Giáo án Tổng hợp môn phụ Lớp 3 - Tuần 7, 8, 9

Giáo án Tổng hợp môn phụ Lớp 3 - Tuần 7, 8, 9

Đạo đức

Quan tâm, chăm sóc ông bà,

cha mẹ, anh chị em (tiết 1)

I/ MỤC TIÊU:

- Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm chăm sóc những người thân trong gia đình.

- Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn nhau.

- Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.

+ HS khá giỏi: Biết được bổn phận của trẻ em là phải quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình bằng những việc làm phù hợp với khả năng.

 

doc 24 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 887Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn phụ Lớp 3 - Tuần 7, 8, 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 21 tháng 09 năm 2009
Đạo đức
Quan tâm, chăm sóc ông bà,
cha mẹ, anh chị em (tiết 1)
I/ MỤC TIÊU: 
- Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm chăm sĩc những người thân trong gia đình.
- Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm, chăm sĩc lẫn nhau.
- Quan tâm chăm sĩc ơng bà, cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.
+ HS khá giỏi: Biết được bổn phận của trẻ em là phải quan tâm, chăm sĩc những người thân trong gia đình bằng những việc làm phù hợp với khả năng.	
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC (Đ D D-H ):
- Tranh: Bĩ hoa đẹp nhất
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
GV HS
A/ KTBC:
	- Vì sao phải tự làm lấy việc của mình?	- 3 hs trả lời.
B/ BÀI MỚI: 
1.Giới thiệu bài:
2.Tìm hiểu bài
	 * Hoạt động 1: HS KỂ VỀ SỰ QUAN TÂM, CHĂM SÓC CỦA ÔNG BÀ CHA MẸ DÀNH CHO MÌNH: 
Mục tiêu: HS cảm nhận được tình cảm và sự quan tâm, chăm sóc mà mọi người trong gia đình đã dành cho các em, hiểu được giá trị của quyền được sống với gia đình, được bố mẹ quan tâm chăm sóc.
Cách tiến hành: 
+ Yêu cầu hs kể cho nhau nghe về việc
Mình đã được ơng bà, cha mẹ, anh chị chăm 
sóc như thế nào? 	 + Trao đổi nhóm đôi
+ Mời một số hs kể trước lớp.
+ Thảo luận cả lớp: 
- Em nghĩ gì về tình cảm và sự chăm sóc của
 mọi người trong gia đình đã dành cho em? 	- Em rất sung sướng
- Em nghĩ gì về những bạn phải sống thiếu
 tình cảm và thiếu sự chăm sóc của cha mẹ? 	 - Rất đáng thương và tội nghiệp
+ GV kết luận: Mỗi người chúng ta đều cĩ một gia đình và được ơng bà, cha mẹ, anh chị em yêu thương , quan tâm, chăm sĩc. Đĩ là quyền mà mọi trẻ em được hưởng. 	
Hoạt động 2: KỂ CHUYỆN BÓ HOA ĐẸP NHẤT: Mục tiêu: HS biết bổn phận phải quan tâm, chăm sóc ông bà,cha mẹ, anh chị em.
Cách tiến hành:	 
+ GV kể chuyện “Bó hoa đẹp nhất”( cĩ 	- HS theo sau đĩ đọc lại truyện	
minh hoạ).
- Cho HS thảo luận câu hỏi	- Từng cặp HS thảo luận
- Chị em Ly đã làm gì nhân dịp sinh nhật 	- Tặng mẹ một bĩ hoa do các em hái
mẹ?
- Vì sao mẹ Ly lại nĩi rằng bĩ hoa mà chị 	- Vì bĩ hoa đĩ thể hiện tấm lịng hiếu 
em Ly tặng mẹ là bĩ hoa đẹp nhất?	thảo của con đối với mẹ.
+ KẾT LUẬN: 
- Con cháu có bổn phận phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ và những người thân trong gia đình.
- Sự quan tâm, chăm sĩc của các em sẽ mang lại niềm vui hạnh phúc cho ơng bà cha mẹ và mọi người trong gia đình.
* Hoạt động 3: ĐÁNH GIÁ HÀNH VI:
Mục tiêu: HS biết đồng tình với những hành vi, việc làm thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em.
Cách tiến hành:
+ Gọi HS đọc yêu cầu BT3/VBTtr13,14	 + Các nhóm làm việc độc lập
	 + Đại diện nhóm nêu kết quả
+ GV KẾT LUẬN:
- Việc làm của Hương, Phong, Hồng là thể hiện tình thương yêu và sự quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ.
- Việc làm của Sâm, Linh là chưa quan tâm đến bà và em nhỏ.
	3.,Hướng dẫn thực hành:
* Cho HS đọc phần ghi nhớ ở VBT
	- Nhận xét tiết học,.... Học thuộc lòng câu ghi nhớ...
	- Về nhà sưu tầm tranh ảnh, bài thơ, bài hát,...về tình cảm, về sự quan tâm, chăm sóc giữa những người thân...
	Mỗi em vẽ ra giấy một món quà mà em muốn tặng ông bà, cha mẹ nhân ngày sinh nhật...
* Rút kinh nghiệm: 
TỰ NHIÊN – XÃ HỘI
Hoạt động thần kinh
I/ MỤC TIÊU: 
- Phân tích được các hoạt động phản xạ.
- Nêu được một vài ví dụ về những phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống.
- Thực hành một số phản xạ.
+ HS khá giỏi: 
- Biết được tuỷ sống là trung ương thần kinh điều khiển hoạt động phản xạ
II/ ĐDD-H: 	
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
GV HS
 	 A.KTBC: 
- Kể tên các các bộ phận của cơ quan thần	 - HS nêu: Gồm não, tuỷ sống và các dây 
kinh?	thần kinh
- Vai trò của não, tuỷ sống và các dây 	 - Điều khiển mọi hoạt động của cơ thể.
thần kinh liên quan?
- Nhận xét
	B. BÀI MỚI: 
	1. Giới thiệu bài 
	2. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: LÀM VIỆC VỚI SGK: 
 . Mục tiêu: Phân tích được hoạt động phản xạ. Nêu được một vài ví dụ về những phản xạ thường gặp trong đời sống.
 .Cách tiến hành: 
+ Làm việc theo nhóm: 	- Quan sát hình 1a, 1b	
- Điều gì sẽ xảy ra khi ta chạm vào vật 	 - Tay ta sẽ rụt lại
nóng?
- Bộ phận nào của trung ương TK điều 	 - Tuỷ sống đã điều khiển
khiển tay ta rút lại khi chạm vào vật nóng?
- Hiện tượng tay ta chạm vào vật nóng đã 	 - Gọi là phản xạ
rụt ngay lại được gọi là gì?
- Vậy phản xạ là gì?	 - Khi gặp một kích thích bất ngờ từ bên 
	ngồi, cơ thể tự động phản ứng lại rất 
	nhanh. Những phản ứng như thế được 
	gọi là phản xạ.
	- Đại diện nhóm trình bày 	 
+ KẾT KUẬN: Trong cuộc sống, khi gặp một kích thích bất ngờ từ bên ngoài, cơ thể ta tự động pản ứng lại rất nhanh. Những phản ứng như thế được gọi là phản xạ.Tuỷ sống là trung ương thần kinh điều khiển hoạt động phản xạ này.
* Hoạt động 2: TRÒ CHƠI: 
. Mục tiêu: 
- Có khả năng thực hành một số phản xạ: 
. Cách tiến hành: 
+ Trò chơi 1: Thử phản xạ đầu gối ...	- Như SGK - Thực hành theo nhóm........
	 + Các nhóm thực hành: 
+ Cho một số nhóm thực hành trước lớp
+ GV : Các bác sĩ thường sử dụng phản xạ
 đầu gối để kiểm tra chức năng hoạt động 
của tuỷ sống, những người bị liệt thường 
mất khả năng phản xạ đầu gối.
* Trò chơi 2: AI PHẢN ỨNG NHANH: 
 - HD cách chơi (như sgk/48) 	 - Chơi thử, chơi thật vài lần.
 - Kết thúc trò chơi: 
Gv khen những HS cĩ phản xạ nhanh, những 
HS thua bị phạt hát một bài.
	3.Củng cố, dặn dò: 
- Thực hành bài tập 1, 2 trang 18 VBT.
- Nhận xét tiết học. 
* Về nhà làm hoàn chỉnh bài tập 1, 2, , trang 18 VBT 
* Rút kinh nghiệm:
..
 TỰ NHIÊN – XÃ HỘI
Hoạt động thần kinh (tt)
I/ MỤC TIÊU: 
 - Biết vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động cĩ suy nghĩ của con người. 
 - Có ý thức giữ gìn cơ thể, não, các giác quan.
 - Nêu ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể.
II/ ĐDD-H: 
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 GV HS
 	 A.KTBC: 
- Thế nào là phản xạ?	 - Khi gặp những kích thích bất ngờ, cơ 
	 thể tự động phản ứng rất nhanh. Những 
	 phản ứng như vậy gọi là phản xạ.
- Hãy kể những phản xạ thường gặp trong 
cuộc sống hằng ngày? 	- 3 HS trả lời.
- Nhận xét
	B. BÀI MỚI: 
	1. Giới thiệu bài 	 
 2. Các hoạt động:	 
* Hoạt động 1: LÀM VIỆC VỚI SGK: 
. Mục tiêu: Phân tích được vai trò của 
não trong việc điều khiển mọi hoạt động
 có suy nghĩ của con người.
. Cách tiến hành:
 + Làm việc theo nhóm: 	- Quan sát hình 1 / 30 SGK và TLCH 	VBT trang 19 - bài 1.
 + Làm việc cả lớp: 	Đại diện nhóm trình bày, mỗi nhóm 1	câu, nhóm khác nhận xét....
 - Khi bất ngờ giẫm phải đinh, Nam đã cĩ 	- Nam đã co ngay chân lại
phản ứng như thế nào? 
- Hoạt động này do não hay tủy sống trực 	- Do tủy sống trực tiếp điều khiển
tiếp điều khiển ?
- Sau khi đã rút đinh ra khỏi dép, Nam vứt 	- Nam vứt chiếc đinh vào sọt rác, để chiếc đinh đĩ vào đâu? Việc làm đĩ cĩ tác 	người khác khơng phải giẫm phải nĩ.
dụng gì?
- Theo em não hay tủy sống đã điều khiển	- Não kiểm sốt mọi suy nghĩ và hoạt 
 hoạt động suy nghĩ và khiến Nam ra quyết 	động của cơ thể.
định là khơng vứt đinh ra đường?
- GV chốt lại ý chính	 
* KẾT LUẬN: Khi bất ngờ giẫm phải đinh, Nam đã co ngay chân lại. Hoạt động này do tuỷ sống trực tiếp điều khiển.
* Hoạt động 2: THẢO LUẬN :
. Mục tiêu: 
- Nêu được ví dụ cho thấy não điều khiển,
 phối hợp mọi hoạt động của cơ thể.
. Cách tiến hành: 
 + Làm việc cá nhân : 	- Xem tranh: hình 2/31 đọc các câu	hỏi.	
 + Làm việc theo cặp: 	- Hai em quay lưng vào nhau lần lượt	nói kết quả làm việc cá nhân.
 + Làm việc cả lớp: 	* Một số hs xung phong trình bày.
- Bộ phận nào của cơ quan thần kinh giúp
 ta học và ghi nhớ những điều đã học? 	- Não giúp chúng ta học và ghi nhớ.
- Vai trò của não trong hoạt động thần kinh
 là gì? 	- Điều khiển, phối hợp mọi hoạt động 
	của cơ thể.
*KẾT LUẬN: 
- Não không chỉ điều khiển phối hợp mọi hoạt động của cơ thể mà còn giúp ta học và ghi nhớ
* TRÒ CHƠI: Thử trí thông minh: 
- GV để những dụng cụ học tập vào chiếc hộp như: bút, thước kẻ, gơm, tập, SGK và một vài đồ chơi khác. Cho HS quan sát khoảng 1 phút sau đĩ kể lại từng thứ các em nhìn thấy.
- Em nào nĩi được nhiều nhất thì em dĩ thắng cuộc.	
	3.Củng cố, dặn dò:
	- Cho đọc phần bài học SGK
	- Nhận xét tiết học. 
* Rút kinh nghiệm:
.
Thứ.., ngàytháng.năm 200..
THỦ CÔNG
Bài 4 –Tiết 7 Gấp ,cắt, dán ngôi sao năm cánh
và lá cờ đỏ sao vàng (tt)
I/ MỤC TIÊU:
	- Học sinh biết gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh.
	-Gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng đúng quy trình kỹ thuật.
	- Yêu thích sản phẩm ... trưng bày sản phẩm.
II/ ĐDD-H :
	- Mẫulá cờ đỏ sao vàng làm bằng giấy thủ công. 
	- Tranh quy trình gấp, cắt, dán cờ đỏ sao vàng... 
	- Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: (Tiết 2) 
GV HS
	A. KTBC: 
- KT việc chuẩn bị của học sinh 	- Nêu quy trình gấp, cắt, dán ngôi sao	năm cánh. 
	B. BÀI MỚI: 
	1. Giới thiệu bài  
	2. Dạy bài mới: 
* Hoạt động 3: HS THỰC HÀNH GẤP, CẮT, DÁN NGÔI SAO NĂM CÁNH VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG..
	1. Treo tranh quy trình: gọi HS nhắc lại 	- Bước 1: Gấp giấy để cắt ngôi sao	vàng năm cánh.
	- Bước 2: Cắt ngôi sao vàng năm	cánh.
	- Bước 3: Dán ngôi sao năm cánh vào 	tờ giấy đỏ để được lá cờ đỏ sao vàng.
	2. Tổ chức cho hs thực hành - theo dõi... 	- Cả lớp thực hành.
	3. Củng cố, dặn dò: 
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - Đánh giá.	- Nhận xét sản phẩm của tổ bạn....
- Nhận xét tiết học....., chu ... iểu của	mình
- Tại sao ta phải lập thời gian biểu?	- Để cĩ kế hoạch làm việc tốt hơn
- Sinh hoạt và học tập theo thời gian biểu	- Giúp chúng ta làm việc cĩ hiệu quả và 
có lợi gì?	làm việc cĩ khoa học	
*KẾT LUẬN: 
- Thực hiện theo thời gian biểu giúp chúng ta sinh hoạt và làm việc một cách khoa học, vừa bảo vệ được hệ thần kinh vừa giúp nâng cao hiệu quả học tập.
	3.Củng cố, dặn dò:
	- Cho HS đọc mục Bạn cần biết trang 35 SGK.
	- Nhận xét tiết học. 
* Rút kinh nghiệm:
THỦ CÔNG
Gấp ,cắt, dán bông hoa ( t1)
I/ MỤC TIÊU:
- Biết cách gấp, cắt, dán bơng hoa.
- Gấp, cắt, dán được bơng hoa. Các cánh của bơng hoa tương đối đều nhau.
- Hứng thú với giờ học gấp, cắt, dán hình.
+ HS khéo tay: Gấp, cắt dán được bơng hoa năm cánh, bốn cánh, tám cánh. Các cánh của mỗi bơng hoa đều nhau.Cĩ thể cắt được nhiều bơng hoa. Trình bày đẹp.
II/ ĐDD-H :
	- Mẫu các bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh bằng giấy thủ công.
	- Tranh quy trình gấp, cắt, dán cờ đỏ sao vàng. 
	- Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
 GV HS
	A. KTBC: 	
- KT việc chuẩn bị của học sinh 	
	B. BÀI MỚI: 
	1. Giới thiệu bài  
	2. Dạy bài mới: 
* Hoạt động 1: HD QUAN SÁT VÀ NHẬN XÉT: 
- Giới thiệu mẫu bông hoa 5, 4, 8 cánh	- HS quan sát và nhận xét:
+ Bông hoa hình gì? Màu gì? Các cánh 
bông hoa thế nào? có đều không?
+ Nhắc lại cách gấp, cắt ngôi sao 5 cánh? 	- HS xung phong nhắc lại.	
* Trong thực tế cuộc sống, có rất nhiều 
loại hoa.Màu sắc, số cánh và hình dạng 
của các loại hoa rất phong phú và đa dạng.
* Hoạt động 2: HƯỚNG DẪN MẪU: 
a) Gấp, cắt, bông hoa 5 cánh: 	* Xem tranh quy trình...
- B1: Gấp giấy để cắt bông hoa năm cánh: 
+ Cắt một tờ giấy hình vuông 6 ô.	- HS thao tác theo GV (giấy nháp)
+ HD thao tác như gấp ngôi sao 5 cánh
-B2: Cắt hoa năm cánh : 
+ HD HS vẽ đường cong và cắt lượn theo 
đường cong 	- Cắt theo GV.
- Xong, mở ra ta được bơng hoa 5 cánh.
b) Gấp, cắt bông hoa 4 cánh, 8 cánh:
- HD: Cắt các tờ giấy hình vuông lớn nhỏ...
+ Gấp tờ giấy hình vuông làm 4 phần 
bằng nhauTiếp tục gấp đôi ta được 8 phần 
bằng nhau.
+ Vẽ đường cong và dùng kéo cắt theo 	- HS theo dõi các thao tác của GV.
đường cong để được bơng hoa 
c) Dán các hình bông hoa: 
	- Bố trí các bông hoa theo các vị trí trên tờ 
giấy trắng. Nhắc từng bơng hoa lên bôi hồ mặt sau rồi dán đúng vào vị trí đã định vẽ thêm cành lá tuỳ ý để tạo thành bĩ hoa hoặc lọ hoa tuỳ thích.
- Tổ chức cho HS tập gấp, cắt, dán bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh
	3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.....,
 - Chuẩn bị bài sau: Gấp, cắt, dán bông hoa...trưng bày sản phẩm...
* Rút kinh nghiệm: 
..
Thứ hai, ngày 05 tháng 10 năm 2009
Đạo đức
Chia sẻ vui buồn cùng bạn( t1)
I/ MỤC TIÊU: 
Biết được bạn bè cần phải chia sẽ với nhau khi cĩ chuyện vui, buồn.
 Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẽ vui buồn cùng bạn.
Biết chia sẽ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hằng ngày.
+ HS khá giỏi: Hiểu được ý nghĩa của việc chia sẽ vui buồn cùng bạn.	
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC (Đ D D-H ):
	- Vở BT ĐĐ
	- Tranh minh hoạ cho tình huống hoạt động 1 -tiết 1.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
GV HS
A/ KHỞI ĐỘNG: 	 -Hát : LỚP CHÚNG TA ĐOÀN KẾT
B/ BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài:
2.Tìm hiểu bài
	 * Hoạt động 1: THẢO LUẬN PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG: 
Mục tiêu: HS biết một biểu hiện của quan tâm chia sẻ vui buồn cùng bạn.
+ Cách tiến hành:
- Yêu cầu hs quan sát tranh tình 
huống và nêu nội dung tranh	 
- Giới thiệu tình huống... 	- Đọc tình huống VBT.	
- Cho HS thảo luận theo nhĩm	- Thảo luận nhóm- phân tích kết 
	quả của mỗi cách ứng xử
+ GV kết luận:
- Khi bạn có chuyện buồn, em cần động viên, an ủi bạn hoặc giúp đỡ bạn bằng những việc làm phù hợp khả năng mình để bạn có thêm sức mạnh vượt qua khó khăn.
Hoạt động 2: ĐÓNG VAI 
Mục tiêu: HS biết chia sẻ vui buồn với bạn trong các tình huống
+ Cách tiến hành: 	 
- Chia nhóm giao việc	- Các nhóm thảo luận xd kịch
	 bản, chuẩn bị đóng vai.
- Các nhóm lên đóng vai tình huống
* Khi bạn em cĩ chuyện buồn
* Thăm hỏi, giúp đỡ khi bạn em cĩ chuyện 
buồn hoặc gặp khĩ khăn, hoạn nạn.
	- Cả lớp nhận xét rút kinhnghiệm
+ GV KẾT LUẬN:
- Khi bạn có chuyện vui, cần chúc mừng, chung vui với bạn.
- Khi bạn có việc buồn, cần an ủi, động viên và giúp đỡ bạn bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
* Hoạt động 3: BÀY TỎ THÁI ĐỘ:
Mục tiêu: 
 HS biết bày tỏ thái độ trước các ý kiến có liên quan đến nội dung bài học.
+ Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc lần lượt các ý kiến (VBT) 	 - Cả lớp suy nghĩ và đưa thẻ:
	 Màu đỏ: tán thành; xanh: không tán
	 thành; 
a/ Chia sẽ vui buồn cùng bạn làm cho tình bạn a/ tán thành
thêm thân thiết, gắn bĩ.
b/ Niềm vui, nỗi buồn là của riêng mỗi người, 	b/ khơng tán thành
khơng nên chia sẽ với ai.
c/ Niềm vui sẽ được nhân lên, nỗi buồn sẽ vơi c/ tán thành
đi nếu được cảm thơng chia sẻ.
d/ Người khơng quan tâm đến niềm vui, nỗi	d/tán thành
 buồn của bạn bè thì khơng phải là bạn tốt.
đ/ Trẻ em cĩ quyền được hỗ trợ, giúp đỡ khi 	đ/ tán thành
gặp khĩ khăn.
e/ Phân biệt đối xử với các bạn nghèo, bạn 	e/ tán thành
cĩ hồn cảnh khĩ khăn là vi phạm quyền
 trẻ em.
+ GV KẾT LUẬN: 
- Các ý kiến a, c, d, đ, e là đúng.
- Ý kiến b là sai.
	3. Nhận xét dặn dò:
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau
 - Nhận xét tiết học
* Rút kinh nghiệm:
..
 TỰ NHIÊN – XÃ HỘI
Ôn tập: Con người và sức khoẻ
I/ MỤC TIÊU: 
Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hơ hấp, tuần hồn, bài tiết nước tiểu và thần kinh: cấu tạo ngồi, chức năng, giữ vệ sinh.
Biết khơng dùng các chất đợc hại đối với sức khoẻ như thuốc lá, ma tuý, rượu.
II/ ĐDD-H: 
	- Tranh vẽ 4 cơ quan trong cơ thể người. Các băng chữ rời.
	- VBT 
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
GV HS
 	 A.KTBC: 
- Hãy kể tên các cơ quan trong cơ thể - Hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu,
 người (đã học)?	thần kinh.
	B. BÀI MỚI: 
	1. Giới thiệu bài 
	2. Các hoạt động:
* Hoạt động 1:TRÒ CHƠI “AI NHANH AI ĐÚNG”: 
. Mục tiêu: Giúp hs củng cố và hệ thống hoá các kiến thức về:
	- Cấu tạo ngoài và chức năng của cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh. 	- Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ VS các cơ quan trên
.Cách tiến hành: 
	+ Làm việc theo nhóm: 
- Treo 4 tranh, giao việc cho 4 nhóm.	
* Yêu cầu : gắn các băng chữ lên các 
tranh đúng tên cơ quan trong tranh...
	 Các nhóm thảo luận cử người thi đua 
 Đại diện 4 nhóm lên thi gắn chữ vào hình 	* Cả lớp cổ vũ 
- Nhận xét bình chọn...
* Hoạt động 2: LÀM BÀI TẬP 
. Mục tiêu: 
- Hệ thống lại tên các cơ quan; chức ngăng và cách giữ vệ sinh. 
Cách tiến hành:	
+ Gọi hs đọc yêu cầu BT (VBT) và giao
 việc cho mỗi nhóm phụ trách 1 cơ quan 	 - Các nhóm thảo luận ,hoàn thành BT
	 - Đại diện các nhóm trình bày kết quả 
- Nhận xét, ....
3. Củng cố, dặn dò: 
	Nhận xét tiết học... Về nhà chuẩn bị giấy (vẽ nháp) tranh mà mình thích. Nội dung tranh: Vận động mọi người sống lành mạnh; Không sử dụng chất độc hại,...
Rút kinh nghiệm:
.
 TỰ NHIÊN – XÃ HỘI
Ôn tập: Con người và sức khoẻ (tt)
I/ MỤC TIÊU: 
Biết khơng dùng các chất độc hại đối với sức khoẻ như thuốc lá, ma tuý, rượu.
II/ ĐDD-H: 
	- Giấy, bút vẽ ,màu,... một vài tranh của hs lớp 3 năm học trước.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 GV HS
 	 A.KTBC: 
- Kể tên các cơ quan trong cơ thể người
 vừa ôn tập tiết trước?	- 3 HS trả lời.
	B. BÀI MỚI: 
	1. Giới thiệu bài 	 
 2.Vẽ tranh	 
. Mục tiêu: Vẽ tranh vận động mọi người
 sống lành mạnh, không sử dụng các chất
 độc hại...... 
. Cách tiến hành: 
- Làm việc cá nhân. Lưu ý tranhvẽ phải 	- HS thực hành vẽ tranh
có tên tranh, đúng nội dung, chủ đề,...
	 - HS trưng bày sản phẩm.
	 - Thuyết minh tranh , nêu ý tưởng trong 
	tranh... 
- Nhận xét , bình chọn...
	3.Củng cố, dặn dò:
- Các em hãy cố gắng thực hiện đúng như ý tưởng trong tranh của các em...
- GD cho khơng dùng chất độc hại đối với sức khoẻ
- Bài sau: Các thế hệ trong một gia đình.
THỦ CÔNG
Ôn tập chủ đề
Phối hợp gấp, cắt, dán hình
I/ MỤC TIÊU:
Ơn tập, củng cố được kiến thức kĩ năng phối hợp gấp, cắt, dán để làm đồ chơi.
Làm được ít nhất hai đồ chơi đã học.
Với HS khéo tay:
+ Làm được ít nhất 3 đồ chơi đã học
+ Cĩ thể làm được sản phẩm mới cĩ tính sáng tạo.	
II/ ĐDD-H :
	- Mẫu các bài 1, 2, 3, 4, 5.
	- Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: (Tiết 1) 
GV HS
	A. KTBC: 	
- Hãy nhắc tên các bài đã học trong 	 - Gấp tàu thuỷ hai ống khói.
chương 1?	- Gấp con ếch.
	- Gấp, cắt , dán ngôi sao năm cánh....
	- 	Gấp, cắt , dán bông hoa.
	B. BÀI MỚI: 
	1. Giới thiệu bài  
	2. Ôn tập:
* Hoạt động 1: LÀM VIỆC CẢ LỚP .
 	. Mục tiêu: HS nhớ và nhắc lại được quy trình gấp tàu thuỷ hai ống khói và gấp con ếch.	
	. Cách tiến hành:
- Bước 1: Cho hs quan sát hai vật mẫu: Tàu
 thuỷ hai ống khĩi và con ếch.
	- B2. HS xung phong nhắc lại quy 
	trình gấp tàu thuỷ hai ống khĩi và con 
	ếch
* Hoạt động 2: THỰC HÀNH : 
	. Mục tiêu: HS tự gấp được sản phẩm nhanh, đúng, đẹp. 
. Cách tiến hành:
B1. Chia nhóm, giao việc.	- Nhóm 1,2 : thực hành gấp tàu thuỷ....
	- Nhóm 3, 4: Thực hành gấp con ếch.
B2. Các nhóm thực hành.
B3. Tổ chức trưng bày sản phẩm, ...... nhận xét , bình chọn,....
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.....,
 - Chuẩn bị bài sau: Ôn tập tiếp theo,.......

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 7,8,9.doc