Giáo án Tổng hợp môn Lớp 3 Tuần 18

Giáo án Tổng hợp môn Lớp 3 Tuần 18

Tập đọc

 ĐỌC THÊM: QUÊ HƯƠNG – CHÕ BÁNH KHÚC CỦA DÌ TÔI

 ÔN TẬP – KIỂM TRA TẬP ĐỌC (T1 + T2)

I / MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

▪ Rèn kĩ năng đọc:

Kiểm tra lấy điểm Tập đọc:

- HS đọc thông các bài tập đọc đã học từ đầu năm lớp 3 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 65 chữ / phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ).

- Kiểm tra kĩ năng đọc hiểu: HS trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.

- Rèn kĩ năng viết chính tả qua bài chính tả nghe – viết: Rừng cây trong nắng.

II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phiếu viết tên các bài Tập đọc ở SGK.

- Bảng lớp viết sẵn bài tập 2 và 3 (t2 ).

 

doc 15 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 675Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn Lớp 3 Tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc 
 ĐỌC THÊM: QUÊ HƯƠNG – CHÕ BÁNH KHÚC CỦA DÌ TÔI
 ÔN TẬP – KIỂM TRA TẬP ĐỌC (T1 + T2) 	 
I / MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
▪ Rèn kĩ năng đọc:
Kiểm tra lấy điểm Tập đọc:
- HS đọc thông các bài tập đọc đã học từ đầu năm lớp 3 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 65 chữ / phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ).
- Kiểm tra kĩ năng đọc hiểu: HS trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Rèn kĩ năng viết chính tả qua bài chính tả nghe – viết: Rừng cây trong nắng.
II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu viết tên các bài Tập đọc ở SGK.
- Bảng lớp viết sẵn bài tập 2 và 3 (t2 ).
III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-2’
9-10’
1’
19-25’
14-15’
7-8’
9-10’
1’
1/ Ổn định tổ chức:
Kiểm tra sĩ số, hát tập thể.
2/ Kiểm tra:
- Kiểm tra nửa số HS trong lớp.
- Gọi HS lần lượt bốc thăm bài đọc.
- Yêu cầu HS chuẩn bị bài trong 2 phút.
- HS đọc một đoạn trong bài và trả lời câu hỏi có nội dung trong đoạn vừa đọc.
- GV nhận xét, đánh giá.
3/ Bài mới:
a) Giới thiệu và ghi đề bài:
b) Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Viết chính tả: Rừng cây trong nắng.
- GV đọc toàn bài viết.
- Gọi 2 HS đọc lại.
* uy nghi: có dáng vẻ tôn nghiêm, gợi sự tôn kính.
* tráng lệ: đẹp lộng lẫy.
? Đoạn văn tả cảnh gì?
? Đoạn văn có mấy câu?
? Trong đoạn văn những chữ nào được viết hoa?
- Yêu cầu HS đọc thầm bài viết và tập viết các chữ dễ viết sai ra nháp.
3/ HS viết bài: 
- GV đọc bài cho HS viết vào vở.
4/ chấm, chữa bài:
- GV chấm 5 – 7 bài để nhận xét, số còn lại thu về nhà chấm.
Bài 2: 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
* nến: vật để thắp sáng, làm bằng mỡ hay sáp. Còn gọi là đèn sáp.
* dù: vật như chiếc ô để che nắng, che mưa cho khách ở trên bãi biển.
- Gọi HS nêu các sự vật được so sánh với nhau, GV gạch chân các từ chỉ sự vật đó.
Bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
Từ trong biển lá xanh rờn, ngát dậy một mùi hương lá tràm bị hun nóng dưới mặt trời.
- Từ “biển” trong câu có ý nghĩa gì?
- GV nhận xét, bổ sung.
- Gọi vài em đọc lại câu văn.
* Tổ chức cho HS đọc thêm bài: Quê hương; Chõ bánh khúc của dì tôi.
5/ Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ôn lại các bài Học thuộc lòng để kiểm tra lấy điểm; xem trước các bài tập
trong các tiết ôn tập.
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số. Bắt bài hát.
- HS bốc thăm bài đọc và chuẩn bị.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS theo dõi ở SGK.
- 2 HS đọc bài.
- HS lắng nghe.
- Tả cảnh đẹp của rừng cây trong nắng, có nắng vàng óng; rừng cây uy nghi, tráng lệ; mùi hương lá tràm thơm ngát; tiếng chim vang xa, vọng lên bầu trời cao xanh thẳm.
- Đoạn văn có 4 câu.
- Trong đoạn văn những chữ đầu câu được viết hoa.
- HS đọc thầm và tập viết từ khó.
- HS viết bài vào vở.
- Cả lớp nộp bài. 
- HS nêu yêu cầu:Tìm hình ảnh so sánh trong các câu văn. 
- HS lắng nghe.
- HS nêu:
a) Những thân cây tràm vươn thẳng lên trời như những cây nến khổng lồ.
b) Đước mọc san sát, thẳng đuột như hằng hà sa số cây dù xanh cắm trên bãi.
- HS đọc yêu cầu: Từ “biển” trong câu có ý nghĩa gì?
- Ý nói lượng lá trong rừng tràm bạt ngàn trên một diện tích rộng lớn khiến ta tưởng như đang đứng trước một biển lá.
- Vài HS đọc lại câu văn.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Toán 
 CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT 	
I / MỤC TIÊU:
Giúp HS:
- Nắm được quy tắc tính chu vi hình chữ nhật.
- Vận dụng quy tắc để tính chu vi hình chữ nhật (biết chiều dài, chiều rộng của nó) và làm quen với giải toán có nội dung hình học (liên quan đến tính chu vi hình chữ nhật)
II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Vẽ sẵn một hình chữ nhật có kích thước 3 dm, 4 dm ở bảng lớp.
III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3-4’
1’
10-12’
19-20’
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS nêu đặc điểm của hình chữ nhật.
- GV nhận xét, đánh giá.
2/ Bài mới:
a) Giới thiệu và ghi đề bài:
b) Vào bài.
v Xây dựng quy tắc tính chu vi hình chữ nhật
 ª Ôn tập về chu vi các hình.
- GV vẽ hình ở bảng:
- Yêu cầu HS tính chu vi của hình tứ giác trên
? Vậy muốn tính chu vi của một hình ta làm như thế nào?
ª Tính chu vi hình chữ nhật.
- Vẽ hình:
- Cho hình chữ nhật ABCD có chiều dài 4 cm, chiều rộng 3 cm. Tính chu vi hình chữ nhật đó.
- Yêu cầu HS nêu cách tính.
Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
 4 + 3 + 4 + 3 = 14 (cm)
Hoặc: (4 + 3) x 2 = 14 (cm)
? Em có thể nêu cách tính chu vi hình chữ nhật?
Vậy: Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng rồi nhân với 2 (cùng đơn vị đo).
- Gọi vài HS nhắc lại.
Ä ( “Cùng đơn vị đo”) Không được lấy chiều dài 3m cộng với chiều rộng là 200 cm mà phải đổi 200cm = 2m hoặc 3m = 300cm rồi mới thực hiện.
3/ Luyện tập:
Bài 1: 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
a) Chiều dài 10 cm, chiều rộng 5 cm.
b) Chiều dài 2 dm, chiều rộng 13 cm.
? Ở câu b ta cần làm gì trước khi áp dụng công thức tính chu vi hình chữ nhật?
- Gọi 2 HS làm ở bảng, các HS khác làm vào vở.
- GV nhận xét, sửa sai.
ð Củng cố qui tắc tính chu vi hình chữ nhật.
Bài 2: 
- Gọi 1 HS đọc đề toán.
- Gọi 1 HS giải ở bảng.
- Các HS khác làm vào vở.
- Gọi vài em nêu kết quả giải.
- GV nhận xét, sửa sai.
ð Củng cố qui tắc tính chu vi hình chữ nhật.
Bài 3: 
- Bài toán yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu HS quan sát hình ở SGK, GV nêu từng kết quả ở bài tập.
- HS tìm và ghi kết quả đúng ra bảng con.
- GV nhận xét, đánh giá.
4/ Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS làm bài tập ở vở; chuẩn bị bài tiếp theo.
- 2 HS nêu đặc điểm của hình chữ nhật.
- Theo dõi, lắng nghe.
- HS theo dõi ở bảng.
- Lấy: 5 + 4 + 3 + 2 = 14 (cm)
- Vậy muốn tính chu vi của một hình ta tính tổng độ dài các cạnh đó
- HS quan sát ở bảng.
- Lấy: 4 + 3 + 4 + 3 = 14 (cm)
- Lấy số đo chiều dài cộng với số đo chiều rộng rồi nhân với 2.
- Vài HS nhắc lại quy tắc.
- HS nêu yêu cầu: Tính chu vi hình chữ nhật.
- Ta đổi 2 dm = 20 cm
- 2 HS làm ở bảng:
a) Chu vi hình chữ nhật là:
(10 + 5) x 2 = 30 (cm)
Đáp số: 30 cm
b) Chu vi hình chữ nhật là:
(13 + 20) x 2 = 66 (cm)
Đáp số: 66 cm
- 1 HS đọc đề toán.
Giải:
Chu vi mảnh đất là:
(35 + 20) x 2 = 110 (cm)
Đáp số: 110 cm
- Bài toán yêu cầu: Tìm kết quả đúng.
- Kết quả đúng: Câu c
- HS lắng nghe và thực hiện.
Toán 
 CHU VI HÌNH VUÔNG 	
I / MỤC TIÊU:
Giúp HS:
- Biết cách tính chu vi hình vuông (Lấy độ dài 1 cạnh nhân với 4)
- Vận dụng quy tắc để tính chu vi một số hình có dạng hình vuông.
II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Vẽ sẵn hình vuông có cạnh dài 3 dm lên bảng.
III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-2’
3-4’
1’
10-11’
18-19’
1-2’
1/ Ổn định tổ chức:
 Kiểm tra sĩ số, bắt bài hát.
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS trả lời: Thế nào là hình vuông 
- Kiểm tra vở bài tập của HS nhóm 1 &ø4.
- GV nhận xét, đánh giá.
2/ Bài mới:
a) Giới thiệu và ghi đề bài:
b) Giới thiệu cách tính chu vi hình vuông.
- GV nêu: Cho hình vuông có cạnh 3 dm. hãy tính chu vi hình vuông đó.
? Muốn tính chu vi hình vuông ta làm thế nào 
Ghi: 3 + 3 + 3 + 3 = 12 (dm)
Hay: 3 x 4 = 12 (dm)
Þ Muốn tính chu vi hình vuông ta lấy độ dài một cạnh nhân với 4.
- Gọi vài HS nhắc lại.
3/ Luyện tập:
Bài 1: 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- GV kẻ bảng như SGK, gọi HS thực hiện.
- GV làm mẫu cột thứ nhất.
- Gọi 3 HS thực hiện 3 cột còn lại.
- Các HS khác làm vào vở 
- GV nhận xét, sửa sai.
ð Củng cố cách tính chu vi hình vuông.
Bài 2: 
- Gọi 1 HS đọc đề toán.
Tóm tắt:
Đoạn dây uốn thành hình vuông cạnh 10 cm.
Tính độ dài đoạn dây.
? Bài toán hỏi gì?
? Bài toán cho biết gì?
? Tính độ dài đoạn dây nghĩa là tính gì?
? Muốn tính chu vi hình vuông đó ta làm thế nào?
- Gọi 1 HS làm ở bảng.
- Các em khác làm vào vở.
- GV nhận xét, sửa sai.
ð Củng cố cách tính chu vi hình vuông.
Bài 3: 
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
Tóm tắt:
Mỗi viên gạch hình vuông có cạnh 20 cm
Tính chu vi hình chữ nhật ghép bởi 3 viên gạch.
? Bài toán hỏi gì?
? Bài toán cho biết gì?
? Muốn tính chu vi hình chữ nhật này em làm thế nào?
Hoặc: Quan sát hình ta thấy: chu vi hình chữ nhật gồm độ dài của 8 viên gạch, ta có thể lấy: 20 x 8 = 160 (cm)
- Yêu cầu HS làm vào vở, có thể giải bằng nhiều cách.
- GV nhận xét, sửa sai.
ð Củng cố dạng toán có lời văn.
Bài 4: 
- Bài toán yêu cầu làm gì
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
? Cạnh hình vuông MNPQ là bao nhiêu?
- Gọi HS lên bảng.
- GV nhận xét, đánh giá.
ð Củng cố qui tắc tính chu vi hình vuông.
4/ Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS làm bài tập ở vở và chuẩn bị bài tiếp theo.
- Báo cáo sĩ số, bắt bài hát.
- 2 HS trả lời.
- HS trình vở để GV kiểm tra.
- Chú ý lắng nghe, thực hiện.
- Lấy: 3 + 3 + 3 + 3 = 12 (dm)
- Vài HS nhắc lại.
- HS nêu yêu cầu: Viết vào ô trống theo mẫu.
Cạnh h. vuông
8 cm
12 cm
31 cm
15 cm
Chu vi h. vuông
8 x 4 = 32
- 3 HS thực hiện ở bảng.
- 1 HS đọc đề.
- HS theo dõi ở bảng.
- Hỏi độ dài đoạn dây?
- Đoạn dây uốn thành hình vuông có cạnh dài 10 cm.
- Tính chu vi hình vuông.
- Lấy: 10 x 4 = 40 (cm)
Giải:
Độ dài đoạn dây đó là:
10 x 4 = 40 (cm)
Đáp số: 40 cm
- 1 HS đọc đề bài.
- HS theo dõi ở bảng.
- Hỏi chu vi hình chữ nhật ghép bởi 3 viên gạch hình vuông?
- Viên gạch hình vuông cạnh 20 cm, ghép 3 viên tạo thành hình chữ nhật.
- Tìm chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật rồi áp dụng quy tắc để tính.
Giải:
Chiều dài hình chữ nhật là:
20 x 3 = 60 (cm)
Chu vi hình chữ nhật là:
(20 + 60) x 2 = 160 (cm)
Đáp số: 160 cm
- Bài toán yêu cầu:Đo cạnh hình vuông, tính chu vi.
- HS làm vào vở.
- Cạnh hình vuông MNPQ là: 3 cm
Giải:
Chu vi hình vuông MNPQ là:
3 x 4 = 12 (cm)
Đáp số: 12 cm
- HS lắng nghe và thực hiện.
Chính tả 
 ĐỌC THÊM: LUÔN NGHĨ ĐẾN MIỀN NAM
 ÔN TẬP – KIỂM TRA TẬP ĐỌC (T3) 	
I / MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm Tập đọc.
- Luyện tập điền vào giấy tờ in sẵn: Điền đúng nội dung vào giấy mời (cô) thầy hiệu trưởng đến dợ liên hoan với lớp chào mờng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11. 
II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu viết tên từng bài Tập đọc đã học.
- Vở bài tập.
III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2-3’
1’
13-14’
9-10’
9-10’
1-2’
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3/ Bài mới:
 a) Giới thiệu và ghi đề bài:
 b) Vào bài.
v Kiểm tra số HS.
- Gọi HS lần lượt bốc thăm bài đọc và chuẩn bị trong 2 phút.
- Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi ở SGK.
- GV gh ...  70 + 10
 = 80
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tự nhiên – Xã hội:
 VỆ SINH MÔI TRƯỜNG 	
I / MỤC TIÊU:
Sau bài học, HS biết:
- Nêu tác hại của rác thải đối với sức khỏe con người.
- Thực hiện những hành vi đúng để tránh ô nhiễm do rác thải gây ra đối với môi trường sống.
II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các hình như SGK.
III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3-4’
1’
28-30’
1’
1/ Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét sơ về kiến thức đạt được của HS trong tiết ôn tập vừa qua.
2/ Bài mới:
a) Giới thiệu và ghi đề bài:
b) Vào bài.
▪ Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
+ Mt: HS biết được sự ô nhiễm và tác hại của rác thải đối với sức khỏe con người.
+ Th: Yêu cầu các nhóm thảo luận theo gợi ý sau 
? Hãy nói cảm giác của các bạn khi đi qua đống rác?
? Rác có hại như thế nào?
? Những sinh vật nào thường sống ở đống rác, chúng có hại gì đối với sức khỏe con người?
- Gọi vài nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
ÄKL: Trong các loại rác, có những loại rác dể bị thối rữa và chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh. Chuột, gián, ruồi,... thường sống ở nơi có rác. Chúng là các con vật trung gian truyền bệnh cho người.
▪ Hoạt động 2: Làm việc theo cặp.
+ Mt: HS nói được những việc làm đúng và những việc làm sai trong việc thu gom rác thải.
+ Th: 
- Yêu cầu HS quan sát hình SGK vừa chỉ vừa nói việc làm đúng, sai.
- Gọi vài cặp trình bày trước lớp.
? Cần phải làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng?
? Em đã làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng?
? Hãy nêu cách xử lí rác ở địa phương em?
ÄKL: Có nhiều cách xử lí rác hợp vệ sinh: có thể chôn, đốt rác, ủ rác để làm phân bón; các rác thải có thể tái chế: ni lông, sắt, thủy tinh.
▪ Hoạt động 3: Sáng tác các hoạt cảnh ngắn để đóng vai.
- Yêu cầu 2 tổ sáng tác các hoạt cảnh ngắn về chủ đề: Vệ sinh môi trường để đóng vai thể hiện hoạt cảnh.
- Gọi lần lượt từng tổ thể hiện.
- Cả lớp nhận xét, góp ý.
- GV nhận xét tuyên dương tổ thể hiện hoạt cảnh tốt, có chất lượng.
3/ Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài tiếp theo.
- HS lắng nghe.
-Theo dõi, lắng nghe.
- Khi đi qua đống rác ta thấy rất hôi thối, khó chịu...
- Rác chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh, rất ảnh hưởng tới sức khỏe con người.
- Các con vật: chuột, gián, ruồi,... thường sống ở các đống rác. Chúng là những con vật trung gian truyền bệnh cho con người.
- HS quan sát hình và trao đổi theo cặp.
- HS trao đổi trước lớp.
- Ta phải quét dọn nhà cửa, đường làng  sạch sẽ, thu gom rác thải bỏ đúng nơi qui định.
- HS lần lượt nêu các việc mình đã làm.
- Thu gom rác lại và đốt; ủ rác làm phân; chôn rác .
- HS thảo luận theo tổ, sáng tác hoạt cảnh, phân vai thể hiện hoạt cảnh đó.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và thực hiện.
- HS lắng nghe và thực hiện.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 ĐỌC THÊM: BA ĐIỀU ƯỚC; ÂM THANH THÀNH PHỐ
 ÔN TẬP – KIỂM TRA HỌC THUỘC LÒNG (T7) 	
I / MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm Học thuộc lòng.
- Ôn luyện về dấu chấm, dấu phẩy.
II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu ghi tên từng bài Học thuộc lòng.
- Vở bài tập Tiếng Việt.
III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3-4’
1’
9-10’
13-14’
9-10’
1’
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3/ Bài mới:
a) Giới thiệu và ghi đề bài:
b) Vào bài.
* Kiểm tra lấy điểm Học thuộc lòng.
- Gọi số HS còn lại bốc thăm bài đọc và chuẩn bị trong 2 phút.
- Gọi từng em trình bày bài trước lớp.
- GV ghi điểm cho từng em.
* Ôn tập:
Bài 2: 
- Gọi 1 HS đọc nội dung bài tập.
- GV ghi câu chuyện: Người nhát nhất lên 
bảng.
- Yêu cầu HS đọc câu chuyện.
Þ Khi đặt dấu chấm vào đoạn văn, các em nhớ viết hoa chữ đầu câu tiếp theo.
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
- 1 HS sửa bài ở bảng.
- Gọi một số HS đọc lại đoạn văn ghi đúng dấu câu ở bảng.
? Có đúng là người bà trong truyện này rất nhát không? Câu chuyện đáng cười ở điểm nào?
- GV chốt lại ý đúng để HS ghi nhớ.
- Gọi HS đọc lại câu chuyện.
* Tổ chức cho HS đọc thêm bài: Ba điều ước; Âm thanh thành phố.
4/ Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ôn thật kĩ để kiểm tra CKI; dặn HS làm lại các bài tập ở các tiết ôn tập.
- HS bốc thăm bài đọc và chuẩn bị bài.
- Từng HS đọc bài.
- 1 HS đọc nội dung bài tập: Điền dấu chấm, dấu phẩy..
- HS theo dõi ở bảng.
- HS đọc chuyện.
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS sửa bài ở bảng.
 NGƯỜI NHÁT NHẤT
Một cậu bé được bà dẫn đi chơi phố. Lúc về, cậu nói với mẹ:
 - Mẹ ạ, bây giờ con mới biết là bà nhát lắm.
Mẹ ngạc nhiên:
 - Sao con lại nói thế?
Cậu bé trả lời:
 - Vì cứ mỗi khi qua đường, bà lại nắm chặt lấy tay con.
- HS đọc đoạn văn ở bảng.
- Bà lo cho cháu nên nắm chặt tay cháu khi qua đường, sợ cháu đi không khéo sẽ bị tai nạn vì đường rất đông xe cộ. Cậu bé không hiểu lại tưởng bà nắm chặt tay mình vì bà rất nhát. Đây cũng chính là điểm đáng buồn cười của câu chuyện.
- 1 HS đọc lại câu chuyện.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Thủ công 
 CẮT, DÁN CHỮ VUI VẺ 	
I / MỤC TIÊU:
- HS biết vận dụng kĩ năng kẻ, cắt, dán chữ đã học ở các bài trước để cắt, dán được chữ VUI VẺ đúng quy trình kĩ thuật.
- HS yêu thích sản phẩm cắt, dán chữ.
II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu chữ VUI VẺ đã hoàn chỉnh.
III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-2’
1’
5-6’
24-25’
1-2’
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
- GV nhận xét, đánh giá.
2/ Bài mới:
a) Giới thiệu và ghi đề bài:
- Gọi 1 HS nhắc lại các bước tiến hành cắt, dán chữ VUI VẺ.
3/ Thực hành:
- Yêu cầu cả lớp thực hành cắt, dán chữ VUI VẺ.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS để các em hoàn thành sản phẩm của mình.
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của từng cá nhân, từng nhóm.
4/ Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau.
- HS để đồ dùng trên bàn cho GV kiểm tra.
- Theo dõi lắng nghe.
- 1 HS nhắc lại:
Bước 1: Kẻ, cắt, các chữ cái của chữ VUI VẺ.
Bước 2: Dán chữ VUI VẺ.
- HS thực hành cắt, dán chữ.
- HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
-HS lắng nghe và thực hiện.
Đạo đức 
 ÔN TẬP HỌC KÌ I 	
I / MỤC TIÊU:
- Giúp HS hệ thống hóa các kiến thức đã học từ đầu năm đến nay thông qua các chủ đề: Kính yêu Bác Hồ; Giữ lời hứa; Tự làm lấy việc của mình; Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em; Chia sẻ vui buồn cùng bạn; Tích cực tham gia việc lớp, việc trường; Quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng; Biết ơn thương binh, liệt sĩ.
II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Chuẩn bị hệ thống câu hỏi.
III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2-3’
28-30’
1-2’
1) Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS kể tên các chủ đề Đạo đức đã học.
- GV nhận xét, bổ sung.
2) Bài mới:
 Giới thiệu và ghi đề bài:
- Tổ chức cho HS tham gia bốc thăm và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, bổ sung.
3/ Củng cố – dặn dò:
- Dặn HS ôn lại các chủ đề đã học.
- 2 HS kể tên các chủ đề Đạo đức đã học.
- HS bốc thăm câu hỏi và trả lời.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Hệ thống câu hỏi ôn tập:
? Bác Hồ có tình cảm như thế nào đối với các cháu thiếu nhi? Tình cảm của các cháu thiếu nhi đối với Bác như thế nào?
? Thiếu nhi cần phải làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ?
? Bác Hồ đã dạy thiếu nhi những điều gì? 
? Hãy kể những điều em biết về Bác Hồ.
? Em hiểu thế nào là giữ lời hứa? Tại sao ta cần phải giữ lời hứa?
? Em đã hứa với ai bao giờ chưa và em đã thực hiện điều đó như thế nào?
? Hằng ngày, em đã tự làm lấy những việc gì của mình?
? Tự làm lấy việc của mình có ích lợi gì?
? Em đã làm gì để chăm sóc người thân trong gia đình? Vì sao ta phải quan tâm, chăm sóc người thân trong gia đình?
? Vì sao ta phải chia sẻ vui buồn cùng bạn? Trong thực tế em đã làm việc đó như thế nào?
? Ở trường, lớp em đã làm những việc gì? Vì sao ta phải tích cực tham gia việc trường, việc lớp?
? Hàng xóm láng giềng là những ai? Vì sao ta phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng?
? Thương binh, liệt sĩ là những ai? Vì sao ta phải biết ơn họ? Em đã làm gì để thể hiện lòng biết ơn đó 
Tập làm văn: 
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CK I
ĐỀ BAN GIÁM HIỆU RA.
SINH HOẠT LỚP 
TUẦN 18
I/ MỤC TIÊU:
 - Nhận xét tình hình của lớp trong tuần 18 vừa qua.
 - Đề ra biện pháp, phương hướng cho tuần 19.
 - Giáo dục HS hiểu ngày 20 /10 ngày phụ nữ việt Nam.
II/ CHUẨN BỊ:
 - Sổ ghi chép của GV.
 - Sổ tay của HS.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
19-20’
14-15’
I/ Nhận xét tuần 18.
Hoạt động 1: Tổ trưởng nhận xét thi đua trong tuần của tổ.
Hoạt động 2: Lớp trưởng báo cáo các hoạt động của lớp trong tuần 18.
Hoạt động 3: GV tổng hợp ý kiến
v Ưu điểm:
² Nề nếp.
- Tuần qua các con duy trì tốt nề nếp ra vào lớp.
- Trang phục khi đến trường sạch sẽ, gọn gàng như:Khánh, thảo, Vũ,   
- Vệ sinh thân thể sạch sẽ như: Trúc, Linh, Thúy, ......
- Nhặt được tiền trả lại cho người mất đáng khen như Trúc.
² Học tập.
- Đi học chuyên cần, đúng giờ như: Ny, Phi, Lệ, Toàn, Vũ, Phương,   
- Nhìn chung HS có nhiều cố gắng trong học tập như: Phương, Nhung, Lợi, Ny, Toàn,  
- Có ý thức chuẩn bị bài tốt: Duyên, Khánh,  
- Lớp làm tốt việc truy bài 15’ ñaàu giôø.
- Trong lôùp thöôøng xuyeân phaùt bieåu nhö: Leä, Yeán, Quyønh, Ñöùc Toaøn,  
² Coâng taùc khaùc:
- HS tham gia toát veä sinh tröôøng, lôùp.
- HS coù yù thöùc nhaët giaáy vuïn nhö:Leä, Duyeân,  
- Tham gia giao thoâng an toaøn.
v Khuyeát ñieåm:
- Moät soá HS caåu thaû, chöa coù yù thöùc reøn chöõ vieát nhö: Phi, Xuaân, Thô, Ny,   Coâ ñaõ kòp thôøi nhaéc nhôû, ñoäng vieân.
- Vaãn coøn HS bò ñieåm keùm nhö: Xuaân, Thô, Ny.
- Coøn Thô queân vôû, chöa cheùp baøi khi ñeán lôùp. Caàn khaéc phuïc.
II/ Keá hoaïch cho tuaàn tôùi:
- Vöøa hoïc vöøa oân chuaån bò cho chieàu 23/12 thi kì I coù chaát löôïng.
- Khaéc phuïc caùc toàn taïi ôû tuaàn 18.
- Taêng cöôøng truy baøi ñaàu giôø, vieäc hoïc ôû nhaø.
- Thi ñua hoïc taäp giaønh nhieàu ñieåm 10 ñeå chaøo möøng ngaøy thaønh laäp Quaân ñoäi nhaân daân Vieät Nam ngaøy 22 /12.
- Tieáp noái töøng toå tröôûng leân nhaän xeùt tình hình cuûa toå trong tuaàn 18.
- Lôùp tröôûng baùo caùo caùc hoaït ñoäng cuûa lôùp trong tuaàn 18.
- Lôùp tham gia yù kieán.
- HS laéng nghe.
- HS laéng nghe.
- HS coù khuyeát ñieåm cho bieát yù kieán vaø nhaän loãi maø söûa chöõa.
- HS laéng nghe maø thöïc hieän.

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 3 Tuan 18 DVKhoa.doc