Mục tiêu:
- Đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.
- Hiểu nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II.Chuẩn bị:
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TUẦN 6 BUỔI SÁNG: Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2011 TẬP ĐỌC : SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI I. Mục tiêu: - Đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài. - Hiểu nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) II.Chuẩn bị: - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra: - 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Ê-mi-li, convà trả lời câu hỏi 1&3. (SGK) 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Hoạt động 2: Luyện đọc: - HD cách đọc - 1 HS đọc toàn bài. Cần nhấn giọng ở những từ ngữ: nổi tiếng, vàng, kim cương, dũng cảm, bền bỉ - HS đọc đoạn nối tiếp( 2 lần). - GV chia đoạn: 3 đoạn. + HS dùng bút chì đánh dấu vào SGK. - Luyện đọc từ ngữ khó: A-pác-thai, Nen -xơn Man-đê-la. + Đọc từ khó. + Cho HS đọc chú giải, giải nghĩa từ. - Đọc theo nhóm2. - HS đọc cả bài. - GV đọc lại toàn bài 1 lần. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài: - Dưới chế độ A-pac-thai,người da đen bị đối xử như thế nào? -Người dân Nam Phi đã làm gì để xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc? -Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ a-pac-thai được đông đảo mọi người trên thế giới ủng hộ? - Cho HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi *Người da đen bị đơi xử bất công... *Họ đã đứng lên đòi bình đẳng. Cuộc đấu tranh anh dũng và bền bỉ của họ cuối cùng giành được thắng lợi. *Vì những người có lương tri, yêu chuộng hoà bình không thể chấp nhận sự phân biệt chủng tộc dã man... Hoạt động 4: Hướng dẫn HS đọc văn bản có tính chính luận: - GV hướng dẫn cách đọc. - GV đưa bảng phụ đã chép đoạn cần luyện đọc lên và hướng dẫn HS luyện đọc. - HS luyện đọc đoạn văn. - Thi đọc diễn cảm. 3.Củng cố,dặn dò: -GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài tiếp. ------------------------------------------------------------------------------- TOÁN : luyÖn tËp I. Mục tiêu: Giúp HS: -Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích -Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Ho¹t ®éng cña thÇy Ho¹t ®éng cña trß 1.Bµi cò: Gäi 2HS lªn lµm BT2.: 2.Bµi míi: HĐ 1:Giíi thiÖu bµi: HĐ 2: Thực hành: Bµi 1: Cñng cè cho HS c¸ch viÕt sè ®o diÖn tÝch díi d¹ng ph©n sè (hay hçn sè) víi ®¬n vÞ cho tríc. Gäi 2HS lªn lµm BT2. Bài 1: HS tù lµm bµi (theo mÉu) phÇn a): 2số đo đầu b): 2số đo đầu Bµi 2: RÌn cho HS kÜ n¨ng ®æi ®¬n vÞ ®o. Bµi 2: HS tríc hÕt ph¶i ®æi 3cm2 5mm2 = 305mm2. Nh vËy, trong c¸c ph¬ng ¸n tr¶ lêi, ph¬ng ¸n B lµ ®óng. Do ®ã, ph¶i khoanh vµo B. Bµi 3: Th«ng thêng híng dÉn Bµi 3: Cột 1 HS, tríc hÕt ph¶i ®æi ®¬n vÞ, råi so s¸nh. 61km2 ... 610hm2 - §æi : 61km2 = 6100hm2 - So s¸nh : 6100hm2 > 610hm2 Do ®ã ph¶i viÕt dÊu > vµo chç chÊm. Bµi 4: GV yªu cÇu HS ®äc bµi to¸n, tù gi¶i bµi to¸n råi ch÷a bµi. Bµi 4: Bµi gi¶i DiÖn tÝch cña mét viªn g¹ch l¸t nÒn lµ : 40 x 40 = 1600 (cm2) DiÖn tÝch c¨n phßng b»ng diÖn tÝch sè viªn g¹ch l¸t nÒn, vËy diÖn tÝch c¨n phßng lµ : 1600 x 150 = 240000 (cm2) 240000 cm2 = 24m2 §¸p sè: 24m2 3. Cñng cè - dÆn dß : - Nh¾c l¹i b¶ng ®¬n vÞ ®o diÖn tÝch. -------------------------------------------------------------------------- CHÍNH TẢ :(Nhớ - viết): Ê-MI-LI, CON I. Mục tiêu: - Nhớ- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thơ tự do. - Nhận biết được các tiếng chứa ưa, ươ và cách ghi dấu thanh theo yêu cầu của BT2; tìm được tiếng chứa ưa, ươ thích hợp trong 2,3 câu thành ngữ, tục ngữ ở BT3. II. Chuẩn bị:- 3 tờ phiếu khổ to phô tô nội dung bài tập 3. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra: - GV đọc các từ ngữ cho HS viết. - GV nhận xét, cho điểm. 3 HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Hoạt động 2: Nhớ- viết: a) Hướng dẫn chung. - GV cho HS đọc yêu cầu đề. - 1 HS đọc. - 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần viết. - HS luyện viết một vài từ ngữ dễ viết sai: Oa-sinh-tơn, Ê-mi-li, sáng lòa. b) HS nhớ- viết. - GV lưu ý HS cách trình bày bài thơ, những lỗi chính tả dễ mắc, vị trí của các dấu câu. - HS nhớ- viết. c) Chấm, chữa bài. - GV chấm 5-7 bài. - HS tự soát lỗi. - GV nhận xét chung. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: a) Hướng dẫn HS làm BT 2. . * HS đọc yêu cầu đề - Đọc 2 khổ thơ. Tìm tiếng có ưa, ươ trong 2 khổ thơ đó. Nêu nhận xét về cách ghi dấu thanh ở các tiếng tìm được? Các tiếng không có âm cuối nên dấu thanh nằm trên chữ cái đứng trước của nguyên âm đôi (nằm trên chữ ư) Các tiếng có âm cuối nên dấu thanh nằm trên hoặc dưới con chữ cái đứng sau của nguyên âm đôi đó (nằm trên chữ ơ) - HS làm bài cá nhân. - Cho HS trình bày kết quả. - 2 HS lên bảng. - Cả lớp nhận xét. - GV nhận xét và chốt lại. b) Hướng dẫn HS làm BT 3. * HS đọc yêu cầu đề, HS khá giỏi làm được đầy đủ BT3, hiếu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ. Tìm tiếng có chứa ưa hoặc ươ để điền vào chỗ trống trong mỗi câu sao cho đúng. - Cho HS làm bài. GV dán 3 tờ phiếu đã photo lên bảng lớp. - 3 HS lên bảng làm bài. * Cầu được ước thấy. *Năm nắng mười mưa. *Nước chảy đá mòn. *Lửa thử vàng, gian nan thử sức. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét và chốt lại. 3.Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. ------------------------------------------------------------------------ Thứ ba ngày 27 tháng 9 năm 2011 TOÁN : HÉC-TA I. Mục tiêu: Biết: - Tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc-ta; - Biết quan hệ giữa héc-ta và mét vuông. - Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích (trong mối quan hệ với héc-ta) II. Chuẩn bị: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : 2.Bài mới: HĐ 1:Giới thiệu bài: HĐ 2. Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc-ta: - 2HS lên làm BT3a, 3c - GV giới thiệu: “1 héc-ta bằng 1 héc-tô-mét vuông” và kí hiệu của héc-ta (ha). Lắng nghe - Nhắc lại Tiếp đó, HD HS tự phát hiện được mối quan hệ giữa héc-ta và mét vuông: 1ha = 10000m2 1ha = 10000m2 HĐ 3. Thực hành: 18-20’ Bài 1: Nhằm rèn luyện cho HS cách đổi đơn vị đo. Bài 1:Nêu yêu cầu của đề - HS nêu yêu cầu của bài rồi tự làm bài và chữa bài. a) Đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé. Phần a): 2 dòng đầu 4 ha = 400 00 m2 ha = 5000 m2 20 ha = 20 00 00 m2 ha = 100 m2 b) Đổi từ đơn vị bé sang đơn vị lớn. b) ; HS chữa bài theo cột đầu. 60000 m2 = ..6. ha 800 000 m2 = 80 ha Bài 2: Rèn luyện cho HS kĩ năng đổi đơnvị (có gắn với thực tế). - Bài 2; GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài. HS tự làm bài rồi chữa bài. Kết quả là : 22 000ha = 220km2 Kết quả là : 22 200ha = 222 km2 3. Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học Dặn HS về nhà làm bài 3, 4 trang 30 Về nhà xem lại bài. ----------------------------------------------------------------------------------- Mĩ thuật : VẼ TRANG TRÍ VẼ HOẠ TIẾT TRANG TRÍ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC I. Mục tiêu - Hs nhận biết được các hoạ tiết trong trang trí đối xứng qua trục. - HS biết cách vẽ và vẽ được các hoạ tiết trong trang trí đối xứng qua trục. - Hs cảm nhận được vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí. II. Chuẩn bị. - GV : SGK,SGV -1 số hoạ tiết trang trí. - Một số bàI của Hs lớp trước. - HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành III. các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Giới thiệu bài - GV giới thiệu 1 vài bài trang trí( hình vuông , hình tròn , đường diềm) Hs quan sát Hoạt động 1: Quan sát , nhận xét GV : cho Hs quan sát một số hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục và đặt một số câu hỏi gợi ý + Hoạ tiết này giống hình gì? + Hoạ tiết nằm trong khung hình nào? + So sánh các phần của hoạ tiết được chia qua các đường trục + Gv kết luận: các hoạ tiết này có cấu tạo đối xứng, hình đối xứng mang vẻ đẹp cân đối và thường được sử dụng để làm hoạ tiết trang trí. Hs quan sát và trả lời câu hỏi Hoa , lá - Vuông , tròn , chữ nhật - giống nhau và bằng nhau Hoạt động 2: cách vẽ GV hướng dẫn hs cách vẽ như sau: + Cho HS quan sát hình tham khảo ở SGK + Đặt một số cau hỏi gợi ý cho HS trả lời HS quan sát và trả lời câu hỏi +Vẽ hình tròn, hình tam giác , hình vuông , hình chữ nhật + Kẻ trục đối xứng và lấy các đIểm đối xứng cảu hoạ tiết. + Vẽ phác hình hoạ tiết dựa vào các đường trục. + Vẽ nét chi tiết. + vẽ màu vào hoạ tiết theo ý thích Hoạt động 3: thực hành GV yêu cầu hs làm bài trên giấy vẽ hoặc bài thực hành Hs thực hiện GV : đến từng bàn quan sát hs vẽ Hoạt động 4: nhận xét đánh giá GV nhận xét chung tiết học Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài Nhắc HS chưa hoàn thành về nhà thực hiện tiếp. Nhận xét chung tiết học và xếp loại Sưu tầm tranh ảnh về an toàn giao thông. Hs lắng nghe ----------------------------------------------------------------------- KHOA HỌC : DÙNG THUỐC AN TOÀN I. Mục tiêu: - Nhận thức được sự cần thiết phải dùng thuốc an toàn: - Xác định khi nào nên dùng thuốc. - Nêu những điểm cần lưu ý khi phải dùng và mua thuốc. -Cẩn thận khi dùng thuốc II. Chuẩn bị: - Những vỉ thuốc thường gặp - Phiếu ghi sẵn từng câu hỏi và câu trả lời tách rời cho hoạt động 2. - Các tấm thẻ ghi: uống Vitamin; Tiêm Vitamin; Ăn thức ăn chứa nhiều Vitamin; Tiêm canxi; Uống canxi và vitamin D. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ho¹t ®éng cña thÇy Ho¹t ®éng cña trß 1. Bài cũ : - Nêu tác hại của thuốc lá, rượu, bia, ma túy. - Khi bị người khác lôi kéo, rủ rê sử dụng chất gây nghiện, em sẽ xử lý như thế nào? * GV nhận xét - Ghi điểm HS trả lời . Bài mới: *Hoạt động 1: Sưu tầm và giới thiệu 1 số loại thuốc. - Kiểm tra việc sưu tầm vỏ hộp, lọ thuốc của HS. - Hằng ngày, các em có thể đã sử dụng thuốc trong một số trường hợp. Hãy giới thiệu cho các bạn biết về loại thuốc mà em mang đến lớp; Tên thuốc là gì? Thuốc có tác dụng gì? Thuốc sử dụng trong trường hợp nào? - GV nhận xét +Em đã sử dụng những loại thuốc nào? Em dùng thuốc đó trong những trường hợp nào? * GV đưa ra kết luận. - Tổ trưởng báo cáo. - HS tr ... ình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước. - 3HS đọc đề bài. - Nhắc lại yêu cầu của đề b) Cho HS kể chuyện trong nhóm - 1số HS lần lượt nói tên câu chuyện mình sẽ kể. - Các thành viên trong nhóm kể cho nhau nghe câu chuyện của mình và góp ý cho nhau . c) Cho HS kể chuyện trước lớp - 1 HS giỏi kể mẫu. - HS thi kể theo nhóm. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà kể chuyện cho người thân nghe hoặc viết lại vào vở nội dung câu chuyện đó. ------------------------------------------------------------------- TOÁN : luyÖn tËp I. Mục tiêu: Biết: - Tên gọi, kí hiệu và mqh của các đơn vị đo diện tích đã học. vận dụng để chuyển đổi, so sánh số đo diện tích. -Giải các bài toán có liên quan đến diện tích II.Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: 2.Bài mới: HĐ 1:Giới thiệu bài: HĐ 2: Thực hành: Bài 1: 1HS lên làm BT2 - Bài 1:HS làm bài Phần a): Rèn kĩ năng đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé. a, 5 ha = 5 00 00 m2; 2 km2 = 2000000 m2 Phần b): Rèn kĩ năng đổi từ đơn vị bé sang đơn vị lớn. b, 400dm2 = 4 m2 ; 70 000 cm2 = 7 m2 Bài 2: HS tự tìm hiểu yêu cầu của bài và làm bài rồi chữa bài. Bài 2: 1 HS nêu cách làm và làm bài 2m2 9dm2 .>. 29dm2 ; 790ha < 79 km2 8dm2 5cm2 < 810cm2; HS kiểm tra chéo lẫn nhau. Bài 3: Yêu cầu HS nêu cách làm và làm bài rồi chữa bài. Bài 3: HS tự làm bài rồi chữa bài. Các bước giải bài toán này: Bài giải Diện tích căn phòng là : 6 x 4 = 24 (m2) Số tiền mua gỗ để lát sàn cả căn phòng đó là : 280000 x 24 = 6720000 (đồng) Đáp số : 6720000 đồng - Tính diện tích căn phòng. - Tính số tiền mua gỗ để lát sàn căn phòng đó. 3.. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học Dặn HS làm bài tập 4 Hs lắng nghe và ghi nhớ --------------------------------------------------------------------- TOÁN ÔN TẬP ------------------------------------------------------------------------ TIẾNG VIỆT : ÔN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về từ đồng âm II. Các hoạt động dạy - học: Các bài tập cần làm Hoạt động dạy – học Bài 1: Đọc các cụm từ và câu sau đây, chú ý các từ in nghiêng: a, Đặt sách lên bàn. b, Trong hiệp 2, Rô-nan-đi-nhô ghi được một bàn. c, Cứ thế mà làm, không cần bàn nữa. Nghĩa của từ bàn được nói tới đưới đây phù hợp với nghĩa của từ bàn trong cụm từ nào, câu nào ở trên? -Lần tính được thua (Trong môn bóng đá). -Trao đổi ý kiến. -Đồ dùng có mặt phẳng, có chân, dùng để làm việc. Bài 2: Phân biệt nghĩa của những từ đồng âm trong các cụm từ sau: a, Đậu tương, đất lành chim đậu, thi đậu. b, Bò kéo xe, hai bò gạo, cua bò lổm ngổm. c, Cái kim sợi chỉ, chiếu chỉ, chỉ đường, một chỉ vàng. Bài 3: Đặt câu để phân biệt các từ đồng âm: Chiếu, kén, mọc, cuốc. 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: HS đọc yêu cầu bài Thảo luận và tìm nghĩa của từng từ Đại diện nhóm trả lời GV chốt ý đúng: b- Lần tính được thua (Trong môn bóng đá). c-Trao đổi ý kiến. a -Đồ dùng có mặt phẳng, có chân, dùng để làm việc. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu đề bài Thảo luận nhóm để phân biệt nghĩa của từ Lần lượt các nhóm trả lời GV nhận xét, chữa bài - Đậu tương: Một loại cây lấy quả, hạt -Đất lành chim đậu: Tạm dừng lại -Thi đậu: Đỗ, trúng tuyển -Bò kéo xe: Con bò -Hai bò gạo: Đơn vị đo lường -Cua bò lổm ngổm: Di chuyển thân thể -Cái kim sợi chỉ: Sợi xe dùng để khâu vá -Chiếu chỉ: Lệnh bằng văn bản của vua chúa -Chỉ đường: Hướng dẫn -Một chỉ vàng: “Đồng cân” vàng Bài 3: HS suy nghĩ và trả lời Gv nhận xét, chữa bài 3. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học -------------------------------------------------------------------- TOÁN : ÔN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về đơn vị đo diện tích II. Các hoạt động dạy - học: Các bài tập cần làm Hoạt động dạy – học Bài 1: Số: 17 ha = ... m2 23 km2 = ... m2 1200dm2 = ... m2 45000 dm2 = ...m2 5m2 12dm2 = ... m2 20m2 3dm2 = ... m2 Bài 2: >, <, =? 5m2 6dm2 .... 56 dm2 120ha ... 12 km2 3 dm2 4cm2 ... 340cm2 6cm2 7mm2 ... 6 cm2 Bài 3: Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài 150 m, chiều rộng 80m. Trên khu đất đó được trồng mía, trung bình cứ 100m2 thì thu hoạch được 300 kg mía. Hỏi người ta thu hoạch được bao nhiêu tấn mía trên khu đất đó? Bài 4: Bác An được giao cho 3 ha đất đồi để trồng cây. Bác đã trồng cây được diện tích đó. Hỏi Bác An đã trồng được bao nhiêu mét vuông? 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: HS đọc yêu cầu bài Lần lượt một số HS lên bảng làm GV nhận xét chữa bài Bài 2: HS suy nghĩ nêu cách làm và làm bài 2 HS nhắc lại cách làm GV chấm một số bài Nhận xét, chữa bài Bài 3: HS suy nghĩ nêu cách làm GV nhắc : Muốn tìm được bao nhiêu mía ta lấy diện tích đất chia cho diện tích rồi nhân với số kg. HS làm bài GV chấm một số bài Nhận xét, chữa bài (Đáp số: 36 tấn) Bài 4: HS suy nghĩ nêu cách làm 2 HS nhắc lại cách làm và làm bài Đổi từ ha ra mét vuông để tính. GV chấm một số bài Nhận xét, chữa bài (Đáp số: 7500m2) 3. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học ------------------------------------------------------------------------- Thứ Sáu, ngày 23 tháng 9 năm 2011 TẬP LÀM VĂN : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu: - Nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong hai đoạn văn trích ( BT1). - Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả một cảnh sông nước (BT2). -Yêu thích cảnh thiên nhiên. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Làm bài tập: a) Hướng dẫn HS làm BT 1. - HS đọc yêu cầu đề . Đọc 2 đoạn văn và trả lời các câu hỏi. Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển?Câu văn nào trong đoạn văn nói rõ đặc điểm đó? -Để tả đặc điểm đó, tg đã QS những gì vào những thời điểm nào? Khi QS biển tg dã có những liên tưởng thú vị ntn? ( Cách làm tương tự như câu a) *Đoạn văn tả cảnh màu sắc của mặt biển theo sắc màu của trời mây.Câu:Biển luôn thay đổi màu tuỳ theo sắc mây trời. *Tác giả quan sát bầu trời và mặt biển vào những thời điểm khác nhau: trời xanh thẳm, trời rải mây trắng nhạt, trời âm u mây mưa. *Từ sự thay đổi sắc màu của biển, tác giả liên tưởng đến tâm trạng của con người: buồn, vui, tẻ nhạt, lạnh lùng; có lúc sôi nổi, hả hê... b) Hướng dẫn HS làm BT 2. - HS đọc yêu cầu đề Dựa vào những ghi chép được sau khi quan sát về một cảnh sông nước, các em hãy lập thành một dàn ý. - Cho HS làm bài. - HS làm việc cá nhân. - 1 số HS trình bày dàn ý của mình. - GV nhận xét và chốt lại. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh lại dàn ý bài văn tả cảnh sông nước. --------------------------------------------------------------------------- KĨ THUẬT: CHUẨN BỊ NẤU ĂN I/ Mục tiêu : - Nêu được tên những công việc chuẩn bị nấu ăn. - Biết cách thực hịên một số công việc chuẩn bị nấu ăn. Có thể sơ chế được một số thực phẩm đơn giản, thông thường phù hợp với gia đình. - Biết liên hệ với việc chuẩn bị nấu ăn trong gia đình. II/ Đồ dùng dạy học : Các loại rau, củ, quả còn tươiDao thái, dao gọt. III/ Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn HS chuẩn bị nấu ăn: HĐ1: Xác định một số công việc chuẩn bị nấu ăn . Hỏi : Em hãy nêu những công việc cần thực hiện khi chuẩn bị nấu ăn ? HĐ 2: Tìm hiểu cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn. a.Tìm hiểu cách chọn thực phẩm. - HS đọc mục 1 SGK . Hỏi : Mục đích, yêu cầu của việc chọn thực phẩm dùng cho bữa ăn là gì - Em hãy kể tên những loại thực phẩm thường được gia đình chọn. - GV nhận xét và tóm tắt nội dung chính. b. Tìm hiểu cách sơ chế thực phẩm. HS đọc mục 2 SGK. - Quan sát thực tế em hãy nêu cách sơ chế tôm ? - GV nhận xét và tóm tắt - HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. HĐ3:Đánh giá kết quả học tập của HS. 3. Củng cố, dặn dò: Về nhà giúp gia đình chuẩn bị nấu ăn.Đọc trước bài: Nấu cơm. - HS đọc nội dung trong SGK. + Chọn thực phẩm cho bữa ăn. + Sơ chế thực phẩm. - ( Đảm bảo có đủ lượng, đủ chất, an toàn vệ sinh ,phù hợp với điều kiện gia đình) H: - Em hãy nêu công việc cần làm trước khi nấu một món ăn nào đó ? ( HS tự trả lời) - Em hãy nêu mục đích của việc sơ chế thực phẩm ? ( HS đọc phần a mục 2 ) - Em hãy nêu ví dụ về cách sơ chế một loại rau mà em biết ? H§3: - Em hãy nêu các công việc cần thực hiện khi chuẩn bị nấu ăn ? - Khi giúp đỡ gia đình chuẩn bị nấu ăn, em đã làm những công việc gì và làm như thế nào ? ----------------------------------------------------------------------------- TIẾNG VIỆT : LUYỆN VIẾT BÀI 6 I. Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết chữ hoa D , câu Dao năng liếc thì sắc Luyện viết chữ đứng, nét thanh nét đậm đoạn văn của Hà Văn Thư - Trần Hồng Đức II. Chuẩn bị: Mẫu chữ III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS luyện viết: H Đ 1: Luyện viết câu ứng dụng Gọi HS đọc câu ứng dụng Gọi HS giải nghĩa câu GV hướng dẫn cách viết chữ đứng, nét thanh nét đậm H Đ 2: Luyện viết đoạn văn Gọi HS đọc đoạn văn GV giúp HS hiểu nội dung đoạn văn H. Nêu các chữ viết hoa trong bài? YC Hs luyện viết bảng con chữ: D, T, N, H, C, Đ, V Gọi 1 HS nêu cách viết đoạn văn YC HS luyện viết vào vở GV chấm, chữa bài 3. Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học 2 HS đọc 1 HS nêu HS lắng nghe và viết câu ứng dụng. 2 HS đọc bài thơ 1 HS nêu D, T, N, H, C,Đ, V HS thực hành viết các chữ hoa HS nêu cách viết và viết bài vào vở. HS sửa lỗi và lắng nghe
Tài liệu đính kèm: