Giáo án tổng hợp lớp 3 Tuần thứ 21

Giáo án tổng hợp lớp 3 Tuần thứ 21

Tập đọc :

Biết ngắt nghỉ hơi hơi đúng các dấu câu, giữa các cụm từ.

Hiểu nội dung ca ngợi : Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo.( Trả lời các câu hỏi trong SGK)

Kể chuyện:

Kể lại được một đoạn của câu chuyện.

HS khá giỏi đặt tên từng đoạn của câu chuyện.

II/ Chuẩn bị :

1. GV : tranh minh hoạ theo SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn, một sản phẩm thêu đẹp, một bức tranh chụp cái lọng ( nếu có )

2. HS : SGK.

 

doc 37 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 693Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp lớp 3 Tuần thứ 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21
 Thứ hai 
Tiết
Mơn học
Tên bài dạy
Giảm tải
1
 Chào cờ
Tuần 21
2
Toán
Luyện tập
 3
T.đọc – Kể chuyện
Ông tổ nghề thêu
C4 tr.22
4
5
Anh văn
 Thứ ba
Tiết
Mơn học
Tên bài dạy
Giảm tải
1
Thể dục
2
Toán
Phép trừ các số trong phạm vi
B4 tr. 104
3
Chính tả
NV : Ông tổ nghề thêu
BT2b tr.24
4
Tự nhiên xã hội
Thân cây
5
Anh văn
 Thứ tư 
Tiết
Mơn học
Tên bài dạy
Giảm tải
1
Luyện từ và câu
Nhân hoá,ôn cách đặt và trả lời
2
Toán
Luyện tập
3
Tập viết
Ôn chữ hoa O, Ô, Ơ
4
Thủ công
Đang nong mốt (T1)
5
Đạo đức
Tôn trọng khách nước ngoài (T1)
 Thứ năm
Tiết
Mơn học
Tên bài dạy
Giảm tải
1
Tập đọc
Bàn tay cô giáo
2
Thể dục
3
Toán
Luyện tập chung
B5 tr. 106
4
Tự nhiên xã hội
Thân cây (TT)
5
Mĩ thuật
 Thứ sáu 
Tiết
Mơn học
Tên bài dạy
Giảm tải
1
Am nhạc
2
Chính tả
Nhớ viết : Bàn tay cô giáo
B2b tr. 29
3
Toán
Tháng – Năm
4
Tập làm văn
Nói về trí thức. Nghe kể
5
Sinh hoạt tập thể
 SH tuần 21
Tập đọc 
ÔNG TỔ NGHỀ THÊU
I/ Mục tiêu : 
Tập đọc :
Biết ngắt nghỉ hơi hơi đúng các dấu câu, giữa các cụm từ.
Hiểu nội dung ca ngợi : Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo.( Trả lời các câu hỏi trong SGK)
Kể chuyện:
Kể lại được một đoạn của câu chuyện.
HS khá giỏi đặt tên từng đoạn của câu chuyện.
II/ Chuẩn bị :
GV : tranh minh hoạ theo SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn, một sản phẩm thêu đẹp, một bức tranh chụp cái lọng ( nếu có )
HS : SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
Khởi động : ( 1’ )
Bài cũ : Trên đường mòn Hồ Chí Minh ( 4’ )
Giáo viên gọi 3 học sinh đọc bài và hỏi :
+ Tìm hình ảnh so sánh cho thấy bộ đội đang vượt một cái dốc rất cao
+ Tìm những chi tiết nói lên nỗi vất vả của đoàn quân vượt dốc
+ Tìm những hình ảnh tố cáo tội ác của giặc Mĩ
Giáo viên nhận xét, cho điểm
Giáo viên nhận xét bài cũ.
Bài mới :
Giới thiệu bài : ( 2’ )
Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ chủ điểm. Giáo viên giới thiệu : chủ điểm Sáng tạo là chủ điểm ca ngợi sự lao động, óc sáng tạo của con người, về trí thức và các hoạt động của trí thức. Bài đọc mở đầu chủ điểm giải thích nguồn gốc thêu của nước ta, ca ngợi sự ham học, trí thông minh của Trần Quốc Khái, ông tổ nghề thêu của người Việt Nam.
Giáo viên cho học sinh xem một sản phẩm thêu và giúp học sinh biết đây làmột nghề rất tinh xảo đòi hỏi người làm nghề này phải rất chăm chỉ, tỉ mỉ, kiên nhẫn và có óc thẩm mĩ
Giáo viên treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi :
+ Tranh vẽ gì ?
Giáo viên: Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua bài: “Ông tổ nghề thêu”.
Ghi bảng.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài ( 15’ )
Mục tiêu : giúp học sinh đọc đúng và đọc trôi chảy toàn bài. 
Nắm được nghĩa của các từ mới.
Phương pháp : Trực quan, diễn giải, đàm thoại
GV đọc mẫu toàn bài
GV đọc diễn cảm: giọng chậm rãi, khoan thai. Nhấn giọng những từ ngữ thể hiện sự bình tĩnh, ung dung, tài trí của Trần Quốc Khái trước thử thách của vua Trung Quốc.
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
GV hướng dẫn học sinh: đầu tiên luyện đọc từng câu, các em nhớ bạn nào đọc câu đầu tiên sẽ đọc luôn tựa bài 
Giáo viên nhắc các em ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, tạo nhịp đọc thong thả, chậm rãi.
Giáo viên gọi từng dãy đọc hết bài.
Giáo viên nhận xét từng học sinh về cách phát âm, cách ngắt, nghỉ hơi.
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn : bài chia làm 5 đoạn.
Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn 1.
Giáo viên gọi tiếp học sinh đọc từng đoạn.
Mỗi HS đọc một đoạn trước lớp.
Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy 
GV kết hợp giải nghĩa từ khó: đi sứ, lọng, bức trướng, chè lam, nhập tâm, bình an vô sự
Giáo viên cho học sinh đọc nhỏ tiếp nối : 1 em đọc, 1 em nghe
Giáo viên gọi từng tổ đọc.
Cho 1 học sinh đọc lại đoạn 1, 2, 3, 4, 5.
Cho cả lớp đọc Đồng thanh 
Hoạt động 2 : hướng dẫn tìm hiểu bài (18’ )
Mục tiêu : giúp học sinh nắm được những chi tiết quan trọng và diễn biến của câu chuyện.
Phương pháp : thi đua, giảng giải, thảo luận 
Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 1 và hỏi :
+ Hồi nhỏ, Trần Quốc Khái ham học như thế nào ? 
+ Nhờ chăm chỉ học tập, Trần Quốc Khái đã thành đạt như thế nào ?
Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 2 và hỏi :
+ Trần Quốc Khái đi sứ Trung Quốc, Vua đã nghĩ ra cách gì để thử tài sứ thần Việt Nam ?
Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 3, 4 và hỏi :
+ Ở trên lầu cao, Trần Quốc Khái đã làm gì để sống ?
Giáo viên giải thích thêm: “Phật trong lòng” tư tưởng của Phật ở trong lòng mỗi người, có ý mách ngầm Trần Quốc Khái: có thể ăn bức tượng.
+ Trần Quốc Khái đã làm gì để không bỏ phí thời gian ?
+ Trần Quốc Khái đã làm gì để xuống đất bình an vô sự ?
Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 5 và hỏi :
+ Vì sao Trần Quốc Khái được suy tôn là ông tổ nghề thêu ?
+ Nội dung câu chuyện nói điều gì ?
Giáo viên chốt: ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo; chỉ bằng quan sát và ghi nhớ nhập tâm đã học được nghề thêu củangười Trung Quốc và dạy lại cho dân ta. 
Hát
3 học sinh đọc
Học sinh trả lời
Học sinh quan sát 
Học sinh quan sát 
Học sinh quan sát và trả lời
Học sinh lắng nghe.
Học sinh đọc tiếp nối 1 – 2 lượt bài.
Cá nhân 
Cá nhân, Đồng thanh.
HS giải nghĩa từ trong SGK.
Học sinh đọc theo nhóm ba.
Mỗi tổ đọc 1 đoạn tiếp nối.
Cá nhân 
Đồng thanh 
Học sinh đọc thầm.
Trần Quốc Khái học cả khi đi đốn củi, lúc kéo vó tôm. Tối đến, nhà nghèo, không có đèn, cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng, lấy ánh sáng đọc sách.
Ông đỗ tiến sĩ, trở thành vị quan to trong triều đình.
Vua cho dựng lầu cao, mời Trần Quốc Khái lên chơi, rồi cất thang để xem ông làm thế nào.
Bụng đói, không có gì ăn, ông đọc ba chữ trên bức trướng “Phật trong lòng”, hiểu ý người viết, ông bẻ tay tượng Phật nếm thử mới biết hai pho tượng được nặn bằng bột chè lam. Từ đó, ngày hai bữa, ông ung dung bẻ dần tượng mà ăn.
Ông mày mò quan sát hai cái lọng và bức tướng thêu, nhớ nhập tâm cách thêu trướng và làm lọng.
Ông nhìn những con dơi xoè cánh chao đi chao lại như chiếc lá bay, bèn bắt chước chúng, ôm lọng nhảy xuống đất bình an vô sự. 
Vì ông là người đã truyền dạy cho dân nghề thêu, nhờ vậy nghề này được lan truyền rộng.
Học sinh suy nghĩ và tự do phát biểu
Tập đọc
Hoạt động 3 : luyện đọc lại ( 17’ )
Mục tiêu : giúp học sinh đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. 
Phương pháp : Thực hành, thi đua 
 Giáo viên chọn đọc mẫu đoạn 3 trong bài và lưu ý học sinh đọc đoạn văn: giọng chậm rãi, khoan thai, nhấn giọng những từ thể hiện sự bình tĩnh, ung dung,tài trí của Trần Quốc Khái trước thử thách của vua Trung Quốc.
Giáo viên tổ chức cho 2 đến 3 nhóm thì đọc bài tiếp nối 
Giáo viên và cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất.
Hoạt động 4 : hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh. ( 20’ ) 
Mục tiêu : giúp học sinh đặt đúng tên cho từng đoạn của câu chuyện và kể lại một đoạn của câu chuyện.
Phương pháp : Quan sát, kể chuyện
 Giáo viên nêu nhiệm vu : trong phần kể chuyện hôm nay, các em hãy đặt đúng tên cho từng đoạn của câu chuyện. Sau đó, tập kể một đoạn của câu chuyện.
Gọi học sinh đọc lại yêu cầu bài 
Giáo viên nhắc học sinh: đặt tên ngắn gọn, thể hiện đúng nội dung.
Giáo viên cho học sinh đọc thầm, suy nghĩ và làm bài
Cho học sinh nối tiếp nhau đặt tên cho đoạn 1, sau đó là các đoạn còn lại.
Giáo viên viết lại tên truyện học sinh đặt đúng, hay.
Giáo viên cho 5 học sinh lần lượt kể trước lớp, mỗi học sinh kể lại nội dung từng đoạn.
Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, cho học sinh kể chuyện theo nhóm. Giáo viên cho cả lớp nhận xét mỗi bạn sau khi kể xong từng đoạn với yêu cầu :
Về nội dung : Kể có đủ ý và đúng trình tự không ?
Về diễn đạt : Nói đã thành câu chưa ? Dùng từ có hợp không ?
Về cách thể hiện : Giọng kể có thích hợp, có tự nhiên không ? Đã biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt chưa ?
Giáo viên khen ngợi những học sinh có lời kể sáng tạo.
Giáo viên cho 1 học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện hoặc có thể cho một nhóm học sinh lên sắm vai.
Củng cố : ( 2’ )
Giáo viên: qua giờ kể chuyện, các em đã thấy: kể chuyện khác với đọc truyện. Khi đọc, em phải đọc chính xác, không thêm, bớt từ ngữ. Khi kể, em không nhìn sách mà kể theo trí nhớ. để câu chuyện thêm hấp dẫn, em nên kể tự nhiên kèm điệu bộ, cử chỉ 
Học sinh các nhóm thi đọc.
Bạn nhận xét 
Học sinh nêu
Học sinh đọc thầm và làm bài 
Học sinh nối tiếp nhau đặt tên.
5 học sinh lần lượt kể 
Học sinh kể chuyện theo nhóm.
Cá nhân 
Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
GV nhận xét tiết học.
Giáo viên động viên, khen ngợi học sinh kể hay.
Khuyết khích học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
Rút kinh nghiệm:
.
Tập đọc
BÀN TAY CÔ GIÁO 
I/ Mục tiêu :
Biết nghỉ hơi đúng sâu các dòng thơ, nghỉ ... m bài
HS thi đua sửa bài
HS đọc.
Ta đặt tính sao cho hàng đơn vị thẳng hàng với đơn vị, chục thẳng hàng với chục, trăm thẳng hàng với trăm, hàng nghìn thẳng cột với hàng nghìn.
HS làm bài
Học sinh đọc
HS làm bài
III/ Chuẩn bị :
GV : 
HS : vở bài tập Toán 3.
Rút kinh nghiệm:
.
Toán
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu : 
Biết trừ nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến bốn chữ số.
Biét trừ các số có đến bốn chữ số và giải bài toán bằng 2 phép tính.
Làm bài tập 1,2,3
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Khởi động : ( 1’ )
Bài cũ : Phép trừ các số trong phạm vi 10 000 ( 4’ )
GV sửa bài tập sai nhiều của HS
Nhận xét vở HS
Các hoạt động :
Giới thiệu bài: Luyện tập ( 1’ )
Hoạt đợng 1: THỰC HÀNH
Mục tiêu: Đảm bảo mục tiêu 1,2. 
Hướng dẩn lựa chọn: tính toán
Hình thức tở chức: cá nhân,
Hoạt động của Giáo viên
Mong đợi học sinh
Hướng dẫn thực hành: Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện trừ nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm ( 25’ ) 
Phương pháp : thi đua, trò chơi
Bài 1 : Tính nhẩm:
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên viết lên bảng phép trừ 9000 – 7000 và yêu cầu học sinh tính nhẩm
Giáo viên giới thiệu cách trừ nhẩm: 9 nghìn - 7 nghìn = 2 nghìn. Vậy 9000 – 7000 = 2000
Giáo viên cho học sinh nêu lại cách trừ nhẩm.
Giáo viên cho học sinh tự làm bài 
GV cho học sinh sửa bài
Giáo viên cho lớp nhận xét
Bài 2: Đặt tính rồi tính:
GV gọi HS đọc yêu cầu 
+ Khi đặt tính ta cần lưu ý điều gì ?
GV cho HS tự đặt tính rồi tính kết quả 
GV cho 3 dãy cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”.
GV gọi HS nêu lại cách đặt tính và cách tính
GV Nhận xét
Bài 3: 
GV gọi HS đọc đề bài 
GV hỏi :
+ Bài toán cho biết gì ? 
+ Bài toán hỏi gì ?
+ Bài toán này thuộc dạng gì ?
Yêu cầu HS làm bài theo 2 cách.
Gọi học sinh lên sửa bài:
Cách 1: Số ki-lô-gam cá còn lại sau khi bán buổi sáng là:
3650 – 1800 = 1850 ( kg )
Số ki-lô-gam cá còn lại sau khi bán buổi chiều là:
1850 – 1150 = 700 ( kg )
Đáp số: 700 kg
Cách 2: Số ki-lô-gam cá cả hai buổi bán được là:
1800 + 1150 = 2950 ( kg )
Số ki-lô-gam cá quầy đó còn lại là:
3650 – 2950 = 700 ( kg )
Đáp số: 700 kg
Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị : Luyện tập chung. 
HS đọc 
Học sinh tự nêu cách tính nhẩm. 
HS nêu lại cách trừ nhẩm 
HS làm bài
Học sinh sửa bài
HS đọc.
Ta đặt tính sao cho hàng đơn vị thẳng hàng với đơn vị, chục thẳng hàng với chục, trăm thẳng hàng với trăm, hàng nghìn thẳng cột với hàng nghìn.
HS làm bài
HS thi đua sửa bài
Học sinh nêu
Học sinh đọc
Một quầy bán thực phẩm có 3650kg cá, buổi sáng bán được 1800kg cá, buổi chiều bán được 1150kg cá.
Hỏi quầy đó còn bao nhiêu ki-lô-gam cá ?
Bài toán này thuộc dạng bài toán giải bằng hai phép tính
1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vở.
Lớp nhận xét
III/ Chuẩn bị :
GV : Đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giải bài tập
HS : vở bài tập Toán 3
Rút kinh nghiệm:
.... Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu : 
Biết cộng, trừ ( nhẩm và viết ) các số trong phạm vi 10 000 
Giải bài toán bằng hai phép tính và tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ.
Làm bài tập 1,2,3
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Khởi động : ( 1’ )
Bài cũ : Luyện tập ( 4’ )
GV sửa bài tập sai nhiều của HS
Nhận xét vở HS
Các hoạt động :
Giới thiệu bài: Luyện tập chung ( 1’ )
Hoạt đợng 1: THỰC HÀNH
Mục tiêu: Đảm bảo mục tiêu 1,2. 
Hướng dẩn lựa chọn: tính toán
Hình thức tở chức: cá nhân,
Hoạt động của Giáo viên
Mong đợi học sinh
Hướng dẫn thực hành : ( 33’ )
Phương pháp : thi đua, trò chơi
Bài 1 : Tính nhẩm:
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên viết lên bảng phép cộng 3500 + 200 và yêu cầu học sinh tính nhẩm
Giáo viên cho học sinh nêu lại cách cộng nhẩm.
Giáo viên cho học sinh tự làm bài 
GV cho học sinh sửa bài
Giáo viên cho lớp nhận xét
Bài 2: Đặt tính rồi tính:
GV gọi HS đọc yêu cầu 
+ Khi đặt tính ta cần lưu ý điều gì ?
GV cho HS tự đặt tính rồi tính kết quả 
GV cho 3 dãy cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”.
GV gọi HS nêu lại cách đặt tính và cách tính
GV Nhận xét
Bài 3: 
GV gọi HS đọc đề bài 
GV hỏi :
+ Bài toán cho biết gì ? 
+ Bài toán hỏi gì ?
+ Bài toán này thuộc dạng gì ?
Yêu cầu HS làm bài.
Gọi học sinh lên sửa bài:
Số cuốn truyện tranh mua thêm là:
960 : 6 = 160 ( cuốn truyện tranh )
Số cuốn truyện tranh thư viện có tất cả là:
960 + 160 = 1120 ( cuốn truyện tranh )
Đáp số: 1120 ( cuốn truyện tranh )
Bài 3: Tìm x:
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên cho học sinh tự làm bài 
Giáo viên cho học sinh thi đua sửa bài
Giáo viên cho lớp nhận xét
Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị : bài Tháng - Năm. 
HS đọc 
Học sinh tự nêu cách tính nhẩm. 
HS nêu lại cách cộng nhẩm 
HS làm bài
Học sinh sửa bài
HS đọc.
Ta đặt tính sao cho hàng đơn vị thẳng hàng với đơn vị, chục thẳng hàng với chục, trăm thẳng hàng với trăm, hàng nghìn thẳng cột với hàng nghìn.
HS làm bài
HS thi đua sửa bài
Học sinh nêu
Học sinh đọc
Một thư viện có 960 cuốn truyện tranh, sau đó mua thêm được bằng số truyện tranh đã có.
Hỏi thư viện có tất cả bao nhiêu cuốn truyện tranh ?
Bài toán này thuộc dạng bài toán giải bằng hai phép tính
1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vở.
HS đọc 
HS làm bài
Học sinh thi đua sửa bài
Lớp nhận xét 
III/ Chuẩn bị :
GV : Đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giải bài tập
 HS : vở bài tập Toán 3
Rút kinh nghiệm:
.Toán
THÁNG NĂM
I/ Mục tiêu : 
Biết các đơn vị đo thời gian: tháng,năm
Biết được một năm có 12 tháng, biết tên gọi các tháng trong một năm, biết số ngày trong từng tháng, biết xem lịch .
Làm bài tập 1,2,3,4
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1.Khởi động : ( 1’ )
 2.Bài cũ : Luyện tập chung ( 4’ )
GV sửa bài tập sai nhiều của HS
Nhận xét vở HS
3.Các hoạt động :
Giới thiệu bài: Tháng - năm ( 1’ )
Hoạt đợng 1: : Giới thiệu các tháng trong năm và số ngày trong từng tháng ( 8’ ) 
Mục tiêu: Đảm bảo mục tiêu1 
Hướng dẩn lựa chọn: tính toán
Hình thức tở chức: cá nhân,
Hoạt động của Giáo viên
Mong đợi học sinh
Phương pháp : giảng giải, đàm thoại, quan sát 
Giáo viên treo tờ lịch năm 2005 lên bảng và giới thiệu: “Đây là tờ lịch năm 2005. lịch ghi các tháng trong năm 2005; ghi các ngày trong từng tháng”
Giáo viên cho học sinh quan sát tờ lịch năm 2005 trong sách và nêu câu hỏi:
+ Một năm có bao nhiêu tháng ?
Giáo viên ghi tên các tháng lên bảng: tháng Một, tháng Hai, tháng Ba, tháng Tư, tháng Năm, tháng Sáu, tháng Bảy, tháng Tám, tháng Chín, tháng Mười, tháng Mười một, tháng Mười hai
Gọi học sinh nhắc lại
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát phần lịch tháng Một trong tờ lịch năm 2005 rồi hỏi:
+ Tháng 1 có bao nhiêu ngày ?
GV viết Tháng 1 có 31 ngày lên bảng
Tương tự, Giáo viên cho học sinh nêu rồi ghi lần lượt số ngày của từng tháng lên bảng
Riêng đối với tháng 2, sau khi học sinh xem lịch năm 2005 và nêu tháng hai có 28 ngày, Giáo viên lưu ý học sinh tháng hai năm 2005 có 28 ngày, nhưng có năm tháng 2 có 29 ngày, như năm 2004. Vì vậy, tháng 2 có 28 ngày hoặc 29 ngày.
Cho học sinh nhắc lại số ngày trong từng tháng
Học sinh theo dõi
Học sinh quan sát 
Một năm có 12 tháng 
Cá nhân
Tháng 1 có 31 ngày 
Hoạt đợng 2: THỰC HÀNH
Mục tiêu: Đảm bảo mục tiêu 2 
Hướng dẩn lựa chọn: tính toán
Hình thức tở chức: cá nhân,
 Phương pháp : thi đua, trò chơi 
Bài 1 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Cho HS làm bài 
GV gọi HS đọc bài làm của mình 
GV Nhận xét 
Bài 2: Viết tiếp các ngày còn thiếu trong tờ lịch tháng 7 năm 2005
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Yêu cầu HS làm bài.
Gọi học sinh lên sửa bài.
Giáo viên nhận xét.
Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
Chuẩn bị : Luyện tập 
GV nhận xét tiết học.
HS đọc.
HS làm bài
HS thi đua sửa bài
HS đọc.
HS làm bài
HS thi đua sửa bài
Học sinh nêu
 III/ Chuẩn bị :
1.GV : tờ lịch năm 2005
2.HS : vở bài tập Toán 3.
Rút kinh nghiệm:
...
 Sinh hoạt lớp
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 1 . Giáo dục HS có ý thức trong học tập.
 2 . Rèn HS có nề nếp, trật tự trong giờ học, nghiêm túc trong giờ học. 
 3 . Có kế hoạch học tập, bồi dưỡng HS giỏi, rèn HS yếu. 
II/ Chuẩn bị:
 - GV : Trang trí bảng lớp cho tiết sinh hoạt.Chuẩn bị nội dung.
 - HS : Tổ trưởng, lớp trưởng chuẩn bị báo cáo.
III/ CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Hoạt động học sinh:
1. Hát
2.Đánh giá tình hình tuần qua:
- Yêu cầu các tổ trưởng báo cáo những việc làm được của tổ trong tuần qua
- Lần lượt từng tổ trưởng báo cáo:
 + Tổ 1:
 + Tổ 2:
 + Tổ 3:
+ Tổ 4:
Lớp trưởng báo cáo tình hình chung của lớp.
- GV yêu cầu HS cả lớp đóng góp ý kiến.
- GV nhận xét, tuyên dương tổ thực hiện tốt.
B. hoạt động giáo viên:
1) Phương hướng tuần tới:
Thực hiện chương trình tuần 22
Ổn định nề nếp học sinh
Vệ sinh sân trường, phòng lớp.
Thực hiện các phong trào thường xuyên
2) Kết luận: 
 + Lớp trưởng, lớp phó cần tổ chức cho lớp thực hiện tốt nhiệm vụ của lớp mình.
 - Lần lượt từng tổ báo cáo.
- Ý kiến đóng góp của HS.
- HS tham gia đầy đủ

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 21 lop 3KNS.doc