Mĩ thuật
VẼ TRANH:
Đề tài trường em
I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Hiểu được nội dung đề tài trường em
- Biết cách vẽ tranh về đề tài trường em và vẽ được tranh đề tài trường em.
+ HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
II/ CHUẨN BỊ:
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Mĩ thuật VẼ TRANH: Đề tài trường em I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Hiểu được nội dung đề tài trường em - Biết cách vẽ tranh về đề tài trường em và vẽ được tranh đề tài trường em. + HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. II/ CHUẨN BỊ: III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU GV HS 1.Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét . (Tìm nội dung đề tài): * Cho hs quan sát tranh, hỏi:. HS quan sát mẫu , nêu: - Vẽ đề tài nhà trường, chúng ta vẽ gì? - Giờ học trên lớp, các hoạt động trên sân trường trong giờ ra chơi - Hình ảnh trên sân có gì? - nhà, cây, người , vườn - Cách sắp xếp hình và màu? GV kết luận: Có rất nhiều cảnh sinh hoạt trong nhà trường: Cảnh cổng trường, cột cờ, chào cờ,...mỗi một cảnh đều có một vẻ đẹp riêng, nó gần gũi với riêng mình. Khi vẽ nên chọn cảnh em thích. 2.Hoạt động 2: Cách vẽ tranh: - Tìm chọn nội dung như: Đi học, vui chơi trên sân, học nhóm,.. * Thảo luận nhóm 4, tìm chọn nội dung theo gợi ý của GV. Đại diện nhóm nêu những nét cụ thể mà mình vừa thảoluận trên một bức tranh. - Chọn hình ảnh chính - phụ cho phù hợp, cân đối. - Vẽ màu có đậm nhạt. 3.Hoạt động 3: Thực hành. - Các em hãy xem bài vẽ mẫu (bài vẽ hs cũ năm trước) và vẽ cho đẹp hơn... - Thực hành vẽ. - Theo dõi, uốn nắn, thu một số bài. 4.Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - dặn dò: - Cùng hs nhận xét các bài : Hình vẽ, màu sắc, cách sắp xếp và xếp loại. - Về vẽ tiếp tục cho hoàn thành (những em chưa hoàn thành). - Chuẩn bị bài sau: Tập nặn tạo dáng tự do : Nặn hình quả. * Rút kinh nghiệm: Thứ hai ngày 31 tháng 08 năm 2009 Đạo đức Giữ lời hứa (tiết 2) I/ MỤC TIÊU: HS nêu được: - Thế nào là giữ lời hứa.( HS khá giỏi) - Một vài ví dụ về giữ lời hứa 2. HS biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người. Hiểu được ý nghĩa của việc biết giữ lời hứa( HS khá giỏi) 3. HS có thái độ quý trọng những người biết giữ lời hứa II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: GV HS A/ KTBC: - Thế nào là giữ lời hứa? Và nêu ví dụ - 3 hs trả lời và nêu ví dụ - Nhận xét B/ BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: 2.Tìm hiểu bài * Hoạt động 1: THẢO LUẬN NHÓM: Mục tiêu: HS biết đồng tình với những hành vi thể hiện giữ đúng lời hứa; không đồng tình với hành vi không giữ lời hứa. Cách tiến hành: - Gọi HS đọc yêu cầu BT4/ VBT tr.7. - HS đọc yêu cầu. - Cho HS thảo luận - HS thảo luận theo nhóm đôi - Gọi một số nhóm trình bày kết quả. GV KẾT LUẬN: + Các vệc làm a, d là giữ lời hứa. + Các việc làm b, c là không giữ lời hứa. Hoạt động 2: ĐÓNG VAI: Mục tiêu: HS biết ứng xử đúng trong các tình huống có liên quan đến việc giữ lời hứa. Cách tiến hành: - Chia nhóm giao nhiệm vụ: - Thảo luận theo các tình huống của BT5. - - Các nhóm thảo luận (Tự phân vai theo BT5) Đại diện các nhóm trình bày Cả lớp trao đổi, nhận xét.... B5. GV kết luận: Em cần xin lỗi bạn, giải thích lí do và khuyên bạn không nên làm điều sai trái * Hoạt động 3: BÀY TỎ Ý KIẾN: Mục tiêu: Củng cố bài, giúp HS có nhận thức và thái độ đúng về việc giữ lời hứa. Cách tiến hành: -GV nêu lần lượt từng ý kiến BT6/7,8. - Cho HS giơ phiếu - HS giơ phiếu : Tán thành- màu xanh, khơng tán thành-màu đỏ sau đĩ giải thích rõ lí do. - Cả lớp nhận xét, GV kết luận: + Đồng tình với các ý kiến b, d, đ. + Không đồng tình với ý kiến a, c, e. 3.Củng cố- Dặn dò: - Hãy đọc thuộc lòng câu ca dao -“Nói lời phải giữ lấy lời Đừng như con bướm đậu rồi lại bay” * Giữ lời hứa là thực hiện đúng những diều mình đã nói, đã hứa hẹn. Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người tin cậy và tôn trọng. * Rút kinh nghiệm: TỰ NHIÊN – XÃ HỘI Hoạt động tuần hoàn I/ MỤC TIÊU: - Biết tim luơn đập để bơm máu đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập máu khơng lưu thơng được trong các mạch máu, cơ thể sẽ chết. -HS khá giỏi: Chỉ và nĩi đường đi của máu trong sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ. II/ ĐDD-H: - Sơ đồ 2 vòng tuần hoàn và các phiếu rời ghi tên các loại mạch máu của hai vòng tuần hoàn. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS A.KTBC: - Kể tên các các bộ phận của cơ quan tuần - HS kể: Gồm cĩ tim và các mạch hoàn. máu - Cơ quan tuần hồn là gì? - Cơ quan vận chuyển máu đi khắp Cơ thể được gọi là cơ quan tuần - Nhận xét hồn B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài 2. Các hoạt động: * Hoạt động 1:THỰC HÀNH . Mục tiêu: Biết nghe nhịp đập của tim và đếm nhịp mạch đập. Cách tiến hành: - Aùp tai vào ngực bạn để nghe. - HS thực hành theo cặp - Đặt ngón trỏ và giữa của tay phải lên cổ tay trái của mình. - Cho HS thực hành đếm nhịp tim của mình - Thực hành nghe, đếm... - Em nghe gì khi áp tai vào ngực của bạn - Nghe nhịp tim của bạn đập mình? - Khi dặt ngón tay lên cổ tay, em thấy gì? - Mạch đập ở cổ tay * KẾT LUẬN: Tim luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập, máu không lưu thông được trong các mạch máu, cơ thể sẽ chết. * Hoạt động 2: LÀM VIỆC VỚI SGK: . Mục tiêu: - Chỉ được đường đi của máu trên sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ. . Cách tiến hành: - Làm việc theo nhóm: - Quan sát hình 3 ở trang 17 và trao đổi - GV đính tranh và nêu - HS quan sát tranh và thảo luận * Gợi ý: - Nêu chức năng của từng loại mạch máu. - Chỉ và nói đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ, lớn. - Cho biết chức năng của hai vòng tuần hoàn. -Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. *KẾT LUẬN: + Tim luôn co bóp để đẩy máu vào hai vòng tuần hoàn. +Vòng tuần hoàn lớn: Đưa máu chứa nhiều ô-xi và chất dinh dưỡng từ tim đi nuôi các cơ quan của cơ thể, đồng thời nhận khí các-bô-níc và chất thải của các cơ quan rồi trở về tim. + Vòng tuần hoàn nhỏ: Đưa máu từ tim đến phổi lấy khí ô-xi và thải khí các-bô-níc rồi trở về tim. * Hoạt động 3: TRÒ CHƠI GHÉP CHỮ VÀO HÌNH . Mục tiêu: - Củng cố kiến thức đã học về hai vòng tuần hoàn . Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu chơi: Gắn chữ vào hình... - Các nhóm chơi ở nhóm - Chọn nhóm nhanh nhất để nhận xét. - Nhận xét kết quả của nhóm . 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. * Về nhà làm hoàn chỉnh bài tập * Rút kinh nghiệm: TỰ NHIÊN – XÃ HỘI Vệ sinh cơ quan tuần hoàn I/ MỤC TIÊU: - Nêu các việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan tuần hoàn. - HS khá giỏi: Biết được tại sao khơng nên luyện tập và lao động quá sức. * GDMT: GD cho HS biết một số hoạt động cĩ hại đối với cơ quan tuần hồn và làm một số việc cĩ lợi cho sức khoẻ. II/ ĐDD-H: III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS A.KTBC: - Nêu chức năng của động mạch, tĩnh mạch,- HS nêu: Động mạch đưa máu từ mao mạch? tim đi khắp các cơ quan của cơ thể. - Tĩnh mạch đưa máu từ các cơ quan của cơ thể về tim. - Mao mạch nối động mạch với tĩnh - Nhận xét mạch. B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài 2. Các hoạt động: * Hoạt động 1: CHƠI TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG: - Tổ chức chơi trong lớp... - Mỗi đợt 2 em lên nhảy dây. Nhóm khác chơi “Thỏ ăn cỏ” - Làm việc cả lớp: + Các em thấy nhịp tim và mạch của mình cĩ nhanh hơn khi ngồi yên không? + Nhanh hơn... + Khi ta vận động thì tim chúng ta đập như + Khi vận động mạnh thì tim đập thế nào? Cịn khi ta khơng vận động thì tim nhanh hơn lúc bình thường chúng ta đập như thế nào ? - Cho HS đọc phần đối thoại ở tranh 1(tr 18) - Vài HS đọc * KẾT LUẬN: Lao động, vui chơi vừa sức có lợi cho hoạt động của tim mạch. Nếu chúng ta lao động hoặc hoạt động quá sức tim cĩ thể bị mệt, cĩ hại cho sức khoẻ. * Hoạt động 2: THẢO LUẬN NHÓM: . Mục tiêu: - Nêu được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn . Cách tiến hành: B1. Làm việc theo nhóm đơi - Quan sát hình trang19 - Hoạt động nào có lợi cho tim, mạch? - Tập thể dục, đi bộ,... - Tại sao không nên luyện tập và lao động quá sức? - vì sẽ không có lợi cho tim mạch. - Tại sao không nên mặc quần áo, đi giày - Tạo cho ta cảm thấy khĩ chịu, dép quá chật? khơng thở nổi. - Hãy kể tên một số thức ăn, đồ uống giúp bảo vệ tim? - Rau, quả, thịt, cá,... - Hãy kể tên một số thức ăn, đồ uống làm tăng huyết áp, gây sơ - vữa động mạch? - Rượu, thuốc lá, ma tuý,... *KẾT LUẬN: Tập thể dục, thể thao, đi bộ ,... có lợi cho tim, mạch. Tuy nhiên, vận động quá sức sẽ khơng cĩ lợi cho tim mạch GDMT: Tĩm lại khi vận động vui chơi phải vừa sức, ăn uống đủ chất, sống vui vẻ tránh xúc động mạnh, khơng hút rượu bia thuốc lá làm ảnh hưởng đến cơ quan tuần hồn 3.Củng cố, dặn dò: - Cho hs đọc bài học SGK/19. - Nhận xét tiết học. * Rút kinh nghiệm: . THỦ CÔNG Gấp con ếch (tt) I/ MỤC TIÊU: - Học sinh biết cách gấp con ếch. - Gấp được con ếch bằng giấy đúng quy trình kỹ thuật. - Hứng thú với giờ học gấp hình. Trưng bày sản phẩm. * HS khá giỏi: Gấp được con ếch bằng giấy. Nếp gấp phẳng, thẳng. Con ếch cân đối - Làm cho con ếch nhảy được. II/ ĐDD-H : - Mẫu con ếch được gấp bằng giấy màu - Tranh quy trình gấp con ếch bằng giấy - Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: GV HS A. KTBC: - Cho HS nêu qui trình gấp con ếch - HS nêu B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới: * Hoạt động 3: HS THỰC HÀNH GẤP CON ẾCH - Treo tranh quy trình... *Thực hiện các thao tác gấp con ếch. - Nhắc lạ ... ặn HS học thuộc lòng câu ghi nhớ Về nhà xem lại và làm hoàn chỉnh các bài tậpvà xem trước bài 4 “Quan tâm chăm sĩc ơng bà , cha mẹ, anh chị em” * Rút kinh nghiệm: TỰ NHIÊN – XÃ HỘI Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu I/ MỤC TIÊU: - Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu. - Kể một số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu. - Nêu cách phịng tránh các bệnh kể trên + HS khá giỏi: Nêu được tác hại của việc khơng giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu II/ ĐDD-H: III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS A.KTBC: - Kể tên các các bộ phận của cơ quan bài - 3 HS kể tiết nước tiểu? Nêu chức năng của thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái? - Nhận xét B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài 2. Các hoạt động: * Hoạt động 1: THẢO LUẬN CẢ LỚP: . Mục tiêu: Nêu được một số việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu. .Cách tiến hành: + Thảo luận nhóm đôi: + HS thảo luận và trình bày - Tại sao chúng ta cần giữ vệ sinh cơ quan - Để cơ quan bài tiết nước tiểu khơng bài tiết nước tiểu ? bị nhiễm trùng, khơng hơi hám, khơng ngứa ngáy. + KẾT KUẬN: Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu để tránh nhiễm trùng. * Hoạt động 2: QUAN SÁT VÀ THẢO LUẬN: . Mục tiêu:- Nêu một số việc cần làm để giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu - Nêu được cách đề phòng một số bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu. - Kể một số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu . Cách tiến hành: + Làm việc theo cặp: -Quansát hình 2, 3, 4, 5 tr 25 SGK. * Gợi ý: - Các bạn trong hình đang làm gì? - Các bạn tắm rửa, thay quần áo, uống nước và đi tiểu đều đặn - Việc làm đó có lợi gì cho việc giữ vệ - Giúp cho cơ quan bài tiết nước tiểu sinh cơ quan bài tiết nước tiểu? hoạt động tốt * Làm việc cả lớp: Đại diện nhómtrình bày kết quả - Gọi HS TLCH: + Chúng ta phải làm gì để giữ vệ sinh + Tắm rửa thường xuyên, lau bộ phận bên ngoài của cơ quan bài tiết khô người trước khi mặc quần áo, nước tiểu? hằng ngày thay quần áo, đặc biệt là quần áo lĩt + Tại sao hằng ngày chúng ta cần uống đủ nước? +Chúng ta cần uống đủ nước để bù nước cho quá trình mấy nước do việc thải nước tiểu ra ngoài, tránh bệnh sỏi thận... + Kể một số bệnh thường gặp ở cơ quan + Bệnh sỏi thận, bệnh tiểu gắt, đau bài tiết nước tiểu? bụng - GV rút ra kết luận và liên hệ: Các em cĩ thường xuyên tắm rửa sạch sẽ, thay quần áo đặc biệt quần áo lĩt, cĩ uống nước và khơng nhịn đi tiểu hay khơng 3.Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc phần kết luận SGK - Nhận xét tiết học. * Về nhà làm hoàn chỉnh bài tập 1, 2, 3, trang 15 VBT * Rút kinh nghiệm: TỰ NHIÊN – XÃ HỘI Cơ quan thần kinh I/ MỤC TIÊU: - Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên tranh vẽ - Vai trò của não, tuỷ sống, các dây thần kinh và các giác quan. II/ ĐDD-H: - Hình cơ quan thần kinh phóng to III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS A.KTBC: - Vì sao hằng ngày ta phải uống nhiều nước? - 3 HS trả lời. - Vì sao phải giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu? - Nhận xét B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài 2. Các hoạt động: * Hoạt động 1: QUAN SÁT: . Mục tiêu: Kể tên và chỉ được vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ và ø trên cơ thể. . Cách tiến hành: + Làm việc theo nhóm: - Quan sát hình 1, 2 SGK - Chỉ và nói tên các bộ phận của cơ - Vài HS lên chỉ: Não, tuỷ sống và các quan thần kinh trên sơ đồ. dây thần kinh - Trong các cơ quan đĩ, cơ quan nào được - Não được bảo vệ bởi hộp sọ, tuỷ sống bảo vệ bởi hộp sọ, cơ quan nào được bảo được bảo vệ trong cột sống. vệ bởi cột sống ? + Làm việc cả lớp: - Treo hình cơ quan thần kinh phóng to. - HS xung phong lên chỉ và nêu tên. * KẾT LUẬN: Cơ quan thần kinh gồm có bộ não(nằm trong hộp sọ),tuỷ sống(nằm trong cột sống) và các dây thần kinh. * Hoạt động 2: THẢO LUẬN : . Mục tiêu: - Nêu được vai trò của não, tuỷ sống,các dây thần kinh và các cơ quan. . Cách tiến hành: +Chơi trò chơi: “Con thỏ, ăn cỏ, uống nước + HS chơi trị chơi vào hang” - Các em đã sử dụng những giác quan nào - Dùng não và tuỷ sống để chơi? - Nhận xét cách chơi + Thảo luận nhóm: + Các nhĩm thảo luận và trình bày - Não và tuỷ sống có vai trò gì? - Não và tuỷ sống là trung ương thần kinh điều khiển mọi hoạt động của cơ thể. - Nêu vai trò các dây thần kinh và các - Dẫn luồng thần kinh nhận được từ các giác quan? cơ quan của cơ thể về não và tuỷ sống - Nếu một trong các bộ phận trên bị hỏng - Bị bại liệt, mất khả năng nhận biết sẽ xảy ra điều gì? - GV nhận xét *KẾT LUẬN: - Não và tuỷ sống là trung ương thần kinh điều khiển mọi hoạt động của cơ thể. - Một số dây thần kinh dẫn luồng thần kinh nhận được từ các cơ quan của cơ thể về não hoặc tuỷ sống. Một số dây thần kinh khác lại dẫn luồng thần kinh từ não hoặc tuỷ sống đến các cơ quan. 3.Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc phần kết luận SGK - Nhận xét tiết học. * Về nhà làm hoàn chỉnh bài tâp1, 2, 3/16, 17 VBT... * Rút kinh nghiệm: THỦ CÔNG Gấp ,cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng (tt) I/ MỤC TIÊU: - Học sinh biết gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh. - Gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Các cánh của ngơi sao tương đối đều nhau. Hình dán tương đối phẳng, cân đối - Yêu thích sản phẩm gấp, cắt, dán. + HS khéo tay: Gấp cắt dán được ngơi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Các cánh của ngơi sao đều nhau. Hình dán phẳng, cân đối. II/ ĐDD-H : - Mẫulá cờ đỏ sao vàng làm bằng giấy thủ công. - Tranh quy trình gấp, cắt, dán cờ đỏ sao vàng... - Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: GV HS A. KTBC: - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS - HS để dụng cụ lên bàn B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới: + Hoạt động 3:HS thực hành gấp, cắt, dán ngơi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. - Gọi HS nhắc lại các bước gấp cắt dán - Vài HS nhắc lại ngơi sao năm cánh + Bước 1: Gấp giấy để cắt ngơi sao vàng năm cánh + Bước 2: Cắt ngơi sao vàng năm cánh + Bước 3: Dán ngơi sao năm cánh vào tờ giấy màu đỏ để được lá cờ đỏ sao vàng - Cho HS thực hành - HS thực hành GV giúp đỡ, uốn nắn những HS chưa làm đúng hoặc cịn lúng túng - Tổ chức cho HS trưng bày - HS lên trưng bày sản phẩm - Nhận xét sản phẩm của bạn - GV đánh giá sản phẩm HS 3. Củng cố dặn dị: - Nhận xét quá trình làm bài của HS - Dặn HS chuẩn bị dụng cụ cho tiết học sau * Rút kinh nghiệm: Mĩ thuật Vẽ trang trí. Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuơng I.Mục tiêu: - HS hiểu thêm về trang trí hình vuơng. - Biết cách vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuơng. - Hồn thành được bài tập theo yêu cầu + HS khá giỏi: vẽ được hoạ tiết cân đối tơ màu đều, phù hợp. II. ĐDDH: III. Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: - GV kiểm tra vở và dụng cụ học tập của HS - Nhận xét 2. Bài mới: GTB + Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - GV cho HS xem một số đồ vật hình vuơng cĩ trang trí và các bài trang trí hình vuơng - Cho HS nhận xét theo gợi ý: + Nêu về sự khác nhau về cách trang trí hình vuơng như: hoạ tiết, cách sắp xếp và màu sắc + Hoạ tiết dùng để trang trí trong hình vuơng thường là gì? + Màu sắc trong các hoạ tiết như thế nào? + Hoạt động 2: - GV giới thiệu cách vẽ hoạ tiết - Cho HS quan sát hình a để nhận ra các hoạ tiết và tìm cách vẽ tiếp theo ( GV cĩ thể vẽ mẫu) - Gợi ý cho HS vẽ màu * Trước khi vẽ màu nên cĩ sự lựa chọn màu: chọn màu cho hoạ tiết chính hoạ tiết phụ và màu nền * Vẽ màu vào các hoạ tiết chính trước hoạ tiết phụ sau + Hoạt động 3: Thực hành - Cho HS làm bài - GV theo dõi HS vẽ + Hoạt động 4: Nhận xét ,đánh giá - Cho HS trưng bày sản phẩm - GV đánh giá sản phẩm của HS 3. Dặn dị: - Dặn HS về hồn thành tiếp bài vẽ của mình khi chưa xong ở lớp - Dặn HS chuẩn bị dụng cụ cho tiết sau - Nhận xét tiết học - HS để dụng cụ lên bàn - HS quan sát và nhận xét + Thường là: hoa, lá, chim, thú. + Gồm các màu : xanh. Cam đỏ.. - HS quan sát hình a - HS thực hành - HS trưng bày sản phẩm và nhận xét bài vẽ của các bạn * Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................... SINH HOẠT CHỦ NHIỆM I. MỤC TIÊU : - Tiếp tục giáo dục chủ điểm “Chăm - ngoan, học giỏi” - Phát huy vai trò tự quản của học sinh. - Rèn kỹ năng mạnh dạn phát biểu trước tập thể lớp. II. CHUẨN BỊ : - GV: Nội dung tổng kết thi đua. - HS: Tổ trưởng, lớp trưởng tập hợp báo cáo các hoạt động. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : * Hoạt động 1: Các tổ báo cáo hoạt động tuần qua: + TỪNG TỔ BÁO CÁO : * Lần lượt từ tổ 1, 2, 3, 4, 5. Nội dung báo cáo: Sau mỗi tổ b/c lớp trưởng tổng - Chuyên cần (vắng, đi trễ,...) hợp vào sổ và nhận xét - Vệ sinh lớp. - Đồng phục HS. - Khơng thuộc bài - Khơng làm bài - Trật tự - Đạo đức - Hoạt động khác. + LỚP TRƯỞNG TỔNG HỢP, BÁO CÁO: * Hoạt động 2: Giáo viên chủ nhiệm tổng hợp, nhận xét,... Nội dung Tổ 1 Tổ 2 Tổ 3 Tổ 4 Tổ 5 - Chuyên cần : -Vệ sinh lớp: - Đồng phục HS: - Khơng thuộc bài - Khơng làm bài - Điểm 9-10: - Trật tự - Đạo đức - HĐ khác: * Hoạt động 3: Giáo viên chủ nhiệm phổ biến: - Các tổ trưởng tiếp tục theo dõi và nhắc nhở các bạn trong tổ - Tiếp tục kiểm tra bảng nhân của HS , vở tập đọc - Phụ đạo HS đọc yếu: Khơn, Vũ, Tuấn, Phước. - Nhắc nhở HS nhặt rác sau giờ chơi, thực hiện việc tập TDGG - GD cho HS việc phịng cúm H1N1
Tài liệu đính kèm: