1. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng , đằm thắm thể hiện xúc cảm về tình bạn , tình hữu nghị của người kể chuyện .
2. Hiểu diễn biến của câu chuyện và ý nghĩa của bài : tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với một công nhân Việt Nam
II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Tranh ảnh về các công trình do chuyên gia nước ngoài hỗ trợ xây dựng : cầu Thăng Long , nhà máy thủy điện Hoà Bình , cầu Mỹ Thuận . . .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
TuÇn 5 Thø ngµy th¸ng 9 n¨m 2010 TiÕt 1-TẬP ĐỌC MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng , đằm thắm thể hiện xúc cảm về tình bạn , tình hữu nghị của người kể chuyện . Hiểu diễn biến của câu chuyện và ý nghĩa của bài : tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với một công nhân Việt Nam .Tr¶ lêi ®ỵc c©u hái 1,2,3. II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Tranh ảnh về các công trình do chuyên gia nước ngoài hỗ trợ xây dựng : cầu Thăng Long , nhà máy thủy điện Hoà Bình , cầu Mỹ Thuận . . . III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A-KIỂM TRA BÀI CŨ -Đọc thuộc lòng bài thơ Bài ca về trái đất -Trả lời các câu hỏi SGK . B-DẠY BÀI MỚI 1-Giới thiệu bài Giới thiệu tranh ảnh những công trình xây dững lớn của ta với sự giúp đỡ , tài trợ của nươc bạn . Hs quan s¸t tranh - L¾ng nghe 2-Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài A)Luyện đọc Có thể chia thành 4 đoạn sau : Mỗi lần xuống dòng xem như là một đoạn Hs luyƯn ®äc theo quy tr×nh ®· häc b)Tìm hiểu bài Hướng dẫn trả lời câu hỏi : -Anh Thủy gặp anh A-lếch-xây ở đâu ? -Dáng vẻ của A-lếch-xây có gì đặc biệt khiến anh Thủy phải chú ý ? -Cuộc gặp gỡ giữa hai người bạn đồng nghiệp diễn ra thế nào ? -Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất? Vì sao ? -Hai người gặp nhau ở một công trường xây dựng . -Hs cần nêu được đặc điểm về vóc dáng , trang phục , mái tóc , khuôn mặt . . . của nhân vật . -Hs kể lại diễn biến cuộc gặp gỡ và tình cảm thân thiết giữa anh Thủy và A-lếch xây . -Hs trả lời theo nhận thức của riêng mình . VD : Em nhớ nhất đoạn miêu tả ngoại hình A-lếch-xây . Em thấy đoạn này tả rất đúng về một người nước ngoài . c)Hướng dẫn hs đọc diễn cảm -Nhắc hs chú ý cách nghỉ hơi . -Gv theo dõi , uốn nắn . -Hs đọc diễn cảm một đoạn tự chon vµ thi ®äc theo hd cđa gv 3-Củng cố , dặn dò : -Nhận xét tiết học . - DỈn dß -Nhắc lại những điều câu chuyện muốn nói . Về nhà tìm các bài thơ , câu chuyện nói về tình hữu nghị giữa các dân tộc . -------------------------------------- TiÕt 2-to¸n ÔN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI I-MỤC TIÊU Giúp hs biÕt : Tªn gäi, kÝ hiƯu, quan hƯ cđa các đơn vị đo độ dài th«ng dơng . Chuyển đổi các đơn vị đo độ dài vµ giải các BT có liên quan đến đơn vị đo độ dài. ( Lµm c¸c bt 1; 2(a,c); 3) II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ viết nội dung BT1. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1-KIỂM TRA BÀI CŨ -2 hs lên bảng làm bài tập 4/21 -Cả lớp nhận xét, sửa bài . 2-DẠY BÀI MỚI 2-1-Giới thiệu bài 2-2-Hướng dẫn ôn tập Bài 1 : -Gv treo bảng phụ -Gv vừa nói vừa viết, đạt câu hỏi và viết kết quả vào bảng phụ như SGK. Bài 2 : -Hs làm bài. Bài 3 : -Hs đọc đề, làm bài. Bài 4 : -Hs KG đọc đề, phân tích đề và về nhà làm bài. -1m = 10 dm -1m = dam a)135m = 1350 dm c)1mm = cm 342dm = 2420cm 1cm = m 15cm = 150mm 1m = km a)4km 37km = 4037m 8m 12cm = 812 dm 354dm = 35m 4dm 3040m = 3km 040m Đáp số : a) 935km ; 1726km 3-CỦNG CỐ, DẶN DÒ -Gv tổng kết tiết học.-Dặn hs Về nhà làm BT4/23 -------------------------------------- TiÕt 3 CHÍNH TẢ (Nghe – viết) MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU Nghe – viết đúng một đoạn văn trong bài Một chuyên gia máy xúc . Tr×nh bµy ®ĩng ®o¹n v¨n T×m ®ỵc c¸c tiÕng chøa u«, ua trong bµi v¨n vµ n¾m ®ỵc c¸ch d¸nh dÊu thanh, t×m tiÕng ®Ĩ ®Ịn vµo 2 trong 4 c©u thµnh ng÷ ë bt 3. HS kg lµm ®ỵc c¶ 4 c©u. II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng lớp kẻ mô hình cấu tạo vần . III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A-KIỂM TRA BÀI CŨ -Hs chép vần các tiếng tiến , biển , bìa , mía vào mô hình vần B-DẠY BÀI MỚI 1-Giới thiệu bài : Gv nêu mục đích , yêu cầu của tiết học . 2-Hướng dẫn hs nghe - viết -Đọc đoạn cần viết . -Nhắc các em chú ý những từ ngữ dễ viết sai : khung cửa , buồng máy , tham quan , ngoại quốc , chất phác . . . -Chấm 7, 10 bài . -Nêu nhận xét chung . -Cả lớp theo dõi , ghi nhớ và bổ sung , sửa chữa nếu cần . -Hs viết bài -Hết thời gian qui định , yêu cầu hs tự soát lại bài . 3-Hướng dẫn hs làm BT chính tả Bài tập 2 : Lưu ý : ở lớp 1 hs đã biết tiếng quá gồm âm qu (quờ) + vần a . Do đó không phải là tiếng có chứa ua , uô . -Cách đánh dấu thanh : +Trong các tiếng có ua ( tiếng không có âm cuối ) : dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính ua – chữ u . +Trong các tiếng có uô (tiếng có âm cuối): dấu thanh đặt ở chữ cái thứ hai của âm chính uô – chữ ô . -Hs viết vào vở những tiếng chứa : ua , uô. -Hai hs lên viết bảng , nêu nhận xét về cách đánh dấu thanh . +Các tiếng chứa ua : của , múa. +Các tiếng chứa uô : cuốn , cuộc , buôn , muôn Bài tập 3 : Gv giúp hs tìm hiểu nghĩa các thành ngữ . Hs lµm bt ®iỊn tõ theo y/c tõng ®èi tỵng KG- TB+Y -Muôn người như một : ý nói đoàn kết một lòng . -Chậm như rùa : quá chậm chạp . -Ngang như cua : tính tình gàn dở , khó nói chuyện , khó thống nhất ý kiến . -Cày sâu cuốc bẫm : chăm chỉ làm việc trên ruộng đồng . 4-Củng cố , dặn dò -Nhận xét tiết học , biểu dương những hs tốt -Nhớ qui tắc đánh dấu thanh trong tiếng chứa nguyên âm đôi ua / uô -Chuẩn bị bài sau . -------------------------------------- TiÕt 4- §¹o ®øc CÓ CHÍ THÌ NÊN I.MỤC TIÊU: Học xong bài này HS biết ®ỵc : - Mét sè biĨu hiƯn c¬ b¶n cđa ngêi sèng cã ý chÝ. - Ngêi cã ý chÝcã thĨ vỵt qua ®ỵc khã khan trong cuéc sèng. - HS KG : Xác định được những thuận lợi, khó khăn của mình; biết đề ra những kế hoạch vượt khó khăn của bản thân. - Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành những người có ích cho gia đình, cho xã hội. II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: -Một số mẫu chuyện về những tấm gương vượt khó như : Nguyễn Ngọc Ký, Nguyễn Đức Trung, -Thẻ màu dùng cho hoạt động 3, tiết 1. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Tiết 1 Hoạt động dạy Hoạt động học A-Kiểm tra bài cũ : B-Bài mới : 1-Giới thiệu bài : 2-Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài: Hoạt động 1:Tìm hiểu thông tin về tấm gương vượt khó của Trần Bảo Đồng. *Cách tiến hành: GV tổ chức cho cả lớp cùng tìm hiểu thông tin về anh Trần Bảo Đồng. -Gọi HS đọc thông tin trang 9, SGK. -GV nêu câu hỏi và yêu cầu HS cả lớp thảo luận và trả lời -GV nhận xét các câu trả lời của HS. * GV kết luận . Hoạt động 2: Xử lí tình huống *Cách tiến hành: GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và giao cho mỗi nhóm thảo luận một tình huống. -GV mời đại diện các nhóm lên trình bày. * GV nhận xét cách ứng xử của HS và kết luận Hoạt động 3: Làm bài tập 1-2 SGK *Cách tiến hành: -GV cho 2 HS ngồi gần nhau cùng trao đổi từng trường hợp của bài tập 1. -GV lần lượt nêu từng trường hợp, HS giơ thẻ màu để thể hiện sự đánh giá của mình (thẻ đỏ: biểu hiện có ý chí, thẻ xanh: không có ý chí). -GV khen những em biết đánh giá đúng và hỏiø: +Trước những khó khăn của bạn bè ta nên làm gì ? * Kết luận Hoạt động tiếp nối: - Kiểm tra bài học của tiết trước. - HS nhắc lại, ghi tựa. - HS đọc thông tin trang 9, SGK. - HS thảo luận cả lớp để trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK. - Lắng nghe. - HS thảo luận nhóm. Đại diện các nhóm lên trình bày. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - Hai HS ngồi liền nhau thành một cặp cùng trao đổi từng trường hợp của bài tập 1. -HS tiếp tục làm bài tập 2 theo cách trên. - HS trả lời. -HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. Sưu tầm một vài mẩu chuyện nói về những gương HS “Có chí thì nên” hoặc trên sách báo ở lớp, trường, địa phương. ------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thø ngµy th¸ng 9 n¨m 2010 TiÕt 1-to¸n ÔN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I-MỤC TIÊU Giúp hs biÕt : Tªn gäi, kÝ hiƯu, quan hƯ cđa các đơn vị đo khèi lỵng th«ng dơng . Chuyển đổi các đơn vị đo độ dài vµ giải các BT có liên quan đến đơn vị đo khèi lỵng . ( Lµm c¸c bt 1; 2; 4) II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ viết nội dung BT1. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1-KIỂM TRA BÀI CŨ -2 hs lên bảng làm bài tập 4/23 -Cả lớp nhận xét, sửa bài. 2-DẠY BÀI MỚI 2-1-Giới thiệu bài 2-2-Hướng dẫn ôn tập Bài 1 : -Gv treo bảng phụ BT1.Gv vừa nói vừa viết, đạt câu hỏi và viết kết quả vào bảng phụ như SGK . -Hai đơn vị đo khối lượng liên quan thì đơn vị lớn gấp mấy lần đơn vị bé ? Bài 2 : -Hs làm bài . Bài 4 : -Hs đọc đề, làm bài. Bài 3 : -Hs KG đọc đề, phân tích đề và về nhà làm bài. -Bằng 10 hg -Bằng yến -Hs làm tiếp vào các cột còn lại để hình thành bảng như SGK -Hai đơn vị đo khối lượng liền nhau thì đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé, đơn vị bé bằng đơn vị lớn . a)18 yến = 180 kg c)430kg = 43 yến 200 tạ = 20000 kg 2500kg = 25 tạ 25 tấn = 35000 kg 16000kg = 16 tấn c)2 kg 326 g = 2326 g d)4008g = 4kg 8g 6 kg 3 g = 6003 g 9050kg = 9tấn50kg 1 tấn = 1000kg Ngày II cửa hàng bán được : 300 x 2 = 600 (kg) Ngày thứ III cửa hàng bán đựơc : 1000 – (300 + 600) = 100 (kg) Đáp số : 100 kg 3-CỦNG CỐ, DẶN DÒ -Gv tổng kết tiết học. -Dặn hs về nhà làm BT4/24 -------------------------------------- TiÕt 2-LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ : HÒA BÌNH I-MỤC ĐÍCH , ... ùng trong gia đình. - Tranh một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường. - Một số loại phiếu học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC – CHỦ YẾU : Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Bài mới: GTB: Giới thiệu bài và nêu mục đích giờ học. Hoạt động 1: Xác định các dụng cụ đun, nấu, ăn uống thông thường trong gia đình - GV đặt câu hỏi và gợi ý để HS kể tên các dụng cụ thường dùng để đun, nấu, ăn uống trong gia đình. - GV ghi tên các dụng cụ đun, nấu lên bảng theo từng nhóm. - Nhận xét và nhắc lại các dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đình. Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đình - GV nêu cách thức thực hiện hoạt động 2 - Nêu nhiệm vụ thảo luận nhóm và hướng dẫn GV sử dụng tranh minh họa để kết luận từng nội dung trong SGK. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập - GV sử dụng câu hỏi ở cuối bài (SGK) để đánh giá kết quả học tập của HS. - Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. 2/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. - Dặn HS - HS kể tên các dụng cụ thường dùng để đun, nấu, ăn uống trong gia đình. - HS thảo luận nhóm về đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đình. - HS thảo luận nhóm ghi vào các ô trong phiếu. - Báo cáo kết quả thảo luận, lớp nhận xét. - HS báo cáo kết quả tự đánh giá. - Rút kinh nghiệm. sưu tầm tranh ảnh về các thực phẩm thường được dùng trong nấu ăn để học bài “Chuẩn bị nấu ăn” và tìm cách thực hiện một số công việc chuẩn bị trước khi nấu ăn ở gia đình. -----------------------------------o0o----------------------------------- Thø ngµy th¸ng 9 n¨m 2010 TiÕt 1-to¸n MI-LI-MÉT VUÔNG , BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH I-MỤC TIÊU Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mm2. Quan hệ giữa mm2và cm2. Biết tên gọi, mối quan hệ, kí hiệu giữa các đơn vị đo diện tích trong b¶ng ®v ®o dt. II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1cm Bảng kẻ sẵn các cột như phần b SGK nhưng chưa viết chữ và số. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1-KIỂM TRA BÀI CŨ -2 hs lên bảng làm bài tập 4/27 -Cả lớp nhận xét, sửa bài . 2-DẠY BÀI MỚI 2-1-Giới thiệu bài :-Giới thiệu trực tiếp. 2-2-Giới thiệu đơn vị đo diện tích mm2 a)Hình thành biểu tượng về mm2 -Gv treo hình vuông minh họa như SGK -Tính diện tích hình vuông có cạnh dài 1mm ? - mm2 là gì ? -Nêu kí hiệu b)Tìm mối quan hệ giữa mm2và cm2. -Diện tích hình vuông có cạnh dài 1cm gấp bao nhiêu lần diện tích của hình vuông có cạnh dài 1mm ? -1 cm2 = ? mm2. 2-3-Bảng đơn vị đo diện tích -Gv treo bảng phụ -Em hãy nêu các đơn vị đo từ bé đến lớn ? -1 m2 = ? dm2 ; = ? dam2 -Nhận xét gì về bảng trên ? 2-4-Luyện tập, thực hành Bài 1 a) Gv viết số đo diện tích, hs đọc . b) Gv đọc số đo diện tích, hs viết Bài 2 - Hs làm bài vào vở Bài 3 -.Hs làm bài vào vở -1 mm2 -Là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1mm . -Gấp 100 lần . -1 cm2 = cm2 -1 m2 = 100 dm2 = dam2 -Hs lên bảng điền tương tự với các đơn vị khác để hình thành bảng b/SGK/27. a- hs đọc b- hs viết a) 5 cm2 = 500 mm2 12 km2 = 1200 hm2 1 hm2 = 10000 m2 7 hm2 = 70000 m2 1 mm2 = cm2 ; 1 dm2 = m2 8 mm2 = cm2 : 7 mm2 = m2 3-CỦNG CỐ, DẶN DÒ -Gv tổng kết tiết học.-Dặn hs Về nhà làm BT3/28. -------------------------------------- TiÕt 2-TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU BiÕt rĩt kinh nghiƯm khi viÕt bµi v¨n miªu t¶( vỊ ý, bè cơc, dïng tõ, ®Ỉt c©u..) Nhận thức đươc khuyết điểm trong bài làm của mình và biết sửa lỗi. II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Bảng lớp ghi các đề bài của tiết Kiểm tra viết ( tả cảnh ) cuối tuần 4 ; một số lỗi vế chính tả , dùng từ đặt câu , ý . . . cần chữa chung trước lớp . Phấn màu , VBT Tiếng Việt 5 , tập một ( nếu có ) . II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ A-KIỂM TRA BÀI CŨ GV chấm bảng thống kê trong vở hs . B-DẠY BÀI MỚI 1-Giới thiệu bài : Gv nêu mục đích , yêu cầu của tiết học . 2-Nhận xét chung và sửa một số lỗi điển hình Gv sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để : -Nêu nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp . -Hướng dẫn hs chữa một số lỗi điển hình vế ý và cách diễn đạt theo trình tự như sau: +Một số hs lên bảng lần lượt chữa lỗi . cả lớp tự chữa trên nháp . +Hs cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng . 3-Trả bài và hướng dẫn hs chữa bài -Trả bài cho hs , hướng dẫn các em chữa lỗi theo trình tự : *Học tập những đoạn văn hay , bài văn hay : +Gv đọc một số đoạn văn hay , bài văn hay . *Viết lại một đoạn văn trong bài : *Sửa lỗi trong bài : +Hs đọc lại bài làm của mình và tự sửa lỗi +Hs đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát lỗi sửa . +Hs trao đổi thảo luận để tìm ra cái hay , cái đáng học của đoạn văn , bài văn . +Mỗi hs tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài để tìm ra cái hay của đoạn văn đó . +Một số hs trình bày lại đoạn văn vừa viết 4-Củng cố , dặn dò -Gv nhận xét tiết học . -Dặn những hs viết bài chưa đạt về nhà viết lại bài . - Cả lớp quan sát một cảnh sông nước (một vùng biển , một dòng sông , một con suối, một mặt hồ ...) ghi những đặc điểm của cảnh đó để chuẩn bị bài sau . -------------------------------------- TiÕt 3- §Þa lý VÙNG BIỂN NƯỚC TA I-MỤC TIÊU : Học xong bài này, học sinh biết : Trình bày được một số đặc điểm , vai trß của vùng biển nước ta . Chỉ trên bản đồ (lược đồ) vùng biển nước ta và có thể chỉ một số điểm du lịch, bãi tắm biển nổi tiếng. Hs KG biÕt nh÷ng thuËn lỵi vµ khã kh¨n cđa ngêi d©n vïng biĨn. Ý thức được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác tài nguyên biển một cách hợp lí. II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bản đồ Việt Nam trong khu vực Đông nam Á hoặc hình 1 trong SGK phóng to Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam . Tranh ảnh về những nơi du lịch và bãi tắm biển (nếu có) III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ A-Kiểm tra bài cũ : B-Bài mới : 1-Giới thiệu bài : 2-Nội dung : *Hoạt động 1 (làm việc cả lớp) Giáo viên chỉ vùng biển nước ta (trên “ Bản đồ Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á” hoặc hình 1 phóng to )vừa nói vùng biển nước ta rộng và thuộc Biển Đông . -Biển Đông bao bọc phần đất liền của nước ta gồm những phía nào ? *Kết luận Hoạt động 2 : (làm việc cá nhân) Bước 1 : Bước 2 :* -Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày . +Mở rộng thªm -Trả lời các câu hỏi SGK bài học trước . 1-Vùng biển nước ta -Học sinh quan sát lược đồ SGK Học sinh trả lời - Vùng biển nước ta thuộc Biển Đông . 2.Đặc điểm của vùng biển nước ta -Cá nhân học sinh đọc SGK và hoàn thành phiếu bài tập . -Một số học sinh trình bày kết quả làm việc trước lớp *Hoạt động 3 : (làm việc theo nhóm) Bước 1 : Bước 2 : -Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày . Bước 3 : *Kết luận 3-Củng cố : Gi¸o dơc hs ýthức được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác tài nguyên biển một cách hợp lí 4-Nhận xét – Dặn dò : 3.Vai trò của biển Dựa vào nhóm hiểu biết và đọc SGK, từng nhóm thảo luận để nêu vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống và sản xuất của nhân dân ta . -Đại diện các nhóm học sinh trình bày kết quả thảo luận nhóm . -Học sinh khác sổ sung . -Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK . -Chuẩn bị bài sau . ................................................ TiÕt 4-©m nh¹c «ntË p bµi h¸t : h·y gi÷ cho em bÇu trêi xanh. TËp ®äc nh¹c : T§N sè 2 I Mơc tiªu. - HS h¸tthuéc lêi ca, ®ĩng giai ®iƯu vµ s¾c th¸i cđa bµi H·y gi÷ cho em bÇu trêi xanh, kÕt hỵp gâ ®Ưm vµ vËn ®éng theo nh¹c. - BiÕt h¸t ®èi ®¸p. BiÕt ®äc bµi T§N sè 2 II. ChuÈn bÞ cđa gi¸o viªn - Gi¸o viªn : gi¸o ¸n, SGK, ®å dïng häc m«n,nh¹c cơ quen dïng - Häc sinh: SGK, ®å dïng häc tËp III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1. ¤n tËp bµi h¸t h¸t. - H/s h¸t bµi H·y gi÷ cho em bÇu trêi xanhkÕt hỵp gâ ®Ưm , ®o¹n 1 h¸t vµ gâ ®Ưm theo nhÞp, ®o¹n 2 h¸t vµ gâ ®Ưm víi 2 ©m s¾c, sưa l¹i nh÷ng chç h¸t sai - TËp h¸t b»ng c¸ch h¸t ®èi ®¸p:®o¹n a (h¸t theo nhãm) ®o¹n b (c¶ líp cïng h¸t) 2.Häc bµi T§N sè 2 + GV híng dÉn Hs tËp nãi tªn nèt nh¹c: §« ®en,§« ®en, §« ®en, Mi tr¾ng, Son ®en + GV hd luyƯn tËp tiÕt tÊu. - LuyƯn tËp cao ®é : §äc thang ©m §« Rª, Mi, Son, La theo chiỊu ®i lªn vµ chiỊu ®i xuãng. - TËp ®äc nh¹ctõng c©u. – c¶ bµi – ghÐp lêi ca . + C¶ líp thùc hiƯn + Tỉ, nhãm, c¸ nh©n thùc hiƯn 3. cđng cè kiĨm tra -H/s tËp chÐp bµi T§N sè 1. - Híng dÉn vỊ nhµ «n bµi häc thuéc bµi ........................................................ TiÕt 5 : sinh hoat líp............ I. Mơc tiªu: BiÕt kÕ ho¹ch tuÇn ®Ĩ thùc hiƯn tèt. II. C¸c ho¹t ®éng tËp thĨ Ho¹t ®éng 1: §¸nh gi¸ ho¹t ®éng tuÇn qua - Tỉ trëng ®iỊu khiĨn tỉ m×nh ®¸nh gi¸ ho¹t ®éng cđa tỉ: nãi râ u ®iĨm, tån t¹i vỊ c¸c mỈt ho¹t ®éng: häc tËp, lao ®éng, ho¹t ®éng tËp thĨ. - §¹i diƯn tõng tỉ b¸o c¸o vỊ tỉ m×nh. - Líp trëng ®¸nh gi¸ chung vỊ häc tËp, nỊ nÕp, lao ®éng- vƯ sinh. - Líp b×nh bÇu tuyªn d¬ng hs ch¨m ngoan, tiÕn bé . nh¾c nhë nh÷ng em chËm tiÕn Ho¹t ®éng 2: KÕ ho¹ch tuÇn 6 Gv phỉ biÕn kÕ ho¹ch - HS l¾ng nghe ®Ĩ thùc hiƯn tèt. DỈn hs thùc hiƯn tèt kÕ ho¹ch tuÇn 6 Tỉng kÕt: C¶ líp h¸t mét bµi. ************************@*@*@*@*@************************
Tài liệu đính kèm: