Tập đọc – Kể chuyện ĐÔI BẠN
(Trang 130)
“Nguyễn Minh”
I / MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
▪ Rèn kĩ năng đọc:
- Đọc đúng các từ ngữ: ném bom, phá hoại, quê, nườm nượp, vườn hoa, hốt hoảng, chuyện, thuyền thúng, một loáng; biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật.
- Hiểu nghĩa các từ: sơ tán, sao sa, công viên, tuyệt vọng.
- Nắm được ý nghĩa của chuyện: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người làng quê và tình cảm thủy chung của người thành phố đối với những người đã giúp đỡ mình lúc khó khăn, gian khổ.▪ Rèn kĩ năng nói:
- HS kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý. Giọng kể tự nhiên, biết thay đổi giọng cho phù hợp với từng đoạn.▪ Rèn kĩ năng nghe:- HS lắng nghe bạn kể, biết nhận xét giọng kể của bạn, biết kể tiếp lời bạn.
Tập đọc – Kể chuyện ĐÔI BẠN (Trang 130) “Nguyễn Minh” I / MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: ▪ Rèn kĩ năng đọc: - Đọc đúng các từ ngữ: ném bom, phá hoại, quê, nườm nượp, vườn hoa, hốt hoảng, chuyện, thuyền thúng, một loáng; biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật. - Hiểu nghĩa các từ: sơ tán, sao sa, công viên, tuyệt vọng. - Nắm được ý nghĩa của chuyện: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người làng quê và tình cảm thủy chung của người thành phố đối với những người đã giúp đỡ mình lúc khó khăn, gian khổ.▪ Rèn kĩ năng nói: - HS kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý. Giọng kể tự nhiên, biết thay đổi giọng cho phù hợp với từng đoạn.▪ Rèn kĩ năng nghe:- HS lắng nghe bạn kể, biết nhận xét giọng kể của bạn, biết kể tiếp lời bạn. II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa câu chuyện như SGK. - Bảng phụ viết gợi ý kể chuyện. III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-2’ 3-4’ 1’ 31-32’ 10-11’ 6-7’ 19-20’ 1-2’ 1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, hát tập thể. 2/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi 4 HS đọc 4 đoạn trong bài “Nhà rông ở Tây Nguyên” và trả lời câu hỏi ở SGK. - GV nhận xét, đánh giá. 3/ Bài mới: a) Giới thiệu và ghi đề bài: b) Luyện đọc. v GV đọc mẫu toàn bài v Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Gọi HS đọc nối tiếp câu. - GV hướng dẫn HS đọc từ khó: - 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn trong bài. Gọi HS đọc phần chú giải SGK - Yêu cầu HS tập đặt câu với từ: sơ tán, tuyệt vọng. - HS đọc nối tiếp đoạn theo nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1, 2 HS đọc nối tiếp đoạn 2 và 3. Tìm hiểu bài: v Chuyển ý ? Thành và mến kết bạn vào dịp nào? Þ Thời kì 1965 – 1973, giặc Mĩ ném bom phá hoại miền Bắc, nhân dân thủ đô và các thành phố, thị xã ở miền Bắc đều phải sơ tán về nông thôn. Chỉ có những người có nhiệm vụ mới ở lại. v Chuyển ý ? Lần đầu ra thị xã chơi mến thấy thị xã có gì lạ? ? Ở công viên có những trò chơi gì? ? Ở công viên Mến có hành động gì đáng khen ? Qua hành động này em thấy Mến có đức tính gì đáng quý? Þ Cứu người chết đuối cần thông minh và khôn khéo, nếu không rất có thể bị nguy hiểm đến tính mạng. Trong truyện, Mến rất khéo léo túm tóc cậu bé và đưa được cậu vào bờ. v Chuyển ý ? Em hiểu câu nói của người bố thế nào? - Yêu cầu HS thảo luận nhóm: ? Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thủy chung của gia đình Thành đối với những người đã giúp đỡ mình? - Gọi đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác bổ sung ý kiến. 4/ Luyện đọc lại: - GV đọc mẫu đoạn 2 và3. Hướng dẫn HS đọc đoạn 3. - Gọi vài em thi đọc đoạn 3. - Cả lớp nhận xét, đánh giá. - Gọi 3 HS đọc nối tiếp cả bài. Kể chuyện: Þ Dựa vào gợi ý, các em hãy kể lại câu chuyện. - Gọi 1 HS kể mẫu. - Gọi HS lần lượt kể nối tiếp câu chuyện. - Cả lớp theo dõi để nhận xét, đánh giá. 5/ Củng cố – dặn dò: ? Em nghĩ gì về người thành phố sau khi học bài này? - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài tiếp theo. - Lớp trưởng báo cáo sĩ số. Bắt bài hát. - 4 HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - Theo dõi, lắng nghe. - HS theo dõi ở SGK. - Từng em lần lượt đọc bài. - 3 HS đọc bài và giải nghĩa từ. - HS đọc phần chú giải SGK - HS đặt câu: Mùa lũ, gia đình em phải sơ tán đến vùng cao để tránh lũ quét. Vì bệnh của ông em ngày càng nặng nên cả nhà em rất tuyệt vọng. - HS đọc bài theo nhóm. Nhóm trưởng theo dõi, sửa sai cho các bạn trong nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh, 2 HS đọc nối tiếp. - 1 HS đọc đoạn 1. - Thành và Mến kết bạn từ ngày nhỏ, khi giặc Mĩ ném bom phá hoại miền Bắc, gia đình Thành phải sơ tán về quê Mến ở nông thôn. - HS đọc thầm đoạn 2. - HS trả lời - Có cầu trượt, đu quay. - HS trả lời. - Mến rất dũng cảm cứu người, không sợ nguy hiểm đến tính mạng. - HS đọc lướt 3. - Câu nói của bố: * Ca ngợi Mến rất dũng cảm. * Ca ngợi người làng quê rất tốt bụng. * Nói lên tấm lòng đáng quý của người nông thôn. - HS thảo luận nhóm: Trả lời. - Đại diện nhóm báo cáo. - HS theo dõi ở SGK. - HS thi đọc. - 3 HS đọc bài. - 1 HS đọc gợi ý kể chuyện. - Thành và Mến là đôi bạn thân nhau từ nhỏ. Thành ở thành phố, còn Mến ở nông thôn. Khi bom Mĩ phá hoại miền Bắc, gia đình Thành sơ tán về quê Mến để ở. Sau đó, Mĩ thua, Thành về lại thị xã. Đôi bạn chia tay nhau... - Lần lượt từng HS kể. - Người thành phố rất thủy chung với những người đã giúp đỡ mình lúc khó khăn, gian khổ. - HS lắng nghe và thực hiện. Toán LUYỆN TẬP CHUNG I / MỤC TIÊU: Giúp HS: - Rèn luyện kĩ năng tính và giải bài toán có hai phép tính. - Giáo dục HS lòng yêu thích môn học. II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ kẻ bài tập 1. - Bảng lớp kẻ bài tập 4. III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3-4’ 1’ 5-6’ 7-8’ 8-9’ 6-7’ 3-4’ 1’ 1/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS đọc kết quả bài 4. - Kiểm tra vở bài tập của HS tổ 1. - GV nhận xét, đánh giá. 2/ Bài mới: a) Giới thiệu và ghi đề bài: b) Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu. - GV treo bảng phụ đã kẻ sẵn bài tập 1. - Giới thiệu các hàng, cột ở bảng. ? Muốn tìm thừa số ta làm thế nào? - Gọi lần lượt 2 HS làm ở bảng, các HS khác làm vào bảng con. - GV nhận xét, sửa sai. ð Củng cố tìm thành phần chưa biết. Bài 2: - Bài toán yêu cầu làm gì? - Gọi lần lượt 2 HS thực hiện ở bảng, các HS khác làm vào bảng con. - GV nhận xét, đánh giá. - GV nhận xét, sửa sai. 36 cái Bài 3: Tóm tắt: bán còn ? ? Bài toán hỏi gì? ? Bài toán cho biết gì? ? Muốn biết số máy bơm còn lại ta phải biết gì? ? Muốn biết số máy bơm đã bán em làm thế nào? ? Muốn biết số máy bơm còn lại em làm thế nào? - Gọi 1 HS trình bày bài ở bảng, các HS khác làm vào vở. - GV nhận xét, đánh giá. ð Củng cố giải bài toán bằng hai phép tính. Bài 4: - Gọi HS nêu yêu cầu. - GV giới thiệu các hàng, cột ở bảng ? Số đã cho là 8, thêm 4 đơn vị nghĩa là làm thế nào? ? Số đã cho là 8, gấp lên 4 lần nghĩa là làm thế nào? ? Số đã cho là 8, giảm đi 4 lần nghĩa là làm thế nào? ? Số đã cho là 8, bớt đi 4 đơn vị nghĩa là làm thế nào? - Gọi HS lần lượt làm ở bảng. Số đã cho 8 12 20 56 4 Thêm 4 đơn vị 8 + 4 = 12 Gấp 4 lần 8 x 4 = 32 Bớt 4 đơn vị 8 – 4 = 4 Giảm 4 lần 8: 4 = 2 Bài 5: - Bài toán yêu cầu làm gì? - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ ở SGK và nêu. - GV nhận xét, sửa chữa. 3/ Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS làm bài tập ở vở; chuẩn bị bài tiếp theo. - 2 HS đọc kết quả bài 4. - HS trình vở để GV kiểm tra. - HS nêu yêu cầu: Số? Thừa số 324 3 150 4 Thừa số 3 324 4 150 Tích 972 972 600 600 - Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết. - HS lần lượt làm ở bảng. - Bài toán yêu cầu: Đặt tính rồi tính. HS làm ở bảng: - Hỏi số máy bơm còn lại? - Có 36 cái máy bơm, đã bán số máy bơm đó. - Phải biết có bao nhiêu máy bơm, đã bán bao nhiêu cái? - Lấy 36: 9 = 4 (cái) - Lấy 36 – 4 = 32 (cái) Giải: Số máy bơm đã bán là: 36: 9 = 4 (cái) Số máy bơm còn lại là: 36 – 4 = 32 (cái) Đáp số: 32 cái máy bơm - HS nêu yêu cầu: Số? - Lấy 8 + 4 = 12 - Lấy 8 x 4 = 32 - Lấy 8 : 4 = 32 - Lấy 8 – 4 = 4 - HS lần lượt làm ở bảng. - Bài toán yêu cầu: Chỉ đồng hồ nào có hai kim tạo thành: góc vuông, góc không vuông. - Hai kim tạo thành góc vuông là đồng hồ: A - Hai kim tạo thành góc không vuông là đồng hồ: B và C. - HS lắng nghe và thực hiện. Toán LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC I / MỤC TIÊU: Giúp HS: Bước đầu cho HS làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức. HS biết tính giá trị của biểu thức đơn giản. Giáo dục HS yêu thích môn toán. II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 2. III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-2’ 3-4’ 1’ 13-15’ 15-16’ 1-2’ 1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, bắt bài hát. 2/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng: Đặt tính rồi tính: 125 + 62; 286 – 74; 675: 5; 89 x 7 - GV nhận xét, đánh giá. 2/ Bài mới: a) Giới thiệu: Vừa rồi các bạn đã thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân chia. Các phép tính này còn gọi là biểu thức. Bài học hôm nay giúp các em lam quen với biểu thức va cách tính giá trị biểu thức và ghi đề bài: b) Vào bài. v Làm quen với biểu thức - một số ví dụ về biểu thức. Ghi: 126 + 51 Ta có: 126 + 51. Ta nói đây là biểu thức 126 + 51. - Gọi vài HS nhắc lại. Cả lớp nhắc lại. Ghi: 61 – 11 Ta có biểu thức 61 – 11 - Gọi vài HS nhắc lại. Ghi: 13 x 3 ? Có biểu thức nào? Ghi: 84: 4 - Gọi HS nêu biểu thức vừa ghi. Ghi: 125 + 10 – 4 - Gọi HS nêu biểu thức vừa ghi. v Giá trị của biểu thức: Chúng ta xét biểu thức đầu: 126 + 51 ? Tính xem 126 + 51 bằng bao nhiêu? Vì 126 + 51 = 177 nên ta nói: Giá trị của biểu thức 126 + 51 là 177 Tiến hành tương tự với các biểu thức còn lại 3/ Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu. GV làm mẫu: 284 + 10 = 294 Giá trị của biểu thức 284 + 10 là 294 - Gọi HS thực hiện ở bảng. ð Củng cố tính giá trị biểu thức. Bài 2: - Bài toán yêu cầu làm gì? - Gọi lần lượt 2 HS thực hiện ở bảng. - Cả lớp nhận xét, sửa chữa. ð Củng cố cách tính giá trị biểu thức. 4/ Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS làm bài tập ở vở và chuẩn bị bài tiếp theo. - Lớp trưởng báo cáo sĩ số, bắt bài hát. - 2 HS thực hiện theo yêu cầu. - Theo dõi, lắng nghe. - HS theo dõi ở bảng. - HS nhắc lại. - Cả lớp nhắc lại. - HS nhắc lại. - Ta có biểu thức 13 nhân 3 - Ta có biểu thức 84 chia 4 - Ta có biểu thức 125 cộng 10 trừ 4 126 + 51 = 177 - HS nêu yêu cầu: Tìm giá trị của mỗi biểu thức sau: - HS theo dõi ở bảng. - HS làm bài ở bảng: 125 + 18 = 143 Giá trị của biểu thức 125 cộng 18 là 143 .... - Bài toán yêu cầu: Mỗi biểu thức sau có giá trị là số nào? - 2 HS thực hiện ở bảng. 52 + 23 84 – 32 169 – 20 + 1 150 75 52 53 43 360 86: 2 120 x 3 45 + 5 + 3 - HS lắng nghe và thực hiện. Chính tả: (Nghe - viết) ĐÔI BẠN I / MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: ▪ Rèn kĩ năng viết chính tả: - Nghe – viết chính xác, trình bày đúng 3 đoạn của truyện: Đôi bạn. - Làm đúng các bài tập phân biệt dấu thanh dễ lẫn: hỏi / ngã. II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết 2 lần bài tập 2 b. III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3-4’ 1’ 6-7’ 11-12’ 2-3’ 5-6’ 1-2’ 1/ Kiểm tra bài cũ: - Đọc cho HS viết bảng con: cưỡi ngựa, sưởi ấm, tưới cây, gửi thư. - GV sửa chữa, uốn nắn cho HS. 2/ Bài mới: a) Giới thiệu: Tiết ... ức: Kiểm tra sĩ số, bắt bài hát. 2/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng: 376 + 158 – 273 =? 196 + 18 x 5 =? - GV nhận xét, đánh giá. 2/ Bài mới: a) Giới thiệu: Để các em nắm vững các dạng tính giá trị biểu thức tiết này chúng ta cùng nhau củng cố qua phần luyện tập và ghi đề bài b) Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập Gọi 4 HS thực hiện 4 phép tính ở bảng, các HS khác làm vào bảng con. Gọi vài HS nhắc lại cách thực hiện từng biểu thức. ð Củng cố tính giá trị biểu thức. Bài 2: - Bài toán yêu cầu làm gì? Tính giá trị của biểu thức: - Gọi lần lượt 2 HS làm ở bảng, các em khác làm vào bảng con. GV nhận xét, sửa sai. ð Củng cố tính giá trị biểu thức. Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Gọi vài HS nêu kết quả. - GV sửa chữa, uốn nắn cho HS ð Củng cố tính giá trị biểu thức. Bài 4: Mỗi số trong hình tròn là giá trị biểu thức nào: - GV ghi bảng. - HS lên bảng tìm và nối giá trị của biểu thức với biểu thức tương ứng. - GV nhận xét, sửa sai. ð Củng cố tính giá trị biểu thức. 4/ Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS ôn lại các qui tắc đã học; làm bài tập ở vở; chuẩn bị bài tiếp theo. - 2 HS lên bảng thực hiện. - HS lắng nghe. Theo dõi, lắng nghe. - 1 HS nêu yêu cầu: Tính giá trị của biểu thức - 4 HS thực hiện 4 phép tính ở bảng 125 – 85 + 80 = 40 + 80 = 120 21 x 2 x 4 = 42 x 4 = 168 68 + 32 – 10 = 100 – 10 = 90 147 : 7 x 8 = 21 x 8 = 168 - 2 HS làm ở bảng. 375 – 10 x 3 = 375 – 30 = 345 64 : 8 + 30 = 8 + 30 = 38 306 + 93: 3 = 306 + 31 = 337 5 x 11 – 20 = 55 – 20 = 35 - HS nêu yêu cầu: Tính giá trị của biểu thức 81: 9 + 10 = 9 + 10 = 19 20 x 9: 2 = 180: 2 = 90 11 x 8 – 60 = 88 – 60 = 28 12 + 7 x 9 = 12 + 63 = 75 50 + 20 x 4 80 : 2 x 3 130 68 81 – 20 + 7 11 x 3 + 6 - HS thực hành. - HS lắng nghe và thực hiện. Tập làm văn NGHE – KỂ: KÉO CÂY LÚA LÊN. NÓI VỀ THÀNH THỊ – NÔNG THÔN I / MỤC TIÊU: Rèn kĩ năng nói: - Nghe – nhớ những tình tiết chính để kể lại đúng nội dung truyện vui: Kéo cây lúa lên. Lời kể vui, khôi hài. - Kể được những điều em biết về nômg thôn (hay thành thị)theo gợi ý ở SGK. Bài nói đủ ý (em có những hiểu biết đó nhờ đâu? Cảnh vật, con người ở đó có gì đáng yêu? Điều gì khiến em thích nhất?); dùng từ, đặt câu đúng. II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa tryện: Kéo cây lúa lên. - Bảng lớp viết gợi ý kể chuyện. - Bảng phụ viết gợi ý nói về thành thị (nông thôn). III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3-4’ 1’ 14-15’ 17-18’ 1/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS đọc bài viết: Giới thiệu về tổ em. - 1 HS kể lại truyện: Giấu cày. - GV nhận xét, đánh giá. 2/ Bài mới: a) Giới thiệu: Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các con nghe vàkể lại nội dung câu chuyện Kéo cây lúa lên. Đồng thời kể lại những điềâu cần biết về Thành thị nông thôn, và ghi đề bài: b) Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Cả lớp đọc thầm gợi ý và quan sát tranh minh họa. - GV kể chuyện. ? Truyện này có những nhân vật nào? ? Khi thấy lúa ở ruộng nhà mình xấu, chàng ngốc đã làm gì? ? Về nhà, anh chàng khoe gì với vợ? ? Chị vợ ra đồng thấy kết quả ra sao? - GV kể lại lần 2. - Gọi 1 HS khá kể lại chuyện. - Yêu cầu HS trong nhóm lần lượt kể lại cho nhau nghe. - Gọi 3 HS thi kể trước lớp. ? Câu chuyện buồn cười ở điểm nào? - Cả lớp chọn ra người có giọng kể hay, khôi hài. Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - 1 HS khác đọc gợi ý ở bảng phụ. Þ Các em có thể kể về nông thôn nơi mình đang sống, cũng có thể kể về thành thị nhân một chuyến đi thăm người thân em biết được hoặc xem trên ti vi... - Gọi 1 HS kể mẫu. - GV theo dõi để bổ sung thêm cho bài nói của HS. - Gọi một số HS tập nói trước lớp, các em khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, đánh giá, sửa chữa cho từng bài nói của HS. 3/ Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài tiếp theo. - 3 HS đọc bài viết của mình. - 1 HS kể chuyện. - Theo dõi, lắng nghe - 1 HS đọc yêu cầu bài tập: Nghe – kể lại câu chuyện: Kéo cây lúa lên. - Cả lớp đọc thầm. - HS lắng nghe. - Có 2 nhân vật: chàng ngốc và vợ. - Chàng ngốc kéo cây lúa lên cho cao hơn ruộng bên cạnh. - Anh khoe với vợ là đã kéo lúa lên cao hơn lúa ruộng nhà bên cạnh. - Cây lúa bị kéo lên, đứt rễ nên héo rủ. - HS lắng nghe. - 1 HS kể chuyện. - HS lần lượt kể cho nhau nghe. - 3 HS thi kể. - Chàng ngốc kéo lúa lên làm lúa chết hết, lại tưởng mình đã làm cho lúa ruộng nhà mìnhmọc nhanh hơn. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập: Kể những điều em biết về nông thôn (hay thành thị) - 1 HS đọc gợi ý. - Hè năm ngoái, em được bố đưa đi thăm bác hai ở thành phố Quy Nhơn. Vào đó, em được chị Ly dẫn đi chơi khắp nơi. Em tha hồ ngắm, bởi ở đấy cái gì cũng lạ mắt: nhà cửa san sát, rất nhiều nhà cao tầng. Em thích nhất là được chơi ở công viên. Nơi đây có rất nhiều trò vui, được cưỡi những con thú bằng tượng đá, chơi cầu trượt, đu quay, được tập bơi ở hồ nước trong vắt. Vui nhất là khi em vào nhà cười ở công viên, trông hình dạng em trong kính mà cười đếùn chảy nước mắt... - HS lần lượt tập nói trước lớp. - HS lắng nghe và thực hiện. Đạo đức: BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ I / MỤC TIÊU: ▪ HS hiểu: - Thương binh, liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc. - Những việc các em cần làm để tỏ lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ. + HS biết làm những công việc phù hợp để tỏ lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ. + HS có thái độ tôn trọng, biết ơn các thương binh, gia đình liệt sĩ. II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vở bài tập đạo đức. - Tranh minh họa truyện: Một chuyến đi bổ ích. III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3-4’ 1’ 28-29’ 1’ 1) Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS đọc những câu thơ, tục ngữ về chủ đề: Giúp đỡ hàng xóm láng giềng. - GV nhận xét, đánh giá. 2) Bài mới: a) Giới thiệu và ghi đề bài: b) Vào bài. ▪ Hoạt động 1: Phân tích truyện: + Mt: HS hiểu thế nào là thương binh, liệt sĩ Có thái độ biết ơn đối với các thương binh và gia đình liệt sĩ. + Th: - GV kể chuyện: Một chuyến đi bổ ích. ? Các bạn lớp 3A đã đi đâu vào ngày 27 tháng 7? ? Qua câu chuyện trên, em hiểu thương binh, liệt sĩ là những người như thế nào? ? Chúng ta cần có thái độ như thế nào với các thương binh, liệt sĩ? ÄKL: Thương binh, liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu để giành độc lập, tự do, hòa bình cho Tổ quốc. Chúng ta cần kính trọng, biết ơn các thương binh và gia đình liệt sĩ. ▪ Hoạt động 2: Thảo luận nhóm: + Mt: HS phân biệt được một số công việc cần làm để tỏ lòng biết ơn thương binh, liệt sĩ và những việc không nên làm + Th: -Treo bảng phụ ghi các tình huống thảo luận: a) Nhân ngày 27 / 7, lớp em tổ chức đi viếng nghĩa trang liệt sĩ. b) Chào hỏi lễ phép các chú thương binh. c) Thăm hỏi, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ neo đơn bằng những việc làm phù hợp với khả năng. d) Cười đùa, làm việc riêng trong khi chú thương binh đang nói chuyện với HS toàn trường. - Gọi đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác bổ sung ý kiến. ÄKL: Các việc a, b, c là những việc nên làm; việc d không nên làm. - HS liên hệ thực tế: Kể ra các việc các em đã làm đối với thương binh, liệt sĩ. 3/ Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS sưu tầm bài thơ, bài hát, về chủ đề. Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài tiếp theo. - 2 HS đọc bài theo yêu cầu của GV. - HS lắng nghe. - Theo dõi, lắng nghe. - HS theo dõi GV kể chuyện. - Các bạn đến khu điều dưỡng thương binh nặng để thăm các cô, chú thương binh. - Các cô chú thương binh, liệt sĩ là những người đã chiến đấu anh dũng với kẻ thù và đã hi sinh một phần thân thể hoặc tính mạng của mình vì Tổ quốc. - Cần biết ơn các thương binh, liệt sĩ và biết làm một số việc phù hợp sức mình để tỏ lòng biết ơn đó. VD: Chăm sóc cô chú thương binh, thăm viếng mộ liệt sĩ. - Đây là việc nên làm vì thể hiện lòng biết ơn của mình đối với thương binh, liệt sĩ. - Đây là việc nên làm. - Đây là việc nên làm. - Đây là việc không nên làm. - HS lần lượt báo cáo. - HS tự liên hệ bản thân và nêu. - HS lắng nghe và thực hiện. SINH HOẠT LỚP TUẦN 16 I/ MỤC TIÊU: - Nhận xét tình hình của lớp trong tuần 16 vừa qua. - Đề ra biện pháp, phương hướng cho tuần 17. - Giáo dục HS hiểu ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam II/ CHUẨN BỊ: - Sổ ghi chép của GV. - Sổ tay của HS. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 19-20’ 14-15’ I/ Nhận xét tuần 16. Hoạt động 1: Tổ trưởng nhận xét thi đua trong tuần của tổ. Hoạt động 2: Lớp trưởng báo cáo các hoạt động của lớp trong tuần 16. Hoạt động 3: GV tổng hợp ý kiến v Ưu điểm: ² Nề nếp. - Tuần qua các con duy trì tốt nề nếp ra vào lớp. - Trang phục khi đến trường sạch sẽ, gọn gàng như:Khánh, thảo, Vũ, - Vệ sinh thân thể sạch sẽ như: Trúc, Linh, Thúy, ...... - Nhặt được tiền trả lại cho người mất đáng khen như Trúc. ² Học tập. - Đi học chuyên cần, đúng giờ như: Ny, Phi, Lệ, Toàn, Vũ, Phương, - Nhìn chung HS có nhiều cố gắng trong học tập như: Phương, Nhung, Lợi, Ny, Toàn, - Có ý thức chuẩn bị bài tốt ở nhànhư: Duyên, Khánh, thảo, - Lớp làm tốt việc truy bài 15’ ñaàu giôø. - Trong lôùp thöôøng xuyeân phaùt bieåu nhö: Leä, Yeán, Quyønh, Ñöùc Toaøn, ² Coâng taùc khaùc: - HS tham gia toát veä sinh tröôøng, lôùp. - HS coù yù thöùc nhaët giaáy vuïn nhö:Leä, Duyeân, Ny, Döông, - Tham gia giao thoâng an toaøn. v Khuyeát ñieåm: - Moät soá HS caåu thaû, chöa coù yù thöùc reøn chöõ vieát nhö: Phi, Xuaân, Thô, Ny, Coâ ñaõ kòp thôøi nhaéc nhôû, ñoäng vieân. - Vaãn coøn HS bò ñieåm keùm nhö: Xuaân, Thô, Ny. - Coøn Thô queân vôû, chöa cheùp baøi khi ñeán lôùp. Caàn khaéc phuïc. II/ Keá hoaïch cho tuaàn tôùi: - Khaéc phuïc caùc toàn taïi ôû tuaàn 16. - Taêng cöôøng truy baøi ñaàu giôø, kieåm tra vieäc hoïc ôû nhaø. - Thi ñua hoïc taäp vaø laøm theo taùc phong anh Boä ñoäi Cuï Hoà. ² Haùt taäp theå baøi “Meï vaø coâ” - Tieáp noái töøng toå tröôûng leân nhaän xeùt tình hình cuûa toå trong tuaàn 16. - Lôùp tröôûng baùo caùo caùc hoaït ñoäng cuûa lôùp trong tuaàn 16. - Lôùp tham gia yù kieán. - HS laéng nghe. - HS laéng nghe. - HS coù khuyeát ñieåm cho bieát yù kieán vaø nhaän loãi maø söûa chöõa. - HS laéng nghe maø thöïc hieän.
Tài liệu đính kèm: