Giáo án tổng hợp lớp 3 - Tuần thứ 5 năm 2011

Giáo án tổng hợp lớp 3 - Tuần thứ 5 năm 2011

 A/ Tập đọc :Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật

-Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ.

 -Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện : Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi. Người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm ( trả lời CH SGK)

 B/ Kể chuyện :Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện.(HS giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện)

 - KNS: Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân.Ra quyết định .Đảm nhận trách nhiệm

II/ Chuẩn bị :

-GV:Tranh minh hoạ theo SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn.

-HS SGK.

III/ Các hoạt động

 

doc 19 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 599Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp lớp 3 - Tuần thứ 5 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THỨ HAI:19/9/2011
 TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN (2T)
NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM
I/ Mục tiêu : 
 A/ Tập đọc :Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật
-Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ.
 -Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện : Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi. Người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm ( trả lời CH SGK)
 B/ Kể chuyện :Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện.(HS giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện)
 - KNS: Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân.Ra quyết định .Đảm nhận trách nhiệm
II/ Chuẩn bị :
-GV:Tranh minh hoạ theo SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn. 
-HS SGK.
III/ Các hoạt động 
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài cũ : Ông ngoại
Giáo viên gọi 3 học sinh đọc bài và hỏi :
Giáo viên nhận xét, cho điểm
Bài mới:Giới thiệu bài : 
Luyện đọc 
GV đọc mẫu toàn bài giọng hơi nhanh
Chú ý giọng đọc của nhân vật :
GV hướng dẫn HS luyện đọc giải nghĩa từ.
-Luyện đọc từng câu, 
GV:nhận xét cách phát âm, cách ngắt, nghỉ hơi.
 Giáo viên hướng dẫn đọc đoạn : 4 đoạn.
Giáo viên gọi tiếp học sinh đọc từng đoạn.
GV kết hợp giải nghĩa từ 
Giáo viên gọi từng tổ đọc. 1 học sinh 1 đoạn.
Cho cả lớp đọc lại đoạn 1, 2, 3, 4.
Hướng dẫn tìm hiểu bài 
Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 1 và hỏi 
Các bạn nhỏ chơi trò chơi gì ? Ở đâu?
Viên tướng hạ lệnh gì khi không tiêu diệt được máy bay địch?
Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 2 và hỏi 
Khi đó, chú lính nhỏ đã làm gì ?
Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hổng dưới chân rào ?
Việc leo rào của các bạn đã gây hậu quả gì?
đoạn 3:
Thầy giáo mong chờ điều gì ở học sinh trong lớp?
GV cho HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi 
Vì sao chú lính nhỏ run lên” khi nghe thầy hỏi 
đoạn 4 
Phản ứng chú lính như thế nào khi nghe lệnh “Về thôi !” của viên tướng?
Thái độ của các bạn ra sao trước hành động của chú lính nhỏ ? 
Ai là người lính dũng cảm? Vì sao?
Luyện đọc lại : đoạn 4
Giáo viên chia nhóm 4 nhóm tự phân vai :
Giáo viên nhắc các em đọc phân biệt lời kể c với lời nhân vật, chọn giọng hợp với lời thoại.
2 nhóm thi đọc theo vai nhận xét, bình chọn
KỂ CHUYỆN
Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh. Giáo viên nêu nhiệm vụ 
Gọi học sinh đọc lại yêu cầu bài quan sát 4 tranh
GV:treo 4 tranh, gọi 4 HS tiếp nối kể 4 đoạn 
Giáo viên gợi ý nếu học sinh kể lung túng.
Tranh 1 :Viên tướng ra lệnh thế nào ? Chú lính nhỏ có thái độ ra sao ?
Tranh 2 :Cả tốp vượt rào bằng cách nào ? Chú lính nhỏ vượt rào bằng cách nào ? Kết quả ra sao 
Tranh 3 :Thầy giáo nói gì với học sinh ? Thầy mong điều gì ở các bạn ?
Tranh 4 :Viên tướng ra lệnh thế nào?Chú lính nhỏ phản ứng ra sao ? 
câu chuyện kết thúc thế nào ?
GV:cho cả lớp nhận xét Về nội dung Về diễn đạt :Về cách thể hiện : Giọng kể có thích hợp, 
Giáo viên khen, bình chọn 
Qua câu chuyện này, giúp em hiểu điều gì ?
Giáo viên giáo dục HS.
Giáo viên động viên, khen ngợi học sinh kể hay.
Khuyết khích học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
Củng cố – Dặn dò
GV nhận xét tiết học.
3 học sinh đọc
Học sinh lắng nghe.
Học sinh đọc tiếp nối 1 – 2 lượt bài.
Cá nhân 
Cá nhân, Đồng thanh.
HS giải nghĩa từ trong SGK.
Học sinh đọc theo nhóm đôi.
Mỗi tổ đọc 1 đoạn tiếp nối.
Cá nhân Đồng thanh 
Học sinh đọc thầm.
Các bạn nhỏ trong truyện chơi trò chơi đánh trận giả ở trong vườn trường.
Khi không tiêu diệt được máy bay địch, Học sinh đọc thầm.
Chú lính nhỏ quyết định không leo lên hàng rào mà chui qua lỗ hổng dưới chân 
Chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hổng dưới chân rào vì chú sợ làm đổ hàng rào vườn trường.
Việc leo rào của các bạn khác đã gây Học sinh đọc thầm.
Thầy giáo mong chờ học sinh dũng cảm nhận khuyết điểm.
Học sinh thảo luận nhóm và tự do phát biểu suy nghĩ của mình : 
Học sinh đọc thầm.
Khi nghe lệnh “Về thôi !” của viên tướng, chú nói : “ Nhưng như vậy là hèn” rồi quả quyết bước về phía vườn trường.
Mọi người sững nhìn chú, rồi bước nhanh theo chú như bước theo một người chỉ huy dũng cảm.
Chú lính nhỏ đã chui qua lỗ hổng dưới chân rào lại là người lính dũng cảm vì dám nhận lỗi và sửa lỗi.
Học sinh chia nhóm và phân vai.
Học sinh các nhóm thi đọc.
Bạn nhận xét.
*Trải nghiệm 
-Trình bày ý kiến cá nhân 
-Thảo luận nhĩm
Dựa vào các tranh sau, kể lại câu chuyện “Người lính dũng cảm”
Học sinh quan sát.
Học sinh kể tiếp nối.
Lớp nhận xét. 
Học sinh trả lời.
câu chuyện:“Người lính dũng cảm” cho chúng ta thấy khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi. Người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm.
TOÁN
 NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (CÓ NHỚ)
I/ MỤC TIÊU : 
-Củng cố về giải toán và tìm số bị chia chưa biết.
-Biết thực hành nhân số có hai chữ số với số có một chữ số( có nhớ )
-Học sinh đặt tính nhanh, chính xác.
-Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo
II/ CHUẨN BỊ :
-GV: đồ dùng dạy học, trò chơi phục vụ cho bài tập
-HS : vở bài tập Toán 3.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG 
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
BÀI CŨ : GV sửa bài tập sai nhiều của HS
BÀI MỚI:Giới thiệu bài : 
Hướng dẫn thực hiện phép nhân : 26 x 3 = ?
Giáo viên gọi HS đặt tính, nêu cách đặt tính
Giáo viên hướng dẫn cách tính :(SGK)
GV gọi HS nêu lại cách tính. 
GV viết lên bảng phép tính : 54 x 6 = ?
Giáo viên gọi HS đặt tính nêu cách đặt tính
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tính :
GV gọi HS nêu lại cách tính
 Nhận xét về kết quả 2 phép tính 26 x 3 và 54 x 6 ?
 Thực hành
Bài 1 : đặt tính rồi tính ( cột 1,2,4)
GV gọi HS đọc yêu cầu và làm bài
GV cho 3 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “Ai nhanh, ai đúng”.
Lớp Nhận xét về cách đặt tính và cách tính của bạn
GV gọi HS nêu lại cách đặt tính và cách tính
GV Nhận xét
Bài 2 : Cột 1,2,3
GV gọi HS đọc đề bài 
GV hỏi :
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
Giáo viên vừa hỏi vừa kết hợp ghi tóm tắt :
Yêu cầu HS làm bài.
Gọi học sinh lên sửa bài.
Giáo viên nhận xét.
Bài 3 : Tìm x :
GV gọi HS đọc yêu cầu, làm bài
Gọi học sinh lên bảng sửa bài
Giáo viên cho học sinh nhắc lại cách tìm số bị chia chưa biết trong phép chia khi biết các thành phần còn lại của phép tính.
GV Nhận xét
Nhận xét – Dặn dò 
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị : bài Luyện tập 
HS đọc.
1 HS lên bảng đặt tính, cả lớp làm vào bảng con. 
Cá nhân
HS đọc.
1 HS lên bảng đặt tính, cả lớp làm vào bảng con. 
Học sinh nêu : cách đặt tính
Cá nhân
Kết quả của phép tính 26 x 3 là số có 2 chữ số còn kết quả của phép tính 54 x 6 là số có 3 chữ số 
HS nêu và làm bài, sửa bài
Lớp nhận xét.
Học sinh nêu 
Lớp Nhận xét
HS đọc. Bài toán :Tóm tắt :
1 phút : 54m
5 phút :  mét ?
HS làm bài, sửa bài, Lớp nhận xét
HS đọc 
Học sinh làm bài
HS sửa bài.
Lớp nhận xét
ĐẠO ĐỨC
TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH (TIẾT 1)
I/ MỤC TIÊU :
-Thế nào là tự làm lấy việc của mình.
-Ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình.
-Tuỳ theo độ tuổi, trẻ em có quyền được quyết định và thực hiện công việc của mình.
 -Học sinh biết tự làm lấy việc của mình trong học tập, lao động, sinh hoạt ở trường, ở nhà,  nghĩa là luôn cố gắng để làm lấy công việc của bản thân mà không nhờ vả, trông chờ hay dựa dẫm vào người khác
-HS có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của mình.
 II/ CHUẨN BỊ:
-GV : vở bài tập đạo đức, Giấy khổ to in nội dung Phiếu bài tập.
-HS : vở bài tập đạo đức.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Liên hệ thực tế 
Giáo viên yêu cầu học sinh tự liên hệ :
Các em đã từng tự làm lấy những việc gì của mình ?
Các em đã thực hiện việc đó như thế nào?
Em thấy như thế nào sau khi hoàn thành công việc 
Gọi học sinh trình bày trước lớp
Giáo viên kết luận : khen ngợi . Nhắc nhở 
Hoạt động 2: đóng vai 
GV đưa tình huống, chia nhóm 2, mỗi nhóm thảo luận một tình huống rồi thể hiện trò chơi đóng vai. 
Tình huống 1 : ở nhà, Hạnh được phân công quét nhà, nhưng hôm nay Hạnh cảm thấy ngại nên nhờ mẹ làm hộ.
Nếu em có mặt ở nhà Hạnh lúc đó, em sẽ khuyên bạn như thế nào ?
+Tình huống 2 : Hôm nay, đến phiên Xuân làm trực nhật lớp. Tú bảo : “ Nếu cậu cho tớ mượn chiếc ô tô đồ chơi thì tớ sẽ làm trực nhật thay cho.”
Bạn Xuân nên ứng xử như thế nào khi đó ?
GV: gọi đại diện các nhóm đưa ra cách giải quyết.
Giáo viên cho lớp nhận xét.
Giáo viên nhận xét câu trả lời của các nhóm
Giáo viên kết luận 
Hoạt động 3 : thảo luận nhóm 
Giáo viên phát phiếu học tập và yêu cầu các em bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến bằng cách ghi vào ô dấu + trước ý kiến mà các em đồng ý, dấu – trước ý kiến mà các em không đồng ý 
 Tự lập kế hoạch, phân công nhiệm vụ cho nhau là một biểu hiện tự làm lấy việc của mình.
 Trẻ em có quyền tham gia đánh giá công việc của mình làm.
 Vì mọi người tự làm lấy công việc của mình cho nên không cần giúp đỡ người khác.
 Chỉ cần tự làm lấy việc của mình nếu đó là việc mình yêu thích.
 Trẻ em có quy ... nh tìm hiểu nội dung bài 
Mùa thu thường gắn với những gì
GV hướng dẫn học sinh nắm hình thức bài thơ 
Bài thơ viết theo thể thơ nào ?
Bài thơ có mấy khổ?Mỗi khổ có mấy dòng thơ 
Giáo viên gọi học sinh đọc từng khổ thơ.
Cuối mỗi câu có dấu gì ?
Trong bài thơ những chữ nào phải viết hoa ?
Giáo viên hướng dẫn viết một vài tiếng khó, dễ sai : nghìn, mở, mùi hương, ngôi trường, thân quen, lá sen
Học sinh chép bài vào vở
GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút,
Cho HS chép bài chính tả vào vở.
Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở 
Chấm, chữa bài
GV đọc chậm rãi, HS dò lại học sinh tự sửa lỗi. 
HS tự ghi số lỗi ra lề vở phía trên bài viết
GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét 
Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. 
Bài tập 3a : Gọi 1 HS đọc yêu cầu 
Cho HS làm bài vào vở bài tập.
GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. Giáo viên cho cả lớp nhận xét.
Gọi học sinh đọc bài làm của mình
Bài tập 3b : Gọi 1 HS đọc yêu cầu 
GV tổ chức cho HS thi làm bài tập vào vở nhanh, đúng. Giáo viên cho cả lớp nhận xét.
Gọi học sinh đọc bài làm của mình
Nhận xét – Dặn dò 
GV nhận xét tiết học.
Học sinh lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
2 học sinh.
Học sinh nghe Giáo viên đọc
2 – 3 học sinh đọc. Cả lớp đọc thầm.
Mùa thu gắn với hoa cúc, cốm mới, rằm Trung thu và các bạn HS sắp đến trường.
Tên bài viết từ lề đỏ thụt vào 4 ô.
Bài thơ viết theo thể thơ 4 chữ 
Bài thơ có 4 khổ, mỗi khổ có 4 dòng thơ
Học sinh đọc
Cuối mỗi câu có dấu chấm.
Trong bài thơ những chữ phải viết hoa là các chữ đầu dòng thơ, tên riêng 
Học sinh viết vào bảng con
Cá nhân 
HS chép bài chính tả vào vở
Học sinh sửa bài 
Điền tiếng thích hợp có vần oam vào chỗ trống : 
HS thi tiếp sức làm bài tập vào vở
Lớp nhận xét.
Tìm các từ chứa tiếng có vần en hoặc eng có nghĩa như sau : 
HS thi tiếp sức làm bài tập vào vở
Lớp nhận xét.
TẬP LÀM VĂN
TỔ CHỨC CUỘC HỌP
I/ MỤC TIÊU : 
-Biết xác định được rõ nội dung cuộc họp.
-Biết tổ chức cuộc họp theo đúng trình tự đã học.
-Học sinh giỏi biết tổ chức cuộc họp theo đúng trình tự
 -KNS: Giao tiếp.Làm chủ bản thân
II/ CHUẨN BỊ :
-GV : Bảng lớp viết sẵn các gợi ý về nội dung trao đổi trong cuộc họp. trình tự diễn biến của cuộc họp 
-HS : Vở bài tập
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
BÀI CŨ: 
GV gọi học sinh kể lại chuyển Dại gì mà đổi
Giáo viên kiểm tra vở của 3 – 4 học sinh 
Nhận xét 
BÀI MỚI:Giới thiệu bài .
Hướng dẫn cách tiến hành cuộc họp 
Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu 
Nội dung của cuộc họp tổ là gì ?
Nêu trình tự của một cuộc họp thông thường. 
Ai là người nêu mục đích tình hình của tổ ?
 Ai là người nêu nguyên nhân của tình hình đó?
Làm thế nào để tìm cách giải quyết vấn đề trên 
Giao việc cho mọi người bằng cách nào ?
GV thống nhất lại những điều cần chú ý 
Tiến hành họp tổ 
Giao cho mỗi tổ một nội dung tổ tiến hành họp 
Giáo viên theo dõi và giúp đỡ HS từng tổ
Thi tổ chức cuộc họp 
Giáo viên tổ chức cho 4 tổ thi tổ chức cuộc họp trước lớp, GV là giám khảo. 
Gọi mỗi tổ tiến hành cuộc họp.
Giao việc cho mọi người
Nêu mục đích cuộc họp
Nêu tình hình
Nguyên nhân 
 Cách giải quyết
HS nêu lại trình tự diễn biến của cuộc họp.
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài : Kể lại buổi đầu em đi học.
Nhận xét – Dặn dò 
HS nêu các nội dung mà SGK gợi ý hoặc nội dung do các em thấy đó là vấn đề cần giải quyết trong tổ 
Nêu mục đích cuộc họp => Nêu tình hình lớp => Nêu nguyên nhân dẫn đến tình hình đó => Nêu cách giải quyết => Giao việc cho mọi người
Tổ trưởng nêu, sau đó các thành viên trong tổ đóng góp ý kiến
Cả tổ bàn bạc, thảo luận, thống nhất cách giải quyết, tổ trưởng tổng hợp ý kiến của các bạn
Học sinh lắng nghe 
Cả lớp theo dõi và nhận xét cuộc họp của từng tổ 
4 tổ thi tổ chức cuộc họp 
Kết luận và tuyên dương tổ có cuộc họp tốt, đạt hiệu quả
*Thảo luận nhĩm
-Trình bày 1 phút
TOÁN
TÌM MỘT TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ
I/ MỤC TIÊU : 
-Biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
-Áp dụng để giải các bài toán có lời văn
-Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo
II/ CHUẨN BỊ :
-GV : đồ dùng dạy học, trò chơi phục vụ cho bài tập
-HS : vở bài tập Toán 3.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài cũ : Luyện tập 
GV sửa bài tập sai nhiều của HS
Nhận xét vở HS
BÀI MỚI
Hướng dẫn tìm một trong các phần bằng nhau của một số 
GV:nêu bài toán Gọi học sinh đọc lại đề toán
Chị có tất cả bao nhiêu cái kẹo?
Giáo viên vẽ sơ đồ tóm tắt 
Muốn lấy được của 12 cái kẹo ta làm thế nào
12 cái kẹo chia thành 3 phần bằng nhau thì mỗi phần được mấy cái kẹo?
Để tìm được 4 cái kẹo ta làm như thế nào?
Giáo viên 4 cái kẹo chính là của 12 cái kẹo.
Muốn tìm của 12 cái kẹo ta làm như thế nào?
GV cho học sinh trình bày lời giải của bài toán
Giáo viên hỏi : 
Nếu chị cho em số kẹo thì em được mấy cái kẹo? Hãy đọc phép tính tìm số kẹo mà chị cho em trong trường hợp này
Nếu chị cho em số kẹo thì em nhận được mấy cái kẹo ? Giải thích bằng phép tính.
Muốn tìm một phần của một số ta làm thế nào?
GV gọi HS nêu lại. 
Bài 1 : GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên cho HS làm bài 
GV cho 3 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”.
GV gọi HS nêu lại cách tính
GV Nhận xét 
Bài 2 :GV gọi HS đọc đề bài 
GV hỏi :Bài toán cho biết gì ?
Giáo viên vừa hỏi vừa ghi tóm tắt :
Yêu cầu HS làm bài.
Gọi học sinh lên sửa bài.
Giáo viên nhận xét.
 Nhận xét – Dặn dò 
GV nhận xét tiết học.Chuẩn bị : nhân số có hai chữ số với số có một chữ số( có nhớ) 
HS đọc.
Chị có tất cả 12 cái kẹo 
Ta chia 12 cái kẹo thành 3 phần bằng nhau, sau đó lấy đi một phần.
12 cái kẹo chia thành 3 phần bằng nhau thì mỗi phần được 4 cái kẹo.
Để tìm được 4 cái kẹo ta thực hiện phép chia 12 : 3 = 4
Ta lấy 12 chia cho 3. Thương tìm được trong phép chia này chính là của 12 cái kẹo
1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào bảng con.
Nếu chị cho em số kẹo thì em nhận được số kẹo là : 
12 : 2 = 6 ( cái kẹo )
Nếu chị cho em số kẹo thì em nhận được số kẹo là : 
12 : 4 = 3 ( cái kẹo)
Muốn tìm 1 phần mấy của 1 số ta lấy số đó chia cho số phần.
Cá nhân
Viết tiếp vào chỗ chấm ( theo mẫu ):
HS làm bài
HS thi đua sửa bài
Học sinh nêu Lớp Nhận xét
HS đọc.
1 cửa hàng có 42 kg táo và đã bán được số táo đó.
Hỏi cửa hàng đã bán bao nhiêu kg táo ?
HS làm bài
HS sửa bài
Lớp nhận xét.
THỂ DỤC
TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ, QUAY PHẢI , QUAY TRÁI,
ÔN ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP, TRÒ CHƠI MÈO ĐUỔI CHUỘT
I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh 
 - Ơn tập hợp hàng ngang , dĩng hàng ,điểm số, Y/c thực hiện tương đối chính xác 
 - Ơn đi vượt chướng ngại vật thấp.Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng 
 - Học trị chơi:Mèo đuổi chuột.Yêu cầu biết cách chơi và biết tham gia vào trị chơi
II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: 
 GV: Địa điểm : Sân trường; 
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
TL
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
 I/ MỞ ĐẦU
GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Chạy chậm 1 vịng quanh sân tập
Giậm chân giậm Đứng lại đứng 
Kiểm tra bài cũ: 4 hs
Nhận xét
 II/ CƠ BẢN:
a.Ơn tập hợp hàng ngang, dĩng hàng, điểm số:
 Gv hướng dẫn học sinh luyện tập
 Nhận xét
b.Ơn đi vượt chướng ngại vật thấp: 
 GV làm mẫu động tác, HS thực hiện
Nhận xét
c.Trị chơi: Mèo duỗi chuột
GV hướng dẫn và tổ chức HS chơi
Nhận xét
III/ KẾT THÚC:
HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát
Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học
Về nhà ơn đi vượt chướng ngại vật thấp
Đội Hình 
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Đội hình tập luyện
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
Đội Hình xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
SINH HỌAT LỚP
-Giúp HS nhận biết được ưu khuyết điểm chính trong tuần.
-HS biết phát huy những ưu điểm, đồng thời sửa chữa những mặt còn tồn tại, phấn đấu học tập và rèn luyện tốt hơn.
-Đề ra kế họach tuần tới. giáo dục HS ý thức học tập.
-Ổn định nề nếp học tập tương đối nhanh.
-HS đi học đều, đúng giờ.
-Duy trì bước đầu tương đối tốt 15’ đầu giờ.
-Xếp hàng thể dục và ra vào lớp nhanh.
-Giữ vệ sinh chung khá tốt,vệ sinh cá nhân + vệ sinh lớp học.
-Việc chuẩn bị đồ dùng sách vở tương đối đầy đủ. 
-HS đi học khá đều, đa số có ý thức tốt trong học tập.
-Một số HS chưa thực sự chú ý trong giờ học, còn nghịch ngầm.
-Vệ sinh cá nhân của vài em chưa tốt, chưa sạch sẽ, gọn gàng.
-Đồ dùng học tập của một số em còn thiếu.
-Tiếp tục duy trì và phát huy tốt những mặt mạnh đã đạt được. 
-Đồng thời khắc phục sửa chữa những tồn tại, phấn đấu học tập và rèn luyện tốt hơn nữa.
-Họp phụ huynh để triển khai các khỏan tiền đóng góp đầu năm. 
-Thông báo sơ bộ về tình hình học tập của HS để phụ huynh nắm được và thực hiện.
-GV nhận xét khen ngợi những em có tinh thần học tập và rèn luyện tốt.
-Chuẩn bị bài và đồ dùng học tập đầy đủ hơn.	
 Ngày tháng năm 2011
 KHỐI TRƯỞNG DUYỆT
 VƯƠNG THỊ XUYẾN

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 5 cuc hotmoi vao.doc