp tim. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: phân tích và xử lí thông tin về bệnh tim mạch thường gặp ở trẻ em. 3. Thái độ: Ý thức làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm của bản thân trong việc đề phòng bệnh thấp tim. 4. Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tòi và khám phá. *GDKNS: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin. - Kĩ năng làm chủ bản thân. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: - GV: Các hình minh họa SGK/ 20, 21. Giấy khổ to, bút dạ, phiếu thảo luận. - HS: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (5 phút) + Nên và không nên làm gì để bảo vệ tim mạch? - Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới - Ghi đầu bài lên bảng - HS hát bài: Chị Ong Nâu và em bé. - Học sinh trả lời. - Lắng nghe – Mở SGK 2. HĐ khám phá kiến thức (25 phút) *Mục tiêu: Kể tên một số bệnh về tim mạch. Biết nguyên nhân của bệnh thấp tim. Biết được tác hại và cách đề phòng bệnh thấp tim ở trẻ em. * Cách Tiến hành: Hoạt động 1: Bệnh về tim mạch * Mục tiêu: Kể tên một số bệnh về tim mạch. * Cách Tiến hành: + Kể tên một số bệnh về tim mạch mà em biết? - Giảng thêm cho HS kiến thức một số bệnh về tim mạch. *GVKL: Thấp tim là bệnh thường gặp và nguy hiểm đối với trẻ em. Hoạt động 2: Bệnh thấp tim * Mục tiêu: Biết nguyên nhân của bệnh thấp tim. Biết được tác hại và cách đề phòng bệnh thấp tim ở trẻ em. * Cách Tiến hành: - Yêu cầu HS đọc đoạn đối thoại, quan sát tranh SGK /20,21 thảo luận nhóm trả lời 3 câu hỏi/ 20. + Câu 1. + Câu 2. + Câu 3. - Yêu cầu HS quan sát H4,5,6 và nêu cách phòng bệnh tim mạch. *GVKL: Cần giữ ấm cơ thể khi trời lạnh, ăn uống đủ chất, vệ sinh cá nhân, rèn luyện thân thể hằng ngày. *GDKNS: + Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: phân tích và xử lí thông tin về bệnh tim mạch thường gặp ở trẻ em. + Kĩ năng làm chủ bản thân: đảmnhận trách nhiệm của bản thân trong việc đề phòng bệnh thấp tim. Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến, liên hệ thực tế. * Mục tiêu: HS lựa chọn ý đúng từ phiếu bài tập và trả lờp câu hỏi được nêu ra. * Cách Tiến hành: - Phát phiếu học tập cho HS. + Với người bệnh tim, nên và không nên làm gì? *GVKL: Ai cũng mắc bệnh về tim mạch, không phải chỉ trẻ con. - Thấp tim, huyết áp cao, nhồi máu cơ tim, xơ vữa động mạch,... -Đọc đoạn đối thoại -HS trao đổi N4 báo cáo kết quả. - Bệnh thấp tim. - Để lại di chứng nặng nề cho van tim, gây suy tim. - Viêm họng, viêm a - mi - đan kéo dài, thấp khớp cấp không chữa trị kịp thời. - Nhóm đôi Thống nhất kết quả. + Ăn đủ chất. + Súc miệng nước muối. + Mặc ấm khi trời lạnh. - Lắng nghe, ghi nhớ. - Thảo luận nhóm 2. - Cử đại diện trả lời: ý đúng là ý 2 và 5. - Nên: ăn đủ chất, tập TD,... - Không nên: chạy nhảy, làm quá sức,... - Học sinh lắng nghe. 3. HĐ ứng dụng (3 phút) 4. HĐ sáng tạo (2 phút) => Xem trước bài “Hoạt động bài tiết nước tiểu” - Học sinh đọc nội dung cần biết cuối bài. - Làm thế nào để phòng bệnh thấp tim? ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................. TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (TIẾT 2): (Chương trình hiện hành) BÀI 10: HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trên tranh vẽ hoặc mô hình. 2. Kĩ năng: HS nhận biết một số việc làm có lợi có hại cho sức khỏe. 3. Thái độ: GD HS bảo vệ sức khỏe bản thân và gia đình. 4. Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tòi và khám phá. *GD BVMT: - Biết một số hoạt động của con người đã gây ô nhiễm bầu không khí. - Học sinh biết một số việc làm có lợi, có hại cho sức khỏe. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: - GV: - Các hình minh họa SGK/ 22,23. Hình cơ quan bài tiết nước tiểu. Phiếu học tập. - HS: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (5 phút) + Làm thế nào để phòng bệnh thấp tim? - Giới thiệu bài mới - Ghi đầu bài lên bảng.l - HS hát bài: Bài ca đi học. - Học sinh trả lời. - Mở sách giáo khoa. 2. HĐ khám phá kiến thức (25 phút) *Mục tiêu: Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trên tranh vẽ. Nêu được vai trò của từng bộ phận trong cơ quan bài tiết nước tiểu. HS nêu được tác dụng của cơ quan bài tiết và vai trò của thận. *Cách tiến hành: Hoạt động 1: Gọi tên các bộ phận * Mục tiêu: Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trên tranh vẽ. * Cách Tiến hành: - Yêu cầu HS quan sát hình 1/22 để gọi tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu. - Treo hình minh họa (không có chú thích) cho HS trình bày kết quả. - GV gợi ý cho HS nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trên tranh vẽ. - GV lưu ý đối tượng HS M1. *GVKL: Nêu ý 1 ND cần biết/ 23. Hoạt động 2: Vai trò, chức năng các bộ phận * Mục tiêu: Nêu được vai trò của từng bộ phận trong cơ quan bài tiết nước tiểu. * Cách Tiến hành: - Phát phiếu thảo luận (Sách thiết kế/51) cho các nhóm. - Nhận xét các nhóm. - Cho HS nêu vai trò của từng bộ phận trong cơ quan bài tiết nước tiểu. * GV kết luận. Hoạt động 3: Trò chơi Ghép chữ vào sơ đồ * Mục tiêu: HS nêu được tác dụng của cơ quan bài tiết và vai trò của thận. * Cách Tiến hành: - Gv chia lớp làm 2 đội, mỗi đội 5 người. - Phát cho mỗi đội 1 bảng từ để hoàn thành sơ đồ hđ bài tiết nước tiểu. - Phổ biến và tiến hành trò chơi. + Cơ quan bài tiết có tác dụng gì? +Nếu thận bị hỏng gây tác hại gì? + () - Nhóm 4: trao đổi, gọi tên, chỉ vị trí các bộ phận trên hình. - Đại diện HS trình bày. - Lớp nhận xét và bổ sung (nếu có). - Học sinh lắng nghe. - Trao đổi nhóm đôi. - Cử đại diện trình bày: 1 - e, 2 - d, 3 - b, 4 - a, 5 – c. - Phát biểu cá nhân theo chỉ định. - Cử bạn tham gia. - Tham gia chơi, lớp cổ vũ, nhận xét. - Lọc máu lấy chất thải độc hại ra khỏi cơ thể. - Không lọc được chất độc trong máu, ảnh hưởng đến sức khỏe. - 3. HĐ ứng dụng (4 phút) 4. HĐ sáng tạo (1 phút) => Xem trước bài “Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu”. - Về nhà xem lại bài, ghi nhớ nội dung bài học. - Cho HS chỉ vào sơ đồ và nói tóm tắt hoạt động của cơ quan bài tiết nước tiểu. (GDBVMT) ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................
Tài liệu đính kèm: