I . MỤC TIÊU .
-Nghe kể lại được câu chuyện Chàng trai làng Phù Ung.
-Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c.
II . ĐỒ DÙNG DAỴ HỌC
- Bảng lớp viết ba câu gợi ý kể chuyện.
- Tên Phạm Ngũ Lão (1255- 1320)
- Tranh minh hoạ chàng trai làng Phù Ung trong SGK
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC
Tuần 20 Thø 2 ngµy 09 th¸ng 01 n¨m 2012 Tiết 1 TẬP LÀM VĂN. NGHE KỂ: CHÀNG TRAI LÀNG PHÙ ỦNG I . MỤC TIÊU . -Nghe kể lại được câu chuyện Chàng trai làng Phù Uûng. -Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c. II . ĐỒ DÙNG DAỴ HỌC Bảng lớp viết ba câu gợi ý kể chuyện. Tên Phạm Ngũ Lão (1255- 1320) Tranh minh hoạ chàng trai làng Phù Uûng trong SGK III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Ổn định 2 .Kiểm tra bài cũ : - GV nhận xét - Ghi điểm B .Dạy bài mới Giới thiệu bài : Trong tiết học hôm nay, các em sẽ lắng nghe câu chuyện chàng trai làng Phù Ủng. Đó là câu chuyện về Phạm Ngũ Lão-một vị tướng rất giỏi của nước ta thời Trần. Ghi tựa Hoạt động 1:Hướng dẫn HS nghe kể -GV giới thiệu về Phạm Ngũ Lão : vị tương giỏi thời nhà Trần, có nhiều công lao trong hai cuộc kháng chiến chống quân Nguyên, sinh năm 1255, mất 1320, quê ở làng Phù Ủng (nay thuộc tỉnh Hải Dương) - GV kể chuyện 2lần +Truyện có những nhân vật nào? GV nói thêm về Trần Hưng Đạo : Tên thật là Trần Quốc Tuấn, được phong tước Hưng Đạo Vương nên còn gọi là Trần Hưng đạo. Ông thống lĩnh quân đội nhà Trânà, hai lần đánh thắng quân Nguyên (1285, 1288) - GV kể lần 3 . Sau đó nêu câu hỏi gợi ý . a) Chàng trai bên vệ đường là ai ? b) Vì sao quân lính đâm giáo vào đùi chàng trai ? c) Vì sao Trần Hưng Đạo đưa chàng trai về kinh đô ? -Tổ chức cho HS tập kể theo nhóm -GV nhận xét HS kể Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết câu trả lời cho câu hỏi b hay c -Giúp HS nắm rõ yêu cầu. - GV nhắc các em trả lời rõ ràng, đầy đủ, thành câu. - GV nhận xét – chấm điểm . Củng cố dặn dò : NX tiết học Biểu dương những HS viết hay . -3 HS đọc đoạn viết về cảnh đẹp đất nước ta . -3HS nhắc lại 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1 SGK HS đọc yêu cầu của bài, đọc 3 câu hỏi gợi ý là điểm tựa để nhớ câu chuyện, quan sát tranh minh hoạ. chàng trai làng Phù Ủng, Trần Hưng Đạo, những người lính. HS nghe kể HS trả lời các câu hỏi. + Từng tốp 3 HS tập kể lại câu chuyện. + Các nhóm thi kể trước lớp + Hai ba HS thi kể . Đại diện hai, ba nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện. - Cả lớp nhận xét cách kể của mỗi HS từng nhóm . - Cả lớp bình chọn cá nhân, nhóm kể hay nhất, những bạn chăm chú nghe bạn kể chuyện và có nhận xét chính xác nhất. - HS đọc yêu cầu của bài (Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c.) - Cả lớp làm bài cá nhân. Mỗi HS chọn viết lại câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c. * HS nối tiếp nhau đọc câu trả lời. Cả lớp nhận xét Hs nêu ý nghĩa câu chuyện. -------------------------------------------------- Tiết 2 Tự nhiên xã hội VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (TT) I. Mục tiêu - Nêu được tầm quan trọng của việc xử lí nước thải hợp vệ sinh đối với đời sống con người và động vật, thực vật - GDHS Biết giữ gìn vệ sinh chung để bảo vệ mơi trường trong sạch . - LÊy chøng cø 2,3 nhËn xÐt 6. II . CHUẨN BỊ : - Các hình trong sách giáo khoa trang 50 , 51 III . LÊN LỚP : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 .Ổn định 2 . Bài cũ: - GV nhận xét 3 . Bài mới: Giới thiệu bài - Ghi tựa. Hoạt động 1: Quan sát tranh Cách tiến hành : Bước 1 :Quan sát cá nhân. GV hướng dẫn HS quan sát hình 70, 71 SGK . Bước 2 : GV yêu cầu một số em nhận xét những gì quan sát thấy trong tranh. Bước 3 : Thảo luận cả lớp +Nêu tác hại của việc phóng uế bừa bãi. +Liên hệ ở địa phương. - GV nhận xét bổ sung hoàn thiện phần câu hỏi và trả lời. Kết Luận : Phân và nước tiểu là chất cạn bã của quá trình tiêu hoá và bài tiết. Chúng có mùi hôi thối và chứa nhiều mầm bệnh. Vì vậy, chúng ta phải đi đại tiện, tiểu tiện đúng nơi qui định ; không để vật nuối (cho,ù mèo, lợn, gà, trâu, bò,) phóng uế bừa bãi Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm Cách tiến hành ; Bước 1 : GV chia nhóm và yêu cầu các em quan sát hình 3, 4 trang 71 và trả lời. (chỉ nói tên các loại nhà tiêu có tronh hình) Bước 2 :Thảo luận + Ở địa phương em thường dùng những loại nhà tiêu nào ? + Bạn và những người trong gia đình cần làm gì để giử cho nhà tiêu luôn sách sẽ? + Đối với vật nuôi thì cần phải làm gì để phân vật nuôi không làm ô nhiễm môi trường GV kết luận : Dùng nhà tiêu hợp vệ sinh. Xử lí phân người và động vật hợp lí sẽ góp phần phòng chống ô nhiễm môi trường không khí, đát và nước. 4 . Củng cố - Dặn dò: -Dặn dò về nhà ôn bài và chuẩn bị bài để tiết sau. -GV nhận xét tiết học. Em hãy nêu cách xử lí rác ở địa phương em? Em đã làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng ? -HS nhắc lại tựa bài. - HS quan sát tranh. HS nêu trước lớp. - HS nêu lên được tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi. Chỉ cho một số dẫn chứng cụ thể em đã quan sát thấy ở địa phương (đường làng, ngõ xóm, bên xe, bến tàu, ) - Lần lượt từng HS trong nhóm kể những loại nhà tiêu ở nhà mình đang sử dụng . - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm trước lớp . -------------------------------------------- Tiết 3 TOÁN SỐ 10 000 – LUYỆN TẬP I . MỤC TIÊU - Biết số 10 000 (mười nghìn hoặc một vạn) - Biết về các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục và thứ tự các số có bốn chữ số. - GDHS tính cẩn thận trong làm bài. II . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - 10 tấm bìa viết số 1000 III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định 2. Bài cũ - GV nhận xét – Ghi điểm 3 . Bài mới Giới thiệu bài: Gv giới thiệu trực tiếp - Ghi tựa Hoạt động 1:Hướng dẫn HS nắm cấu tạo số 10 000. -GV dùng các tấm bìa 1000 để hình thành cấu tạo số cho HS. + lấy 8 tấm bìa có ghi 1000 và xếp như SGK ø + lấy ra 1 tấm bìa có ghi 1000 rồi xếp vào nhóm 8 tấm bìa +lấy thêm 1 tấm bìa có ghi 1000 rồi xếp tiếp vào nhóm 9 tấm bìa nhận ra “ Chín nghìn thêm một nghìn là mười nghìn” - GV giới thiệu số 10 000 và cách viết 10 000 đọc là mười nghìn hoặc một vạn Hoạt động 2:Thực hành Bài 1 : Viết các số tròn nghìn từ 1000 đến 10.000 Bài 2 : Viết các số tròn trăm từ 9300 đến 9900 . Bài 3 : Viết các số tròn chục từ 9940 đến 9990. Bài 4 : Viết các số từ 9995 đến 10.000. Bài 5 : Viết số liền trước, liền sau của mỗi số. 2665; 2002; 1999; 9999; 6890 4 . Củng cố – Dặn dò Hỏi lại bài Về làm bài 6 SGK 3 HS làm bài tập về nhà 1 tổ nộp vở bài tập - 3 HS nhắc lại HS thực hành theo GV - HS đọc số 10 000 HS nhận ra có 8000 rồi đọc“tám nghìn” HSø nhận ra “Tám nghìn thêm một nghìn là chín nghìn . Đọc là “chín nghìn” HS đọc số 10 000 HS viết bảng con số 10 000 - 5 HS nhắc lại - 2HS đọc yêu cầu HS làm vào vở, 1HS lên bảng lớp: 1000; 2000; 3000; 4000; 5000; 6000; 7000; 8000; 9000; 10.000. HS nhận xét về cấu tạo dãy số. - 2HS đọc yêu cầu ; HS làm vào vở; 2HS lên bảng thi làm đúng và nhanh: 9300; 9400; 9500; 9600; 9700; 9800; 9900. - 2HS đọc yêu cầu ; HS tự làm: 9940; 9950; 9960; 9970; 9980; 9990. - 2HS đọc yêu cầu : 9995; 9996; 9997; 9998; 9999; 10.000. - 2HS đọc yêu cầu HS nhắc lại sự hơn kém của số liền trước, số liền sau với số cho trước. HS làm vào vở 5HS lên bảng chữa bài 2664; 2665; 2666. 2001; 2002; 2003. 1998; 1999; 2000. 9998; 9999; 10.000 ------------------------------------------------- Hát nhạc HỌC HÁT BÀI: EM YÊU TRƯỜNG EM. Nhạc và lời: Hồng Vân. I.Mục tiêu: - Biết bài hát là của Nhạc sĩ Hồng Vân sáng tác. - Hát đúng giai điệu, thể hiện đúng các tiếng cĩ luyến 2 âm, 3 âm. - Giáo dục các em yêu mến trường lớp, thầy cơ giáo và bạn bè. II.Chuẩn bị: 1.GV: Nhạc cụ, đàn, bảng phụ chép bài hát. 2.HS: Nhạc cụ, tập bài hát. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định tổ chức: 2.KTBC: HS hát bài tự chọn. 3.Bài mới. * Hoạt động 1: Dạy bài hát Em yêu trường em. - Quan sát tranh, hỏi bức tranh cĩ vẽ những gì? GT: Nhạc sĩ Hồng Vân là 1 nhạc sĩ nổi tiếng. Ơng đã được nhà nước tặng giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật. Ơng sáng tác nhiều thể loại Âm nhạc. Về thiếu nhi ơng cĩ: Con chim vành khuyên, Mùa hoa phượng nở, Ca ngợi Tổ quốc... Trong đĩ cĩ bài Em yêu trường em. - Mở đàn + hát. ? Nội dung bài hát? - Chia câu, đánh dấu chỗ lấy hơi. - Đọc lời ca theo tiết tấu. - Dạy HS hát từng câu, chú ý những chỗ cĩ luyến 2 âm, 3 âm. * Hoạt động 2: Hát + gõ đệm. - Hướng dẫn HS hát và gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca. - Từ tiết tấu bài Em yêu trường em vận dụng đọc lời ca bài hát “ Mẹ yêu khơng nào” của tác giả Lê Xuân Thọ. * Hoạt động 3: Củng cố- dặn dị. - Quan sát và trả lời. - Lắng nghe GV giới thiệu và ghi nhớ. - Nghe GV hát mẫu. - Trả lời theo cảm nhận. - Theo dõi. - Đọc lời ca theo GV. - Tập hát từng câu theo hướng dẫn của GV. - Hát và gõ đệm sử dụng nhạc cụ gõ. - Đọc theo hướng dẫn của GV. - Nghe và thực hiện. ------------------------------------------------------------- Tiết 5 Chào cờ đầu tuần --------------------------------------------------------------------------------------------- Thø 3 ngµy 10 th¸ng 01 n¨m 2012 Tiết 1+2 Tập đọc – Kể chuyện Ở LẠI víi CHIẾN KHU I . MỤC TIÊU A . Tập đọc - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật ( người chỉ huy, các chiến sĩ nhỏ tuổi) - Hiểu nội dung: Ca ngợi tinh thần yêu nước, khơng quản ngại khĩ khăn, gian khổ của người chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây( trả lời được C ... GV nói thêm về anh hùng Lê Lai : Lê Lai quê ở Thanh Hoá, là một trong 17 người cùng Lê Lợi tham gia Hội Thề Lũng Nhai năm 1416. Năm 1419, Ông giả làm Lê Lợi, phá vòng vây bị giặc bắt. Nhờ sự hy sinh của ông, LêLợi cùng các tướng sĩ khác đã được thoát hiểm. Các con của ông là Lê Lô, Lê Lộ và Lê Lâm đều là tướng tài, có nhiều công lao và đều hy sinh vì việc nước. 4 . Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học .TD những HS tốt . Yêu cầu về nhà tìm hiểu thêm 13 vị anh hùng đã nêu tên ở BT2 để viết tốt bài văn kể về một anh hùng chống ngoại xâm. Chuẩn bị bài sau:” Nhân hoá - Ôn tập về cách đặt và trả lời câu hỏi Ởû đâu ? *Chú ý :Giữ gìn sách vở cẩn thận . - 2HS lên bảng làm bài - Lớp nhận xét. - 3HS nhắc lại -2 HS đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm theo HS trao đổi theo cặp viết ra nháp 1 bạn nêu lớp theo dõi nhận xét bổ sung -1 HS lên bảng làm mẫu : -lớp làm vào vở . -3 em đọc lại bài làm của mình . -GV+HS nhận xét, chấm điểm thi đua. HS chữa bài vào VBT . 1,2 HS đọc yêu cầu - lớp đọc thầm HS kể mẫu HS nối tiếp phát biểu tự do. + Triệu Thị Trinh :Năm 248 mới 19 tuổi ,bà đã cùng anh là Triệu Quốc Đạt hiệu triệu ND nổi dậy chống lại nhà Ngô. Với câu nói nổi tiếng là : “Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp bằng sóng dữ, chém cá kình ở biển đông, đánh đuổi quân Ngô giành lại giang sơn, chứ không chịu làm tỳ thiếp người ta” +Về Hai Bà Trưng, Lí Thường Kiệt, Lí Bí, Triệu Quang Phục. Lê Lợi, Phùng Hưng, Ngô Quyền, Lê Hoàn, Trần Quốc Tuấn. - HS nhận xét bổ sung Một HS đọc nội dung cả lớp đọc thầm theo 3 HS lên bảng làm -Cả lớp làm bài vào vở. - GV+HS NX ,chấm điểm thi đua . HS chữa bài vào VBT . ------------------------------------------------------ Tiết 5 Nội dung : Chủ điểm “Mừng Đảng mừng xuân” 1 . Lớp trưởng :Nhận xét các HĐ của lớp trong tuần qua về các mặt : Học tập ,Lao động,Các hoạt động khác 2 . Giáo viên : Nhận xét thêm Tuyên dương các tổ, nhóm, cá nhân tham gia tốt . Nhắc nhở các tổ, nhóm, cá nhân thực hiện chưa tốt. 3 .Kế hoạch tuần tới : Thực hiện LBG tuần 21 -Thi đua học tôt, thực hiện tốt nội qui của lớp của trường Thi đua nói lời hay làm việc totá. Phân công trực nhật. Chú ý : Viết chữ đúng mẫu, trình bày bài viết sạch đẹp. Nghỉ Tết đúng thời gian qui định, dành thời gian ôn bài mỗi ngày. -Nhắc HS biết phụ giúp gia đình trong những ngày nghỉ. - Nhắc nhở giữ gìn vệ sinh cá nhân, áo quần sạch sẽ. Giữ gìn sách vở,đồ dùng học tập tốt * Lưu ý : +Trước khi đi học xem lại TKB để mang đúng, đủ sách vơ, đồ dùng học tập các môn học. +Những em chưa học tốt trong tuần cần có thời gian biểu để việc học được tốt hơn . ------------------------------------------------------ Tiết 3 TẬP LÀM VĂN. BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG. I . MỤC TIÊU - Bước đầu biết báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua dựa theo bài tập đọc đã học( BT1 ), viết lại một phần nội dung báo cáo trên( về học tập hoặc về lao động) theo mẫu( BT2) II . ĐỒ DÙNG DAỴ HỌC - Mẫu báo cáo III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Ổn định 2 . Kiểm tra bài cũ : - GV nhận xét - Ghi điểm 3 . Bài mới Giới thiệu bài :Nêu MĐ,YC tiết học - Ghi tựa Hoạt động 1: Hướng dẫn báo cáo trước lớp Bài 1 : -Yêu cầu HS đọc đề và các gợi ý -Giúp HS nắm rõ yêu cầu: + Báo cáo hoạt động của tổ chỉ theo 2 mục Học tập Lao động Trước khi đi vào nội dung cụ thể, cần nói lời mở đầu : “Thưa các bạn + Báo cáo cần trung thực đúng thực tế của tổ ? -GV yêu cầu từng HS thay mặt tổ trưởng lần lượt báo cáo + Em có nhận xét gì cách báo cáo của bạn? Bình chọn bạn Báo cáo đúng và hay. Hoạt động 2: Hướng dẫn viết báo cáo theo mẫu -GV nêu yêu cầu của bài tập. +Bài yêu cầu làm gì? -GV nhắc HS chú ý dựa vào câu hỏi gợi ý và phát phiếu mẫu báo cáo HS đọc câu hỏi gợi ý : +Dòng kính gửi viết lùi vào 2 ô. sau đó để trống1 dòng. +điền vào mẫu báo cáo nội dung thật rõ ràng. +Từng HS tưởng tượng mình là tổ trưởng, viết báo cáo của tổ về các mặt tập lao động. Một số HS đọc báo cáo Nhận xét rút kinh nghiệm bình chọn người đọc hay nhất. 4 . Củng cố dặn dò : - Chốt lại nội dung kiến thức đã học. - Nêu yêu cầu hoạt động tiếp nối . - Về nhà thực hành tốt để áp dụng trong học tập và đời sống. - Về nhà luyện tập đọc báo cáo. - HS đọc bài viết tuần 19 - HS 1 kể lại chuyện “Chàng trai làng Phù Ủng” HS 2 đọc lại bài báo cáo kết quả tháng thi đua Lớp theo dõi - 3 HShắc lại - 1 HS đọc Yêu cầu -lớp đọc thầm . Lớp lắng nghe . HS làm việc theo nhóm tổ. HS thi báo cáo theo gợi ý Lớp lắng nghe . - 1 HS đọc yêu cầu - Lớp đọc thầm yêu cầu viết lại phần vừa báo cáo về học tập - Lao động HS Khá làm mẫu HS làm bài vào vở. HS đọc trước lớp. - Lớp nhận xét - GV nhận xét --------------------------------------------------- Tiết 3 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI THỰC VẬT I . MỤC TIÊU - Biết được cây đều cĩ rễ, thân, lá, hoa, quả. - Nhận ra sự đa dạng và phong phú của thực vật. - Quan sát hình vẽ và vật thật và chỉ được thân, rễ, lá, hao, quả của một số loại cây. KNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin: Phân tích, so sánh tìm đặc điểm giống và khác nhau của các loại cây.Kĩ năng hợp tác: Làm việc nhĩm để hồn thành nhiệm vụ. II . ĐỒ DÙNG DAỴ HỌC: Các hình trong SGK trang 76,77. Giấy màu vẽ hồ dán.. III . HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Mở đầu : Lớp hát khởi động Bài mới GV giới thiệu ghi tựa Hoạt động 1: Thảo luận Cách tiến hành : Bước 1: -Làm việc theo nhóm .GV chia các nhóm với các khu vực quan sát, ở sân trường -Yêu cầu thảo luận các câu hỏi sau; +Chỉ và nói đúng tên cây em quan sát + Chỉ và nói rõ các bộ phận của cây + Phân biệt sự khác nhau cây cối xung quanh. Bước 2 : Làm việc cả lớp GV kết luận :Xung quanh ta có rất nhiều cây. Mỗi cây chúng có kích thước và hình dạng khác nhau. Mỗi cây đều có rễ, thân, lá, hoa, quả. -Treo tranh giới thiệu cây hoặc chỉ vào SGK trang 76,77 (H1-Cây khế; H2Cây vạn tuế và cây trắc bách diệp ; H3-Cây kơ- nia và cây cau; H4 Cây lúa và cây tre ; H5 –Cây hoa hồng; H6- Cây súng. * Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân Cách tiến hành : Bước 1 GV yêu cầu HS lấy giấy bút màu trình bày bài vẽ về cây mà em quan sát được.Tô màu và ghi chú tên cây và các bộ phận của cây trên hình vẽ. Bước 2:Trình bày GV nhận xét Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học . - GV gọi một vài HS đọc mục bạn cần biết - Về nhà học bài, làm lại các bài tập vào vở. Xem trước bài sau “Bài 41Thân cây” *Chú ý giữ gìn sách vở cẩn thận . - 3HS nhắc tựa HS quay mặt lại với nhau thảo luận trả lời HS trình bày trước lớp Lớp nhận xét và bổ sung - GV tuyên dương HS Thực hành vẽ ba Trình bày bài vẽ và giới thiệu về bức vẽ của mình (HS làm theo nhóm (GV theo dõi ) -Đại diện các nhóm lên trình bày trên bảng lớp . Nhận xét chọn bạn thắng cuộc ----------------------------------------------- Tiết 4 TOÁN PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000 I . MỤC TIÊU - Biết thực hiện phép cộng, các số trong phạm vi 10 000 (bao gồm đặt tính rồi tính đúng - Biết giải bài tốn cĩ lời văn( cĩ phép cộng các số trong phạm vi 10 000. - GDHS tính cẩn thận trong làm bài. II . ĐỒ DÙNG DAỴ HỌC + GV :bảng phụ + HS :bảng con III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Ổn định 2 .Kiểm tra Nhận xét ghi điểm -NXC 3 . Bài mới Giới thiệu bài - Ghi tựa HOẠT ĐỘNG 1:Hướng dẫn thực hiện phép cộng : GV ghi VD : 3526 + 2759 =? Muốn thực hiện phép cộng này ta làm sao? -GV ghi 3526 + 2759 6285 Muốn cộng 2 số có 4 chữ số ta làm thế nào ? GV chốt lại cách thực hiện Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: HS đọc đề bài GV theo dõi HS làm bài: Bài 2 : HS đọc đề bài + Bài cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? Bài 3: HS đọc đề bài 4 . Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Về nhà học bài, làm lại các bài tập vào vở. - 1 HS nêu 3 cách so sánh đãc học - 2 HS lên bảng làm bài tập 3 và 4 - Lớp theo dõi nhận xét bạn. - 3 HS nhắc lại ta đặt tính rồi tính - HS tính và nêu cách tính ? - 6 cộng 9 bằng 15, viết 5, nhớ 1 - 2 cộng 5 bằng 7, thêm 1 bằng 8,viết 8 - 5 cộng7 bằng 12, viết 2 nhớ 1. -3 cộng 2 bằng 5, thêm 1 bằng 6 ,viết 6 muốn cộng 2 số có 4 chữ số ta đặt tính sao cho các chữ số chữ cùng 1 hàng đều thẳng cột với nhau : Chữ số hàng đơn vị thẳng cột với chữ số hàng đơn vị, chữ số hàng chục thẳng cột với chữ số hàng chục ; rồi viết dấu cộng, kẻ vạch ngang và cộng từ phải sang trái. - 1 HS đọc đề bài 1a. 2HS đại diện 2 dãy lên giải, HS làm bảng con. Cả lớp nhận xét, nhắc lại cách thực hiện. 5341 7015 4507 8425 1488 1346 2568 618 - HS đọc đề bài đội1trồng 3680 cây, đội 2 trồng 4220 cây Hai dội trồng bao nhiêu cây ? Giải Số cây cả hai đội trồng là : 3680 + 4220 = 7900(cây) Đáp số : 7900 cây Đổi chéo vở KT HS đọc đề. - Cả lớp làm bài vào vở + GV giải thích mẫu: Trung điểm của cạnh AB là M + Trung điểm của cạnh BC là N. Trung điểm của cạnh CD là P, trung điểm của cạnh AD là Q
Tài liệu đính kèm: