I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Sử dụng được bảng nhân, bảng chia để tính được các phép tính nhận, chia trong bảng đã học. Củng cố các phép nhân, chia trong bảng vào giải một số bài tập, bài toán thực tế có liên quan.
- Phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học và năng lực giải quyết vấn đề, giao tiếp toán học.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- Sách giáo khoa.
PHÒNG GD & ĐT AN MINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TH DANH COI Độc lập - Tự do – Hạnh phúc KẾ HOẠCH DẠY HỌC KHỐI 3 TUẦN 06 ( Từ ngày 10/10/2022 đến ngày 14/10/2022 ) Thứ Buổi Tiết Môn Tên bài dạy GDLG HAI Sáng 1 Chào cờ 2 Đọc sách GVC KNS 3 Tập đọc Lời giải toán đặc biệt KNS 4 Toán Bảng nhân 9, bảng chia 9 Chiều 1 Đạo đức Quan tâm hàng xóm láng giềng 2 Tập Viết Bài tập làm văn 3 TV (TC) Rèn HS chưa đạt BA Sáng 1 Tiếng Anh GVC 2 Tiếng Anh GVC 3 Chính Tả Nghe – Viết Lời giải toán đặc biệt 4 Toán Tìm TP trong phép nhân, phép chia Chiều 1 Tin Học GVC 2 TNXH Hoạt động kết nối với cộng đồng 3 Toán (TC) Rèn HS chưa đạt TƯ Sáng 1 Mĩ Thuật GVC 2 Tập đọc Lời giải toán đặc biệt 3 Toán Tìm TP trong phép nhân, phép chia 4 HĐTN GVC Chiều 1 GDTC GVC 2 Toán (TC) Rèn HS chưa đạt 3 TV(ĐMR) Rèn HS chưa đạt NĂM Sáng 1 GDTC GVC 2 LTVC Nhận biết được câu hỏi, dấu chấm hỏi 3 Toán Một phần mấy 4 TNXH Truyền thống trường em Chiều 1 Âm Nhạc GVC 2 Công Nghệ GVC 3 TV (TC) Rèn HS chưa đạt SÁU Sáng 1 Toán Một phần mấy 2 Tập làm Văn Luyện viết đơn 3 Tiếng Anh GVC 4 Tiếng Anh GVC 5 SHL DUYỆT CỦA Khối trưởng Đông Hưng B, ngày 10 tháng 9 năm 2022 Người lập kế hoạch Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2022 Tiết 1: Chào Cờ Tiết 2: Đọc Sách Tiết 3: Tập đọc CHỦ ĐIỂM: CỔNG TRƯỜNG RỘNG MỞ Bài: LỜI GIẢI TOÁN ĐẶC BIỆT (T1+2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Học sinh đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn và toàn bộ câu chuyện “Lời giải toán đặc biệt”. - Bước đầu biết thể hiện cảm xúc qua giọng đọc: giọng kể, có nhấn nhá, tạo sự hấp dẫn cho câu chuyện - Hiểu nội dung bài: Câu chuyện kể về một buổi thi toán của Vích-to Huy-gô: Huy-gô đã làm bài rất chậm, khiến thầy giáo vô cùng lo lắng. Nhưng cuối cùng, thầy phát hiện ra Huy-gô đã giải toán bằng thơ. Câu chuyện cho thấy tài năng văn chương của Vích-to Huy-gô từ khi còn rất nhỏ - Nghe và kể lại được câu chuyện Đôi viên tương lai - Có thêm hiểu biết về đại văn hào nước Pháp Vich-to Huy-gô - Phat triển năng lực ngôn ngữ 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: rèn luyện kĩ năng sinh tồn - Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. Tranh ảnh minh họa câu chuyện. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức cho học sinh thảo luận theo cặp và trả lời câu hỏi: Em thấy bài toán dưới đây có gì đặc biệt - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới - HS thảo luận và tìm ra đáp án - HS phát biểu ý kiến trước lớp: Đề bài toán được viết dưới dạng thơ 2. Khám phá. - Mục tiêu: + Học sinh đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn và toàn bộ câu chuyện “Lời giải toán đặc biệt”. + Bước đầu biết thể hiện cảm xúc qua giọng đọc: giọng kể, có nhấn nhá, tạo sự hấp dẫn cho câu chuyện + Hiểu nội dung bài: Câu chuyện kể về một buổi thi toán của Vích-to Huy-gô: Huy-gô đã làm bài rất chậm, khiến thầy giáo vô cùng lo lắng. Nhưng cuối cùng, thầy phát hiện ra Huy-gô đã giải toán bằng thơ. Câu chuyện cho thấy tài năng văn chương của Vích-to Huy-gô từ khi còn rất nhỏ + Nghe và kể lại được câu chuyện Đôi viên tương lai + Có thêm hiểu biết về đại văn hào nước Pháp Vich-to Huy-gô + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: 2.1. Hoạt động 1: Đọc văn bản. - GV đọc mẫu: Đọc diễn cảm, đọc nhấn nhá theo nội dung câu chuyện - GV HD đọc: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ câu đúng, chú ý câu dài. Đọc đúng ngữ điệu ngạc nhiên của thầy giáo: À, ra thế! - GV chia đoạn: (4 đoạn) + Đoạn 1: Từ đầu đến giỏi đều các môn + Đoạn 2: Tiếp theo cho đến lo lắng thay cho Huy-gô + Đoạn 3: Tiếp theo cho đến À, ra thế! + Đoạn 4: Phần còn lại - GV gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn. - Luyện đọc từ khó: Vích-to Huy-gô, mải miết, mười lăm phút - Luyện đọc câu dài: Mình rất phần khích/ vì được mẹ chuẩn bị cho một chiếc mũ bơi / cùng một cặp kính bơi màu hồng rất đẹp. - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm 3. - GV nhận xét các nhóm. 2.2. Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi. - GV gọi HS đọc và trả lời lần lượt 4 câu hỏi trong sgk. GV nhận xét, tuyên dương. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu. + Câu 1: Vích-to Huy-gô đã bộc lộ năng khiếu gì từ rất sớm? + Câu 2: Trong giờ kiểm tra Toán, vì sao thầy giáo lại rất lo lắng cho Vích-to Huy-gô? + Câu 3: Vì sao thầy giáo lại reo lên khi xem bài của Vích-to Huy-gô? + Câu 4: Qua giờ kiểm tra Toán, em thấy Huy-gô là người như thế nào? - Gv nhận xét, tuyên dương 2.3. Hoạt động : Luyện đọc lại. - GV đọc diễn cảm toàn bài. - HS đọc nối tiếp, Cả lớp đọc thầm theo. - Hs lắng nghe. - HS lắng nghe cách đọc. - HS quan sát - HS đọc nối tiếp theo đoạn. - HS đọc từ khó. - 2-3 HS đọc câu dài. - HS luyện đọc theo nhóm 3. - HS trả lời lần lượt các câu hỏi: + Từ rất sớm, Vích-to Huy-gô đã bộc lộ tài năng thơ ca của mình + Trong giờ kiểm tra Toán, thầy giáo lo lắng cho Huy-gô vì Huy-gô cứ ngồi cắn bút, dù chỉ còn 20 phút nữa là hết giờ. + HS chọn đáp án C + Em thấy Huy-gô là người thông minh/ Em thấy Huy-gô là người thích thử thách bản thân,... - HS đọc 3. Nói và nghe: Kể chuyện Đội viên tương lai - Mục tiêu: + Nghe và kể lại được câu chuyện Đôi viên tương lai + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: 3.1. Hoạt động 3: Nghe câu chuyện - GV YC HS quan sát các bức tranh, dựa vào tên truyện và câu hỏi gợi ý dưới mỗi tranh và cho biết: + Tranh vẽ cảnh ở đâu? + Trong tranh có những ai? Họ đang làm gì? - GV nhận xét, tuyên dương. - GV giới thiệu câu chuyện, kể chuyện lần 1 - Gv kể chuyện (lần 2), thỉnh thoảng dừng lại hỏi sự việc tiếp theo là gì để HS tập kể theo, khích lệ các em nhớ chi tiết câu chuyện - GV nêu câu hỏi dưới tranh và mời một số em trả lời câu hỏi - Gv nhận xét,tuyên dương 3.2. Hoạt động 4: Dựa vào tranh và câu hỏi gợi ý, kể lại câu chuyện Đội viên tưởng lai - GV gọi Hs đọc yêu cầu trước lớp. - GV cho HS làm việc nhóm 2, thực hiện yêu cầu - Mời các nhóm trình bày. - GV nhận xét, tuyên dương. 3.3. Hoạt động 5: Nếu là Linh, khi phát hiện ra tờ đơn bị bẩn, em sẽ làm thế nào? - Gv hướng dẫn HS nêu suy nghĩ về cách làm của bạn Linh trong câu chuyện. YC HS đưa ra cách giải quyết - YC 2,3 nhóm trình bày trươc lớp - Gv khen ngợi, động viên HS - HS quan sát các bức tranh và trả lời các câu hỏi, trình bày trước lớp. - HS lắng nghe - HS lần lượt trả lời các câu hỏi dưới tranh - 1 HS đọc yêu cầu: Dựa vào tranh và câu hỏi gợi ý, kể lại câu chuyện Đội viên tương lai - HS trình bày trước lớp, HS khác có thể nêu câu hỏi. Sau đó đổi vai HS khác trình bày. - HS trao đôi trong nhóm suy nghĩ của mình - Đại diện nhóm trình bày – Nhận xét 4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến thức và vận dụng bài học vào thực tiễn cho học sinh. - YC HS tìm hiểu thông tin về Đội TNTP HCM (ngày thành lập, Đội ca, huy hiệu Đội, cờ Đội, khăn quàng đỏ, 5 Điều BH dạy thiếu niên nhi đồng,...) - Nhận xét, tuyên dương - HS tham gia để vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. - HS tìm hiểu và trao đổi với người thân về những thông tin mình tìm được IV. Điều chỉnh sau bài dạy: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... Tiết 4: TOÁN CHỦ ĐỀ 2: BẢNG NHÂN, BẢNG CHIA Bài 12: BẢNG NHÂN 9, BẢNG CHA 9 (T3) – Trang 38 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Sử dụng được bảng nhân, bảng chia để tính được các phép tính nhận, chia trong bảng đã học. Củng cố các phép nhân, chia trong bảng vào giải một số bài tập, bài toán thực tế có liên quan. - Phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học và năng lực giải quyết vấn đề, giao tiếp toán học. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - Sách giáo khoa. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV sủ dụng kĩ thuật tia chớp để khởi động bài học. - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới - HS tham gia tích cực: Mỗi HS nêu nhanh 1 phép tính nhân, chia trong các bảng nhân chia đã học. - HS lắng nghe. 2. Luyện tập: - Mục tiêu: + Sử dụng được bảng nhân, bảng chia để tính được các phép tính nhận, chia trong bảng đã học. Củng cố các phép nhân, chia trong bảng vào giải một số bài tập, bài toán thực tế có liên quan. Bài 1: (38) a, Giới thiệu bảng nhân - GV yêu cầu HS quan sát vào bảng nhân, chia. - GV cho HS nhận xét dãy số - GV HD cách sử dụng bảng nhân, chia. b, Dựa vào bảng nhân, chia hãy tính. 4 x 6 7 x 8 15 : 3 40 : 5 - Yêu cầu HS làm ra bảng con - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét, hỏi HS cách làm Bài 2: (38) Số? (Hoạt ... phấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS hát và vận động theo nhạc. - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới - HS tham gia - HS lắng nghe. 2. Luyện tập - Mục tiêu: + Giúp HS nhận biết của một hình, nhận biết được của một nhóm đồ vật. - Cách tiến hành: Bài 1: (44) - Yêu cầu HS quan sát hình trong sách giáo khoa. - GV nhận xét Bài 2: (44) - GV hướng dẫn tìm hiểu bài - Để biết đã tô màu vào hình nào phải nhận ra hình nào dược chia thành 8 phần bằng nhau và đã tô màu vào 1 phần. - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét Bài 3: (44) - Yêu cầu HS đọc bài - Nhận xét Bài 4: (45) - Yêu cầu HS quan sát hình ảnh trong SGK. - GV hướng dẫn mẫu: + Có bao nhiêu quả táo? Được chia làm mấy phần bằng nhau? Số quả tảo ở mỗi phần là bao nhiêu? - Yêu cầu HS quan sát hình tiếp theo và làm bài tương tự như mẫu. - GV nhận xét - HS đọc thầm yêu cầu - HS quan sát hình - HS làm việc theo nhóm đôiHSHS - Đại diện nhóm chia sẻ bài làm - Nhận xét - HS đọc thầm yêu cầu bài - HS lắng nghe - HS làm bài cá nhân - HS chia sẻ bài làm: Hình A được chia thành 8 phần bằng nhau, đã tô màu 1 phần. Vậy đã tô màu hình A. - HS nhận xét - HS đọc thầm yêu cầu - HS làm việc theo nhóm 4 - Đại diện chia sẻ bài làm + Hình B có 3 cột cây cải bắp và mỗi cột đều có 2 cây, đã khoanh vào 1 cột. Vậy hình B đã khoanh vào số cây cải bắp. + Hình C có 5 cột cây xà lách và mỗi cột đều có 3 cây, đã khoanh vào 1 cột. Vậy hình C đã khoanh vào số cây cải bắp. - HS nhận xét - HS đọc thầm yêu cầu - HS quan sát, theo dõi + HS trả lời: Có 6 quả táo, được chia làm 2 phần bằng nhau, số quả táo là 3 quả táo. - HS làm bài: Có 12 quả cam, được chia làm 3 phần bằng nhau, , số quả táo là 4 quả táo. - Nhận xét 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV sử dụng kĩ thuật trình bày 1 phút + Bài học hôm nay em biết được điều gì gì? - Nhận xét, tuyên dương - GV dặn dò về nhà học thuộc bài.học thuộc bài. - HS trả lời - Lắng nghe 4. Điều chỉnh sau bài dạy: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiết 2: Tập Làm Văn LUYỆN VIẾT ĐƠN (Tiết 4) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - HS biết điền thông tin vào đơn xin vào Đội - Phát triển năng lực ngôn ngữ. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, viết bài đúng, kịp thời và hoàn thành các nội dung trong SGK. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tham gia làm việc nhóm trong các hoạt động học tập. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Biết yêu gia đình - Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý và tôn trọng bạn trong làm việc nhóm. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ viết bài, trả lời câu hỏi. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học: Trò chơi ai nhanh hơn + Tìm nhanh các từ ngữ về nhà trường - GV dẫn dắt vào bài mới - HS tham gia chơi 2. Khám phá. - Mục tiêu: + HS biết điền thông tin vào đơn xin vào Đội + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: Bài tập 1: Đọc đơn xin vào Đội và trả lời câu hỏi - Gọi HS đọc yêu cầu - YC HS làm việc nhóm đôi và trả lời các câu hỏi: + Bạn Nguyễn Ngọc Bích viết đơn để làm gì? + Đơn được gửi cho ai? + Người viết đơn đã hứa những gì khi vào Đội? - Gọi Hs trình bày trước lớp - Gv nhận xét, tuyên dương Bài tập 2: Điền thông tin vào mẫu đơn xin vào Đội và đối chiếu với bài của bạn - GV mời HS đọc yêu cầu bài 2. - GV giao mẫu đơn cho từng HS, YC HS điền thông tin của mình vào các chỗ trống - GV yêu cầu HS trình bày kết quả. - GV mời HS nhận xét. - GV chấm nhanh một số bài và đọc cho cả lớp nghe 1,2 bài tiêu biểu - GV nhận xét, tuyên dương, động viên HS - 1 – 2 HS đọc - HS đọc thầm tờ đơn và tự tìm các thông tin để trả lời từng câu hỏi, sau đó trao đổi với bạn trong nhóm - HS trình bày trước lớp. Nhận xét - HS đọc YC BT2 - HS đọc thầm tờ đơn và thực hiện theo yêu cầu. Trao đổi với bạn bên cạnh tờ đơn đã điền của mình. - 2 – 3 HS trình bày. HS khác nhận xét, góp ý, sửa chữa bài làm 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: - GV hỏi HS: Nêu lại những nội dung đã học trong 4 tiết? - GV đặt câu hỏi để HS nhắc lại những nội dung chủ yếu trong tuần 6. - GV chốt lại: trong tuần 6, các em đã được đọc hai câu chuyện: Lời giải toán đặc biêt và Bài tập làm văn; nghe – viết một đoạn trong bài Lời giải toán đặc biệt, làm bài chính tả r/gi/d và an/ang; MRVT về nhà trường, LT về câu hỏi. - Dặn dò HS về nhà chia sẻ với người thân những thông tin về Đội TNTP HCM mà em đã tìm hiểu được và đọc cho mọi người nghe đơn xin vào Đội của em. - Nhận xét, đánh giá tiết dạy. - HS nêu - HS lắng nghe, về nhà thực hiện. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... Tiết 3+4: Tiếng Anh Tiết 5: Sinh Hoạt Lớp I. Muïc ñích – yeâu caàu 1. Kieán thöùc: - Gíup HS nắm được những việc đã làm và việc chưa làm được trong tuần qua. - Xây dựng kế hoạch cho tuần tới. 2. Kó naêng: - HS hình thaønh ñöôïc kó naêng giao tieáp, chuû ñoäng, maïnh daïn trong caùc hoaït ñoäng. - Tham gia vaøo caùc hoaït ñoäng taäp theå ; cuøng nhau ñoaøn keát, toå chöùc caùc hoaït ñoäng nhoùm. - Naâng cao yù thöùc töï chuû, töï reøn luyeän baûn thaân, coá gaéng hoaøn thieän mình. - HS bieát nhaän xeùt caùc öu khuyeát ñieåm cuûa caùc baïn trong toå. 3. Thaùi ñoä - Boài döôõng cho HS tình yeâu queâ höông, ñaát nöôùc; nhôù veà lòch söû daân toäc; tieáp noái truyeàn thoáng cuûa caùc theá heä ñi tröôùc. - YÙ thöùc xaây döïng moâi tröôøng soáng thaân thieän trong lôùp hoïc. - YÙ thöùc chaáp haønh toát nhöõng noäi quy chung cuûa taäp theå. II. Ñoà duøng dạy học: III. Caùc hoaït ñoäng chuû yeáu Hoaït ñoäng cuûa GV Hoaït ñoäng cuûa HS 1. Khôûi ñoäng - GV giôùi thieäu vaø laàn löôït cho caùc daõy thi ñua haùt 1 baøi haùt töï choïn coù chuû ñeà tự chọn. - GV nhaän xeùt phaàn haùt cuûa töøng daõy, khen thöôûng daõy haùt hay vaø ñeàu. 2. Phaùt trieån caùc hoaït ñoäng Hoaït ñoäng 1: Baùo caùo keát quaû tuaàn cuõ vaø trieån khai phöông höôùng hoaït ñoäng cuûa tuaàn môùi a) Baùo caùo tình hình lôùp hoïc trong tuaàn vöøa qua vôùi chuû ñeà - GV cho 1 HS leân giôùi thieäu, ñieàu khieån buoái sinh hoaït lôùp. - Toå chöùc cho HS baùo caùo veà tình hình chung trong tuaàn vöøa qua. - GV quan saùt, theo doõi vieäc baùo caùo cuûa hoïc sinh. - GV toång keát, nhaän xeùt chung veà caùc maët thi ñua cuûa caùc toå vaø cuûa caû lôùp, ñoàng thôøi nhaéc nhôû HS treân caùc phöông dieän: + Chuyeân caàn: Ña soá HS ñi hoïc ñaày ñuû vaø ñuùng giôø; tuy nhieân vaãn coøn moät vaøi em nghæ hoïc. + Hoïc taäp: Yeâu caàu HS hoïc baøi vaø laøm baøi ñaày ñuû, tham gia phaùt bieåu xaây döïng baøi hoïc. + Neà neáp: Nhaéc nhôû HS veà yù thöùc, kæ luaät; giöõ gìn veä sinh. Nghieâm chænh chaáp haønh toát caùc noäi quy cuûa taäp theå. - GV nhaéc nhôû, ñoäng vieân caùc caù nhaân, taäp theå chöa ñaït ñöôïc côø caàn coá gaéng hôn. Trieån khai phöông höôùng hoaït ñoäng cuûa tuaàn môùi - GV phoå bieán caùc hoaït ñoäng chuû ñieåm cuûa tuaàn tới. - Yeâu caàu caùc toå tieán haønh thaûo luaän ñöa ra phöông höôùng hoaït ñoäng( tìm taøi lieäu, tranh aûnh hoaëc baøi vieát coù lieân quan,) * Hoạt động 2: Trò chơi - dân gian - Giaó viên hướng dẫn cách chơi. - GV toång keát, khen ngôïi caù nhaân hoaëc taäp theå ñaõ tích cöïc tham gia vui chơi. 3. Toång keát - GV toång keát, nhaän xeùt chung tieát sinh hoaït. - Nhắc lại kế hoạch. -Duy trì tốt mọi nề nếp trong học tập. - 1HS ñaïi dieän ôû moãi daõy laàn löôït baét nhòp cho daõy mình haùt; laàn löôït töøng daõy seõ haùt baøi haùt maø daõy ñaõ choïn. - HS voã tay hoan hoâ daõy haùt toát. - Lôùp tröôûng leân ñieàu khieån lôùp theo yeâu caàu cuûa GV. - Lôùp tröôøng cho môøi toå tröôûng cuûa caùc toå leân baùo caùo. - Töøng toå tröôûng leân baùo caùo veà tình hình trong toå tuaàn vöøa qua ôû caùc maët: + Hoïc taäp: + Lao ñoäng: Caùc baïn chaêm soùc, töôùi caùc chaäu caây beân ngoaøi haønh lang lôùp. Tham gia thay phieân nhau tröïc veä sinh lôùp (lau baûng, keâ baøn gheá,). Coù yù thöùc giöõ gìn veä sinh toát. + Phong traøo: - Lôùp tröôûng baùo caùo, nhaän xeùt chung veà tình hình cuûa lôùp veà caùc maët; nhaéc nhôû caù nhaân coøn vi phaïm; ñeà nghò khen thöôûng caùc caù nhaân, taäp theå thöïc hieän toát caùc maët hoïc taäp, lao ñoäng, phong traøo,.. - HS traät töï nghe GV nhaän xeùt, nhaéc nhôû. - HS hoan hoâ caùc caù nhaân vaø taäp theå ñöôïc ghi teân vaø nhaän côø. - Caùc toå tieán haønh thaûo luaän, ñöa ra phöông höôùng hoaït ñoäng cuï theå. - Toå tröôûng caùc toå taäp hôïp yù kieán, ñoàng - HS nghe GV phoå bieán caùch thöùc chôi. - Caùc nhoùm tieán haønh chôi döôùi söï ñieàu khieån vaø hieäu leänh cuûa GV.
Tài liệu đính kèm: